1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP học tốt bộ môn Ngữ Văn

58 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN - HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ Phương 2. Ngày tháng năm sinh : 15 tháng 07 năm 1971 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Tổ 1A, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại : 0983890862 6. Email : myphuongdtnt71@gmail.com 7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác : Trường PT Dân tộc Nội trú Tỉnh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chuyên môn cao nhất : Cử nhân - Năm nhận bằng : 1994 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ Văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ Văn - Số năm kinh nghiệm : 18 năm - Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây ( đã được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ) : + Hiệu quả của ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học Văn + Một số giải pháp hữu ích nhằm tạo hứng thú trong học tập môn Ngữ Văn cho Học sinh. PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, chúng ta hay nói về việc lập kế hoạch cho nhiều công việc, nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đó có thể là một kế hoạch nhỏ như kế hoạch tham quan, du lịch, kế hoạch nghỉ hè, học hè, dạy hè… hay lớn hơn là kế hoạch tài chính gia đình, kế hoạch công tác trong một năm, một tháng, kế hoạch kinh doanh của một bộ phận … và gần đây nhất, ngành giáo dục tỉnh nhà đã triển khai việc lập kế hoạch đến từng giáo viên : giáo viên bộ môn phải có kế hoạch giảng dạy cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch chủ nhiệm tháng, kế hoạch tiết sinh hoạt chủ nhiệm , Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểm tra nội bộ, kế hoạch hoạt động chuyên môn của từng tháng, năm học … Đó là xu thế làm việc trong một công ty, một tổ chức và một xã hội phát triển, văn minh. Sự thành công trong bất cứ hoạt động nào cũng đều bắt đầu từ việc phải có kế hoạch, các hoạt động phải nằm trong kế hoạch. Chúng ta không thể “tới đâu hay tới đó” hay “gặp gì làm nấy” một cách tùy hứng. Nhìn lại những thành công trong giáo dục và phát triển kinh tế của các quốc gia lân cận như Nhật Bản, Singapo… ta không lấy gì ngạc nhiên khi trong trường phổ thông, hầu hết học sinh đều được và đều biết cách sắp xếp cho mình một kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân, với điều kiện kinh tế gia đình, với mục đích cần đạt trong tương lai. Chúng ta cũng nghe nhiều đến việc các sinh viên nước ngoài khi bước chân vào môi trường đại học đều phải có kế hoạch học tập cho mình trong 4 năm gắn bó với giảng đường. Ở một số sinh viên Việt Nam, việc lập kế hoạch học tập là xa lạ nhưng không phải là không có. Đã có những sinh viên thành công xuất sắc chương trình học tập của mình nhờ biết xác định mục tiêu và thiết kế được kế hoạch học tập phù hợp. Vì vậy, các em không chỉ hoàn thành tốt chương Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết A ĐẶT VẤN ĐỀ Dân tộc ta có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Cha ông ta để lại cho hệ sau nhiều tư tưởng giáo dục với cốt lõi “lấy việc học làm gốc” ngang tầm tương ứng với tư tưởng giáo dục đại “ học để nên người” Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Văn môn có vai trò định hình thành nên nhân cách người.Macxim Gorki nói “Văn học nhân học”.Vâng! văn học học người, hình thành nhân cách Trong xã hội ngày nay, người bị theo guồng máy công nghiệp, thực chất thực dụng gọi cảm nhận, cảm xúc không xem quan trọng Chúng ta không lấy làm lạ niên Việt Nam với câu trả lời “Chán !”, “khó hiểu !” Khi hỏi “Bạn có thích học môn Văn không?”.