Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 tại Trường Đại Học Hải Phòng và đề xuất biện pháp phòng trừ

58 453 5
Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 tại Trường Đại Học Hải Phòng và đề xuất biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra thành phần sâu hại trên cà chua vụ Đông xuân 2012 – 2013 tại Đại Học Hải Phòng. Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu xanh đục quả cà chua vụ Đông xuân 2012 2013 tại Đại Học Hải Phòng. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu xanh đục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner. Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner đục quả cà chua vụ Đông xuân 2012 2013 tại Hải Phòng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Khoa Nông Nghiệp Sinh viên: Ngô Thị Hương Nhài Lớp: Kỹ Sư Nông Học K10 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SÂU HẠI CÀ CHUA VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 -2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Báo cáo thực tập tốt nghiệp) Người hướng dẫn khoa học: ThS HOÀNG TÙNG Giảng viên trường ĐHHP Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 Hải Phòng - 2013 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực tập nghiên cứu tiến hành thực viết báo cáo tốt nghiệp Bên cạnh cố gắng thân giúp đỡ động viên khích lệ thầy cô, ban bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu toàn thể cán giảng viên khoa Nông học trường Đại học Hải phòng đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thạc sĩ Hoàng Tùng - Giảng viên Trường Đại học Hải Phòng dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Hương Nhài Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 MỤC LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU * Những nghiên cứu nước Việt Nam 2.1 Nghiên cứu sâu hại cà chua 2.2 Những nghiên cứu sâu xanh Helicoverpa armigera Hubne 2.3 Đặc điểm sinh học H.armigera PHẦN ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần sâu hại cà chua vụ Đông xuân 2012 -2013 Trường Đại Học Hải Phòng 4.2 Diễn biến mật độ sâu xanh đục cà chua vụ Đông xuân 2012 – 2013 Trường Đại Học Hải Phòng 4.3 Diễn biến mật độ sâu xanh H armigera phận cà chua vụ Đông xuân 2012 – 2013 Trường Đại Học Hải Phòng 4.4 Đặc điểm sinh học sâu xanh đục Helicoverpa armigera Hubner cà chua 4.5 Hiệu lực trừ sâu xanh đục cà chua phòng Thí nghiệm – (Khoa Nông Nghiệp Trường ĐHHP vụ đông xuân 2012-2013) Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 4.6 Thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu xanh H.armigera đục cà chua đồng vụ Đông xuân 2012-2013 Trường ĐH Hải Phòng 4.7 Hiệu kinh tế thí nghiệm phòng chống sâu đục cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 Trường Đại Học Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II.Tài liệu tiếng Anh Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau trồng có giá trị dinh dưỡng cao, đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người dân Việt Nam giới Trong loại rau cà chua có giá trị cao dinh dưỡng lẫn kinh tế Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Miller thuộc họ cà Solanaceae) có nguồn gốc từ Trung Mỹ Nam Châu Mỹ Cây cà chua phát vào kỷ XVI Về sản lượng, cà chua chiếm 1/6 sản lượng rau hàng năm giới Diện tích trồng cà chua giới trung bình 2,5 triệu ha/năm Ở Việt Nam, cà chua trồng cách 100 năm, diện tích trồng cà chua hàng năm biến động từ 12.000 – 13.000ha Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển với nhiều thành tựu cao tảng tạo đà cho xuất Thành phần sâu hại cà chua