Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
691,5 KB
Nội dung
UBND QUẬN CẨM LỆ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT TÀI LIỆU HỌC TẠI NHÀ Năm học:2020-2020 MÔN : NGỮ VĂN TIẾT 1,2 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN Đặc điểm mơn Ngữ văn: - Sự tích hợp phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn - Vận dụng kiến thức tích hợp để Đọc hiểu văn bản, thực hành ngôn ngữ… Chuẩn bị hs: - Sách giáo khoa Ngữ văn - 02 vở: 01 ghi bài, 01 soạn - Bảng nhóm, bút, thước Yêu cầu học sinh: - Chuẩn bị trước đến lớp: + Đối với phân môn văn bản: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn + Đối với phân môn Tiếng Việt, TLV: đọc trước ngữ liệu, trả lời câu hỏi phần khai thác ngữ liệu - Trên lớp: theo dõi, xây dựng bài, hoạt động theo yêu cầu giáo viên - Về nhà: học bài, làm tập, thực yêu cầu giáo viên TIẾT 3- TV TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I Từ gì? Đọc câu văn: Từ/ đấy/ nước/ ta /chăm/ nghề /trồng trọt /chăn ni/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy./ Trả lời câu hỏi sau: - Câu văn gồm từ? tiếng? - Tiếng từ khác điểm nào? - Khi tiếng xem từ? *Rút kết luận: khái niệm từ gì? -Xem ghi nhớ (SGK Tr 13) II Phân loại từ: Từ đơn: gồm tiếng VD: bàn, bảng, hoa, xe, chạy, Từ phức: gồm tiếng trở lên - VD: ăn ở, áo quần, tí tách, sành sanh,… - Chia loại :+ từ ghép VD: học hành, nhà cửa, hợp tác xã,… + từ láy: rả rich, ầm ầm, thon thả, III Luện tập Học sinh tự hoàn thành tập sgk * YÊU CẦU HS: - Học thuộc phần ghi nhớ ( trang 13 15) - Cho ví dụ từ đơn, từ ghép, từ láy TIẾT 4- TLV GIAO TIẾP – VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt: Văn mục đích giao tiếp: a Giao tiếp: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ nói, viết b Văn bản: chuỗi lời nói hay viết có chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp 2- Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: - kiểu (Xem SGK Trang 16) II- Luyện tập: HS làm tập sgk Gợi ý tập *Bài tập 1: - Đoạn a: Phương thức tự sự, có người việc diễn biến - Đoạn b: Phương thức miêu tả, tái trạng thái trăng lên - Đoạn c: Phương thức nghị luận, bàn luận ý kiến v/đ làm cho đất nước giàu mạnh - Đoạn d: Phương thức b/cảm, bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp cô gái - Đoạn đ: Phương thức thuyết minh, giới thiệu hướng quay địa cầu *Bài tập 2: Đó văn tự YÊU CẦU HS: - Học thuộc phần ghi nhớ - Tìm đọc văn trả lời : văn thuộc kiểu văn gì? Hết - NS : 29 -10-2019 NG: 02 -11-2019 Tuần 11 TIẾT : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I- Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức:- Củng cố lại kiến thức học phần văn học dân gian : Truyền thuyết - Cổ tích nội dung, ý nghĩa nghệ thuật - Học sinh nhận rõ ưu, khuyết làm 2- Kĩ năng: - Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho làm lần sau - Luyện kỹ cách làm cách làm trắc nghiệm II- Chuẩn bị : +GV: - Chấm ,ghi lại lỗi sai làm em để sửa +HS: - Xem lại yêu cầu đề đáp án đề III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh: - Đề kiểm tra phát, làm chấm học sinh 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Để em thấy ưu điểm làm mà phát huy nhận khuyết điểm để khắc phục rút kinh nghiệm cho làm sau.Hôm cô em sửa kiểm tra tiết b- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG CỦA HS *)HĐ 1: Hướng dẫn học I- PHẦN SỬA BÀI : sinh sửa làm A- Phần trắc nghiệm : * Phần trắc nghiệm: - HS đọc câu