Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
55,02 KB
Nội dung
SỞGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠOTHANH THANHHÓA HÓA SỞ TRƯỜNGTHPT THPT LƯƠNGĐẮC ĐẮCBẰNG BẰNG TRƯỜNG LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁPDỤNGPHƯƠNGPHÁPXÊMINA SÁNG KIẾN KINH NGHI TRONGGIỜĐỌCHIỂUMÔN NGỮ VĂNTHPTTHEOHƯỚNGTÍCHHỢPLIÊNMÔN Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh Chức vụ:PHÁP giáo viên ÁPDỤNGPHƯƠNGXÊMINA SKKN thuộc lĩnh vực môn : Ngữ vănTRONGGIỜĐỌCHIỂUMÔN NGỮ VĂNTHPTTHEOHƯỚNGTÍCHHỢPLIÊNMÔN THANH HÓA NĂM 2016 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận: I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: THANH HÓA, NĂM 2016 I PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: Đổi chương trình giáo dục phổ thông trình đổi từ mục tiêu,phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng dạy học, cách xây dựng chương trình, cách quản lí, vai trò người dạy, người học Hoà với mục tiêu đổi chung chương trình THPT, nhiều phươngpháp dạy học thúc đẩy vai trò tích cực người học phát huy, có phươngphápXêmina Thuật ngữ Xêminadùng để phươngpháp nghiên cứu, khám phá vấn đề với mục đích phát huy tính tích cực, vai trò chủ động người họcTrong hoạt động dạy học, đặc biệt môn Ngữ Văn, Xêminaphươngpháp đắc lực giúp cho người học nắm nội dunghọc cách sâu sắc, hiệu Thực chất phươngpháp lạ, có từ thời Xôcrat (theo Phươngpháp dạy học văn- Phan Trọng Luận- NXBQG 1996- T 171) ngày ứng dụng rộng rãi nhiều nơi giới Xêminaphươngpháp tiến hành theo hình thức thảo luận, trao đổi người học với học sinh với giáo viên vấn đề, tư tưởng, đối tượng Hình thức thảo luận tổ chức phạm vi lớp học, nhóm học với vai trò nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Người học phép bày tỏ thẳng thắn quan điểm, suy nghĩ vấn đề mà thảo luận đưa Người học sử dụng lí lẽ, lập luận để bảo vệ quan điểm đồng thời phản bác quan điểm trái ngược Với học sinh THPT, suy nghĩ em đưa hạn chế, chí thơ ngây phiến diện nhiệm vụ giáo viên điều chỉnh suy nghĩ, cảm nhận theohướngtích cực Rõ ràng phươngpháp đáp ứng yêu cầu việc đổi dạy- học Cùng với phươngpháp dạy họcphươngpháp nêu vấn đề, phươngphápđọc hiểu… phươngphápxêmina mang tính chất thảo luận sôi nổi, hào hứng chắn giúp học sinh cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương, nuôi dưỡng niềm say mê văn chương tâm hồn em “Giờ họcvăn hội để giáo viên truyền đạt hiểu biết thân cho dù hiểu biết sáng tạo, mẻ Giờhọc để truyền sáng tạo mà để khơi dậy sáng tạo cho học sinh Học sinh bình đựng mà đèn cần thắp sáng” Xêmina rõ ràng thắp sáng niềm yêu thích say mê môn Ngữ văn cho học sinh Đổi chương trình giáo dục phổ thông trình đổi từ mục tiêu,phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng dạy học, cách xây dựng chương trình, cách quản lí, vai trò người dạy, người học Hoà với mục tiêu đổi chung chương trình THPT, nhiều phươngpháp dạy học thúc đẩy vai trò tích cực người học phát huy, có phươngphápXêmina Thuật ngữ Xêminadùng để phươngpháp nghiên cứu, khám phá vấn đề với mục đích phát huy tính tích cực, vai trò chủ động người họcTrong hoạt động dạy học, đặc biệt môn Ngữ Văn, Xêminaphươngpháp đắc lực giúp cho người học nắm nội dunghọc cách sâu sắc, hiệu Thực chất phươngpháp lạ, có từ thời Xôcrat (theo Phươngpháp dạy học văn- Phan Trọng Luận- NXBQG 1996- T 171) ngày ứng dụng rộng rãi nhiều nơi giới Xêminaphươngpháp tiến hành theo hình thức thảo luận, trao đổi người học với học sinh với giáo viên vấn đề, tư tưởng, đối tượng Hình thức thảo luận tổ chức phạm vi lớp học, nhóm học với vai trò nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Người học phép bày tỏ thẳng thắn quan điểm, suy nghĩ vấn đề mà thảo luận đưa Người học sử dụng lí lẽ, lập luận để bảo vệ quan điểm đồng thời phản bác quan điểm trái ngược Với học sinh THPT, suy nghĩ em đưa hạn chế, chí thơ ngây phiến diện nhiệm vụ giáo viên điều chỉnh suy nghĩ, cảm nhận theohướngtích cực Rõ ràng phươngpháp đáp ứng yêu cầu việc đổi dạy- học Cùng với phươngpháp dạy họcphươngpháp nêu vấn đề, phươngphápđọc hiểu… phươngphápxêmina mang tính chất thảo luận sôi nổi, hào hứng chắn giúp học sinh cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương, nuôi dưỡng niềm say mê văn chương tâm hồn em “Giờ họcvăn hội để giáo viên truyền đạt hiểu biết thân cho dù hiểu biết sáng tạo, mẻ Giờhọc để truyền sáng tạo mà để khơi dậy sáng tạo cho học sinh Học sinh bình đựng mà đèn cần thắp sáng” Xêmina rõ ràng thắp sáng niềm yêu thích say mê môn Ngữ văn cho học sinh Trong xu đổi giáo dục, đổi chương trình, sách giáo khoa nay, môn ngữ văn có bước chuyển tích cực Đó kết hợp thành tựu môn nghệ thuật với thành tựu nghiên cứu ngành khoa học tiếng Việt, làm văn năm đầu kỉ XXI sở ứng dụng thành tựu ngành tâm lí học, lí luận dạy học đại quan điểm dạy học lấy trung tâm chủ thể người học.Từ sở lí luận trên, Bộ xây dựng chương trình ngữ văntíchhợp phân mônvăn học, làm văn, tiếng Việt, lí luận vănhọc với mục tiêu hình thành nhận thức, giáo dục thẩm mĩ,rèn luỵên kĩ bước hướng tới tíchhợpliênmônMôn Ngữ Văn trước hết mônhọc thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Môn Ngữ Vănmônhọc thuộc nhóm công cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Vănmôn khác Họcmôn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn Cho nên tự toát nên yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Việc giảng dạy theo quan điểm tíchhợp không phủ định việc dạy tri thức, kỹ riêng phân môn, đồng thời tíchhợpliênmôn Ngữ vănmônhọc khác Lịch sử, Địa