đa dạng phong phú: loài sâu hại sâu khoang (S.litura), sâu xanh ( Helicoverpa armigera Hubner), bọ phấn (Bemisia tabaci) Một mối đe dọa lớn sản xuất cà chua chế biến thành phố Hải Phòng sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner chúng gây hại lớn tới suất, làm giảm chất lượng (gây thối quả) từ làm giảm thu nhập cho người trồng cà chua địa bàn Thành phố Để phòng trừ chúng, biện pháp hoá học đóng vai trò quan trọng, có hiệu quả, hạn chế mức độ gây hại nhanh, đơn giản thông dụng… Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc hoá học phòng chống sâu hại làm ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng nông sản mức cho phép, làm giảm chất lượng hàng hoá ảnh hưởng sức khoẻ người, đặc biệt dây chuyền phục vụ sản xuất Nhà máy chế biến cà chua thành Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 phố Hải Phòng dư lượng thuốc BVTV mức cho phép nghiêm ngặt cần thiết Để chủ động phòng chống sâu đục cà chua, đặc biệt sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu sản xuất rau địa bàn TP tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 Trường Đại Học Hải Phòng đề xuất biện pháp phòng trừ” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Trên sở xác định tình hình phát sinh gây hại sâu đục hại cà chua nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh đục Helicoverpa armigera sở đề xuất biện pháp phòng chống sâu đục có hiệu sản xuất cà chua thành phố Hải Phòng 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần sâu hại cà chua vụ Đông xuân 2012 – 2013 Đại Học Hải Phòng - Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu xanh đục cà chua vụ Đông xuân 2012- 2013 Đại Học Hải Phòng - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu xanh đục cà chua Helicoverpa armigera Hubner - Thử nghiệm số biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner đục cà chua vụ Đông xuân 2012- 2013 Hải Phòng Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU * Những nghiên cứu nước Việt Nam 2.1 Nghiên cứu sâu hại cà chua Theo kết điều tra côn trùng miền Bắc 1967 - 1968 có 11 loài sâu hại cà chua có số loài gây hại quan trọng sâu xám Agrotis ypsilon Rottemb, bọ phấn Bemisia mysicae Kuwayana, sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner, sâu khoang Spodoptera litura (Fabr), dế mèn lớn dế dũi Năm 1974 - 1976 kết điều tra côn trùng toàn Miền bắc lần cho thấy có 13 - 14 loài sâu hại phổ biến cà chua, loài gây hại nghiêm trọng cho cà chua sâu xanh đục H.armigera Hubner (Hồ Khắc Tín, 1980) Theo Hoàng Anh Cung (1990-1995) cà chua có loài sâu hại chính: Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott), Bọ phấn (Bemisia tabaci), sâu khoang (Sopodoptera litura), sâu xanh (Helicoverpa armigera), bọ trĩ (Thripidae); có loài sâu đục sâu xanh sâu khoang xuất gây hại thường xuyên vụ cà chua: sớm, vụ vụ muộn Theo FAO 2002, nghiên cứu sâu hại cà chua xác định có loài gây hại cần có biện pháp quản lý hiệu sâu xám, sâu xanh đục quả, bọ phấn, giòi đục rệp bột sọc Ferrisia virgata Nguyễn Văn Đĩnh Cs, (2003) nhận xét Nương Lỗ - Đông Anh - Hà Nội cà chua vụ xuân 2003 có 18 loài sâu loài nhện hại, gây hại nặng nhóm sâu đục quả, chúng xuất nhiều hoa cuối vụ bị hại nặng, sâu xanh H armigera loài gây hại nặng Các tác giả cho loài sâu đục xuất gây hại cà chua hai vụ thu đông xuân hè, nhiên chúng gây hại nặng vụ xuân hè 2003 Trong vụ thu đông sâu khoang Spodoptera litura gây hại chủ yếu, sang vụ xuân hè chúng xuất gây Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 hại hơn, gây hại nặng sâu xanh Helicovecpa