Etylen glicol glixerol II Đồng phân, Danh pháp: Chỉ xét đến Ancol no, mạch hở a Tên thông thường: Một số ít Ancol có tên thông thường có cấu tạo như sau: Ancol + tên gốc Ankyl + ic
Trang 1CH2 OH
OH
Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
CHUYÊN ĐỀ ANCOL –PHENOL
I ) Định nghĩa, phân loại:
1 ) Định nghĩa:
Ancol là các chất hữu cơ trong phân tử có nhóm Hiđrôxyl ( -OH ) trong phân tử liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
2 ) Phân loại: ( 5 loại )
a ) Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1OH
Nhóm OH liên kết với gốc ankyl
Vd:
CH3 – OH, C2H5 – OH, C3H7 – OH …
b ) Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
Một nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no của gốc hiđrôcacbon không no
Vd:
CH2 = CH – CH2 – OH, CH3 – CH = CH – CH2 – OH …
c ) Ancol thơm, đơn chức:
Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen
Vd:
Ancol benylic
d ) Ancol vòng no, đơn chức:
Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc vòng no
Etylen glicol glixerol
II ) Đồng phân, Danh pháp: ( Chỉ xét đến Ancol no, mạch hở )
a ) Tên thông thường:
Một số ít Ancol có tên thông thường có cấu tạo như sau:
Ancol + tên gốc Ankyl + ic Vd: C2H5OH ancoletylic
b ) Tên thay thế:
Tên hiđrôcacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol
Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm OH được đánh số từ phía gần OH hơn Vd:
Trang 2CH2 = CH2 + H2O
C2H4 + H2O
CH3 – C – CH3 + Cu +H2O
a ) Tính chất chung của ancol:
+ Tác dụng với kim loại kiềm:
C2H5–OH + Na C2H5–ONa + H2
b ) Tính chất đặc trưng của ancol đa chức:
Ancol có ≥ 2-OH liền kề hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam:
VD: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
a ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
+ Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 1:
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O+ Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 2:
Ancol bậc I ôxi hoá ( không hoàn toàn ) thành anđêhit
Ancol bậc II ôxi hoá thành xêtol
Ancol bậc III không bị ôxi hoá
( Bậc cacbon dựa vào số liên kết của nguyên tử cacbon xét với cacbon khác )
H2SO4
170 o C
H2SO4
t o C
H2SO4
t o
CH3 – CH – CH3 + CuO
enzim
t o
Trang 32. Khi đốt cháy ancol no ⇔ nCO2< nH2O
3. Ancol no đơn chức tác dụng với Na ⇔ nancol= 2nH2
4. Ancol tách nước tạo được anken⇔ Ancol no đơn chức
5. Tách nước 2 ancol được 2 anken liên tiếp ⇒ Đó cũng là 2 ancol no đơn chức, mạch hở liên tiếp
6. Chú ý qui tắc Zaixep, Maccopnhicop để xác định đúng sản phẩm tách H2O và cộng H2O
7. - Ancol bị oxi hóa thành anđêhit ⇒ Đó là ancol bậc I (Đặt CTPT: R-CH2OH)
8. - Ancol bị oxi hóa thành xeton ⇒ Đó là ancol bậc II (Đặt CTPT: R-CH(OH)-)-R1
a Ancol không bị oxi hóa là ancol bậc III
9. Đặt CTPT ancol no: CnH2n+2-x(OH)x Điều kiện: n ≥ 1 và x ≤ n
10. Phenol tác dụng với Br2 cho kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol, tác dụng với axit nitric(HNO3) với xúc tác H2SO4đặc cho kết tủa vàng 2,4,6-trinitrophenol (axit picric)
11. Ancol đa chức tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh đặc trưng thì các nhóm –OH phải ở kề nhau
13.Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Số C của ancol no hoặc ankan 2
m
( đktc ) và 7,2 gam H2O Tính khối lượng của ancol ?