lý… Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc mônhọc vào dạy thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ Văn Nhờ hoạt động thiết thực, bổ ích ngành Giáo dục nên vấn đề dạy họctíchhợpliênmôn không vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên, từ hiểu đến vậndụngvậndụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy môn Ngữ văn Khái niệm Tíchhợphiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc mônhọc khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mônhọchợp phần mônTíchhợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu ápdụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc hoạt động tíchhợp tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xóa bỏ lối dạy họctheo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy họctíchhợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theohướng dẫn giáo viên Do đặc thù riêng môn học, việc tíchhợphọc Ngữ văn hoạt động phức hợp đòi hỏi tíchhợp kĩ năng, lực liênmôn để giải nội dung gắn với thực tiễn Đó tíchhợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tíchhợphiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Có thể tíchhợpliênmôn như: tíchhợp Ngữ Văn – Lịch sử , tíchhợp Ngữ Văn – Địa lý, tíchhợp Ngữ Văn – Âm nhạc, tíchhợp Ngữ Văn – Mỹ thuật … Do đó, để đạt đến thành công đọchiểu tác phẩm văn chương theohướngtích hợp, không kể đến vai trò tổ chức, điều khiển người giáo viên Với phươngpháp Xêmina, giáo viên biến học sinh trở thành trung tâm học, bày tỏ ý kiến, cảm nhận mình, sử dụng lí lẽ, lập luận để bảo vệ kiến mình, khám phá hình tượng vănhọc sử dụng tri thức để cảm nhận vẻ đẹp đích thực tác phẩm văn chương theo cách riêng Cơ sở thực tiễn: Thực trạng việc dạy học Ngữ văntrườngTHPT tồn nội dunghọc chưa thực tạo hứng thú họchọc sinh Học sinh hiểu cách rời tạc, hời hợt kiến thức Ngữ văn, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn… Dạy họctheo chủ đề tíchhợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy họctíchhợp làm cho người học nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Dạy họctíchhợpliênmôn Ngữ văn hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Ngữ văn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vậndụng vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến môn học…… Khi bàn trạng phươngpháp dạy học, ta thấy rằng, thời gian dài, người thầy trang bị phươngpháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ởphương diện đó, sử dụngphươngpháp em học sinh - chủ thể dạy - “bị bỏ rơi” giáo viên người sốt sắng nỗ lực tìm chìa khoá mở cửa kho đựng kiến thức đầu học sinh, người thầy đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho theo phạm vi khả Còn người học sinh kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng thiếu tính độc lập Để chiếm vị trí số lớp, người học sinh phải có tính ham hiểu biết khôn trí tuệ sắc sảo mà phải có trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt điểm số cao tất mônhọc Ngoài ra, phải chăm lo cho quan điểm phù hợp với quan điểm thầy cô giáo Trongphươngpháp dạy học truyền thống, ý đến người giáo viên quan tâm tới học sinh Học sinh “cái lọ” mà người thầy phải nhét đầy “lọ” nào? Tính thụ động học sinh bộc lộ rõ ràng Học sinh phải nhớ người ta cung cấp cho trạng thái hoàn thành Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đắn sinh động có đầu óc sảng khoái Nếu nhồi nhét kiến thức cách cưỡng hiệu giáo dục khó mong muốn Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phươngpháp giảng dạy mà dạy họctheohướngtíchhợpliênmôn qua phươngphápXêmina cách làm hữu hiệuTrong nhà trường TH PT , môn ngữ văn coi mônhọc nghịch lí xảy đa số học sinh ngại học, chí chán gét Nguyên nhân phần xu xã hội, người dạy, phần quan niệm văn chương xa rời sống, không mang lại hiệu thiết thực cho việc đảm bảo tương lai sau học sinh.Vậy nên tíchhợp dạy văntheohướngliênmôn khẳng định văn chương không xa rời sống mà gắn bó với sống, với sống người Mục đích nghiên cứu: Với mong muốn làm thay đổi không khí đọchiểuvănvăn học, tạo niềm say mê hứng thú học sinh môn Ngữ văn, tiến tới đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, người viết hi vọng cung cấp cho bạnđọc thông tin phươngphápXêmina kinh nghiệm vậndụngphươngphápđọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliên môn, góp phần làm phong phú phươngpháp giảng dạy môn Đây tư liệu có tính chất gợi mở, giúp người dạy- họcvăn có thêm đường tiếp cận tác phẩm văn chương đầy bổ ích, lí thú hứng khởi thiết thực Đối tượng phươngpháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: PhươngphápXêminaápdụng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội loài người từ khoa học đến kinh tế, trị…Tuy nhiên, giới hạn công trình nghiên cứu này, người viết muốn bày tỏ vài suy nghĩ việc ápdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọc nhà trườngTHPTtheohướngtíchhợpliênmôn Cũng giới hạn nhỏ hẹp công trình nghiên cứu, người viết khảo sát toàn nội dung tác phẩm vănhọc chương trình THPT mà tập trung vào số văn bản: - Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Một người Hà Nội Nguyễn Khải Qua đó, người viết hi vọng cung cấp cho người dạy phươnghướng tiếp cận tác phẩm theophươngpháp mới, từ ápdụng linh hoạt dạy khác chương trình Hiện nay, đối tượng ápdụngphươngphápXêminahọcvăn thường sinh viên trường đại học Điều hoàn toàn hợp lí với lứa tuổi nguời học có hoàn thiện học sinh phổ thông khả tự học, thái độ nghiên cứu, lối tư hệ thống,logic khả lập luận Hơn phân khoa chuyên môn giúp người học có quĩ thời gian thích hợp để chuyên