assulta Nhóm nghiên cứu rõ mật độ sâu H assulta cao sâu xanh H armigera, điều giúp chủ động biện pháp phòng chống chúng thời vụ trồng cà chua khác Lương Thị Kiểm, (2003) cho biết thành phần sâu hại cà chua Đông Anh- Hà Nội cho biết loài sâu hại nhóm sâu đục (sâu xanh H.armigera, sâu xanh H.assulta, sâu khoang S.litura) xuất gây hại, làm ảnh hưởng lớn tới suất cà chua vụ xuân hè 2003 Tỷ lệ mật độ loài nhóm sâu đục biến động vụ trồng cà chua Ở vụ đông sâu khoang gây hại nặng nhất, sau đến sâu xanh H.armigera hại nhẹ sâu H.assulta Mai Phú Quý Vũ Thị Chi, (2005) nghiên cứu đa dạng côn trùng sinh quần rau cho thấy cà chua có loài sâu gây hại như: Rệp Aphis fabae Scopoli, Aulacorthum solani (Kalf), bọ phấn Bemisia myricae Kuway, sâu xanh H.armigera Hubner, sâu khoang S.litura Chúng gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới suất chất lượng cà chua Nguyễn Đức Khiêm, 2005 nhận xét loài sâu hại cà chua nguy hiểm nhóm sâu đục (sâu xanh H.armigera, sâu xanh H.assulta, sâu khoang S.litura), chúng gây hại nghiêm trọng tới suất chất lượng trồng Nguyễn Kim Chiến, 2005 cho biết vụ xuân hè 2004 - 2005 giống cà chua PT18 trồng Viện nghiên cứu rau - Gia Lâm - Hà Nội có loài sâu hại bọ phấn, rầy xanh Empoasca sp sâu xanh H.armigera Từ kết nghiên cứu ta thấy, số loài gây hại cà chua vùng địa lý khác có khác nhóm sâu đục đối tượng gây hại nguy hiểm gây thiệt hại nghiêm trọng cho vùng trồng rau giới Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 2.2 Những nghiên cứu sâu xanh Helicoverpa armigera Hubne Theo Peason 1958, Fitt 1985 H.armigera loài dịch hại trồng nông nghiệp chủ yếu nhiều khu vực giới như: Châu Mỹ, Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, Phía Đông phía Bắc Australia, New Zealand nhiều đảo phía Đông Thái Bình Dương Trên giới H.armigera gây hại 60 loại ký chủ trồng sản xuất 67 ký chủ hoang dại (Reed and Pawar 1982) Trưởng thành sâu xanh H.armigera Hubner loài sâu hại chủ yếu phân bố nhiều vùng giới (Peorson, 1958, Fitt 1989) Sâu non chúng công nhiều loại trồng sản xuất hoang dại Trước năm 1994, Nhật Bản mật độ loài sâu hại nhìn chung thấp, thiệt hại cho trồng không đáng kể, đến năm 1994 (Yoshimatsu, 1994) công bố sâu xanh H.armigera Hubner bùng phát mật độ thành dịch số vùng Miền tây Nhật Bản H.armigera hoàn thành vòng đời loại trồng chủ yếu bông, loại đậu ( đậu xanh, đậu hoa, đậu pigeon), ngô, thuốc lá, đậu nành, khoai tây, cà chua, mướp tây…Chúng công lá, chồi ngọn, nụ hoa, số trồng gây thiệt hại giảm tới 90% suất cà chua ( Vaijayanti et.al, 2005) Khả gây hại H.armigera mang tính chất toàn cầu, ước tính lên tới 7,5 tỷ USD, lượng thuốc trừ sâu chi phí lên tới tỷ USD Những thiệt hại mà H.armigera gây lên cho nghề trồng cà chua giới nghiêm trọng Vic Casimero, 2000 nghiên cứu chất lượng, thức ăn giai đoạn sâu non ảnh hưởng đến sức sinh sản trưởng thành sâu xanh H.armigera Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 hiệu lực trừ sâu thuốc Silsau 4.0 EC Sau 12h xử lý thuốc đạt hiệu lực 20%, hiệu lực đạt 46.67% sau 36 xử lý Sau 48 cho hiệu lực tương đối cao 72,72%.Nhìn chung sử dụng hoạt chất nhóm Abamectin (Tập kỳ, Silsau) trừ sâu xanh đục cà chua cho hiệu lực trừ sâu cao sau 48 xử lý Ở mức tin cậy 95%, sai số thí nghiệm (CV%) chấp nhận được; công thức cho hiệu lực trừ sâu tốt 4.6 Thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu xanh H.armigera đục cà chua đồng vụ Đông xuân 2012-2013 Trường ĐH Hải Phòng 42 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 Hình 14: Phun thuốc bảo vệ thực vật 43 