hỏi -Giáo viên cho học sinh lần trả lời câu hỏi lượt đọc câu hỏi theo B- Phần tự luận : đề chọn câu trả lời *CÂU 1: - ĐỀ A: - Câu 1: Ý nghĩa - Gọi em lên bảng ghi - HS lên bảng ghi truyện“ Em bé thông minh”: đáp án đề - Đề cao thông minh trí - HS khác đứng chổ - HS nhận xét khôn dân gian, kinh nghiệm đời nhận xét bổ sung bổ sung sống dân gian -Giáo viên chọn - HS lí giải - Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn câu trả lời sai hỏi lý nhiên sống sai học sinh ngày lý giải - HS nghe giảng *Câu 2: Viêt đoạn văn phải có - GV giảng lại cho HS hiểu ghi vào cảm xúc nhân: ghi vào * Nhân vật Thánh Gióng: *)HĐ 2: Phần tự luận : -HS đọc lại đề Sự đời kì lạ -> lớn nhanh * CÂU nêu yêu cầu đánh giặc -> bay lên trời + ĐỀ A: - * Câu 1: Ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh”: + GV cho HS đọc lại đề nêu yêu cầu đề - Cho hai nhóm cử hai em đại diện lên ghi phần ý nghĩa - HS khác theo dõi nhận xét , bổ sung - GV nhận xét cho em ghi vào * Câu 2: Viết đoạn văn phải có cảm xúc nhân vật: * Nhân vật Thánh Gióng: ? Em nêu yêu cầu viết đoạn văn - GV giảng : + Đoạn văn phải có bố cục ba phần rõ ràng * Đề B Câu 1: Ý nghĩa truyện “Sự tích Hồ Gươm”: * Câu : Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nhân vật Thạch Sanh * Sau HS nêu yêu cầu để viết đoạn văn , GV cho em lên bảng ghi ý viết đoạn văn - Hai em đại diện hai nhóm lên ghi , em khác theo dõi nhận xét bổ sung - Hoặc GV chia nhóm cho em chơi trò tiếp sức *)HĐ 3: GV nhận xét HS làm + Gv nhận xét ưu khuyết điểm làm em -Tuyên dương em đề - Hai nhóm cử hai em đại diện lên ghi phần ý nghĩa - HS khác theo dõi nhận xét , bổ sung - Các em ghi vào - HS trả lời - Các em lên bảng ghi ý viết đoạn văn - Hai em đại diện hai nhóm lên ghi , em khác theo dõi nhận xét bổ sung - HS tự nhận xét đoạn văn em viết so với bạn có + Đoạn văn phải có bố cục ban phần rõ ràng +Đề B *Câu 1: Ý nghĩa truyện “Sự tích Hồ Gươm”: - Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỷ XV - Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm - Thể khát vọng hịa bình dân tộc *Câu : Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nhât vật * Nhân vật Thạch Sanh: - Sự thật thà, chất phác -Sự dũng cảm tài -Lòng nhân đạo u hồ bình -Những phẩm chất Thạch sanh phẩm chất nhân dân ta + Đoạn văn phải có bố cục ba phần rõ ràng II- Nhận xét: 1-Ưu điểm : phàn trắc nghiệm làm tốt -Phần tự luận nêu ý nghĩa Sự tích Hồ Giươm Em bé thông minh -Một số em viết chử đẹp , diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc 2- Nhược điểm : -Đoạn văn bố cục chưa đầy đủ -Còn sai lỗi tả -Diễn đạt cịn lủng củng -Thiếu cảm xúc III- CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM: LỚP SL TRÊN DƯỚI TB TB chữ viết đẹp , trình bày chổ sẽ: Em Vy, Uyên, thiếu - Học sinh 6/9 Khánh em H Ngọc sửa lỗi sai ý 6/10 -Những em viết đoạn văn nhắc em tốt có cảm xúc : Em Ngọc, lỗi tả lỗi V- Đọc văn hay : em Linh, em Trinh diễn đạt: dùng từ, - Đọc em Khánh, em H Ngọc -Nhắc nhở số em chữ đặt câu VI- Học sinh tự sửa lỗi sai : viết cẩu thả, đoạn văn bố cục chưa đầy đủ, thiếu cảm xúc, diễn đạt lủng củng cịn sai lỗi tả *)HĐ 4: CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM: - GV đọc chất lượng làm em cho lớp nghe - Giáo viên cho em làm tót đọc cho lớp nghe 4-Củng cố : - GV nhắc nhở học sinh ý tránh lỗi làm 5- Dặn dò : - Về nhà tiếp tục sửa vào - Có thể mượn thêm đề khác bạn để làm - Xem bài: Luyện nói kể chuyện * PHẦN BỔ SUNG : NS : 03 -11-2019 NG: 06 -11-2019 Tuần 11 TIẾT: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I- Mục tiêu cần đạt : + Giúp học sinh 1- Kiến thức: - Nắm kiến thức học văn tự sự: chủ đề, dàn đoạn văn, lời kể kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân 2- Kĩ – Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp 3- Thái độ: - Trình bày trước lớp câu chuyện mà chuẩn bị theo thời gian cho phép thể rõ cảm xúc, cử chỉ, thái độ trình bày II- Chuẩn bị : +GV: - Nghiên cứu SGK-SGV-Sách Chuẩn kiến thức- kĩ để soạn giáo án - GV cho HS chuẩn bị dàn ý đề SGK : Kể chuyến quê Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn +HS: - Xem lý thuyết văn kể chuyện - Chuẩn bị trước dàn ý :- Kể chuyến quê - Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn C- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ : - Kiểm tra 15 phút 3- Bài : a- Giới thiệu : Các em học tiết tập nói trước lớp theo dàn ý cho trước, có sẵn Nhưng em cịn lúng túng lên nói trước đám đơng, đồng thời có nhiều em chưa tập nói Hơm nay, tiết này, em tập nói trước tổ, sau lên bảng đứng nói trước lớp b- Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG *)HĐ 1: Giáo viên kiểm tra việc I- Củng cố kiến lập dàn ý nhà em thức: Kiểm tra cũ bố cục - Chủ đề, dàn bài, văn kể chuyện ? đoạn văn, lời kể * GV cho nhóm lên dán dàn -Các nhóm hội ý xây dựng kể văn ý chuẩn bị nhà lên bảng dàn hoàn chỉnh tự - Gọi học sinh đọc dàn ý H? Em có nhận xét dàn ý -Đại diện nhóm lên trình mà nhóm làm nhà bày dàn ý thống + GV gợi ý hoàn chỉnh dàn * GV nói : Các nhóm chuẩn bị đầy đủ thời gian -Các nhóm khác góp ý bổ có hạn, để nhiều em nói sung dàn ý nhóm bạn II- Chuẩn bị dàn chọn đề 1: Kể chuyến ý: thăm quê, dàn ý em -Đề : Kể thấy có SGK em chuyến quê phải ghi theo thật chuyến thăm quê em Không chép lại theo sách * GV để dàn ý bảng * Đề 1: ĐỀ 1: a-Mở bài: Mở bài: a-Mở bài: -Lý thăm quê: thăm -Lý thăm quê -Lý thăm ông , bà hay giỗ, kỵ -Về thăm quê với quê -Về thăm quê với ai, vào dịp -Về thăm quê với +GV: - Nghiên cứu SGK-SGV-sách thiết kế giảng để soạn tiết ơn tập +HS: - Ơn lại tiếng việt học từ tuần 1->tuần 11 C- Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ : Kiểm tra q trình ơn tập 3- Bài : a- Giớí thiệu : Các em học số TVvề từ - nghĩa từ - từ loại Để giúp em làm KT có kết Hôm cô em học tiết ôn tập b- Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *)HOẠT ĐỘNG 1: GV HD HS ôn tập phần I- Nội dung ôn tập: lí thuyết 1- Cấu tạo từ : H? Em kể tên TV học từ đầu a- Từ đơn: năm đến ? b- Từ phức: - Từ ghép: học - HS kể học – HS khác bổ sung - Từ láy: lung linh H? Thế từ ? Nêu cấu tạo từ? cho VD loại ? 2- Nghĩa từ : - HS trả lời a- Nghĩa gốc: mùa xuân +GV nói : Từ gồm loại từ đơn từ phức b- Nghĩa chuyển: tuổi xuân H? Thế tượng chuyển nghĩa từ? Nêu cách giải thích nghĩa từ ? 3- Phân loại từ: cho VD a- Từ việt : - HS trả lời b- Từ mượn : + GV nói : Có cách giải thích nghĩa - Tiếng Hán:- Từ gốc Hán từ :- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Từ Hán Việt - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa - Từ mượn ngôn ngữ khác với từ cần giải thích H? Vì phải mượn từ? Nêu 4- Lỗi dùng từ : nguyên tắc mượn từ TV - Lặp từ - HS nhớ lại học để trả lời - Lẫn lộn từ gần âm + GV nói : -Để làm giàu vốn từ TV, không - Dùng từ không nghĩa lạm dụng mượn từ 5- Từ loại cụm từ : H? Nêu lỗi dùng từ mà em học ?cho - Danh từ VD liên hệ viết em - Cụm danh từ - HS trả