sâu nghiên cứu Tuy nhiên điều nghĩa học sinh phổ thông chưa có để giáo viên ápdụngphươngphápXêminađọchiểu tác phẩm văn chương Thực tế dạy học chứng minh không giáo viên- đặc biệt giáo viên có lực,có tâm huyết ápdụngphươngphápXêmina dạy họcVăn cách có hiệu Ngay thân người viết công trình thử nghiệm nhiều đọchiểu lớp 12A9, 11A3, 12A10(trường THPT Lương Đắc Bằng) Từ kinh nghiệm cá nhân, kết hợp với kinh nghiệm đồng nghiệp khác- người viết thấy phươngpháp dạy họchọc sinh hưởng ứng, thích thú lại chưa quan tâm mức ápdụng dè dặt nhà trườngTHPT Thiết nghĩ, việc vậndụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọc vô cần thiết hoàn toàn ápdụng 3.2 Phươngpháp nghiên cứu: Viết công trình này, người viết vậndụng nhiều phươngpháp khác nhau: - Phươngpháp tổng kết thực nghiệm - Phươngpháp thống kê - Phươngpháp tổng hợp - Phươngpháp khảo sát lí thuyết II PHẦN NỘI DUNGÁpdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliên môn, người học hoàn toàn tích cực, chủ động khám phá tri thức, biết vậndụng vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến mônhọc Điều nghĩa hạ thấp vai trò người dạy Bất kì phươngpháp dạy họctheo yêu cầu đổi phải có tham gia hoạt động tích cực từ hai phía giáo viên học sinh PhươngphápXêmina dạy học Ngữ văntheohướngtíchhợpliênmôn vừa đề cao vị trí người học- người phát ngôn, người bày tỏ quan điểm, song đồng thời nhấn mạnh vai trò thiếu người dạy- người hướng dẫn, người nêu vấn đề Nếu hai yếu tố hoạt động hiệu ảnh hưởng lớn đến kết học Vậy ápdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliên môn, giáo viên học sinh vừa phải có hoạt động chuẩn bị tiến hành phù hợp với phươngphápXêmina vừa phải tuân theo qui tắc dạy họctheohướng thích hợpliên môn.Trên sở đó, phần nội dung người viết tập trung nghiên cứu vấn đề sau: • Một số nguyên tắc ápdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliênmôn • Hoạt động giáo viên • Hoạt động học sinh Một số nguyên tắc ápdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliênmôn 1 Đảm bảo đặc trưng môn học: Vănhọc trước hết môn nghệ thuật nên dạy phải ý đến đặc thù môn.Thông qua hình tượng nghệ thuật, phương thức biểu người đọc phải tổ chức cho học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tíchhợphiểu biết lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Từ tạo rung cảm thẩm mĩ cho học sinh, hướng tới việc tiếp nhận đẹp, tốt, lên án, phê phán, đấu tranh loại trừ ác, xấu, hướng tới hoàn thiện nhân cách, hình thành kĩ sống kĩ đọchiểuvănvănhọc Đảm bảo nguyên tắc dạy học đại: Phải lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể tiếp nhận kiến thức, giáo viên đóng vai trò người định hướng gợi mở cho học sinh tiếp nhận kiến thức PhươngphápXêmina đương nhiên đảm bảo tối đa nguyên tắc Tuy nhiên, để tránh việc thảo luận rơi vào tình trạng tản mạn rời rạc, thiếu tập trung, lặp lặp lại cách không cần thiết trình bày, giáo viên cần sử dụng bảng phương tiện đắc lực phục vụ cho học Những ý kiến, luận chứng mà học sinh nêu phân loại ghi lên bảng để lớp tiện theo dõi Với dung lượng 1- tiết thảo luận, giáo viên cần có phươngpháp để ghi bảng đầy đủ, rõ ràng mà không sơ lược ý kiến học sinh Qua tiết kiệm thời gian, tập trung vào nội dung thảo luận cung cấp cho em dàn ý hệ thống, giúp em tràn đầy hứng khởi thích thú nắm nội dunghọc Bên cạnh giáo viên phải nghệ thuật sư phạm đưa học sinh đến kết luận thống cuối cách tự nguyện khiên cưỡng, áp đặt Ngoài ra, tiến hành thảo luận, tất vấn đề phải đem bàn bạc công bằng, dân chủ tôn trọng lẫn Do vậy, phản bác không xem đồng nghĩa với bác, thiếu thiện chí Đảm bảo đặc trưng thể loại: Phải xuất phát từ đặc trưng thể loại mà khai thác giá trị tác phẩm Đối với tác phẩm tự phải xuất phát từ việc khai thác điển về tác giả, phong cách nhà văn, hoàn cảnh đời tác phẩm, cốt truyện, người kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, từ mà khái quát nên nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đối với tác phẩm trữ tình phải xuất phát từ cảm xúc, tâm trạng thi nhân, từ ngôn ngữ, nhạc điệu tác phẩm mà đến với giá trị đích thực Thể tùy bút, bút kí lại có đặc điểm riêng Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tưởng tượng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tinh tường nhà văn trước việc Cái thú vị kí ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng Vì vậy, sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều làm nên hay đẹp tác phẩm kí Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tác giả Đọchiểu kí phải dựa đặc trưng thể loại, tổ chức cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật đời 1.4 Đảm bảo yêu cầu tíchhợp phù hợp: Không tíchhợp gượng ép, tràn lan Cần tíchhợp cách tự nhiên, hợp lí, không khiên cưỡng Mặt khác, nội dungtíchhợp cần phải lựa chọn kĩ càng, tránh làm chương trình thêm nặng nề, tải, tránh sa vào cách dạy theohướng xã hội hoá dung tục làm cho học khô khan, nhàm chán, hiệu Hoạt động giáo viên: 2.1 Lựa chọn dạy: Chương trình môn Ngữ văntrườngTHPT giáo dục biên soạn có nội dung bao quát vô rộng lớn Chỉ riêng đọchiểuvănvănhọc bao quát toàn vănhọc Việt Nam từ cổ chí kim Không giới hạn lãnh địa quốc gia, chương trình mở rộng phạm vi giới Với biên độ rộng lớn vậy, chắn không nên ápdụngphươngphápXêmina với tất tác phẩm văn chương đưa vào giảng dạy chương trình, đặc thù mônhọc ngữ văn dạy họctheohướngtíchhợpliênmôn Thực tế cho thấy tác phẩm ápdụngphươngphápXêmina sử dụng thứ chìa khóa tối ưu việc mở đường cho học sinh tiếp cận hay, đẹp tác phẩm văn chương Bởi vậy, để có học mang