1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sình ca của người cao lan ở phú thọ

165 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ MAI LAN SÌNH CA CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở PHÚ THỌ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 LUẬN ÁN TIỄN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI HUYỀN NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Sình ca người Cao Lan Phú Thọ viết hướng dẫn PGS.TS Bùi Huyền Nga góp ý nhà khoa học Các số liệu, trích dẫn, tư liệu sử dụng Luận án đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực, có dẫn nguồn cụ thể Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Bùi Thị Mai Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN SÌNH CA TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN 39 2.1 Về khái niệm Sình ca người Cao Lan 39 2.2 Các dạng thức Sình ca người Cao Lan 43 2.3 Giá trị văn hóa Sình ca Cao Lan 50 2.4 Giá trị nghệ thuật Sình ca Cao Lan 63 CHƯƠNG 3: SÌNH CA TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 77 3.1 Sự tồn số dạng thức Sình ca Phú Thọ 77 3.2 Đội ngũ nghệ nhân hát Sình ca 86 3.3 Nhu cầu người Cao Lan Sình ca 90 3.4 Sự biến đổi Sình ca 97 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ VIỆC BẢO TỒN SÌNH CA CAO LAN TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI 103 4.1 Vấn đề chế, sách 104 4.2 Vấn đề truyền dạy 108 4.3 Vấn đề sân khấu hóa 114 4.4 Vấn đề quảng bá 116 4.5 Sự gắn kết Sình ca với du lịch văn hóa tộc người 118 4.6 Vấn đề khẳng định sắc văn hóa tộc người qua Sình ca 121 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỦ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa DSVH : Di sản văn hóa GS : Giáo sư KT-XH : Kinh tế - xã hội Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học TƯ : Trung ương TX : Thị xã UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cao Lan nhánh tộc người Sán Chay, nói ngôn ngữ Tày - Thái, tập trung tỉnh trung du miền núi phía bắc, như: Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh Có điều đặc biệt người Cao Lan dù định cư đâu giữ nét sắc văn hóa riêng độc đáo Vì vậy, người Cao Lan tỉnh Phú Thọ, chiếm số lượng đông bảo lưu nhiều giá trị văn hóa, văn nghệ đặc trưng, phản ánh rõ nét đời sống vật chất văn hóa tinh thần cộng đồng Trong hệ thống di sản văn hóa người Cao Lan tỉnh Phú Thọ, Sình ca có vai trò vô quan trọng, chi phối mặt đời sống văn hóa tinh thần người dân Đây tượng văn hóa có tính chất tổng thể, tích hợp nhiều bình diện giá trị từ phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng đến kiện lịch sử gắn với nguồn gốc tộc người trình thiên di đầy gian khổ khứ Vì vai trò đặc biệt ấy, vào dịp đầu xuân hay ngày lễ hội truyền thống, người dân Cao Lan hồ hởi tổ chức hát Sình ca, nhiều đôi nam nữ nên duyên từ hát Mặc dù có giá trị to lớn vậy, nhiên, năm gần đây, công tác bảo tồn, trao truyền Sình ca nói riêng di sản văn hóa khác nói chung tỉnh Phú Thọ đặt nhiều vấn đề nan giải, cần phải tháo gỡ Các nghệ nhân người am hiểu Sình ca hầu hết cao tuổi, việc truyền dạy gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, công tác bảo tồn di sản đồng bào dân tộc thiểu số chưa đầu tư thực quan tâm mức nên hệ thống giải pháp áp dụng chưa thực đồng bộ, thiếu hiệu Mặt trái chế kinh tế thị trường có chiều hướng tác động mạnh mẽ, làm cho không gian văn hoá truyền thống bị biến đổi, sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số có chiều hướng bị mai trước tác động từ bên Thực tiễn đặt vấn đề cấp thiết là: cần nhận diện xác, khoa học giá trị văn hóa - nghệ thuật đặc trưng Sình ca Cao Lan địa bàn tỉnh Phú Thọ; làm rõ vai trò, vị trí Sình ca xã hội đương đại người Cao Lan nay, đồng thời phân tích, luận bàn thực trạng công tác bảo tồn - phát huy di sản quyền nhân dân tỉnh Phú Thọ; từ vấn đề đặt từ công tác bảo tồn phát huy đó, làm luận khoa học để địa phương tham khảo, vạch giải pháp khuyến nghị khoa học nhằm gìn giữ phát huy giá trị to lớn Sình ca, phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội, văn hóa tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận Từ lí có tính chất lí luận thực tiễn tâm huyết thân với công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc, lựa chọn đề tài Sình ca người Cao Lan Phú Thọ cho Luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo cứu toàn hệ thống Sình ca người Cao Lan địa bàn tỉnh Phú Thọ, đặc biệt Sình ca giao duyên, kết nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích nhận diện làm sáng tỏ giá trị văn hóa, nghệ thuật Sình ca tỉnh Phú Thọ gắn với tư quan niệm văn hóa người Cao Lan vị trí Sình ca đời sống người Cao Lan Từ bàn luận vấn đề đặt công tác bảo tồn Sình