lời tự liên hệ II- Luyện tập : +GV nói: Có lỗi dùng từ thường gặp :lỗi * Bài tập 1: lặp từ- lẫn lộn từ gần âm- dùng từ khơng a- Tìm từ có tiếng từ nghĩa gồm tiếng? Chỉ từ từ ghép? H? Em học từ loại nào? Nêu khái niệm, Từ láy ? đặc điểm cho ví dụ ? b- Giải thích nghĩa từ sau - HS trả lời đặt câu : trung thực, thơng minh +GV nói : Danh từ cụm danh từ c- Cho ví dụ danh từ thêm *)HOẠT ĐỘNG 1: GV HD HS làm để thành cụm danh từ luyện tập d- Tìm từ nghĩa gốc nghĩa * Bài tập 1: GV phân nhóm-TG 4ph chuyển câu thơ sau : - Nhóm 1: tập a Mùa xuân tết trồng - Nhóm 2: tập b Làm cho đất nước ngày - Nhóm 3: tập c xuân - Nhóm 4: tập d * Bài tập 2: + Các nhóm cử đại diện lên bảng ghi Viết đoạn văn ngắn( 7-8 câu ): - Các bạn nhóm khác theo dõi nhận xét bổ a- Có dùng từ chuyển nghĩa sung b- Có dùng danh từ cụm danh + GV nhận xét nhóm làm sửa từ * Bài tập 2-3: HS làm cá nhân * Bài tập 3: - GV cho HS đứng chỗ lên bảng đọc Tìm số từ TLV số cho lớp nghe 1-2 mà em làm có viết sai lỗi dùng - HS khác nhận xét từ sửa lại -GV nhận xét cho điểm 4- Củng cố: - GV đọc đoạn văn em viết em khác tìm từ- nghĩa từ- từ Hán Việt – lỗi dùng từ sai- danh từ cụm danh từ 5- Dặn dò : - Về nhà tự ôn lại chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới * PHẦN BỔ SUNG : NS: 14 -12 - 2019 NG: 18 -12 - 2019 Tuần 17 Tiết: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I I_Mục tiêu cần đạt: + Nhằm đánh giá: 1- Kiến thức:- Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kỉ phần Văn- Tiếng Việt TLV môn học ngữ văn kiểm tra 2- Kĩ năng:- Năng lực vận dụng phương thức kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng viết kỹ tập làm văn nói chung để viết văn II_ Chuẩn bị: + GV:- Đề theo hướng dẫn chuẩn kiến thức vă kĩ - Hướng dẫn ôn thuộc tự luận - Cách làm kiểm tra tự luận + HS: - Ôn thuộc hệ thống sơ đồ giáo viên hướng dẫn - Làm theo tự luận III_Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra cũ: 3- Hoạt động dạy học: NS: 18-12 -2019 NG:21-12 -2019 Tuần 18 TIẾT: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN I- Mục tiêu cấn đạt : - GV tiếp tục cho em thi kể chuyện diễn hoạt cảnh văn học dân gian - Tổng kết phát thưởng II-Chuẩn bị : + GV: - nghiên cứu SGK-SGV-sách thiết kế giảng để soạn - Hướng dẫn em nhà tập kể chuyện, đọc thơ, ngâm thơ, hát ,múa - Chuẩn bị ban giám khảo, đề thi, đáp án, yêu cầu thể lệ thi +HS: -Tập kể câu chuyện có diễn cảm, có kèm theo điệu - Bốc thăm câu hỏi III- Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra cũ: - Kiểm tra trình thi kể chuyện 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Trong tiết học vừa em thi kể chuyện Tiết học cô hướng dẫn em thi kể chuyện tiếp có xen vào diễn văn nghệ văn học dân gian b- Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ 3: Tiếp tục hướng dẫn em thi - HS lên kể câu II- Thi kể chuyện: kể chuyện chuyện 1- Kể chuyện: + Tiết học GV cho em xung - HS bốc thăm câu phong lên kể chuyện chuyện mà + GV cho HS bốc thăm câu chuyện mà kể kể -Thời gian - Thời gian em chuẩn bị cho câu em chuẩn bị cho chuyện kể phút câu chuyện kể - Gọi HS lên bảng kể chuyện phút - HS trả lời thêm câu hỏi như: Nội - Gọi HS lên bảng dung truyện, chủ đề truyện, học kể chuyện , ý nghĩa truyện - HS trả lời câu hỏi - Sau em lên thi kể chuyện ban giám khảo chấm điểm - Động viên em vỗ tay khuyến khích bạn - Sau câu chuyện kể có xen vào - HS lên kể chuyện, đọc thơ, ngâm thơ hay tiết mục văn ngâm thơ, hát 