tính thảo luậnXêmina, giáo viên cần lựa chọn tác phẩm giảng dạy thích hợp nhằm phát huy cao độ lợi phươngpháp Việc lựa chọn nội dung dạy quan trọng định lớn đến lòng sau mê, hứng thú học sinh, đến không khí sôi thảo luận Đây bước làm sở, tảng cho bước sau Vấn đề đặt là: Kiểu loại tác phẩm coi thích hợp để ápdụngphươngpháp Xêmina? Trước hết, phải tác phẩm mang tính vần đề Ở tính vấn đề có nghĩa thân tác phẩm phải hàm chứa vấn đề cần trao đổi, cần bàn bạc Với loại tác phẩm này, thường có nhiều hướng cảm nhận, nhiều cách lí giải khác nhau- chí đối lập Điều hoàn toàn hợp lí, lẽ chọn tác phẩm coi kinh điển, chuẩn mực, đơn tầng chẳng có nhiều băn khoăn, khúc mắc bàn bạc,trao đổi, giải trình Bởi thích hợp giáo viên chọn tác phẩm tồn nhiều cách hiểu, chứa đựng nhiều vấn đề tranh cãi Thực tế chương trình ngữ vănTHPT có tác phẩm có sức mê làm hao tốn giấy mực giới phê bình Nhiều tranh luận liệt diễn báo chí Nhiều công trình nghiên cứu đưa lập luận chặt chẽ để bảo vệ kiến Tiếp nhận văn chương hoạt động mang đậm tính cá nhâ , áp đặt, cưỡng ép Tuy nhiên, dù hiểutheo cách mục đích cuối hoạt động tiếp nhận cảm hay, hấp dẫn tác phẩm Đơn cử thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tranh thôn Vĩ, tranh xứ Huế mộng mơ tâm cảnh người đau thương, bi kịch? Dáng hình người thơ hư hay thực, bóng hình lữ thứ hay người Vĩ Dạ? Trườnghợp truyện ngắn Chiếc thuyền xa để lại nhiều câu hỏi: cam chịu người đàn bà hàng chài đáng thương hay đáng trách? Nhân vật Phùng câu chuyện người nghệ sĩ say mê đẹp hay người lính với trăn trở, suy tư đầy trách nhiệm trước đời? Những tác phẩm nhiều tranh cãi chứa đựngvấn đề để ngỏ cho học sinh tiếp tục khám phá, tìm tòi Khi nghiên cứu tác phẩm này, học sinh cảm giác lặp lại điều cũ Cái mới, bí ẩn lôi người nhiều Vấn đề chỗ, giáo viên phải biết nhìn tính vấn đề tác phẩm để lựa chọn, phát huy phươngpháp thảo luận Tuy nhiên, tác phẩm chứa đựng tình vấn đề cần đem bàn bạc Đối với tác phẩm lớn, có khả bao quát thực rộng, chứa đựng thành công nghệ thuật đặc sắc đưa làm đối tượng tổ chức xêmina cho học sinh Ở đây, vấn đề thảo luận không dừng lại chỗ hiểu đúng- hiểu sai, mà mở rộng giới hạn đến chỗ thảo luận, phân tích làm sáng tỏ giá trị tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du) với nhiều thành công đặc sắc nghệ thuật chiều sâu tư tưởng mảnh đất khai phá không cạn người họcvăn Chí Phèo (Nam Cao), Vợ nhặt(Kim Lân), Ai đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng)…là tác phẩm lớn thể thành công sau nỗ lực tìm tòi, khám phá, sáng tạo nhà văn Tất tác phẩm tiếp cận phươngphápxêmina Đối với kiểu loại tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh sở kiến thức liênmôn để khám phá hay, độc đáo, chỗ thành công, điểm sáng tạo mẻ nhà văn hai phương diện nội dung hình thức Mỗi học sinh tự khám phá phương diện định tác phẩm Trong vai trò người dẫn dắt, giáo viên tổng hợp tham luận, cung cấp cho người học nhìn có tính chất toàn diện tác phẩm, cảm thấu hay, đẹp tác phẩm cách sâu sắc 2.2 Định hướng chuẩn bị cho học sinh 2.2.1.Xác định nội dung, đề tài thảo luận: Sau chọn dạy để ápdụngphươngpháp Xêmina, giáo viên phải tiến hành bước định hướng chuẩn bị cho học sinh Đây bước quan trọng đinh đến thành công hay thất bại thảo luận Bởi chuẩn bị giáo viên phải công phu từ nhiều ngày trước tiến hành học Bất kì họcápdụngphươngphápxêmina phải có định hướng chuẩn bị trước, không học dễ rơi vào trạng thái nhàm chán, thiếu thuyết phục Vậy việc định hướng giáo viên hoạt động học sinh diễn nào? 10 Đầu tiên, giáo viên phải đưa nội dung thảo luận, đề tài thảo luận Ở đây, nội dung đề tài thảo luận hoàn toàn đồng với đối tượng, kiểu loại tác phẩm Giáo viên phải rõ cho học sinh thấy vấn đề cần làm sáng tỏ, cần thảo luận đối tượng cụ thể vấn đề Việc đưa đề tài thảo luận quan trọng, giúp học sinh có định hướng việc nghiên cứu, lập luận để bày tỏ ý kiến Đề tài thảo luận mà giáo viên đưa phải vấn đề có khả bao quát toàn tác phẩm, chi phối toàn chi tiết, hình ảnh cấu trúc nội tác phẩm Đặc biệt, đề tài thảo luận phải hướng tới gợi mở kiến thức liên môn, từ thúc học sinh huy động lực liênmôn để cảm, hiểu tác phẩm giải vấn đề thực tiễn đời sống Đề tài thảo luận dứt khoát vấn đề tản mạn, vun vặt có tính chất rời rạc Có giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm lên rõ rệt qua thảo luận Ví dụ: Khi chọn Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) để ápdụngphươngphápXêminatheohướngtíchhợpliên môn, giáo viên nên đưa cách hiểu khác thơ để làm đề tài thảo luận cho học sinh Giáo viên nêu lên ba cách hiểu khác đòi hỏi học sinh bộc lộ quan điểm mình, trình bày cách hiểu nội dung thơ - Cách hiểu thứ nhất: Đây thôn Vĩ Dạ thơ vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình làng Vĩ Dạ, xứ Huế - Cách hiểu thứ hai: Đây thôn Vĩ Dạ thơ tình yêu thầm kín nhà thơ với cô gái Huế - Cách hiểu thứ ba: Đây thôn Vĩ Dạ thơ tâm trạng đau thương, bi kịch tình đời tha thiết thân phận bất hạnh Như học sinh đưa vào tình có vấn đề buộc phải suy ngẫm để bộc lộ kiến Khi bộc lộ kiến thân, học sinh đồng thời xuất ý thức lí giải, khẳng định lập trường phản bác ý kiến đối cực Tuy nhiên, đưa vấn đề có tính chất tổng quát để học sinh tự tìm tòi chưa đủ Với đối tượng học sinh phổ thông bình thường, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi mang tính chất gợi mở, định hướng cho học sinh làm sáng tỏ vấn đề tổng quát Hệ thống câu hỏi phải bám sát vấn đề tổng quát nhằm phục vụ đắc lực cho vấn đề tổng quát Bởi vậy, sâu xem xét từ ngữ, hình ảnh, tình tiết hệ thống logic có liên quan ràng buộc lẫn nhằm giải thích cách thuyết phục cho vấn đề tổng quát, làm sáng tỏ vấn đề thảo luận Hệ thống câu hỏi gợi mở công cụ hữu hiệu để giáo viên dạy tíchhợpliên môn, tíchhợp phận ,tức chia nhỏ, rải vào phần, khâu cách hợp lí Không tíchhợp hoàn toàn , ôm đồm kiến thức gây cảm giác nặng nề ,quá tải, thiên phân tíchvănhọctheohướng xã hội hoá dung tục Chẳng hạn phân tích ý nghĩa chi tiết gia đình ông Bằng tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng ta thấy không khí tất niên linh thiêng đoàn tụ sum vầy gia đình truyền thống tổ tiên sợi dây gắn kết người, quan hệ đà 11 rạn vỡ Từ học sinh cảm nhận cách thấm thía đầy đủ vẻ đẹp giá trị nét văn hóa truyền thống dân tộc khứ, tương lai Theo đó, tự thân em có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.Với đề tài thảo luận nội dung thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) mà ta đề cập trên, giáo viên hướnghọc sinh lưu tâm đến vấn đề chi tiết sau: * Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ, xứ Huế miêu tả qua khổ thơ?(Chú ý thay đổi thiên nhiên khổ thơ) * Cảm nhận vẻ đẹp xứ Huế tâm tình nhà thơ khổ thơ?Tâm tình quán hay biến đổi? Tại sao? * Từ thơ, hiểu biết em, cảm nhận thôn Vĩ, Huế xưa nay( Cần liên hệ so sánh với văn chương viết Huế, đối chiếu với thực tế địa lí, lịch sử Vĩ Dạ, xứ Huế) Tuy nhiên chi tiết tác phẩm cần phân tích, bình giá, tíchhợpliênmôn Chỉ chi tiết, yếu tố phục vụ cho việc làm sáng tỏ vấn đề, làm bật đề tài mà hội thảo đưa nên xoáy sâu tìm hiểu Đây điều quan trọng để tạo nên thảo luận tập trung, tránh tình trạng lan man, rời rạc Đối với tác phẩm không chứa đựng nhiều tranh cãi việc thảo luận không nhằm mục đích xác định lối hiểu đúng- sai Lúc mục đích thảo luận nhằm làm bật hay, thành công tác phẩm đó, nhà văn Giáo viên phải đưa nhiều đề tài để thông qua thảo luận, tác phẩm lên với đầy đủ giá trị vẻ đẹp nó.Ví dụ: thảo luận vẻ đẹp dòng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông(Hoàng Phủ Ngọc Tường), giáo viên gợi ý để học sinh chuẩn bị tham luận nhà từ số nội dung sau: * Về vẻ đẹp dòng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông * Về Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí Ai đặt tên cho dòng sông 2.2.2 Giới thiệu tư liệu tham khảo: Sau xác định nội dung thảo luận, định hướng cho học sinh vấn đề cần quan tâm, giáo viên phải giới thiệu tư liệu tham khảo để học sinh tìm đọc chuẩn bị cho tham luận Đây bước quan trọng, góp phần làm phong phú chặt chẽ cho ý kiến mà em đưa Điều đáng lưu ý đưa giới thiệu tư liệu tham khảo, giáo viên phải quan tâm đến điều kiện, môi trườnghọc tập học sinh.Học sinh vùng cao, vùng sâu, nông thôn điều kiện học, đọc thêm nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Bởi vây, tư liệu tham khảo nên tư liệu phổ biến, dễ tìm Các tư liệu tham khảo có thư viện trường nên phát huy tối đa tác phẩm văn 10,11,12; Để học tốt môn Ngữ văn Ngoài ra, có thể, giáo viên nên giới thiệu số tư liệu nhà phê bình có uy tín để em tìm đọc Tuy nhiên cần ý tới lứa tuổi trình độ lứa tuổi em để giới thiệu tư liệu dễ đọc, dễ hiểu phục vụ đắc lực cho nội dung thảo luận 12 Với Đây thôn Vĩ Dạ học sinh tham khảo tư liệu sau: - Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử - Thi nhân Việt Nam(Hoài Thanh) - Bài tập Ngữ văn 11 (Biên soạn mới) - Một số viết thơ Đây thôn Vĩ Dạ Với Ai đặt tên cho dòng sông học sinh tham khảo tư liệu sau: - Tuyển tập bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường - Bài tập Ngữ văn 12 (Biên soạn mới) - Một số viết bút kí Ai đặt tên cho dòng sông Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh lựa chọn cách trình bày tham luận Đây công việc học sinh phải chuẩn bị chu đáo từ nhà Nói chung việc trình bày tham luận phải cố gắng đáp ứng yêu cầu: ngắn gon, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu Bởi nên hướnghọc sinh chuẩn bị theo luận cứ, luận chứng thật rõ ràng, cụ thể Giáo viên nên định hướng cho học sinh không trình bày thành văn dài người nghe khó nắm bắt nội dung mà không khí buổi xêmina lại trở nên tẻ nhạt Đặc biệt, lúc trình bày trước lớp nên khuyến khích khả thuyết trình học sinh, hạn chế việc đọcvănHọc sinh nên trình bày suy nghĩ lời nói Có vậy, tính chất trao đổi, bàn bạc xêmina thể rõ nét, khuấy động không khí sôi cho tiết học Hoạt động học sinh: Xêminaphươngpháp phát huy trí lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phươngpháp dạy học Bởi hoạt động học sinh họctheophươngphápXêmina qua trọng, đinh đến thành công hay thất bại tiết học 3.1 Công việc chuẩn bị: 3.1.1 Đọc tài liệu: Khi giáo viên đưa đề tài thảo luận tư liệu tham khảo, học sinh cần có nỗ lực lớn Trước tiên, học sinh phải tiến hành đọc tài liệu Ở đây, tài liệu quan trọngvăn sách giáo khoa Nếu chưa nắm nội dung tác phẩm, chưa đọc tác phẩm khó lòng giải vấn đề nêu thảo luận Bên cạnh việc nắm vững văn bản, học sinh cần tìm tòi, nghiên cứu tài liệu liên quan đến tác phẩm, mà cụ thể liên quan đến vấn đề cần thảo luận tác phẩm Việc đọc tài liệu cung cấp cho học sinh nhìn có tính toàn diện đối tượng đồng thời phần định hướng cho em cách thức tiếp cận tác phẩm để thuyết trình cho ý kiến Học sinh phải phân loại, tìm nguyên nhân có khác biệt cảm nhận người đọc tác phẩm? Nguyên nhân đó, lí lẽ thuyết phục hay không? Ví dụ 1: chuẩn bị cho thảo luận nội dung thơ Đây thôn Vĩ Dạ, học sinh đọc tài liệu tìm hiểu lí do, sở dẫn đến hiểutheo ba cách khác thơ - Cách hiểu thứ nhất: Đây thôn Vĩ Dạ thơ vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình làng Vĩ Dạ, xứ Huế 13 Cơ sở: + Khổ 1: cảnh vườn thôn Vĩ ánh nắng ban mai tinh khiết, tràn đày sức sống ( Chữ “mướt” dùng khéo, nói lên tốt tươi sống khu vườn Màu “xanh ngọc” màu xanh lọc qua ánh sáng đẹp gợi cảm) Vườn vừa chiếm lĩnh chiều cao không gian với hàng cau cao vút bề rộng với xanh tươi tốt + Khổ 2: khung cảnh thiên nhiên bên dòng sông Hương Dòng nước trôi nhẹ, gió hiu hiu thổi, cánh hoa bắp lay lay Đó vẻ đẹp êm đềm, trầm mặc mảnh đất cố đô tự ngàn đời Ấn tượng đặc biệt không gian ngời ngợi ánh trăng dòng Hương, thuyền đầy trăng ghé nhiều bến trăng- vẻ đẹp thơ mộng huyền + Khổ 3: hình bóng giai nhân- khách đường xa không gian khói sương bảng lảng, nhạt nhòa Huế Tíchhợpliênmôn với kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, xã hội : Vĩ Dạ thôn nhỏ bên bờ sông Hương- xứ Huế mộng mơ với khu vườn xanh tươi, hàng cau mang đậm hồn quê Dòng sông Hương lững lờ chảy qua thành phố Trong khói sương bảng lảng, tà áo trắng tinh khiết nữ sinh Đồng Khánh lúc tan trường gợi bao nhung nhớ bâng khuâng Rõ ràng, nhà thơ tả hồn Vĩ Dạ, Huế vần thơ đẹp Nhịp sống đại, trình đô thị hóa nhanh đến chóng mặt khiến vẻ đẹp Vĩ Dạ thôn vãng Thôn Vĩ vắng hàng cau, vườn xanh tốt, để lại nhiều tiếc nuối bâng khuâng Vì thế, Đây thôn Vĩ Dạ thành nơi lưu giữ vĩnh vẻ đẹp Huế không thực tại, nhắc nhở ta tình cảm quê hương đất nước thiêng liêng - Cách hiểu thứ hai: Đây thôn Vĩ Dạ thơ tình yêu thầm kín nhà thơ với cô gái Huế Cơ sở: + Hoàn cảnh đời thơ gắn với bưu ảnh mà cô gái Huế có tên Hoàng Cúc- mối tình đầu đơn phương thầm kín Hàn Mặc Tử- gửi cho nhà thơ ông quằn quại nỗi đau bệnh tật + Hình bóng cô gái Huế thấp thoáng suốt thơ: khuôn mặt phúc hậu thấp thoáng sau trúc, hình bóng giai nhân với tà áo trắng tinh khiết, đại từ đầy ẩn ý nỗi băn khoăn Ai biết tình có đậm đà - Cách hiểu thứ ba: Đây thôn Vĩ Dạ thơ tâm trạng đau thương, bi kịch tình đời tha thiết thân phận bất hạnh Cơ sở: + Hoàn cảnh đời thơ nhà thơ phải sống cách biệt với giới bên quằn quại đau đớn bệnh tật +Câu hỏi tu từ: Sao anh không tức muốn mà chẳng thể + Sự chia lìa vô lí gió mây niềm đau oan trái thi nhân phải lìa xa đời tuổi xuân.Chữ kịp mang niềm hoài nghi lo âu, dự cảm lỡ làng nhà thơ đón đợi thiên nhiên, đón đợi đời + Ai biết tình có đậm đà, câu hỏi tu từ đa nghĩa hàm ẩn tâm trạng hoài nghi,cô đơn tuyệt vọng thi nhân 14 Tíchhợpliên môn: Tâm trạng bất định khổ thơ tất quán tình yêu sống đến đau đớn nhà thơ Niềm thiết tha với đời hoàn cảnh phải vĩnh biệt đời sáng lên vần thơ sáng giản dị vào bậc Thơ điên khiến phải suy nghĩ nhiều trách nhiệm trước đời Như vậy, từ sở mà nhà phê bình dựa vào để đưa ba cách hiểu khác thơ, học sinh tiếp tục bổ sung nhằm thuyết phục , chứng minh tính đắn kiến Điều đem đến cho học sinh nhìn có tính tổng hợp để giải câu hỏi mà giáo viên đưa nhằm chuẩn bị cho hội thảo Việc nghiên cứu tài liệu nhà cho phép học sinh giải vấn đề giáo viên đặt cách thuận lợi, khoa học Ví dụ 2: chuẩn bị cho thảo luận nội thảo luận vẻ đẹp dòng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông(Hoàng Phủ Ngọc Tường), học sinh chuẩn bị tham luận nhà từ số nội dung sau: * Về vẻ đẹp dòng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông - Bài văn miêu tả sông Hương, qua thể vẻ đẹp xứ Huế Tìm gọi tên vẻ đẹp khác dòng sông Hương? Tác giả huy động nguồn tri thức để xây dựng hình tượng sông Hương? - Tíchhợp kiến thức liên môn: Ở vẻ đẹp sông Hương, đối sánh hình tượng nghệ thuật sông Hương bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường với đối tượng có thật đời, từ cảm nhận ngòi bút tài hoa mê đắm nhà văn bút kí * Về Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí Ai đặt tên cho dòng sông - Từ đặc trưng thể bút kí, nêu đặc điểm Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? - Tíchhợpliên môn:Từ cách cảm nhận miêu tả vẻ đẹp sông Hương nhà văn, nêu suy ngẫm mối quan hệ người với thiên nhiên, sống xung quanh 3.1.2 Xây dựng tham luận: Từ việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu, học sinh giải vấn đềmà giáo viên đưa theo mức độ nông sâu khác tùy vào lực cảm nhận người Nhìn chung, hướng kiến giải em theo chiều hướng sau (tôi sâu vào lấy ví dụ bút kí Ai đặt tên cho dòng sông): - Vẻ đẹp đa dạng sông Hương từ góc nhìn: thiên nhiên, văn hóa, lịch sử góc nhìn, tác giả thể trí tưởng tượng phong phú sức sáng tạo độc đáo Từ vẻ đẹp sông Hương, ta có thêm cảm nhận, hiểu biết lịch sử, văn hóa, địa lí xứ Huế Từ kiến thức địa lí, văn hóa, lịch sử, đối chiếu với thực tế ta hiểu tài tầm lòng nhà văn với quê hương xứ sở + Ở góc nhìn thiên nhiên: toàn thủy trình sông Hương nhân hóa thành cô gái cá tính, chung tình Ở thượng nguồn, sông Hương mang 15 vẻ dội, hoang sơ khiến tác giả hình dung cô gái Di-gan phóng khoáng, man dại Lúc đến đồng bằng, sông Hương dịu dàng, yên ả giống người gái đẹp ngủ mơ màng đánh thức dậy với phẩm chất nữ tính để bắt đầu bước vào hành trình tìm tình yêu Khi sông Hươngliên tục đổi dòng, giống người gái băn khoăn kiếm tìm đường với người yêu: thành phố Huế Khi phát thành Huế mình, cô gái dâng đầy cảm xúc: tươi vui, yên tâm… Khi bắt gặp thành phố Huế, cô gái sông Hương bắt gặp người tình đầy thẹn thùng, e lệ Và điệu chảy lững lờ - điệu slow sông Hương giống đắm say đôi lứa tình yêu nồng nàn Khi sông Hương trôi đi, dáng uốn cong ôm lấy thành phố Huế tác giả hình dung lưu luyến nghẹn ngào phải chia li lứa đôi + Ở góc nhìn văn hóa: suy tưởng nhà văn, sông Hương người mẹ sản sinh nuôi dưỡng giá trị văn hóa cổ truyền xứ Huế Tác giả chứng minh sông Hương xứng đáng dòng sông thi ca