ca 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đặt thực nhiệm vụ sau đây: - Khảo sát, nhận diện, thống kê, phân loại Sình ca người Cao Lan Phú Thọ - Chỉ rõ giá trị văn hóa, nghệ thuật vai trò Sình ca đời sống tinh thần người dân Cao Lan - Bàn luận số vấn đề đặt công tác bảo tồn Sình ca như: chế sách, nghệ nhân, sân khấu hóa hay vấn đề sắc, gắn kết Sình ca với du lịch, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Sình ca người Cao Lan tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu luận án xác định tỉnh Phú Thọ, tập trung vào huyện Đoan Hùng, nơi có đông đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu Sình ca Cao Lan sinh hoạt văn hóa văn nghệ tổ chức hàng năm huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (từ tỉnh tái lập năm 1997 đến nay) Nguồn tư liệu Luận án dựa ba nguồn tư liệu chính: Thứ tài liệu điền dã, điều tra khảo sát, vấn quan sát tham dự tác giả thực địa bàn Đây nguồn tư liệu Luận án Thứ hai tài liệu Sình ca Cao Lan tỉnh Phú Thọ tập hợp từ công trình công bố báo khoa học, tạp chí chuyên ngành như: Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Văn hóa nghệ thuật… in thành sách, kỷ yếu hội thảo ghi chép lưu giữ di tích địa phương, thư viện Thứ ba hệ thống văn bản, sách Đảng Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Phú Thọ việc quản lý hoạt động văn hóa, quy chế tổ chức hoạt động văn hóa… Bên cạnh đó, nội dung Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Phú Thọ tư liệu tham khảo luận án Tất tư liệu so sánh, đối chiếu kiểm chứng thực tế, đồng thời có tư vấn, tham khảo chuyên gia Hà Nội địa phương để đảm bảo tính tính xác thực độ tin cậy cao Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Từ góc nhìn chuyên ngành Văn hóa học, luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách toàn diện, đa chiều, quan tâm tới bối cảnh liên quan đến loại hình di sản dân ca này, quan tâm tới tiếng nói chủ thể văn hóa, quan tâm tới mối quan hệ, tương tác yếu tố Sình ca với Sình ca với loại hình di sản văn hóa khác với bối cảnh liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp loại hình, hệ thống hóa kết hợp so sánh, phân tích: Người Cao Lan cư trú chủ yếu địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Sình ca họ phong phú đa dạng với đặc điểm loại hình khác Vì vậy, việc phân loại Sình ca thành hệ thống tiểu nhóm quan trọng cần thiết để có nhìn bao quát loại hình Việc áp dụng phương pháp hệ thống hóa cần thiết Nó giúp vừa bao quát nghiên cứu trước vừa kế thừa khảo cứu sâu vấn đề trọng tâm đề tài Hơn hết, sử dụng phương pháp hệ thống hóa giúp nhận diện nhóm Sình ca trung tâm, chi phối nhóm khác địa bàn Từ giúp bao quát đầy đủ toàn diện, tiến tới đánh giá xác giá trị văn hóa gắn với tư văn hóa tộc người Sình ca vốn hình thức sinh hoạt văn hóa có tính phổ quát đời sống người dân Cao Lan Giá trị Sình ca thể bình diện hệ giá trị khác Điều phụ thuộc vào tính “nội sinh”, địa chiếm lĩnh, đồng hóa nét văn hóa ngoại nhập Gắn với địa vực cư trú định, người dân có cách ứng xử tương ứng với điều kiện tự nhiên xã hội Thậm chí địa bàn cư trú thôi, thời đoạn lịch sử cụ thể lại có “biến tướng” không dễ nhận Vì vậy, nhìn góc độ tương đồng dị biệt, so sánh đồng đại lịch đại cần thiết * Phương pháp điền dã: Sình ca Phú Thọ sớm nhiều tác giả sưu tầm, biên soạn nghiên cứu nhiều bình diện Đó điểm tựa cần thiết cho người muốn nghiên cứu sâu hơn, chuyên biệt vấn đề Tuy vậy, gắn với vấn đề nghiên cứu đặc thù mà giá trị có rõ ràng, có lại ẩn tàng quan niệm, tâm thức người dân, thiếu điền dã văn hóa thâm nhập thực tế Bởi vậy, xác định việc cần làm trước hết sưu tầm để bao quát tài liệu nghiên cứu, điền dã - thâm nhập thực tế tiến hành thống kê, phân loại trang bị nhìn toàn diện, có hệ thống vấn đề nghiên cứu Trong Luận án này, chủ yếu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học với quan sát tham dự, trải nghiệm, vấn sâu đối tượng quyền địa phương, cán quản lý, đặc biệt người tham gia hát, biểu diễn Sình ca - chủ thể di sản để có trải nghiệm nhận định xác giá trị vấn đề đặt cho công tác bảo tồn loại hình dân ca * Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia bao gồm đội ngũ nhà nghiên cứu có kinh nghiệm vấn đề liên quan đến đề tài luận án Qua vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, tác giả có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm, lĩnh hội tri thức kiểm nghiệm nhận thức Các chuyên gia bao gồm đội ngũ cán quản lý, quản lý trực tiếp di sản văn hóa tỉnh Phú Thọ Qua trao đổi, vấn tác giả có điều kiện để nắm bắt tốt vấn đề nảy sinh thực tiễn, vấn đề liên quan đến giải mối quan hệ bảo tồn phát triển, vấn đề chế, sách tổ chức diễn xướng Sình ca địa