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 Bảng 4.8 Diễn biến mật độ sâu xanh H armigera tỷ lệ bị hại (%) công thức phun thuốc khác Đơn vị : mật độ (con/m2) Tuần sau trồng 10 11 12 13 14 15 Giai đoạn sinh trưởng CT MĐ (con/m2 ) PT thân PT thân PT thân Nụ đầu 0,8 Nụ đầu-hoa Nụ đầu-hoa 0,8 Hoa rộ Hoa rộ Hoa rộ- 1,2 Hoa rộ- Quả non Quả non 1,2 Quả to 2,2 Quả to Thu đợt đầu Trung bình 0,84 ± 0,5 Ghi : MĐ: mật độ CT 0 0 0 0 1,64 3,47 2,38 0,48 0,96 1,47 MĐ (con/m2 ) 0 0,8 0,8 1,2 0,8 1,2 2,4 1 2,2 2,7 1,87 ± 0,96 TLH (%) CT CT 0 0 0 0 2,7 5,56 0,59 1,14 1,14 MĐ (con/m2 ) 0 0,8 1,4 2,6 0,8 1,2 0,8 1,2 2,4 2,2 2,2 1,74 2,2 1,35 5,2 24,9 0,89± 0,44 1,98 ± 1,56 0,91± 0,47 1,53 ± 1,29 2,3 ± 0,93 13,65 ± 5,93 TLH (%) 0 0 0 0 4,2 2,56 0,51 0,19 0,95 0,96 MĐ (con/m2 ) 0 0,8 1,4 3,2 3,6 2,4 1,8 2,2 3,6 4,4 0 0 0 0 16,9 10,75 6,16 7,82 12,3 16,7 TLH (%) TLH : Tỷ lệ hại + Công thức 1: Phun thuốc Silsau 4.0 EC 0,067% theo tập quán nông dân ( phun lần) + Công thức 2: Phun thuốc lần: - Lần 1: vào giai đoạn trước hoa (ra nụ) - Lần 2: vào giai đoạn non + Công thức 3: Phun thuốc lần: - Lần 1: vào giai đoạn nụ - Lần 2: vào giai đoạn hoa rộ - Lần 3: vào giai đoạn non 44 TLH (%) Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 + Công thức 4: Đối chứng không phun thuốc Hình 15: Diễn biến mật độ sâu xanh H.armigera công thức qua kỳ điều tra Hình 16: Diễn biến tỷ lệ bị hại sâu đục cà chua gây lên công thức thí nghiệm Từ kết bảng 4.8 hình 15, 16 nhận xét: Vụ đông xuân 2012-2013 Trường Đại Học Hải Phòng sâu xanh H.armigera phát sinh gây hại với mức độ nhẹ Tuy nhiên, không phun trừ kịp thời hiệu tỷ 45 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 lệ bị hại cao, ảnh hưởng lớn tới suất chất lượng cà chua (13,7% số bị hại công thức đối chứng) Công thức phun thuốc lần (CT 3) vào giai đoạn: Ra nụ; hoa rộ; non có hiệu (mật độ sâu trung bình 0,9 con/m2, TLH 1,53%) Trong công thức phun theo tập quán nông dân (CT 1) phun lần trừ sâu xanh đục kết tỷ lệ bị hại cao (1,87%) Đối với nhóm sâu đục cà chua vụ đông xuân phun thuốc vào giai đoạn nụ, hoa rộ, non mang lại hiệu kinh tế cao nhất, nên phun thuốc lần/vụ để phòng chống sâu xanh đục cà chua Trưởng thành thích đẻ trứng lên vào thời điểm này, nên phun trừ loại thuốc có nguồn gốc sinh học (Abamectin, Emamectin, Spinosad ) vào lúc sâu non tuổi nhỏ chúng chưa chui vào có hiệu lực trừ sâu cao, an toàn với môi trường người sử dụng 4.7 Hiệu kinh tế thí nghiệm phòng chống sâu đục cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 Trường Đại Học Hải Phòng 4.7.1 Hiệu kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh đục cà chua vụ đông xuân 2012-2013 Trường Đại Học Hải Phòng Bảng 4.8 Hạch toán kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh đục cà chua vụ đông xuân 2012-2013 Trường ĐHHP Đơn vị tính: đồng/sào Bắc Chỉ tiêu 1.Giống BM199 2.Thuốc BVTV a Số lần phun sâu ĐQ + Tiền thuốc sâu + Tiền công phun (10.000đ/bình, 2b/sào) b Số lần phun thuốc trừ bệnh đối tượng sâu hại khác - Tiền thuốc bệnh Tiền công phun CT I 250.000 CT II 250.000 CT III 250.000 CT IV 250.000 63.000 120.000 48.000 40.000 48.000 60.000 6+2 3 6+3 80.000 160.000 30.000 60.000 30.000 60.000 90.000 180.000 46 Báo cáo thực tập + Tổng chi thuốc BVTV (đồng/sào) 3.Phân bón (Đạm urê, Lân L.Thao,Kali clorua, Vôi bột, phân chuồng) + Tổng chi: 4.Róc làm giàn Năng suất (kg/sào) - Thu lần - Thu lần - Thu lần + Tổng thu (đ/sào) Lợi nhuận thu (đ/sào) Lãi so với đối chứng (đ/sào) Lãi so với ruộng nông dân (đ/sào) Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 423.000 