2- Văn nghệ : nghệ múa, hát * HĐ 4: GV cho nhóm chuẩn bị diễn hoạt cảnh tiểu phẩm - HS diễn hoạt cảnh chuẩn bị * HĐ 5: Ban giám khảo công bố kết - HS nghe kết III- Kết thi: nhữmg HS thi - Sau thống ban giám khảo số điểm - Ban giám khảo công bố kết em với số điểm - Tuyên dương em mặt: + Tác phong , giọng kể, tư + Nội dung câu chuyện hay, phong phú, có nhiều kịch tính, gây bất ngờ * HĐ 6: Giáo viên nhận xét phát IV- Tổng kết , khen thưởng thưởng: - GV cho HS nhận xét cách kể - HS nhận xét bạn cách kể bạn - GV nhận xét, tổng kết chung có tuyên dương nhắc nhở + Giáo viên tuyên dương em có nhiều - HS nghe nhận xét cố gắng đóng góp cho nhóm, tổphát thưởng Mạnh dạn- kể chuyện diễn cảmbiết kết hợp kể động tác , điệu bộ… - Chú ý em rụt rè có nhiều cố gắng để kể trơi chảy câu chuyện - Các nhóm có chuẩn bị luyện tập - Giờ học sôi 4- Củng cố : - Muốn kể câu chuyện trôi chảy em cần yếu tố ? 5- Dặn dò : - Về nhà tập kể câu chuyện khác - Các nhóm tập hoạt cảnh để tiết sau diễn *) PHẦN BỔ SUNG : NS: 18 - 12 - 2019 NG: 21 –12 - 2019 Tuần 18 VĂN - Tiết : Chương trình Ngữ văn địa phương TRUYỀN THUYẾT NGŨ HÀNH SƠN I- Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa truyện giải thích hình thành thắng cảnh Ngũ Hành Sơn 2- Kĩ năng:- Nghệ thuật kể chuyện: cách kể ngắn gọn, vận dụng yếu tố truyện truyền thuyết dân tộc cách khéo léo, sử dụng yếu tố hoang đường giàu ý nghĩa 3- Thái độ: Qua đó, thấy ý thức, niềm tự hào cội nguồn, hình thành vùng đất Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến quê hương; giữ gìn thắng cảnh tự nhiên thành phố Đà nẵng II- Chuẩn bị : + GV: - Đọc kỹ tài liệu sở ban hành Đọc thêm sách văn nghệ dân gian QN-ĐN tập I, Sở VHTT QN-ĐN, năm 1985; tài liệu phát hành có tập hợp truyền thuyết- thần thoại Chọn truyền thuyết để hướng dẫn đọc thêm Các tài liệu cần giới thiệu HS tìm đọc để bổ sung kiến thức Có thể giới thiệu thêm danh mục tư liệu tham khảo có thư viện Trường; bảng phụ đèn chiếu; tranh phong cảnh Ngũ Hành Sơn + HS: - GV cho em chuẩn bị trước thời gian Cho em sưu tầm( từ sách, tư liệu, nhười kể ) số truyện chủ đề; tập kể thông suốt truyện, HS chia nhóm, tổ để soạn câu hỏi chuẩn bị III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ: * Câu 1: Trong phần VHDG em học thể loại nào? Kể ra? Tóm tắt truyện mà em thích * Câu 2: Truyện cười giống truyện ngụ ngôn điểm nào? A- Nhân vật thường nhân hố B- Cả hai sử dụng tiếng cười C- Cả hai ngắn gọn, hàm súc loại truyện khác D- Cả hai dễ nhớ dễ thuộc * Hãy lấy ví dụ minh hoạ 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Chúng ta biết VHDG đa dạng, sâu sắc dân tộc VN qua truyền thuyết, cổ tích, ca dao Ở địa phương chúng ta( vùng đất ĐN; trước QN-ĐN ) hình thành dịng VHDG đặc sắc nội dung, phong phú thể loại Bài học Truyền thuyết Ngũ Hành Sơn hôm giúp em có nhìn sơ lược mảng văn học b- Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng *) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - HS đọc phần ITìm hiểu VHDG đất Quảng truyền thuyết thích tài liệu chung: - GV gọi HS đọc phần thích 1- Chú thích: tài liệu - Theo tài liệu H? Em hiểu VHDG QN-ĐN hình thành -HS trả lời phát triễn nào? + GVgiảng: Xét nội dung( thể - HS nghe giảng qua chủ đề: tình yêu gia đình quê hương đất nước, lao động sản xuất, sự, tình yêu đôi lứa ), xét thể loại( truyện cổ, ca dao,tục ngữ, sân khấu dân gian ) nghệ thuật biểu nhìn chung, VHDG đất Quảng có nhiều nét chung với VHDG dân tộc