phương Các phương pháp sử dụng kết hợp linh hoạt trình nghiên cứu đối tượng Bên cạnh đó, tùy vào tính chất vấn đề nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án công trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể hệ thống Sình ca người Cao Lan tỉnh Phú Thọ Luận án làm rõ giá trị văn hóa - nghệ thuật Sình ca, phân tích để thấy vị trí di sản đời sống văn hóa người Cao Lan tỉnh Phú Thọ Nêu lên bàn luận số vấn đề thực tế liên quan đến công tác bảo tồn Sình ca người Cao Lan Phú Thọ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý người làm công tác bảo tồn phát huy di sản có nguồn tài liệu tham khảo hữu ích có nhìn nhận đa chiều hơn, khách quan Sình ca nói riêng văn hóa dân gian nói chung bối cảnh xã hội đương đại Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên ngành Văn hóa học, Việt Nam học, Văn hóa - Du lịch, Quản lý văn hóa… trường đại học, cao đẳng Bố cục luận án Ảnh số 11: Hát Sình ca trước đình (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Nguồn: Tác giả Năm sưu tầm: 2017 Ảnh số 12: Hát mô Sình ca đám ma (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Nguồn: Tác giả Năm sưu tầm: 2017 Ảnh số 13: Tác giả người hát Sình ca Đoan Hùng (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả Ảnh số 14: Tác giả người hát Sình ca Đoan Hùng (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả Ảnh số 15: Tác giả người dạy hát Sình ca Đoan Hùng (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả 10 Ảnh số 16: Tác giả cụ Tô Quang Đức (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả Ảnh số 17: Tác giả cụ Nguyễn Văn Đại (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả Ảnh số 18: Tác giả chị Nịnh Thị Thủy (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả 11 Ảnh số 19: Tác giả thành viên Câu lạc Văn – Thể (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2017 Nguồn: Tác giả Ảnh số 20: Điệu múa “xúc tép” lễ hội làng Ngọc Tân (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2015 Nguồn: Tác giả Ảnh số 21: Điệu múa “chim gâu” (Huyện Đoan Hùng) Nguồn: Sưu tầm Năm sưu tầm: 2015 12 Ảnh số 22: Điệu múa “chim gâu” lễ hội làng Ngọc Tân (Ngọc Quan, Đoan Hùng) Năm chụp: 2015 Nguồn: Tác giả 13 Phụ lục VĂN BẢN GHI CHÉP SÌNH CA Ảnh số 1: Năm chụp: 2016 Nguồn: Tác giả 14 Ảnh số 2: Năm chụp: 2016 Nguồn: Tác giả Ảnh số 3: Năm chụp: 2016 Nguồn: Tác giả 15 Ảnh số 4: Năm chụp: 2016 Nguồn: Tác giả 16 Phụ lục MỘT SỐ BÀI SÌNH CA ĐÃ ĐƯỢC KÝ ÂM 17 18 19 20 Phụ lục BẢN ĐỒ TỔ CHỨC TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ 21 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN, CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Sầm Xuân Sinh Tuổi Địa 88 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng (01634.595994) Tô Quang Đức 81 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng Nguyễn Văn Đại 77 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng ( 01682179931) Trần Thị Kỳ 77 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng La Văn Cử 79 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng Nguyễn Thị Lai 75 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng Lý Hiền Lương 70 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng Hoàng Văn Thế 70 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng Trạc Sơn Nam 69 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 10 Ban Văn Pháo 69 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 11 Hoàng Thị Hán 68 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 12 Hoàng Xuân Diệp 68 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 13 Hoàng Thị Thắng 66 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 14 Tô Thị Lợi 65 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 15 Đàm Thị Chung 63 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 16 Trần Thị Khang 62 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 22 17 Lý Thị Lực 62 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 18 Lý Thị Tiến 60 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 19 Sầm Đình Thi 56 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 20 Triệu Văn Lợi 54 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 21 Sầm Thị Hiền 54 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 22 Sầm Thị Hà 46 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 23 Trần Thị Đô 42 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 24 Nịnh Thị Thủy 36 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 25 Lý Thùy Giang 22 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 26 La Văn Tùng 21 Xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 27 Lương Sĩ Cần 70 Xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng (0965.550799) 28 Lương Thị Thận 68 Xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng 29 Vi Văn Yên 62 Xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng 30 Sầm Văn Dừn 78 Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (01657.198187) 23 ... DIỆN SÌNH CA TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN 39 2.1 Về khái niệm Sình ca người Cao Lan 39 2.2 Các dạng thức Sình ca người Cao Lan 43 2.3 Giá trị văn hóa Sình ca Cao. .. cứu Chương Nhận diện Sình ca xã hội truyền thống người Cao Lan Chương Sình ca xã hội đương đại người Cao Lan tỉnh Phú Thọ Chương Bàn việc bảo tồn Sình ca Cao Lan tỉnh Phú Thọ bối cảnh đương đại... Cao Lan 50 2.4 Giá trị nghệ thuật Sình ca Cao Lan 63 CHƯƠNG 3: SÌNH CA TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 77 3.1 Sự tồn số dạng thức Sình ca Phú Thọ

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Schultz, E. & H.Lavenda, R. (2001), Nhân học. Một quan điểm về tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học. Một quan điểm về tình trạng nhân sinh
Tác giả: A.Schultz, E. & H.Lavenda, R
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
2. Toan Ánh (2011), Nếp cũ – Cầm Kỳ Thi Họa, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ – Cầm Kỳ Thi Họa
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
3. Trần Lê Bảo (2008), Khu vực học và nhập môn Việt Nam học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực học và nhập môn Việt Nam học
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
4. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
5. Phương Bằng (1981), Dân ca Cao Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Cao Lan
Tác giả: Phương Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
6. Phương Bằng (1982), Dân tộc Cao Lan, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Cao Lan
Tác giả: Phương Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1982
7. Trúc Bình dịch (1972), Phong thổ ký Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Quảng Yên, Thái Nguyên (Minh đô sử), Thư viện dân tộc học, Ký hiệu 1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dịch "(1972), "Phong thổ ký Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Quảng Yên, Thái Nguyên (Minh đô sử)
Tác giả: Trúc Bình dịch
Năm: 1972
8. Bonifacy (Đỗ Trọng Quang dịch), Một cuộc công cán ở vùng người Mán từ tháng Mười 1901 đến cuối tháng Chạp 1902, Ủy ban khoa học xã hội, viện Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dịch), Một cuộc công cán ở vùng người Mán từ tháng Mười 1901 đến cuối tháng Chạp 1902
9. Bonifacy (Đỗ Trọng Quang dịch), Chuyên khảo về người Mán Quần cộc (Monographie des Mans Quan Coc, trong Revue Indochinoise 1904, No 10 et 11), Tư liệu Viện Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dịch), Chuyên khảo về người Mán Quần cộc "(Monographie des Mans Quan Coc, trong "Revue Indochinoise 1904, No 10 et 11)
10. Bonifacy (1905), Giản chí người Mán Cao Lan, (Revue Indochinoise. No. 13 – 15/7/2905), Tư liệu thư viện Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản chí người Mán Cao Lan
Tác giả: Bonifacy
Năm: 1905
11. Lê Ngọc Can (1997), “Tục múa hát nghi lễ của người Cao Lan”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục múa hát nghi lễ của người Cao Lan”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Lê Ngọc Can
Năm: 1997
12. Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng chủ biên (2012), Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn – Bắc Giang, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên" (2012), "Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn – Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng chủ biên
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
13. Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2009
15. Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1979), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1979
16. Lương Minh Chung (2012), Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lương Minh Chung
Năm: 2012
17. Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam – Những thành tố của chỉnh thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Việt Nam – Những thành tố của chỉnh thể nguyên hợp
Tác giả: Lê Văn Chưởng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
18. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
19. Khổng Diễn (2002), “Về việc xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt nam”, Tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Khổng Diễn
Năm: 2002
20. Khổng Diễn chủ biên (2003), Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên" (2003), "Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w