Trang 4Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
ANCOL
I BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN
Dạng 1: Phản ứng đốt cháy
Đây là bài toán về phản ứng cháy
Từ công thức của rượu ta thấy công thức của rượu có thể suy ra từ công thức của hiđrocacbon tương ứng bằng cách cộng một số nguyên tử oxi bằng số nhóm chức của rượu
Ví dụ: Hiđrocacbon no, mạch hở: → Ancol no, đơn chức, mạch hở:
Chính vì vậy nên toán về phản ứng đốt cháy của rượu tương tự như hiđrocacbon:
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ có oxi mà thu được ↔ hợp chất đó là rượu no (hoặc ete no)
và:
- Nếu đốt cháy rượu mà = thì rượu đó là không no, có một nối đôi
Trong bài toán đốt cháy, đôi khi cũng sử dụng bảo toàn nguyên tố để việc tính toán được nhanh chóng:
VD1: X là một ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và
6,6 gam CO2 Công thức của X là
A C2H4(OH)2 B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C3H7OH
VD2: Đốt cháy 1 mol ancol no X mạch hở cần 56 lít O2 (đktc) Công thức cấu tạo của X là
A C3H5(OH)3 B C2H4(OH)2 C C3H6(OH)2 D C2H5OH
Trang 5Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
Dạng 2: Phản ứng với Na
xR(OH)x + xNa R(ONa) + H
Như vậy nếu n = nH2 1 ancol
2 thì đó là ancol đơn chức Còn n = nH 2 ancol thì đó là ancol 2 chức, nếu là hỗn
hợp các ancol thì đó là hỗn hợp các ancol 2 chức hoặc có 1 ancol đơn chức và ancol còn lại có số nhóm chức lớn hơn 2
+) Nếu n nH2 ≥ ancol thì đó là ancol đa chức.
+) Nếu hỗn hợp 2 ancol mà H2 ancol
- Nếu cho ancol tác dụng với Na thì chỉ xảy ra phản ứng (1)
- Nếu cho dung dịch ancol tác dụng với Na thì ngoài (1) còn xảy ra phản ứng giữa nước với Na Hai phản ứng này xảy ra đồng thời
- Theo Định luật bảo toàn khối lượng: mancol + mNa ban đầu = mchất rắn sau phản ứng + mH 2
- Nếu chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H, O mà tác dụng được với Na hoặc K thì X chứa chức OH (của ancol hoặc phenol) hoặc chứa chức COOH (của axit) Nhưng nếu X không tác dụng với dung dịch kiềm thì X là ancol
VD1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn Hai ancol đó là
Trang 6Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
⇒ m H2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam ⇒ số mol H2 = 0,3
2 = 0,15 molTheo phương trình số mol rượu là 0,15 2 = 0,3 mol
Hai rượu no, đơn chức tách nước chỉ thu được một anken thì có hai trường hợp xảy ra:
- Hai rượu có cùng số nguyên tử cacbon
- Một trong hai rượu là metanol
Phản ứng tách nước tạo ete:
- Hỗn hợp n rượu tách nước tạo ra n(n + 1)/2 ete
- Sử dụng biểu thức này có thể dễ dàng tính được số mol rượu tham gia phản ứng
- Nếu các ete thu được có số mol bằng nhau thì số mol mỗi rượu phản ứng bằng nhau
Trang 7Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
VD1: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong
H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%) Xác định công thức phân
tử của hai ancol
Lời giải:
Đặt CT của hai ancol là R OH
BTKL → mnước = mancol - mete = 12,9 - 10,65 = 2,25 (gam) → nnước = 0,125
VD2: Chia một lượng hỗn hợp hai ancol no thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 l CO2 (đktc)
- Phần 2 đem tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken
Đốt cháy hoàn toàn hai anken thu được bao nhiêu gam nước?
22, 4= 0,1 mol ⇒ Khối lượng H2O = 18 0,1 =1,8 gam
Dạng 4: Toán về phản ứng oxi hoá
· Ancol bậc 1: Oxi hoá tạo anđehit, rồi anđehit tiếp tục bị oxi hóa tạo axit; do đó sản phẩm thường là hỗn
hợp ancol dư, anđehit, axit (tuỳ theo đề bài)
· Ancol bậc 2: Oxi hoá tạo xeton.
· Ancol bậc 3: Không bị oxi hoá trong điều kiện bình thường vì thế thường không xét phản ứng oxi hoá
của ancol bậc 3
· Thông thường bài toán sẽ là oxi hoá ancol thu được hỗn hợp gồm ancol dư, anđehit, axit (hỗn hợp X) Chia hỗn hợp X thành 3 phần:
Phần 1: Cho tác dụng với Na (Ancol và axit đều phản ứng).
Phần 2: Cho tác dụng với NaOH (Chỉ có axit phản ứng).
Phần 3: Cho tác dụng với AgNO3/NH3 (Chỉ có anđehit phản ứng, nếu axit là axit fomic thì cũng phản
Trang 8Nhóm: THPT Đông Thọ + THPT Hòa Phú
ứng)
Với bài toán này, chỉ cần đặt ẩn là số mol các chất trong hỗn hợp X và giải hệ là tìm được kết quả
· Trong một số bài toán dạng này cũng có thể sử dụng tăng giảm khối lượng để giải nhanh
VD : Oxi hoá a gam ancol thu được b gam anđehit Tính khối lượng mol phân tử của ancol?