Ngoài VHDG đất Quảng cịn có nét riêng độc đáo: Về mặt thể loại có hát bội, điệu dân ca; nội dung nghệ thuật biểu gắn liền với suy nghĩ, cách nói người vùng đất ( tìm hiểu kỹ qua trích giảng lớp ) H? Qua phần thích em hiểu nhận xét”tuy mang nhiều yếu tố thần kỳ lại có nhiều nét thực” ? - GV giảng: Cũng giống truyền thuyết dân tộc, truyền thuyết đất Quảng có nhiều yếu tố thần kỳ (đây đặc điểm vốn có truyền thuyết ) yếu tố thực rõ Truyền thuyết thường có lõi thật, xây dựng nhiều yếu tố hoang đường Các truyền thuết có nhiều yếu tố thực Ví dụ yếu tố thực qua Sự tích đất Gò nổi, Truyền thuyết Ngũ Hành Sơn *) HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc- kể truyện tìm hiểu bố cục + GV đọc lần văn bản, h/ dẫn giọng điệu - Gọi HS đọc + GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo phần thích xác định vị trí địa lí Ngũ Hành Sơn (ý phần tiểu dẫn ) H? Đó từ việt hay hán việt? H? Hãy kể thêm từ Hán Việt có truyện cho biết tác dụng việc dùng từ Hán Việt - HS trả lời: - HS nghe giảng - HS nghe GV hướng dẫn đọc văn - HS đọc văn 2- Bố cục - Đoạn 1: “ Ngày xưa người “: vùng đất chưa có người -Đoạn 2: “Ngày xưa trứng rồng”: R Rồng đẻ trứng bảo trứng - Đoạn 3: lại : Trứng rồng nở II- Đọc tìm hiểu văn bản: 1- Chi tiết thần kỳ: - Rồng đẻ trứng: Rùa ủ trứng, trao móng rồng cho -HS trả lời: Từ ngư ông; trng nở việt thành nàng tiên; - HS kể thêm vỏ trứng thành từ Hán Việt có ngũ Hành truyện cho biết * GV cho HS kể lại câu chuyện, nhận xét kể ( Chú ý cách kể: Thay đổi giọng điệu, tình cảm ngườ kể- huyền thoại phải kể cho người ta tin thấy hay ) H? Hãy thử phân đoạn truyền thuyết này? * GV treo bảng phụ có ghi: - Đoạn 1: “ Ngày xưa người “: vùng đất chưa có người - Đoạn 2: “ Ngày xưa trứng rồng” : Rồng đẻ trứng bảo trứng - Đoạn 3: lại : Trứng rồng nở - Gọi HS đọc lại bảng phụ * HĐ 3: Hướng dẫn HS trả lời , thảo luận câu hỏi + GV : Yếu tố kỳ ảo tưởng tượng giữ vai trò quan trọng truyền thuyết H? Theo em, chi tiết kỳ ảo tưởng tượng? Em nêu theo thứ tự chi tiết truyện *GV đưa phim lên máy có ghi chi tiết thần kỳ: - Rồng đến nơi đẻ trứng - Rùa vàng bới cát ủ trứng - Rùa vàng cứu thoát lão ngư ông trao móng rồng để lão ngư ông bảo vệ trứng - Sau ngàn ngày, trứng rồng nở nàng tiên xinh đẹp - Vỏ trứng lớn thành núi Ngũ Hành H? Chi tiết thần kỳ gợi nhớ chi tiết vốn có truyền thuyết học, đọc? Em có suy nghĩ nét tương đồng đó? * GV cho HS thảo luận GV giảng: Chi tiết rồng đẻ trứng, nở nàng tiên xinh đẹp không giống với tích Âu cơ- Lạc long quân rõ ràng kế thừa từ mơ típ -> Thần Kim Quy lên cho móng để bảo vệ trứng gắn liền với truyện Thần tác dụng việc dùng từ Hán Việt - HS trả lời - HS theo dõi bảng phụ - HS đọc bảng phụ - HS trả lời , thảo luận câu hỏi - HS nhìn vào văn nêu chi tiết - Ý thức sâu sắc cội nguồn dân tộc gắn liền đời , hình thành mảnh đất với giang sơn tổ tiên - HS nhóm thảo luận - Thời gian phút - Mỗi nhóm cử bạn lên trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe giảng cho móng An Dương Vương bảo vệ thành cổ loa ngày trước => Nét tương đồng nhằm thể ý thức sâu sắc cội nguồn dân tộc; gắn liền đời , hình thành mảnh đất với giang sơn tổ tiên 4- Củng cố: - Nêu phân tích yếu tố thần kì 5- Dặn dò: - Xem tiếp để học tiết sau - Tóm tắt câu chuyện - Nêu phân tích chi tiết thần kì câu chuyện *) PHẦN BỔ SUNG : NS: 22 - 12 - 2019 NG: 25 -12 - 2019 Tuần 18 VĂN - Tiết : Chương trình Ngữ văn địa phương TRUYỀN THUYẾT NGŨ HÀNH