Đó chưa nói đến học sinh đối tượng gần gũi với môn học trả lời cách tự nhiên: “ Em không thích!” Khi hỏi câu hỏi Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Với vai trò người truyền tải yêu thương, người định hướng tâm hồn cho em cảm thấy trước thực trạng ấy.Làm để học sinh có hứng thú học tập môn Văn, hứng thú tìm hiểu, khám phá hay đẹp Ngoài tài liệu học tập, người giáo viên dạy Văn có vai trò vô quan trọng việc hình thành kĩ kiểu em làm văn có kiểu “Cách làm văn nghị luân thơ, đoạn thơ.” Đây kiểu mà HS hay gặp lại khó HS trường Vậy, HS làm cần hiểu nghị luận tác phẩm thơ? Trong chương trình TLVmới hành, không phân chia kiểu nghị luận văn học trước (giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng) Sự thay đổi nhằm phản ánh chất văn, qui Tổtrình làm văn nghị luận văn học Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Là giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn 9, có trăn trở, băn khoăn để giúp em thực hành tốt nghị luận tác phẩm thơ ? Sau xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ tổ chuyên môn với thầy cô đồng nghiệp nhằm giúp em hình thành kĩ dạng nghị luận thơ, đoạn thơ để học sinh viết tốt kiểu Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết PHẦN B: YÊU CẦU, THỰC TRẠNG DẠY THƠ VÀ LÀM BÀI PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: I YÊU CẦU: Yêu cầu chung dạy tác phẩm thơ: Khi dạy văn thuộc thể loại thơ giáo viên cần phải khai thác tác dụng yếu tố như: + Thể thơ + Ngôn ngữ + Giọng thơ + Nhịp thơ + Hình ảnh thơ + Cấu tứ thơ Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Yêu cầu chung làm phân tích tác phẩm thơ - Từ năm học lớp 6 em làm quen với số kĩ tìm hiểu tác phẩm thơ Lên lớp em học viết nghị luận tác phẩm thơ 2.1-Các bước tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ a-Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: * Tìm hiểu đề: - Xác định thể loại, kiểu nghị luận? (chú ý từ: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận để thực phương pháp làm bài) - Tìm nội dung bàn luận? (Nội dung nghệ thuật thơ? Hoặc nét đặc sắc nghệ thuật thơ ) - Tìm phạm vi kiến thức để phục vụ cho vấn đề bàn luận mà đề yêu cầu? (tác phẩm nào? Của ai? Hoặc kiến thức thuộc lĩnh vực nào? Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết * Tìm ý: Nghị luận đoạn thơ, thơ phải tìm hiểu nhà thơ, đời nghiệp, phong cách sáng tác, hoàn cảnh đời tác phẩm, đặc biệt phải bám sát bố cục để tìm luận điểm b-Bước 2: Lập dàn Bố cục văn nghị luận gồm phần rõ ràng: b.1 Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận - Có thể nhận định, nội dung, tượng văn học đó…được nêu đề b.2 Thân bài: - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Dựa vào bố cục thơ để tìm hệ thống luận điểm, luận b.3 Kết luận: Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Người viết dựa vào việc phân tích giá trị, nét đặc sắc thơ, đoạn thơ để đánh giá tổng quát nội dung bình luận, phân tích.8 Và Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết c-Bước 3: Viết - Khi thực bước này, thiết người viết phải bám sát vào dàn lập để triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng - Về hình thức văn: bố cục viết, đoạn phải trình bày theo trình tự lôgic, có liên kết chặt chẽ nội dung lẫn hình thức, câu đoạn phải thống với nội dung đoạn Các đoạn trình bày theo cách lập luận (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành…) - Về nội dung văn: tùy yêu cầu đề phần dàn ý lập mà triển khai luận điểm rõ ràng Tránh tình trạng diễn xuôi thơ Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết d-Bước 4: Đọc sửa lỗi: Đây bước cuối hoàn thiện văn nghị luận đoạn thơ, thơ Người viết phải có thói quen rà soát lại làm để sửa lỗi nội dung lẫn hình thức Về nội dung, người viết phải soát lại hệ thống luận điểm, luận Về hình thức, người viết phải soát lại bố cục, đoạn văn, câu văn diễn đạt, lỗi tả thường mắc phải Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 10 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 44 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 45 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 46 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 47 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 48 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 49 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 50 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 51 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 52 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 53 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 54 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 55 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 56 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 57 