178.000 198.000 270.000 508.000 500.000 1.351 117 310 924 5.141.000 3.460.000 3.127.000 500.000 500.000 1.432 117 330 985 5.424.000 3.996.000 3.663.000 536.000 (15,49%) 500.000 500.000 1.484 119 367 998 5.662.000 4.214.000 3.881.000 754.000 (21,72%) 538.000 500.000 569 83 256 230 1.891.000 333.000 -3.127.000 • Ghi chú: - Róc cắm giàn trừ khấu hao cho vụ trồng cà chua - Giá cà chua thu lần 1: 7.000đ/kg - Giá cà chua thu lần 2: 5.000đ/kg (ruộng đối chứng giá 3.500đ/kg) - Giá cà chua lần thu sau: 3.000đ/kg (ruộng đối chứng 1.800đ/kg) Bảng 4.9: Hiệu kinh tế thí nghiệm đồng công thức phun thuốc trừ sâu đục cà chua vụ đông xuân 2012-2013 Trường Đại Học Hải Phòng 47 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 (ĐVT: nghìn đồng/ha) Công Tỷ lệ bị Năng suất thức hại (%) (tấn/ha) I II III IV 1,87 ± 0,96 1,98± 1,56 1,53 ± 1,29 13,65 ± 5,93 37,528 39.778 41,222 15,806 Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận (Nghìn (Nghìn (Nghìn đồng) 142.805,60 150.666,70 157.227,80 52.527,78 đồng) 46.694,44 39.666,67 40.222,22 43.277,78 đồng) 96.111,11 111.000,00 117.055,56 9.250,00 Hình 17: Hiệu kinh tế công thức phun thuốc trừ sâu đục cà chua vụ đông xuân 2012-2013 Trường ĐH Hải Phòng Từ kết bảng 4.8,4.9 hình 17 cho thấy công thức phun thuốc lần Phun thuốc lần: Lần 1: vào giai đoạn nụ; Lần 2: vào giai đoạn hoa rộ; Lần 3: vào giai đoạn non mang lại hiệu kinh tế cao ; suất đạt 41,222tấn/ha; lợi nhuận thu 117.055.560 đồng Lãi thu so với ruộng nông dân 21,72%, công thức phun lần trừ sâu xanh đục cà chua theo tập quán nông dân mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên vụ đông xuân năm mật độ sâu hại không cao nên việc phòng chống đảm bảo suất cà chua sâu hai gây không gặp nhiều khó khăn vụ 48 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 trước Công thức đối chứng không phun sâu đục cho suất thấp nhất, lãi thấp, việc chọn lọc thuốc hóa học an toàn biện pháp hữu hiệu để bảo vệ suất trồng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1- Vụ đông xuân 2012-2013 Trường Đại Học Hải Phòng ghi nhận có 15 loài sâu hại cà chua, thuộc họ khác Gây hại nguy hiểm nhóm sâu đục ( loài thuộc cánh vẩy Lepidoptera), Sâu khoang (S litura) phát sinh từ đầu vụ gây hại với mật độ cao sau đến sâu xanh (H.armigera), gây hại nhẹ sâu xanh H.assulta Hai loài sâu xanh xuất muộn sâu khoang, chúng phát sinh cà chua chùm nụ đầu 2- Tùy giai đoạn sinh trưởng cà chua mà phân bố mật độ sâu xanh phận khác Giai đoạn hình thành nụ đợt đầu hoa cà chua mật độ sâu xanh xuất gây hại cao (0,6 con/m2), sau hoa (0,4con/m2) Trên hoa: sâu đục H.armigera gây hại với mật độ cao cà chua hoa rộ hình thành quả, cao mật độ (trung bình 1,4con/m 2); Trên quả: sâu xanh H armigera bắt đầu xuất cà chua hình thành với mật độ thấp (0,2 con/m 2) tăng dần cuối vụ; chúng có mặt thường xuyên lúc thu hoạch (1- 1,2 con/m2) 4- Ở nhiệt độ trung bình 25 oC, ẩm độ 71-83% sâu xanh H.armigera có vòng đời trung bình 59,4 ± 0,33 ngày; ngắn 45 ngày, dài 68 ngày Sâu xanh sau vũ hóa khoảng 2-3 ngày bắt đầu đẻ trứng 5- Số trứng đẻ trưởng thành trung bình 693 ± 1,68 quả, nhiệt độ 49 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 23 -26oC, ẩm độ trung bình 70-80% Trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera bắt đầu đẻ trứng vào ngày thứ sau vũ hoá lượng trứng đẻ tập trung từ 3- ngày sau vũ hoá, số trứng đạt cao ngày sau vũ hoá 6- Các thuốc có nguồn gốc sinh học nhóm hoạt chất Abamectin (Tập kỳ, Silsau); trừ sâu xanh H.armigera tuổi sau 48 xử lý công thức đạt hiệu lực trừ sâu cao 70% 