→ nancol = (a – b)/2
→ Mancol = a/nancol
VD1: Cho một hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, không có không khí Các
sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 đặc và KOH Sau thínghiệm,thấy ống đựng CuO giảm 80 gam, bình đựng H2SO4 tăng 54 gam Khối lượng etanol tham giaphản ứng là
A 46 gam B 15,33 gam C 23 gam D 14,67 gam
Đáp án B Hướng dẫn
Ở điều kiện trên (CuO nung đỏ), CuO sẽ cung cấp oxi để oxi hóa hoàn toàn tạo CO2 và H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol CH3OH và C2H5OH
CH3OH + 3 CuO →t o CO2 + 2 H2O + 3 Cu
x mol 3x mol x mol 2x mol
C2H5OH + 6 CuO →t o 2 CO2 + 3 H2O + 6 Cu
y mol 6y mol 2y mol 3y mol
Số mol oxi dùng: 3x + 6y = 80 : 16 = 5 mol
Số mol H2O sinh ra : 2x + 3y = 54 : 18 = 3 mol
Giải ra ta được x = 1 mol, y = 1/3 mol
Khối lượng etanol là 46 1/3 = 15,33 gam
VD2: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau khi phản
ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối vớihiđro là 15,5 Giá trị của m là
Trang 9II BÀI TẬP TỰ GIẢI
Câu 1: Đun nóng ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất Công thức của X có dạng là:
Câu 3: Phản ứng este hoá giữa axit fomic và ancol etylic cho ta sản phẩm là:
A Etyl fomiat B Etyl fomat C Etyl axetat D fomiat etyl
Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
hiđrocacbon B có tỉ khối so với H2 là 21 Công thức của A là:
Câu 6: Công thức nào dưới đây là của ancol no mạch hở:
Câu 13: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol mạch hở, dù số nguyên tử cacbon tăng, số mol
CO2 luôn bằng số mol nước Dãy đồng đẳng của ancol trên là:
A Ancol no
B Ancol đơn chức, không no chứa một liên kết đôi
C Ancol không no chứa một liên kết đôi
D Ancol thơm
Câu 14: X là một ankanol dx/o2 = 2,3125 Biết rằng X tác dụng với CuO (to) cho sản phẩm là xeton
X là:
A Ancol n-butylic B Ancol isobutylic
C Ancol isoamylic D Ancol secbutylic
Câu 15: Ancol etylic được điều chế trực tiếp từ:
A.propen B buten C metilen D Etilen
Câu 16: Công thức phân tử của một ancol A là: CnHmO3 Điều kiện của n, m để A là ancol no, mạch hởlà:
A m = 2n, n = 3 B m = 2n + 2, n ≥3
C m = 2n – 1 D m = 2n + 1, n ≥3
của nhau (tính cả đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
9
Trang 10A CH3CH(CH3)CH2OH B CH3CH(OH)CH2CH3
C CH3OCH2CH2CH3 D (CH3)3COH
Câu 18 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kếtvới
A Gốc hiđrocacbon C Gốc anlyl
B Gốc ankyl D.Gốc hiđrocacbon no
Câu 19: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở và một phần ở nguyên tử H trong gốchiđrocacbon
A nhóm -CH2OH C nhóm chức -OH
B toàn bộ phân tử D gốc hiđrocacbon no
Câu 20: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồntại
A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết hiđro
C Liên kết phối trí D Liên kết ion
Câu 21: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thì dung dịch
có màu:
A Đỏ B Hồng C Không đổi màu D Xanh
Câu 22: Khi cho một ít giấy quỳ vào C2H5OH nguyên chất thì giấy quỳ chuyển sang màu:
A Đỏ B Vàng C Hồng D Không đổi màu
A Na, CuO, CaO C CuO, CH3COOH, HCl, Na
B Ca, CH3COOH D Tất cả các chất trên
Câu 24: Để phân biệt được rượu anlylic và rượu n-propylic ta tiến hành:
A Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3 B Tác dụng dung dịch Na
C Dùng MnO2 D Dùng dung dịch KMnO4
Câu 25 Cho sơ đồ sau: C3H8(A) → (CH3)2CHX(B) → C3H7OH(C)
a) Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X2 là:
A Propan-2-ol B Rượu iso-propylic
C Propan-1-ol D Rượu etylic
Câu 30: Buten-1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo Đun nóng hợp chất này với dung dịch
NaOH đặc thu được rượu Đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170°C cho ta mộtanken Công thức cấu tạo của anken là:
10
Trang 11NH Cl CuCl