nhạc họa + Ở góc nhìn lịch sử: Tác giả đặt sông Hương suốt chiều dài lịch sử để nhìn nhận, dường lần qua biến cố thời đại, sông Hương lại trầm lắng hơn, sâu sắc Từ góc nhìn lịch sử, sông xứ Huế lên cảm hứng say mê ngợi ca nhà văn Sông Hương “dòng sông thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Trong chiến tranh, “biết cách tự hiến đời làm chiến công” Nhưng trở đời thường, lại lặng lẽ, khiêm nhường làm “người gái dịu dàng đất nước” Thì ra, với Hoàng Phủ Ngọc Tường, từ lâu sông Hương không đơn dòng chảy địa lý mà giống sinh thể có tâm trạng, người dân Việt Nam yêu nước năm tháng gian khổ mà hào hùng dân tộc Cũng dòng sông khác đất nước Việt Nam, người Việt Nam, mang vẻ đẹp truyền thống làm thành sắc văn hóa Việt : Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa (Nguyễn Đình Thi) Sống vững trãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Huy Cận) - Đặc điểm tác giả ký: phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo đầy mê đắm tình yêu tha thiết với Huế, với quê hương đất nước 16 + Cái nhà văn kí mê đắm tài hoa Cái phát huy (dường tối đa) trí tưởng tượng bay bổng, khả liên tưởng tuyệt vời kho từ vựng giàu có để tạo dựng nên dòng sông nghệ thuật quyến rũ trang văn + Một uyên bác, giàu tri thức lịch sử, địa lý, văn hóa Huế: Ai đặt tên cho dòng sông ? bút kí Bản chất kí ghi chép người viết kí thư kí trung thành thời đại Hoàng Phủ Ngọc Tường “thư kí” thế, chí “thư kí” xuất sắc ông có vốn hiểu biết sâu rộng địa lý, lịch sử, văn hóa sông Hương Ông tỏ am hiểu tường tận viết Với sông Hương, nhà văn không thông thuộc bước đi, khúc cong, ngã rẽ; không nắm bắt chỗ cuộn xoáy, chỗ êm ả, phẳng lặng mặt hồ yên tĩnh… sông không gian địa lý mà tường tận chiều dài lịch sử sông Hương từ thuở dòng sông biên thùy xa xôi thời đại vua Hùng… Trong nhìn địa lý, lịch sử sông Hương, bên cạnh tri thức xuất tài liệu, có tri thức mà không người biết đến nghĩ đến, người Huế Ấy vai trò to lớn dòng sông - “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Lâu nay, ta nhìn sông Hương vẻ đẹp bên mà sông khởi nguồn, bắt đầu không gian địa lý văn hóa HuếNhưng thú vị khám phá, phát miêu tả nhà văn đặc điểm văn hóa sông Hương Dấu tíchvăn hóa in đậm hai bên bờ sông Đó vẻ trầm mặc triết lí, cổ thi sông chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn ; âm nhạc cổ điển sinh thành mặt nước dòng sông Đó dòng sông thi ca – nơi khơi nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ, nhà thơ Và nhắc đến sắc màu văn hóa sông Hương thiết nghĩ không nhắc đến giai thoại đẹp : “…vì yêu quý sông xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dòng sông để nước thơm tho mãi" Có thể nói, hiểu biết phong phú, nhà văn cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn địa lý, lịch sử, văn hóa Huế nói chung sông Hương nói riêng Vốn kiến văn sâu rộng hẳn phải kết nhiều chuyến du lãm du khảo nhà văn suốt dặm dài mảnh đất cố đô Nhưng trang ghi chép Hương giang tưới tắm cung bậc cảm xúc phong phú tác giả, thăng hoa cảm hứng mê đắm tài hoa nhà văn + Một yêu quê hương đất nước, gắn bó mật thiết với xứ Huế Phải yêu Huế, gắn bó với sông Hương đến mức nào, Hoàng Phủ Ngọc Tường có trang viết đầy ắp tri thức đỗi tài hoa Hương giang Tài nghệ thuật phần, yếu tố tiên nghệ thuật tình cảm, cảm xúc chân thành, sâu đậm Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, 17 sông Hương chiếm trọn tâm hồn ông Chính sông khiến trái tim ông phải ngân rung giai điệu yêu thương với cung bậc khác : băn khoăn, trăn trở, e ngại người – “mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành” sông Hương – mà “không hiểu cách đầy đủ chất” nó, “không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dòng sông không muốn bộc lộ”; lại nhớ đến nao lòng nét sông Hương với “điệu chảy lững lờ” mà ông gọi “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”; có “thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày” “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dòng sông này”… Những cảm xúc số nhiều biểu tình cảm gắn bó yêu thương sông Hương mà nhà văn trực tiếp nói kín đáo thể Như I.Ê-ren-bua viết : “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, sông Von-ga biển Lòng yêu nhà, yêu gia đình, yêu miền quê trở thành tình yêu tổ quốc”, tình cảm sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường, xét đến cùng, tình cảm đất nước, lòng yêu mến quê hương xứ sở nồng cháy nhà văn Nhà thơ Ra-xun Gam-da-tôp nói : “Nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn thành giới giới không đẹp đẽ này” Dù Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà thơ tiêu biểu (tuy ông xuất hai tập thơ) mà nhà viết kí, kí đặc sắc này, ông góp tay vào việc tạo nên giới Việt Nam Đẹp Thơ + Tíchhợpliên môn: Tác giả soi bóng tâm hồn tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh đa dạng đời sống tâm hồn người.Có dòng sông quê hương soi bóng tâm hồn người Việt Nam, nuôi lớn tình cảm bao hệ Nhưng có thực trạng dòng sông bị ô nhiễm nặng nề ý thức người Giữ gìn vẻ đẹp dòng sông cách ứng xử văn minh, lịch với thiên nhiên, trân trọng gìn giữ giá trị văn hóa đất nước 3.2 Thao tác thực hành: Đây thao tác thực lớp học đạo giáo viên hoạt động trung tâm học sinh Để Xêmina diễn khoa học, nên để đại diện tổ bày tỏ quan điểm cách hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ, thuyết trình sở dẫn đến cách hiểu Sau 3- tham luận trình bày, thảo luận đưa cách hiểu khác thơ Từ đó, học sinh khác góp ý, bổ sung phản bác ý kiến đưa Các em tham gia thảo luận cách thuyết trình trước tập thể