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 58 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ Phương 2. Ngày tháng năm sinh : 15 tháng 07 năm 1971 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Tổ 1A, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại : 0983890862 6. Email : myphuongdtnt71@gmail.com 7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác : Trường PT Dân tộc Nội trú Tỉnh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chuyên môn cao nhất : Cử nhân - Năm nhận bằng : 1994 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ Văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ Văn - Số năm kinh nghiệm : 18 năm - Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây ( đã được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở ) : + Hiệu quả của ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học Văn + Một số giải pháp hữu ích nhằm tạo hứng thú trong học tập môn Ngữ Văn cho Học sinh. 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN - HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH. PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, chúng ta hay nói về việc lập kế hoạch cho nhiều công việc, nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đó có thể là một kế hoạch nhỏ như kế hoạch tham quan, du lịch, kế hoạch nghỉ hè, học hè, dạy hè… hay lớn hơn là kế hoạch tài chính gia đình, kế hoạch công tác trong một năm, một tháng, kế hoạch kinh doanh của một bộ phận … và gần đây nhất, ngành giáo dục tỉnh nhà đã triển khai việc lập kế hoạch đến từng giáo viên : giáo viên bộ môn phải có kế hoạch giảng dạy cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch chủ nhiệm tháng, kế hoạch tiết sinh hoạt chủ nhiệm , Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểm tra nội bộ, kế hoạch hoạt động chuyên môn của từng tháng, năm học … Đó là xu thế làm việc trong một công ty, một tổ chức và một xã hội phát triển, văn minh. Sự thành công trong bất cứ hoạt động nào cũng đều bắt đầu từ việc phải có kế hoạch, các hoạt động phải nằm trong kế hoạch. Chúng ta không thể “tới đâu hay tới đó” hay “gặp gì làm nấy” một cách tùy hứng. Nhìn lại những thành công trong giáo dục và phát triển kinh tế của các quốc gia lân cận như Nhật Bản, Singapo… ta không lấy gì ngạc nhiên khi trong trường phổ thông, hầu hết học sinh đều được và đều biết cách sắp xếp cho mình một kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân, với điều kiện kinh tế gia đình, với mục đích cần đạt trong tương lai. Chúng ta cũng nghe nhiều đến việc các sinh viên nước ngoài khi bước chân vào môi trường đại học đều phải có kế hoạch học tập cho mình trong 4 năm gắn bó với giảng đường. Ở một số sinh viên Việt Nam, việc lập kế hoạch học tập là xa lạ nhưng không phải là không có. Đã có những sinh viên thành công xuất sắc chương trình học tập của mình nhờ biết xác định mục tiêu và thiết kế được kế hoạch học tập phù hợp. Vì vậy, các em không chỉ hoàn thành tốt chương trình học theo quy định của nhà trường mà còn có thể hoàn thành các bộ môn khác ngoài yêu cầu như : học vi tính, học anh văn, học các lớp giáo dục kỹ năng sống, tham gia công tác xã hội và các hoạt động khác … Ở trường phổ thông của chúng ta, học sinh hầu như chưa hề nghe nói đến việc lập kế hoạch học tập. Các em thậm chí còn nghe các giáo viên than thở : lập kế hoạch là việc làm nhiêu khê theo yêu cầu của “cấp trên”, rằng việc lập kế hoạch là “cho có”, đối phó và hoàn toàn mang tính thủ tục, hành chính. Và vì vậy, chưa nói 2 đến việc yêu cầu học sinh lập kế hoạch học tập, bản thân giáo viên cũng chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giảng dạy. Trăn trở với vấn đề này, năm học 2011 – 2012, sau khi được nhà trường phổ biến và tập huấn cách lập kế hoạch cho các công việc được phân công, bản thân tôi nhận thấy việc lập kế hoạch cho công tác của mình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Tôi nghĩ đến việc trước khi lập kế hoạch giảng dạy cho cá nhân, giữa GV và HS lớp mình phụ trách cần có sự thảo luận, cả hai bên cùng thiết kế kế hoạch dạy – SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : Họ tên : Nguyễn Thị Mỹ Phương Ngày tháng năm sinh : 15 tháng 07 năm 1971 Nam, nữ : Nữ Địa : Tổ 1A, Khu phố 4, Thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 0983890862 Email : myphuongdtnt71@gmail.com Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác : Trường PT Dân tộc Nội trú Tỉnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chuyên môn cao : Cử nhân - Năm nhận : 1994 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ Văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ Văn - Số năm kinh nghiệm : 18 năm - Các sáng kiến có năm gần ( công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp sở ) : + Hiệu ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học Văn + Một số giải pháp hữu ích nhằm tạo hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho Học sinh HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, hay nói việc lập kế hoạch cho nhiều công việc, nhiều lĩnh vực đời sống Đó kế hoạch nhỏ kế hoạch tham quan, du lịch, kế hoạch nghỉ hè, học hè, dạy hè… hay lớn kế hoạch tài gia đình, kế hoạch công tác năm, tháng, kế hoạch kinh doanh phận … gần nhất, ngành giáo dục tỉnh nhà triển khai việc lập kế hoạch đến giáo viên : giáo viên môn phải có kế hoạch giảng dạy cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch chủ nhiệm tháng, kế hoạch tiết sinh hoạt chủ nhiệm , Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểm tra nội bộ, kế hoạch hoạt động chuyên môn tháng, năm học … Đó xu làm việc công ty, tổ chức xã hội phát triển, văn minh Sự thành công hoạt động việc phải có kế hoạch, hoạt động phải nằm kế hoạch Chúng ta “tới đâu hay tới đó” hay “gặp làm nấy” cách tùy hứng Nhìn lại thành công giáo dục phát triển kinh tế quốc gia lân cận Nhật Bản, Singapo… ta không lấy ngạc nhiên trường phổ thông, hầu hết học sinh biết cách xếp cho kế hoạch học tập phù hợp với lực thân, với điều kiện kinh tế gia đình, với mục đích cần đạt tương lai Chúng ta nghe nhiều đến việc sinh viên nước bước chân vào môi trường đại học phải có kế hoạch học tập cho năm gắn bó với giảng đường Ở số sinh viên Việt Nam, việc lập kế hoạch học tập xa lạ Đã có sinh viên thành công xuất sắc chương trình học tập nhờ biết xác định mục tiêu thiết kế kế hoạch học tập phù hợp Vì vậy, em không hoàn thành tốt chương trình học theo quy định nhà trường mà hoàn thành môn khác yêu cầu : học vi tính, học anh văn, học lớp giáo dục kỹ sống, tham gia công tác xã hội hoạt động khác … Ở trường phổ thông chúng ta, học sinh chưa nghe nói đến việc lập kế hoạch học tập Các em chí nghe giáo viên than thở : lập kế hoạch việc làm nhiêu khê theo yêu cầu “cấp trên”, việc lập kế hoạch “cho có”, đối phó hoàn toàn mang tính thủ tục, hành Và vậy, chưa nói đến việc yêu cầu học sinh lập kế hoạch học tập, thân giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc lập kế hoạch giảng dạy Trăn trở với vấn đề này, năm học 2011 – 2012, sau nhà trường phổ biến tập huấn cách lập kế hoạch cho công việc phân công, thân nhận thấy việc lập kế hoạch cho công tác vô cần thiết quan trọng Tôi nghĩ đến việc trước lập kế hoạch giảng dạy cho cá nhân, GV HS lớp phụ trách cần có thảo luận, hai bên thiết kế kế hoạch dạy – học cho có đối xứng, nhịp nhàng trình làm việc với sở quy định chung ngành, Sở, tổ chuyên môn môn phụ trách Với suy nghĩ đó, tiến hành hướng dẫn HS hai lớp phân công giảng dạy lập kế hoạch học tập môn theo quy định phân phối chương trình chung theo đặc điểm cá nhân HS, lớp học đặc biệt theo định hướng tương lai HS ( HS thi vào khối nào, trường … ) Qua năm học, nhận thấy việc hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập môn có kết vô thú vị hiệu không ngờ, mạnh dạn chọn hoạt động làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm để mong có hội trao đổi với đồng nghiệp, thầy cô có nhiều kinh nghiệm để phục vụ tốt trình dạy – học Văn ngày xuống cấp tình hình Với đề tài : “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP BỘ MÔN – HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTTH.” Tôi tham vọng đưa hoạt động vào trường SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TỐT HƠN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ LUYẾN Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn Có đính kèm: Phần mềm Năm học: 2012 - 2013 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TỐT