→CH≡C-CH=CH2 0
2 , , (3)
H t Ni
→CH2=CH-CH=CH2
0
, , (4)
Cõu 33: Khi tiến hành tỏch nước rượu etylic, cú mặt H2SO4 ta thu được:
A Etilen B Đietyl ete C H2O D Cả A,B,C
Cõu 34: Cú thể điều chế trực tiếp rượu etylic từ:
A C2H5Cl B C2H4 C CH3CHO D.Cả A, B,C,
Cõu 35 Cho sơ đồ phản ứng sau :But−1−en→+ HCl X o
+NaOH t
→Y→H SO đặc 2 4
180 C Z+ Br 2→T o
+NaOH t
Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chớnh của từng giai đoạn Cụng thức cấu tạo thu gọn của K là
A CH3CH(OH)CH(OH)CH3 B CH3CH2CH(OH)CH3
C CH3CH2CH(OH)CH2OH D CH2(OH)CH2CH2CH2OH
Cõu 36 Cho chuỗi biến đổi sau:(X) →H SO ,to 2 4 anken(Y)→+HCl (Z)→+ddNaOH (T)→+x ete(R)Cho biết (X) là rượu bậc 1 và (T) là C3H8O Vậy (R) cú cụng thức là:
A CH3-O=C2H5 C C2H5 – O – C3H7
B C2H5 – O – C2H5 D CH3 – CH2 – CH2 – O – CH(CH3)2
Cõu 37 Hóy chọn cõu trả lời phỏt biểu đỳng về rượu :
1 Rượu là hợp chất hữu cơ mà phõn tử chứa một hay nhiều nhúm hiđrơxyl (- OH) liờn kết trực tiếp với một hoặc nhiều nguyờn tử cacbon no ( chớnh xỏc hơn là cacbon tứ diện, lại hoỏ sp3) ;
2 Tất cả cỏc rượu đều khụng thể cộng hợp hiđro ;
3 Tất cả cỏc rượu đều tan nước vụ hạn ;
4 Chỉ cú rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, khụng cú rượu bậc 4 ;
5 Rượu đơn chức chỉ cú thể tạo thành liờn kết hiđro giữa cỏc phõn tử, khụng thể tạo thành liờn kết hiđro nội phõn tử
C2H5OH
Hóy chọn cỏc chất X,R,X1,Y,Q,Y1 thớch hợp trong số cỏc chất cho dưới đõy: Na, H2O, HBr, C2H4, , NaOH, C2H2, Br2 , C2H5Br (cỏc chất ghi đỳng theo thứ tự X,R,X1, Y,Q,Y1.)
Cõu 41 Chất nào sau đõy khụng nờn sử dụng để làm khan rượu?
A CaO B C2H5ONa C H2SO4 đặc D Mg(ClO4)2
Cõu 42 Trong dung dịch rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7 (B) cú cụng
thức húa học như thế nào?
11
Trang 12A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH
Câu 43 Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm
A Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi tháp chứa H3PO4
B Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng
C Lên men glucozơ
D Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
Câu 44 Cho các chất : C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3OOC2H5 (IV) Trật tự tăng dầnnhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải) như thế nào là đúng?
A (I), (II), (III), (IV) B (II), (I),(III), (IV)
C (I), (IV), (II), (III) D (IV), (I),(III), (II)
Câu 45 Cho các chất CH4 (I); CH ≡ CH (II); HCHO (III); CH2Cl2 (IV); CH3Cl (V); HCOOCH3 (VI).Chất có thể trực tiếp điều chế metanol là những chất nào?
A (II), (III), (V), (VI) B (I), (III), (IV), (V)
C (I), (III), (V), (VI) D (II), (III), (VI)
Câu 46 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: M →+Br2 C3H6Br2 +NaOH(du)→N →+CuO,t0 anđehit 2 chức.Kết luận nào sau đây đúng?
A M là C3H6 và N là CH3CH(OH) CH2(OH)
B M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2(OH)
C M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2(OH)
D M là C3H8, N là glierin (glixerol) C3H5(OH)3
Câu 47 Cho sơ đồ chuyển hóa:
(X) C4H10O →−HO
2 X1 →+Br2 X2 + 0→
,t NaOH X3 + 0→
,t CuO đi xetonCông thức cấu tạo của X có thể là công thức nào?
A CH2(OH)CH2CH2CH3 B CH3CH(OH)CH2CH3
C CH3CH(CH3)CH2OH D CH3C(CH3)2OH
Câu 48 Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc
có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ?
Câu 50 Ba rượu A, B, C là 3 đồng phân của C4H10O Có CTCT tương ứng :
CH3CH2CH2CH2OH (A), CH3CH2CH(OH)CH3 (B), (CH3)3COH (C) Để phân biệt A, B, C có thể dùngthuốc thử nào sau đây
A Na B H2SO4 (đ), t0 > 1700C
C CuO, t0, AgNO3/NH3 D Dung dịch KMnO4, t0
Câu 51 Cho sơ đồ chuyển hóa:
Công thức cấu tạo của L là
A but -2-en B but-1-en C but-1-in D but-2-in
Câu 53 Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển
hóa nào sau đây sai ?