lớp Như vậy, không khí tranh luận diễn sôi xung quanh vấn đề cách hiểu Đây thôn Vĩ Dạ Còn với bút kí Ai đặt tên cho dòng sông, tranh luận trái chiều nội dungvăn tác phẩm lớn thú vị, kết tinh tri thức nhiều lĩnh vực, gần gũi với đời sống , dạt mê đắm xúc cảm thiên nhiên, quê hương đất nước nên tíchhợp kiến thức liênmôn có vô số vấn đề cần bàn luận, khám phá.Tuy nhiên để không khí sôi nổi, cần phải khuyến khích lựa 18 chọn các tham luận mang tính sắc sảo, đưa hệ thống luận cứ, luận chứng chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch để trình bày trước lớp học III KẾT QUẢ 1.Nhận xét chung: -Với việc xác định nhiệm vụ hướng giải ,cùng với giúp đỡ lãnh đạo nhà trường, tổ ,nhóm chuyên môn ,tôi thu số thành đáng kể :Kiến thức môn khắc sâu hơn, hoạt động tíchhợpliênmôn thu thành mong đợi, không khí học sôi nổi, học sinh hào hứng với tiết học,bài kiểm tra thực nghiệm em đạt kết tiến rõ rệt,bản thân thấy hứng thú thoải mái sau lên lớp Kết thực nghiệm cụ thể : Trước ápdụngphươngpháp trên: Lớp Sĩ số 11A4 49 11A10 46 12A7 45 Giỏi Số HS 0 % 0 Khá Số HS 10 16 % 20 35 18 TB Số HS 30 20 29 % 60 43 64 Yếu Số HS 10 % 18 22 16 Kém Số HS 0 % 0 Sau ápdụngphươngpháp Lớp Sĩ số 11A4 49 11A10 46 12A7 45 Giỏi Số HS % 14 11 Khá Số HS 32 26 21 % 66 56 51 TB Số HS 10 12 18 % 20 26 36 Yếu Số HS % Kém Số HS 0 % 0 IV.KẾT LUẬN: Vài suy nghĩ chung: - PhươngphápXêmina nhiều phươngpháp dạy học khác có ưu điểm hạn chế định Ưu điểm lớn Xêmina phát huy tính tích cực, làm chủ học sinh, kích thích lực tìm tòi, khám phá, sáng tạo để em say mê, hứng thú họcvăn Bên cạnh đó, việc tíchhợpliênmôn đưa mônhọc gần với học tập đời sống, thiết thực Nhược điểm lớn phươngphápXêmina đòi hỏi thời gian thảo luận lớn bình thường điều hoàn toàn khắc phục mà năm học 2016- 2017 Bộ GD cho phép tổ nhóm chuyên 19 môn tự điều chỉnh linh hoạt dung lượng tiết dạy khuôn khổ chương trình qui định để phù hợp với thực tế giảng dạy -Đến thời điểm lộ trình đổi chương trình, SGK phổ thông theohướngtíchhợpVấn đề tíchhợpliênmôn giảng dạy môn Ngữ văn nhiều bỡ ngỡ nên để thiết kế giảng dạy thành công tiết họctheohướngtíchhợp việc làm không dễ Vì viết sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi phươngpháp dạy học mẻ, thông minh, hiệu giáo viên với giáo viên cần thiết Với đề tài này, nghĩ nhiều vấn đề cần trao đổi, bổ sung, mở rộng Tôi hi vọng bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, bổ sung, chia sẻ kinh nghiệm để đề tài hoàn thiện Đề xuất: -Về dung lượng tiết học, tổ nhóm chuyên mônban ngành có liên quan cần tăng cường thời gian cho học có tính vấn đề có giá trị bao quát lớn lao Khi ấy, ta hoàn toàn ápdụngXêmina vào việc dạy học Ngữ văntheohướngtíchhợpliênmôn cách hiệu -Hằng năm ngành tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, Sở GD ĐT nên tập hợp sáng kiến hay, hiệu xuất để vậndụng rộng rãi kinh nghiệm quý giá vào trình giảng dạy, để việc viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết Không chép nội dung người khác Nguyễn Ngọc Anh 20 PHẦN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phươngpháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phươngpháp nghiên cứu: II PHẦN NỘI DUNG Một số nguyên tắc ápdụngphươngphápXêminađọchiểuvănvănhọctheohướngtíchhợpliênmôn 1 Đảm bảo đặc trưng môn học: Đảm bảo nguyên tắc dạy học đại: Đảm bảo đặc trưng thể loại: 1.4 Đảm bảo yêu cầu tíchhợp phù hợp: Hoạt động giáo viên: 2.1 Lựa chọn dạy: 2.2 Định hướng chuẩn bị cho học sinh 2.2.1.Xác định nội dung, đề tài thảo luận: 2.2.2 Giới thiệu tư liệu tham khảo: Hoạt động học sinh: 3.1 Công việc chuẩn bị: 3.1.1.Đọc tài liệu: 3.1.2 Xây dựng tham luận: III KẾT QUẢ 1.Nhận xét chung: Kết thực nghiệm cụ thể : IV.KẾT LUẬN: Vài suy nghĩ chung: Đề xuất: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phươngpháp dạy học văn, Phan Trọng Luận, NXBquốc gia, 1996 Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử, Trần Thị Huyền Trang biên soạn, NXB Văn hóa thông tin, 1999 Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh- Hoài Chân, NXB văn học, 2005 Bài tập Ngữ văn 11 (Biên soạn mới), nhiều tác giả, NXB giáo dục, 2012 Tuyển tập bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, NXB Trẻ, 2002 Bài tập Ngữ văn 12 (Biên soạn mới), nhiều tác giả, NXB giáo dục, 2012 Sách giáo khoa lớp 11, chương trình bản, nhiều tác giả, NXB giáo dục, 2009 Sách giáo khoa lớp 12, chương trình bản, nhiều tác giả, NXB giáo dục, 2009 Sách giáo viên lớp 11, chương trình bản, NXB giáo dục, 2009, nhiều tác giả Sách giáo viên lớp 12, chương trình bản, nhiều tác giả, NXB giáo dục, 2009 Đây thôn Vĩ Dạ- Một giấc mơ đời Hàn Mặc Tử, Hàn Minh Tâm, Tạp chí văn học, tháng 10- 2012 10 Xứ Huế bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Minh, NXB Văn học, 1985 11 Thể kí Hoàng Phủ Ngọc Tường qua số tác phẩm tiêu biểu, Trần Mạnh Thường, Tạp chí vănhọc tuổi trẻ, Tháng 12 năm 2010 12 Từ điển văn học, NXB văn học, 2005 22 ... hưởng lớn đến kết học Vậy áp dụng phương pháp Xêmina đọc hiểu văn văn học theo hướng tích hợp liên môn, giáo viên học sinh vừa phải có hoạt động chuẩn bị tiến hành phù hợp với phương pháp Xêmina. .. theo hướng tích hợp liên môn • Hoạt động giáo viên • Hoạt động học sinh Một số nguyên tắc áp dụng phương pháp Xêmina đọc hiểu văn văn học theo hướng tích hợp liên môn 1 Đảm bảo đặc trưng môn học: ... nghĩ, cảm nhận theo hướng tích cực Rõ ràng phương pháp áp ứng yêu cầu việc đổi dạy- học Cùng với phương pháp dạy học phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đọc hiểu phương pháp xêmina mang tính