SƠN(tt) I- Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa truyện giải thích hình thành thắng cảnh Ngũ Hành Sơn 2- Kĩ năng:- Nghệ thuật kể chuyện: cách kể ngắn gọn, vận dụng yếu tố truyện truyền thuyết dân tộc cách khéo léo, sử dụng yếu tố hoang đường giàu ý nghĩa 3- Thái độ: Qua đó, thấy ý thức, niềm tự hào cội nguồn, hình thành vùng đất Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến quê hương; giữ gìn thắng cảnh tự nhiên thành phố Đà nẵng II- Chuẩn bị : + GV: - Đọc kỹ tài liệu sở ban hành Đọc thêm sách văn nghệ dân gian QN-ĐN tập I, Sở VHTT QN-ĐN, năm 1985; tài liệu phát hành có tập hợp truyền thuyết- thần thoại Chọn truyền thuyết để hướng dẫn đọc thêm Các tài liệu cần giới thiệu HS tìm đọc để bổ sung kiến thức Có thể giới thiệu thêm danh mục tư liệu tham khảo có thư viện Trường; bảng phụ đèn chiếu; tranh phong cảnh Ngũ Hành Sơn + HS: - GV cho em chuẩn bị trước thời gian Cho em sưu tầm( từ sách, tư liệu, nhười kể ) số truyện chủ đề; tập kể thông suốt truyện, HS chia nhóm, tổ để soạn câu hỏi chuẩn bị III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ: * Câu 1: Trong phần VHDG em học thể loại nào? Kể ra? Tóm tắt truyện mà em thích * Câu 2: Truyện cười giống truyện ngụ ngôn điểm nào? A-Nhân vật thường nhân hố B-Cả hai sử dụng tiếng cười C-Cả hai ngắn gọn, hàm súc loại truyện khác D-Cả hai dễ nhớ dễ thuộc * Hãy lấy ví dụ minh hoạ 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Chúng ta biết VHDG đa dạng, sâu sắc dân tộc VN qua truyền thuyết, cổ tích, ca dao Ở địa phương chúng ta( vùng đất ĐN; trước QN-ĐN ) hình thành dịng VHDG đặc sắc nội dung, phong phú thể loại Bài học Truyền thuyết Ngũ Hành Sơn hôm giúp em có nhìn sơ lược mảng văn học b- Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi bảng * GV cho HS đọc lại văn để tiếp - HS đọc lại văn 2- Ông già ngư tục tìm hiểu tiết 72 phủ: H? Ông già ngư phủ từ đâu tới? Việc - HS suy nghĩ trả xảy ông? lời * GV nói: Đây người từ phương Bắc - HS nghe giảng - Đến từ phương tới Ông rùa cứu sống giao cho Bắc; bảo vệ trứng việc bảo vệ trứng rồng Rồng * GV H? Tại rùa vàng giao việc bảo - HS thảo luận thời vệ trứng cho lão ngư ơng? Hình ảnh lão gian phút ngư ông gợi cho em suy nghĩ người đến mãnh đất - Đất người này? cội *GV cho HS thảo luận thời gian phút nguồn, lãnh - GV gọi nhóm lên trình bày - HS đại diện thổ dân tộc Việt *GVgiảng: Điều phù hợp với thật nhóm lên trình bày lịch sử với việc cha ông người từ tỉnh miền Bắc - Núi sông: hùng chuyển cư vào Nam lập nghiệp, khai vĩ sản sinh khẩn vùng đất Lão ngư dân người xinh đẹp, rồng cứu sống giao trọng trách, - HS nghe giảng tài thuận lòng trời, thuận ý tổ tiên Điều cịn nói rằng, đất người dân xứ nguồn gốc, lãnh thổ dân tộc Việt * GV cho HS đọc lại đoạn cuối truyện H? Em có nhận xét chi tiết trứng rồng nở nàng tiên cịn vỏ trứng lớn thành năm núi Ngũ Hành.? *GVgiảng: Nàng tiên Rồng, tiếp nối truyền thống rồng cháu tiên dân tộc Việt Vỏ trứng hình ảnh thiên liêng bao bọc nàng tiên ấy, lớn thành danh thắng quê hương, đất nước Đây cách giải thích huyền thoại thật kỳ vĩ, lãng mạn người xưa *Gv cho HS xem tranh phóng to phong cảnh Ngũ Hành Sơn - Liên hệ thực tế, bồi dưỡng lòng yêu mến quê hương, ý thức giữ gìn thắng cảnh tự nhiên thành phố * HĐ : Hướng dẫn HS rút phần tổng kết H? Qua tìm hiểu truyện em khái quát ý nghĩa truyện ? -HS suy nghĩ trả lời *GVgiảng: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc hình thành