HƠN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” TRƯƠNG THỊ LUYẾN MỤC LỤC A B C A PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Nội dung, biện pháp thực giải pháp chủ đề Những khảo sát cần thiết Thường xuyên kiểm tra việc học cũ học sinh Luôn bao quát học sinh dạy Xây dựng hệ thống câu hỏi ý đến học sinh yếu Tăng cường hoạt động học sinh yếu qua hoạt động nhóm Phân loại tập Theo dõi tiến học sinh Cần nắm kiến thức Giữ mối quan hệ thân thiện thầy trò 10 Tạo hội để học sinh gỡ điểm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV KIẾN NGHỊ PHẦN III: KẾT THÚC Kết luận Tài liệu tham khảo 6 8 10 11 11 12 12 13 13 14 15 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Cùng với môn Toán Ngữ Văn môn quan trọng, năm gần thực trạng dạy học vấn đề đề cập đến nhiều, đặc biệt vấn đề học sinh học yếu hứng thú với môn học xã hội, có môn Ngữ Văn Trong học, em có biểu tiêu cực như: phát biểu, khả đọc yếu kém, khả diễn đạt trình làm lủng củng, thiếu mạch lạc hành văn không mang tính văn chương Đặc biệt kỹ trình bày luyện nói trước tập thể em yếu kém: không tự tin tác phong không nghiêm túc Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết yếu quan tâm hàng đầu đem đến nhiều phương tiện học văn tích cực giúp tiết văn đạt hiệu cao, song học sinh học yếu môn văn tồn khách quan Điều phần giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức bản, phần em không hứng thú với môn học, cách học dẫn đến kết chưa tốt Dù lí giúp đỡ học sinh yếu vấn đề quan trọng cần thiết giáo viên , các cấp lãnh đạo, phụ huynh đặc biệt quan tâm B PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I TỔNG QUAN 1/ Cơ sở lý luận: Trước thực trạng giáo viên không nên chán nản, bỏ đổ tất lỗi cho học sinh Người xưa có câu: “Tiên trách kỷ-hậu trách nhân”, muốn trách người phải trách trước! Tôi nghĩ giáo viên cần xem lại phương pháp dạy mình, cách thức truyền đạt kiến thức đến học sinh Quan trọng thái độ người dạy người học tình người học có lỗi như: không thuộc bài, không làm bài, làm chuyện riêng, phát biểu linh tinh…Nói chung phải có lòng bao dung, vị tha, phải đứng quan điểm khách quan, có nghiên cứu tìm giải pháp để lôi học sinh đến gần yêu thích môn Văn 2/ Cơ sở thực tiễn: Tiêu chí hàng đầu việc lựa chọn cách dạy cách học Tuy nhiên cách học không đặc điểm cá nhân người học quy định, mà tính chất đặc điểm nội dung học tập, mục đích học tập điều kiện học tập quy định Đồng thời việc lựa chọn cách dạy phụ thuộc vào quan điểm mục đích dạy học, trình độ kỹ sử dụng phương pháp dạy người dạy Qua thực tế giảng dạy, có nhận xét sau: Thứ nhất, thực tế học văn học sinh nhiều điều đáng nói, đáng bàn, thống kê chất lượng hàng năm trường (qua kết thi để khách quan hơn) cho thấy tỉ lệ học sinh yếu lớn Thứ hai, xuất phát từ đối tượng học tập: nhìn chung, lớp học có đối tượng khác nhau: học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi Những em giỏi dễ dàng tiếp thu kiến thức bản, ngược lại điều lại không dễ dàng học sinh yếu Vì không áp dụng phương pháp hình thức, nội dung cho loại đối tượng khác tiết học Dĩ nhiên cần ý đến mặt kiến thức chung (mục tiêu cần đạt học ) Thứ ba , xuất phát từ đặc thù môn Ngữ văn - môn học khám phá sáng tạo Vậy nên trước tiết học thường đặt câu hỏi: Học sinh khá, giỏi tiếp thu thêm gì, học sinh yếu tiếp nhận gì? Bên cạnh đó, trình giảng dạy, thu thập thêm số nguyên nhân khiến học sinh học tập không đạt chất lượng - Do chuẩn bị tốt như: không đọc trước văn bản, không học cũ, không soạn … - Do tính đặc trưng môn: đòi hỏi học sinh phải đọc nhiều lần trước phân tích văn - Ý thức tự giác học tập em chưa cao - Gia đình chưa thật quan tâm Nhất không coi trọng môn xã hội, có môn Ngữ văn - Phương pháp dạy giáo viên chưa thật lôi học sinh - Điều quan trọng em không A ĐẶT VẤN ĐỀ Ca dao, dân ca “ tiếng hát từ trái tim lên miệng” Thơ ca trữ tình dân gian phát triển tồn để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân dân Nó đã, ngân vang tâm hồn người Việt Nam “ Và mai, đến chủ nghĩa cộng sản thành công, câu ca dao Việt nam rung động lòng người Việt Nam hết” (Lê Duẩn) Trong “Bình luận văn chương”, nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1998, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống […] văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có: đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần” Trong “Tiếng nói Văn nghệ” - tuyển tập III - Nhà xuất văn học Hà nội 1997, Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm nghệ thuật vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng […] Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường Nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” Xuất phát từ giá trị vô to lớn tác phẩm văn chương nói chung ca dao nói riêng, người giáo viên dạy Ngữ văn qua dạy ca dao, cần trọng việc đổi phương pháp giảng dạy, nhằm rèn bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực định Mỗi ca dao hay, cảm nhận đắn, tích cực góp phần lớn vào việc hình thành phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, khơi gợi tình cảm tốt đẹp tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, biết đồng cảm với cảnh đời, số phận éo le… Từ nhằm phát huy thiên chức kỳ diệu Văn học khơi gợi tâm hồn người học cảm xúc mẻ, tìn cảm đẹp đẽ, tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước, thắp lên tâm hồn em ước mơ cao đẹp, rèn luyện hun đúc ý chí tâm “Học để ngày mai lập nghiệp làm giàu đẹp quê hương…” Hay nói cách khác, từ học ca dao, học sinh biết cảm nhận hay, đẹp từ ca dao, biết tự làm giàu đẹp tâm hồn có khả vận dụng vào đời sống cách có hiệu Ngày nay, đất nước ta đường phát triển trở thành nước công nghiệp hóa - đại hóa, trước nhịp điệu khẩn trương hối đến chóng mặt sống đại với thành tựu khoa học kỹ thuật, sản phẩm điện tử tân tiến vv, nhà trường, việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách, lối sống cho người lại thiên chức kỳ diệu Văn học trách nhiệm vô quan trọng người giáo viên Ngữ văn Việc đổi phương pháp dạy học, rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh lực cảm thụ, bình giá ca dao nói riêng, rộng lực cảm thụ tác phẩm Văn học nói chung nhằm gây hứng thú học tập môn Ngữ Văn nhà trường việc làm cần thiết Trong thời gian qua, Phó Hiệu trưởng, phân công nhiệm vụ làm Tổ trưởng môn Ngữ Văn Cụm Chuyên môn số thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Gồm nhà trường: THCS Nga Trường, THCS Nga Thiện, THCS Nga Giáp, THCS Nga Vịnh), luôn trăn trở tìm tòi quan tâm tới việc tự học tự bồi dưỡng cho thân đồng thời giúp đỡ bạn đồng nghiệp tổ Ngữ Văn Cụm chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy nhằm gây nhiều hứng thú học tập môn từ nâng cao chất lượng môn nhà trường thuộc cụm chuyên môn Vì vậy, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm lần này, xin mạnh dạn trình bày về: “Đổi phương pháp giảng dạy ca dao nhằm gây hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp trường THCS Cụm chuyên môn số huyện Nga Sơn” Nội dung sáng kiến kinh nghiệm đưa vào vận dụng giảng dạy tổ Ngữ Văn thuộc Cụm chuyên môn mang lại hiệu định B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Các khái niệm giải thích khái niệm 1.1 Khái niệm “Ca dao” Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện nay, người ta phân biệt hai khái niệm “dân ca” “ca dao” “Dân ca” sáng tác kết hợp lời nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng Ca dao lời thơ dân ca Khái niệm “ca dao” dùng để thẻ thơ dân gian – thể ca dao 1.2 Khái niệm "Bình giảng ca dao" Trong phân tích ca dao, việc làm thiếu bình giảng ca dao Bình có nghĩa bình luận, nhận xét, đánh giá Bình khen hay chê vừa khen vừa chê ... phản ánh chất văn, qui Tổtrình làm văn nghị luận văn học Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Là giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn 9, có trăn trở, băn khoăn để giúp em thực hành tốt nghị luận... Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Thao tác: phân tích, bình luận, đánh giá đoạn thơ 17 18 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 19 Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết 20 Tổ Ngữ văn- ... giáo dục đại “ học để nên người” Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Văn môn có vai trò định hình thành nên nhân cách người.Macxim Gorki nói Văn học nhân học .Vâng! văn học học người, hình

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w