7- Công thức phun thuốc lần: giai đoạn nụ; giai đoạn hoa rộ; giai đoạn non mang lại hiệu kinh tế cao nhất; suất đạt 41,222tấn/ha; lợi nhuận thu 117.055.560 đồng/ha Lãi thu so với ruộng nông dân 21,72% 5.2 Đề nghị 1- Tiếp tục nghiên cứu khả gây hại nhóm sâu đục cà chua vụ khác năm, đặc biệt sâu xanh H.armigera để chủ động công tác phòng chống chúng có hiệu 2- Thành phố ngành Nông nghiệp & PTNT quy hoạch vùng sản xuất RAT cho hợp lý, đặc biệt cà chua để chủ động việc bố trí thời vụ công tác BVTV, phun thuốc tập trung, ngâm dầm diệt nhộng sâu xanh, sâu xám…) 3- Sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học, PHI ngắn thuộc nhóm Abamectin, Emamectin, Spinosad… 50 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 51 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, Sâu hại cà chua T.113- Nhà xuất Nông nghiệp Bộ nông nghịêp phát triển nông thôn – Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 982: 2006 BVTV- Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng (2006), “Ứng dụng phương pháp phân tích nhanh GT-Test kit để kiểm tra dư lượng thuốc BVTV nhóm lân hữu Carbamate rau Hải Phòng” Đề tài nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm- năm 2006 Nguyễn Kim Chiến “Nghiên cứu đặc tính dẫn dụ cà Solanum viarum (Dunal), sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner), hại cà chua ứng dụng dùng việc hạn chế sâu xanh Hà Nội phụ cận” - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội Cục BVTV (2007), Báo cáo kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2007 thực thị số 2630 củ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cục BVTV (2006), Quản lý thuốc BVTV sản suất RAT theo hướng GAP - 6/2006 Cục BVTV (2008), Hội nghị toàn quốc công tác BVTV năm 2007, kế hoạch công tác năm 2008 Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình rau, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Cục thống kê Hải Phòng (2008), Kết trồng trọt 2004 – 2008 10 Hoàng Anh Cung cs (1995), “Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất,, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV (1990-1995)- Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Các giải pháp giảm thiểu thuốc BVTV sản 52 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 xuất rau hiẹn - Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỹ thuật BVTV toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Nguyễn Văn Đĩnh, Ngô Thị Xuyên Nguyễn Thị Kim Oanh (2003), “Nghiên cứu tình hình sản xuất thành phần sâu bệnh hại cà chua Lương Nỗ- Đông Anh- Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2003), “Nghiên cứu phòng chống sâu xanh đục cà chua Heliothis assulta Lương Lỗ - Đông Anh,, Tạp chí BVTV số 4/2003, p3-8 14 Vũ Văn Độ & CS (2005), “Hiệu gây chết chế phẩm phối trộn dầu Neem BT với sâu xanh (Helicoverpa armigera), sâu tơ (Pluttella xyllostella)” - Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5- Nhà xuất Nông nghiệp 15 Phạm Tiến Dũng (2008), Bài giảng phương pháp thí nghiệm xử lý thống kê sinh học, Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 16 FAO (2002), Các loài sâu hại cà chua 17 FAO (2004), Quản lý dịch hại tổng hợp cà chua, 18 Nguyễn Thị Hai (1996), Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 19 Hà Quang Hùng (1998)- Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Nông nghiệp – (Giáo trình giảng dạy sau Đại học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Khiêm (1999), “Tình hình sâu hại giống ngô lai Hà Nội,, Tạp chí BVTV số 5/1995; P.10-13 21 Nguyễn Đức Khiêm (2005), Giáo