Ngũ Hành Sơn; qua nói lên cơng lao cha ơng buổi đầu khai phá; lịng tự hào yêu quí thắng cảnh quê hương, giá trị truyền thống thiêng liêng ông cha để lại H? Em nhận xét nghệ thuật kể chuyện truyền thuyết này? * GVgiảng: Cách kể chuyện ngắn gọn, tiếp thu sáng tạo truyền thuyết dân tộc, yếu tố thần kỳ vĩ, lãng mạn mà có giá trị thực * HĐ : H/dẫn HS làm luyện tập H? Truyện có nhiều chi tiết thần kỳ Hãy phát biểu cảm nghĩ em chi tiết thần kỳ mà em thích -HS trả lời GV nhận xét - HS đọc lại đoạn cuối truyện -HS suy nghĩ trả lời - HS nghe giảng - HS xem tranh III- Tổng kết: phóng to phong Giải thích cảnh Ngũ Hành Sơn nguồn gốc hình thành Ngũ Hành Sơn: Lòng tự hào -HS suy nghĩ trả yêu quí nhữnh lời ý nghĩa thắng cảnh truyện quê hương, giá trị truyền thống - HS nghe giảng thiêng liêng cha ông để lại - Cách kể chuyện ngắn gọn, tiếp thu sáng tạo truyền thuyết dân -HS suy nghĩ trả tộc Truyện có lời yếu tố - HS nghe giảng thần kỳ có cốt lõi thật lịch sử IV- Luyện tập: - HS làm tập - Phát biểu cảm luyện tập nghĩ em môt chi tiết thần kỳ mà em thích 4- Củng cố: - Hãy kể lại câu chuyện 5- Dặn dị: - Tìm đọc thêm truyền thuyết có chủ đề tương tự *) PHẦN BỔ SUNG : NS: 28 - 12 - 2019 NG: 30- 12 - 2019 Tuần 18 Tiết : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết biết cách sửa số lỗi thông thường Kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt, trình bày kiểm tra tổng hợp Thái độ: Ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chấm + chữa + Máy chiếu Học sinh: Lập dàn ý cho đề kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 6/5: Kiểm tra cũ : Giáo viên không kiểm tra Trả bài: Giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Đề - GV chiếu đề - GV nêu câu hỏi đề kiểm tra - GV HS đưa - Quan sát - Nghe - Quan sát Theo đề phòng Đáp án, biểu điểm Theo đáp án, biểu điểm đáp án thang điểm cụ thể - Giáo viên nhận xét chung làm học sinh về: Ưu khuyết điểm học sinh phòng - Nghe, rút kinh nghiệm Nhận xét làm học sinh Nhận xét chung: a Ưu điểm: - Đa số học sinh biết cách làm - Biết vận dụng kiến thức học vào làm b Nhược điểm: - Một số em chưa đọc kĩ đề, thiếu ý thức làm - Khả diễn đạt - Trình bày chưa khoa học - Nghe, rút kinh nghiệm Nhận xét cụ thể: a Kiến thức phần văn tiếng việt: - Ưu điểm: Đa số học sinh biết cách làm bài, nắm kiến thức - Tồn tại: Một số em tẩy xoá nhiều, chưa nắm kiến thức phần tiếng việt phần văn học câu - Giáo viên sử dụng - Quan sát máy chiếu có ghi lỗi học sinh cách trình bày viết Cách dùng từ, diễn đạt - Nghe, rút phần tự luận Yêu kinh nghiệm cầu học sinh phát sửa lỗi Giáo viên lưu ý để học sinh không mắc lại - Một số học sinh cịn chưa xác định tính từ - Chưa nêu khái niệm truyền thuyết b Phần tập làm văn: * Ưu điểm: - Một số em biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, rõ ý - Đa số học sinh viết tốt * Tồn tại: - Một số em chưa biết cách kể chuyện lời văn - Nhiều em cịn diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, dài dịng - Trình bày chưa hình thức văn - Trả cho học sinh - Giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) - Gọi điểm vào sổ - Trả - Kiểm tra phát lỗi - Nêu ý kiến thắc mắc (nếu có) - Nhiều em cịn viết sai tả, viết tắt Tổng hợp kết a Trả b Kết Lớp T S Điểm 10 6/9 6/10 Củng cố: - Giáo viên lưu ý học sinh số nội dung kiến thức - Trao đổi số kinh nghiệm hay viết Hướng dẫn tự học: - Xem lại toàn nội dung kiến thức học - Soạn bài: “Bài học đường đời đầu tiên”