trình Côn trùng chuyên khoa – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Quyển VII (Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam), trang 199-201 II.Tài liệu tiếng Anh 23 Ahmad M, Arif MI, Ahmadz, 1995 " Insecticide resistance in Helicoverpa as migera Entomol 88, 771 – 776 24 B Hussain and Sheikh Bila “Efficacy of different Insectides on tomato Fruit 53 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 Bore H.armigera,, - Regional Agriculter, Research Station, Leh, India 25 Baratova L.A, Grebenschchi KV.NI, Shish K.V.A.V, Kcostri Radavs ky J.L, JarvekylgL ScrarmaM (1992), " The torography of the surface of PVx, tritium planigraphy and immunologycal analylis Journal of Geneal Virology,, 72 (2): 299 235 26 Bereks R.(1976), Potato virusX, Descriptions of plant virus, N o4, Common wealth Mycologycal Institute and Association of Applied Biologist, Kew, Surrey, England 27 Campel W.v.and Reed, W.(1986), “Food legume Improvement for Asian Farming sys tems, limits Imposed by Biological factorr” P 54-56) 28 Chen, W.S and F.I chang (1990), “Ecological studies on tomato fruit worm and its control,, Research Bull Taiwan DAIS.24: 21-34) 54 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG CTI CTII CTIII CTIV CTIV CTI CTII CTIII CTIII CTIV CTI CTII 55 Báo cáo thực tập Ngô Thị Hương Nhài KSNH10 56 ... fenpropathrin) tạo khả kháng sâu xanh H.armigera cao so với nhóm thuốc hệ (Spinosad, Abamectin Indoxacarb) Hiệu trừ sâu nhóm thuốc hệ cao thuốc nhóm Pyrethroid cao hoạt chất Abamectin Nghiên cứu kết quan... Đặt vấn đề Rau trồng có giá trị dinh dưỡng cao, đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người dân Việt Nam giới Trong loại rau cà chua có giá trị cao dinh dưỡng lẫn kinh tế Cây cà chua (Lycopersicon... sâu non tuổi nhỏ, biểu tỷ lệ chết cao hơn, thời gian ủ bệnh ngắn Vì vậy, cần chủ động phòng trừ sâu xanh H.armigera giai đoạn sâu non tuổi nhỏ mang lại hiệu cao kinh tế môi trường Theo tác giả

Ngày đăng: 15/10/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giảng viên trường ĐHHP

  • Hải Phòng - 2013

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1:MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • *. Những nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam

          • 2.1 Nghiên cứu về sâu hại cà chua

          • 2.2. Những nghiên cứu về sâu xanh Helicoverpa armigera Hubne

          • 2.3. Đặc điểm sinh học của H.armigera

          • PHẦN 3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu

            • 4.6. Thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu xanh H.armigera đục quả cà chua ở ngoài đồng vụ Đông xuân 2012-2013 tại Trường ĐH Hải Phòng.

            • 4.7. Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm phòng chống sâu đục quả cà chua vụ đông xuân 2012 – 2013 tại Trường Đại Học Hải Phòng

            • 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2. Đề nghị

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHẦN 1:MỞ ĐẦU

                • 1.1. Đặt vấn đề

                • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

                  • 1.2.1. Mục đích

                  • 1.2.2. Yêu cầu

                  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

                    • *. Những nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam

                      • 2.1 Nghiên cứu về sâu hại cà chua

                      • 2.2. Những nghiên cứu về sâu xanh Helicoverpa armigera Hubne

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan