1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đại trà

20 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 177 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: "…Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển"…Nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện việc làm thiết thực cấp quản lý giáo dục nói chung, sở giáo dục nói riêng Ổn định, phát huy chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng góp phần tích cực với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc đẩy nhanh, đẩy mạnh vững công "Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa" đất nước tạo tiền đề vững để xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, theo xu hội nhập với giới cách toàn diện Thực Nghị Đại hội Đảng, nhiều năm qua, hội nghị hội thảo đổi giáo dục cho thấy khối lượng công việc to lớn đòi hỏi phải lựa chọn, ưu tiên vấn đề để thực để đạt mục tiêu cuối đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Trong khối lượng công việc to lớn ấy, có vấn đề cần nhận thức đắn quan niệm “dạy chữ, dạy người, dạy nghề” Mới Hội nghị Trung ương VIII (khóa XI) Đảng ta ban hành Nghị xác định: mục tiêu giáo dục phát triển lực người học đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ tổ quốc, phù hợp với quy luật phát triển khách quan, tiến khoa học công nghệ Ngành giáo dục thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đổi công tác kiểm tra, đánh giá khách quan chất lượng học sinh, không để học sinh không đạt yêu cầu hạnh kiểm học lực lên lớp, học sinh cuối cấp Thực tế năm gần chất lượng có chuyển hướng qua kỳ thi, kiểm tra Vấn đề học sinh yếu, hai mặt vấn đề khó giải Qua nhiều năm thực vận động “ hai không” giáo dục đào tạo, thời gian đạo công tác chuyên môn trường THCS Quảng Thái tồn nhiều học sinh yếu, – phụ huynh thuộc vùng bãi ngang ven biển, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, họ thường làm ăn xa không quan tâm đến việc học hành em, phó thác cho nhà trường thầy cô giáo Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhằm hạn chế tỷ lệ học sinh yếu kém, để trì chất lượng trường chuẩn Quốc gia Xuất phát từ lí luận thực tiễn qua thực tế công tác quản lý, giảng dạy học sinh trường THCS nơi công tác năm qua nhận thấy việc nắm rõ thực trạng (Hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, lực học tập…) đề giải pháp để hạn chế tỷ lệ học sinh yếu nhiệm vụ quan trọng giai đoạn nay, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nông thôn mới, đáp ứng với phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó lý năm học 2015 – 2016 chọn đề tài “Biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh” trường THCS Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa nhằm trì chất lượng trường chuẩn Quốc gia 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Củng cố phát huy có hiệu nề nếp kỷ cương giảng dạy thầy, cô giáo học tập em học sinh để nâng cao chất lượng đại trà, tạo điều kiện hội tốt nâng cao chất lượng mũi nhọn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường “dạy chữ, dạy người” Nâng cao trình độ dân trí cho địa phương, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp địa phương Nâng cao nhận thức phụ huynh, học sinh việc học tập việc rèn luyện đạo đức em 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh có hiệu trường THCS cần sâu nghiên cứu người dạy (giáo viên) người học (học sinh) Đó tinh thần trách nhiệm, hiệu giảng dạy khóa, buổi ôn tập phụ đạo giáo viên; phân tích, suy luận nội dung, phương pháp qua giảng ôn tập phụ đạo học sinh yếu giáo viên Để từ đó, tìm giải pháp phù hợp, có tính khả thi để khắc phục, đẩy lùi tượng lười nhác tự học, tự rèn ý thức vượt khó học sinh học tập lớp nhà Cần trọng khai thác tối đa mối quan hệ nhà trường, thầy cô với cha mẹ học sinh; xây dựng mối quan hệ phối hợp với tổ chức nhà trường cách chặt chẽ có tác dụng hỗ trợ tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh như: Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ học sinh, hội phụ nữ, hội khuyến học… 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, thống kê, tổng hợp, so sánh: (Thống kê số lượng học sinh yếu hai mặt học lực hạnh kiểm, thời gian ôn tập phụ đạo, tài liệu tham khảo, tổng hợp kết kiểm tra, so sánh trước sau tác động …) Phân tích, kiểm tra, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm: (Khả giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, hiệu tiết dạy khóa ôn tập phụ đạo, …) qua tiết chào cờ đầu tuần, hoạt động lên lớp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Năm 2008, Bộ GD&ĐT ban hành chủ trương số 71 việc “tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh sinh viên” để nâng cao nửa chất lượng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, phát huy cao độ vai trò quan trọng nhà trường, gia đình, xã hội thực giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh, sinh viên - Lực lượng nòng cốt tài sản vô giá, quan trọng gia đình Quốc gia Năm học 2015 – 2016 năm học ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực vận động lớn: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT Năm học 2015 – 2016 năm học nhà trường THCS Quảng Thái tiếp tục trì chất lượng trường chuẩn Quốc gia mà yếu tố chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Ban giám hiệu coi trọng, việc đạo chuyên môn, trọng phối kết hợp nhà trường – gia đình xã hội việc nâng bậc học sinh đầu yếu việc giáo dục đạo đức học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề: Trong năm gần đây, xu toàn cầu hóa, hội nhập giới, mở cho nước ta thời cơ, vận hội Nền kinh tế có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân nâng lên, công tác giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo Trong nhà trường, tổ chức đoàn thể có nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Bên cạnh thành tích đạt nhà trường như: Số học sinh giỏi, học sinh chăm ngoan… phận không nhỏ học sinh học yếu, lười học, chán học, xa đà vào tệ nạn xã hội Nguyên nhân: - Về gia đình: cha mẹ sống không gương mẫu, cha mẹ ly hôn hay buông lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường “trăm nhờ thầy” - Về nhà trường: Có lúc, có nơi uy tín người thầy bị sa sút, giá trị truyền thống “tôn sư trọng đạo” bị nhìn nhận cách méo mó, vật chất hóa, thực dụng - Về xã hội: Những hạn chế, tác động xấu từ môi trường thời kì “mở cửa, hội nhập” “ tư tưởng văn hóa xấu, ngoại lai” mặt trái chế thị trường có hội xâm nhập Đây đó, có tượng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng Đối tượng học sinh học tập yếu kém, học sinh chưa ngoan tồn nhà trường THCS Tuy hưởng thụ nội dung giáo dục giống nhau, học sinh có phát triển thể chất trí tuệ khác nhau, có điều kiện hoàn cảnh sống, quan tâm chăm sóc gia đình khác nhau, có động thái độ học tập khác nhau, môi trường giáo dục khác (mà có dạy giỗ thầy cô giáo) lực học tập, khả tiếp thu kiến thức học sinh phải khác nhau, ý thức đạo đức học sinh khác * Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 - 2016 sau: Hạnh kiểm Văn hóa đại trà Số học giỏi Năm học (%) (%) Năm học: 2014 - 2015 Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Trường Huyện Tỉnh 50 32 2015- 2016 570 55 24 17 30 59 Sĩ số 2.2.1 Những thuận lợi: Cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh Phòng Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường tất lĩnh vực hoạt động, công tác: Cơ sở vật chất khang trang, có đủ phòng học ca, phòng thư viện, thí nghiệm, phòng nghe nhìn, phòng nhạc, nhà hiệu đạt chuẩn Có khu nhà công vụ cho giáo viên xa trường lại, Khu vệ sinh giáo viên học sinh đạt chuẩn Cảnh quan sư phạm xanh – – đẹp Năm học 2012 – 2013 trường công nhận trường chuẩn Quốc gia Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường trẻ, khỏe, đoàn kết, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100% chuẩn 88% Học sinh nhà trường em gia đình nông; đại đa số học sinh nhà trường chăm ngoan 2.2.2 Những khó khăn Là địa phương thuộc vùng bãi ngang ven biển, có điều kiện kinh tế khó khăn, Bố mẹ làm ăn xa để nhà cho ông bà, bác mình, phó mặc em cho nhà trường “trăm nhờ thầy” Chính nhà trường gặp khó khăn phối kết hợp gia đình – nhà trường Đội ngũ giáo viên nhà trường đa phần xa trường, có trình độ chuyên môn chuẩn cao lại trẻ tuổi đời, tuổi nghề nên thiếu kiến thức chuyên môn, phương pháp, kỷ năng, kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục rèn luyện học sinh Hiện nhà trường thiếu giáo viên Tiếng anh, Toán… phải hợp đồng, lương giáo viên hợp đồng thấp nên không yên tâm công tác 2.3 Các biện pháp quản lý, đạo nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Để thực có hiệu chức quản lý, đạo, điều hành toàn diện hoạt động chuyên môn người cán quản lý nhà trường Đặc biệt công tác quản lý, đạo, điều hành để thực có hiệu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Có thể nói, nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường THCS nói chung, nhà trường THCS Quảng Thái nói riêng việc làm khó khăn, phức tạp có thách thức thân Trên sở đội ngũ giáo viên học sinh với điều kiện sở vật chất lãnh đạo địa phương quan tâm, nguồn kinh phí nhà trường… Từ nhiều năm học đến thân tích cực vừa tự nghiên cứu, vừa đúc rút kinh nghiệm, vừa học hỏi đồng chí, đồng nghiệp để lựa chọn, cân nhắc, điều chỉnh … đồng thời tổ chức triển khai thực hiện, so với yêu cầu chưa đảm bảo Bản thân mạnh dạn nêu lên số biện pháp sau đây: 2.3.1 Tổ chức tuyên truyền đến tập thể cán bộ giáo viên nhà trường tinh thần, ý thức trách nhiệm để nâng cao chất lượng toàn diện tồn một nhà trường THCS điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng mũi nhọn, hội để xây dựng nhà trường vững bước tiến lên vững chắc, toàn diện Duy trì chất lượng trường chuẩn Quốc gia Tổ chức tuyên truyền đến tập thể cán giáo viên, lực lượng tham gia (Đoàn niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học xã, lãnh đạo địa phương, …) ý thức trách nhiệm chăm lo học sinh em Hàng năm, cần triển khai thực tốt Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/1/2005 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, vận động “dân chủ - kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” nhằm nâng cao nhận thức cán giáo viên lực lượng xã hội Để thầy cô giáo tự hoàn thiện xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo Đây giải pháp mang tính giáo dục mặt tư tưởng, tình cảm, quan điểm lập trường, ý thức trách nhiệm… với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Bởi thông qua giải pháp này, thân giúp cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên toàn trường xác định đắn tư tưởng, tinh thần ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; Và đây, giải pháp nhằm nâng cao ý chí nghị lực, lập trường tư tưỡng vững vàng, trách nhiệm lương tâm Nhà giáo để đoàn kết, chung lưng đấu cật, sẵn sàng đối phó vượt qua với khó khăn, thử thách suốt “chặng đường” nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Đồng thời, giải pháp để thành viên nhà trường hiểu nhận thức rằng: nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đường để nâng cao niềm tin, uy tín xã hội nhà trường nói chung, thầy cô giáo nói riêng điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đòi hỏi xã hội, tương lai đất nước, nguyện vọng đáng bậc phụ huynh tin yêu em học sinh 2.3.2 Xây dựng kế hoạch: Vào đầu năm học, vào nhiệm vụ năm học PGD nhà trường thông qua hội nghị công chức, viên chức, thân trình bày kế hoạch, nhiệm vụ, tiêu cần phấn đấu giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong kế hoạch, cần định rõ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh hai mặt giáo dục đạo đức học sinh nâng cao chất lượng đại trà Đội ngũ giáo viên người có lực, tay nghề vững vàng, có đạo đức, tâm huyết có kinh nghiệm để phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu Dạy phụ đạo học sinh yếu tâm lý sư phạm, kiên trì dài lâu, dùng biện pháp kích thích động viên em chính, khơi dậy học sinh lòng tự tin hứng thú học tập vượt khó để tiến bộ, để từ làm xoay chuyển, đột phá chất lượng đại trà Kế hoạch phải xây dựng cụ thể, chi tiết thời gian lựa chọn, phân loại đối tượng học sinh yếu, kém; giao ước tiêu phấn đấu cho giáo viên khoảng thời gian cần phải làm chuyển biến đối tượng học sinh yếu Giáo viên phải nắm bắt hết điểm yếu, hổng kiến thức học sinh yếu để tập trung bù đắp, bổ sung kiến thức Không tạo không khí căng thẳng, lời lẽ thái độ nặng nề với em dạy lần kiểm tra Hoạch định thời gian ôn tập, phụ đạo, kiểm tra đánh giá tiến học sinh, hiệu ôn tập phụ đạo giáo viên… Song song với việc phụ đạo học sinh yếu phải coi trọng giáo dục đạo đức cho học sinh vì: Thông qua dạy chữ dạy người Tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp thông qua tiết sinh hoạt lớp, xây dựng Đội hoạt động có nề nếp, coi trọng tiết chào cờ đầu tuần Đẩy mạnh phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “nói lời hay, làm việc tốt” 2.3.3 Định hướng chương trình, tài liệu tham khảo Bản thân đạo tổ chuyên môn trường xây dựng chương trình, phân phối thời gian ôn tập, phụ đạo cho chủ đề, chuyên đề Trên sở nội dung chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục Đào tạo quy định Nội dung chương trình soạn thảo của tổ chuyên môn đồng chí Hiệu phó, đồng chí tổ trưởng chuyên môn quản lý kiểm tra chặt chẽ từ khâu soạn đến khâu giảng Mặt khác, thân bố trí cho phận chuyên môn trường tiếp cận với trường bạn có bề dày thành tích ổn định vững chất lượng đại trà, giáo viên có bề dày phương pháp, kinh nghiệm ôn tập phụ đạo học sinh yếu, huyện để học hỏi kinh nghiệm phương pháp, kỷ năng, công tác tổ chức, quản lý, đạo nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo học sinh yếu, kém; góp ý nội dung chương trình, thời gian ôn tập, phụ đạo tiểu ban Hàng năm, sở ôn tập, phụ đạo đội ngũ giáo viên qua góp ý đồng chí, đồng nghiệp, qua học hỏi nội dung chương trình , thời gian ôn tập, phụ đạo đội ngũ học sinh yếu, trường bạn để từ có buổi hội thảo đánh giá rút kinh nghiệm công tác giảng dạy, để nội dung chương trình, thời gian ôn tập phụ đạo nhà trường ngày hoàn thiện Bên cạnh, xây dựng thời gian, nội dung chương trình ôn tập, phụ đạo, đồng chí giáo viên Hiệu trưởng phân công tham gia ôn tập phụ đạo học sinh yếu có nhiệm vụ thống kê tài liệu cần thiết để tham khảo sử dụng trực tiếp cho công tác ôn tập, phụ đạo Từ yêu cầu giáo viên, nhà trường mua sắm thêm tài liệu phục vụ cho giáo viên giảng dạy cho học sinh tham khảo Ngoài nguồn kinh phí UBND huyện hỗ trợ cho công tác phụ đạo học sinh yếu hàng năm, nhà trường hỗ trợ thêm phần để động viên khen thưởng giáo viên học sinh có nhiều cố gắng 2.3.4 Chỉ đạo thực có hiệu nhiệm vụ: "Giữ vững nâng cao chất lượng nề nếp kỷ cương giảng dạy thầy cô giáo, học tập học sinh" điều kiện tốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Như biết chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nâng lên nề nếp dạy học ổn định, nghiêm túc thực có tác dụng tích cực đến hoạt động chung khác nhà trường Từ nhận thức ấy, vấn đề để thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phải làm chuyển biến mạnh mẽ, tích cực nề nếp kỷ cương nhiệm vụ giảng dạy thầy cô giáo, nhiệm vụ học tập rèn luyện em học sinh Để chất lượng giáo dục toàn diện chuyển biến theo chiều hướng tích cực, thân thường xuyên quan tâm đến nề nếp giảng dạy thầy cô giáo, nề nếp học tập học sinh Lấy việc xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học điều kiện tiên để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Lấy việc thực quy chế chuyên môn, kỷ luật lao động làm thước đo để đánh giá việc giảng dạy thầy cô giáo Lấy kết kiểm tra khảo sát, kiểm tra định kỳ làm tiêu chuẩn đánh giá kết học tập phấn đấu vươn lên em học sinh, hiệu nhiệm vụ giảng dạy, ôn tập, phụ đạo thầy cô giáo Để nâng cao chất lượng giaó dục toàn diện học sinh, trước hết phải thầy giáo cô giáo Trải qua hàng ngàn năm ông cha ta tổng kết “thầy nào, trò nấy” từ xa xưa bậc cha mẹ tìm thầy dạy cho kỹ lưỡng, đòi hỏi “thầy đồ phải có nhân cách, có văn hay chữ tốt, có lòng, biết lấy thành đạt học trò làm vinh dự nghề nghiệp mình” Cuối học kỳ, năm học kết giảng dạy giáo viên, kết học tập học sinh thước đo hiệu công tác quản lý đạo nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thân Cũng từ kết giúp cho thân có điều chỉnh cần thiết công tác quản lý chuyên môn nhà trường nói chung, nhiệm vụ nâng cao chất giáo dục toàn diện nói riêng Song song với việc xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học giáo viên học sinh qua học khóa, xây dựng nề nếp kỷ cương nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo cho học sinh yếu Lấy nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo cho học sinh yếu lương tâm, trách nhiệm thầy cô giáo, điều kiện hội tốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bên cạnh xây dựng nề nếp kỷ cương giảng dạy thầy cô giáo, thân xây dựng phong trào nhóm bạn học vươn lên tiến Để xây dựng phong trào này, thân đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tìm hiểu cụ thể, xác địa bàn sinh sống lực học tập học sinh toàn trường; sở tìm hiểu địa bàn sinh sống lực học tập học sinh, thân với đội ngũ giáo viên phân chia nhóm, tổ học sinh khối, lớp có trách nhiệm giúp đỡ học tập, mà nhiệm vụ trọng tâm tự kiểm tra việc học bài, làm nhà, đôn đốc, thúc dục quản lý nề nếp chăm chuyên cần học tập, hạn chế, đẩy lùi tượng bỏ học, trốn tiết để la cà quán xá, chơi bời lổng…phản ánh kịp thời với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, Ban giám hiệu thông báo đến phụ huynh học sinh có biểu hành vi lười học, nhác học, ý thức, thái độ học tập, rèn luyện… hạn chế làm ảnh hưởng đến kết học tập 2.3.5 Quản lý tổ chức tốt hoạt động ôn tập, phụ đạo học sinh yếu, Để phát khách quan, xác học sinh có hạn chế học tập Bản thân đạo đội ngũ thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, cần bám sát kênh thông tin cần thiết : Thông qua tiết dạy chương trình khóa; kết học tập năm học trước; tìm hiểu đặc điểm tình hình, điều kiện kinh tế gia đình, dòng họ …Hoàn thành công đoạn phát đội ngũ học sinh yếu, theo khối, bước phân chia lớp để tổ chức ôn tập, phụ đạo tổ chức nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo đội ngũ học sinh Kinh nghiệm thân cho thấy để công tác ôn tập, phụ đạo đội ngũ học sinh yếu có hiệu quả, giải pháp chuẩn bị tốt nội dung, chương trình, thời gian ôn tập, phụ đạo, công đoạn tổ chức, quản lý buổi học khóa buổi ôn tập, phụ đạo phải thực nghiêm túc Bởi vậy, hàng tuần trước lúc giáo viên tham gia giảng dạy, tham gia ôn tập, phụ đạo thân, với đồng chí tổ trưởng chuyên môn phải kiểm tra kịp thời, đầy đủ, chặt chẽ nội dung giảng Quản lý nghiêm túc, có hiệu thời gian tiết dạy, buổi ôn tập, phụ đạo Kiểm tra, đánh giá uốn nắn, điều chỉnh kịp thời biểu sai lệch ý thức giảng dạy giáo viên, tinh thần, thái độ học tập học sinh Với học sinh tham gia ôn tập, phụ đạo phải có bên ghi loại dày, tập giấy nháp đóng chắn để ghi chép, lưu giữ toàn nội dung ôn tập, phụ đạo, tập giáo viên luyện giải tự giải học sinh Bên cạnh tổ chức, quản lý tốt buổi ôn tập, phụ đạo thân đạo cho giáo viên chấm chữa cách chi tiết buổi phụ đạo lớp đợt thi kiểm tra để nắm bắt mức độ chuyển biến chất lượng đại trà học sinh sau khoảng thời gian giáo viên ôn tập phụ đạo Đồng thời, dựa qua kết khảo sát nâng bậc theo quy định Phòng giáo dục, yêu cầu giáo viên giảng dạy đánh giá rút kinh nghiệm cho đợt khảo sát Đề biện pháp tiêu nâng bậc học sinh, thân có thêm sở để đánh giá hiệu nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo giáo viên, học tập học sinh Để từ đó, có thay đổi, điều chỉnh, uốn nắn …về nội dung, phương pháp giảng dạy thầy, cách học trò, tạo nên thích hợp hoàn thiện với điều kiện thực nhà trường với đội ngũ giáo viên chất lượng học sinh 2.3.6 Tổ chức, đánh giá công tác ôn tập, phụ đạo thầy cô, nhiệm vụ học tập học sinh một cách nghiêm túc Để đánh giá sát hiệu công tác ôn tập, phụ đạo thầy cô, nhiệm vụ học tập học sinh cách nghiêm túc, khách quan, xác, sát với chất lượng thực học sinh, thân tiến hành thao tác phần việc : Tổ chức thi khảo sát chất lượng với nội dung kiến thức ôn luyện vào buổi chiều; Kiểm tra ghi chép trường, làm tập nhà học sinh; Qua thăm dò ý kiến phụ huynh, học sinh; Qua theo dõi kiểm tra BGH (dự giờ, giáo án) Để thông qua thi khảo sát chất lượng làm sở đánh giá hiệu dạy học Thầy trò thân tập trung đạo sau: Lựa chọn thời gian tổ chức thi thích hợp, để tổ chức thi diễn nghiêm túc, đảm bảo quy chế Đặc biệt công tác đề thi phải đảm bảo tính bí mật, khách quan, đề thi phải đảm bảo đủ sở khoa học để đánh giá thực trạng đối tượng học sinh yếu, chưa nâng lên Bố trí người coi thi, chấm thi phải người có tinh thần trách nhiệm, trung thực hiểu biết quy chế có nghiệp vụ coi thi… không tham gia nhiệm vụ ôn tập, phụ đạo Không có quan hệ tình cảm ràng buộc người coi thi người dạy Bên cạnh đó, thân thực tốt chế độ động viên khen thưởng với giáo viên, học sinh thực có công lao, thành tích nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà cho nhà trường 2.3.7 Thực đẩy mạnh xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, hoạt động đội, nề nếp Tăng cường công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp */ Thực đẩy mạnh việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, làm cho học sinh hứng thú đến trường việc làm cụ thể sau: Tổ chức hoạt động sinh hoạt tạo sân chơi lành mạnh cho giáo viên học sinh Duy trì tốt công tác vệ sinh môi trường Thành lập ban đạo gồm: Ban giám hiệu, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội TNTP, giáo viên môn học sinh: - Trang trí lớp học, phòng học phù hợp với yêu cầu dạy học tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, để giáo dục học sinh coi trường – lớp nhà - Xây dựng củng cố cảnh quan sư phạm trồng xanh, bóng mát, chăm sóc bồn hoa, cảnh - Bảo vệ môi trường nhà trường sạch, thoáng mát - Chăm sóc tượng đài liệt sĩ Tổ chức học thân thiện, tuần học thân thiện Ban đạo gồm BGH, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn học sinh: - Tạo học thoải mái, gây hứng thú học tập cho tất đối tượng học sinh lớp - Nâng cao chất lượng dạy học học, môn học - Tổ chức trì tốt học thân thiện năm học tạo không khí thoải mái, vui vẻ, phấn khởi học tập học sinh làm cho học sinh yêu trường, mến lớp, ham thích môn học nhiều hơn, tạo hội cho học sinh yếu tham gia học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức - Xây dựng môi trường văn hóa, nếp sống, ứng xử văn hóa, đạo đức, trách nhiệm xã hội, ý thức công dân học sinh Thầy cô giáo gương cho học sinh noi theo nếp sống tinh thần học tập, làm việc */Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP thực tính xung kích hoạt động trường việc tạo hội học tập cho học sinh yếu - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải bám vào kế hoạch chi nhiệm kì nghị chi hàng tháng để xây dựng kế hoạch phù hợp, sát với điều kiện thực tế - Chỉ đạo đội thiếu niên tổ chức tốt hoạt động lên lớp, lên kế hoạch xây dựng kịch bản, dự trù kinh phí trình lên chi uỷ phê duyệt - Tổng phụ trách đội thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục đạo đức nề nếp đội viên kịp thời uốn nắn hành vi lệch lạc em Thông qua giao ban giữ BGH, tổng phụ trách đội với GVCN lớp vào thứ hàng tuần để GVCN lớp nắm bắt tình hình học sinh lớp vè nề nếp, ý thức học tập, học sinh có biểu lệch lạc có biện pháp uốn nắn kịp thời - Coi trọng tiết chào cờ đầu tuần Lấy điều Bác Hồ dạy làm tảng giáo dục đạo đức cho học sinh - Tổ chức phối kết hợp với hội đồng đội xã hướng dẫn em tham gia sinh hoạt hè, tham gia lao động công ích vào ngày nghỉ tuần - Hàng năm tổ chức hoạt động lên lớp với qui mô toàn trường thi tìm hiểu kiến kiến thức thông qua hoạt động “Rung chuông vàng”; Thi trò chơi dân gian “ Ô ăn quan”; “Bịt mắt bắt dê”… để học sinh giao lưu, học hỏi lẫn 2.3.8 Tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh có học lực yếu – chưa ngoan, xây dựng quy chế phối hợp để nâng cao chất lượng hiệu ý thức tự học nhà học sinh Qua thực tế cho thấy, đại đa số học sinh có học lực hạn chế thuộc em gia đình có hoàn cảnh cá biệt bố, mẹ sống không hòa thuận; bố, mẹ làm ăn xa tự lập gửi nhờ người thân chăm sóc, dạy bảo; bố mẹ lo làm ăn bỏ mặc tự lo liệu… Bởi vậy, phần đa số học sinh có ý thức, thái độ, động điều kiện học tập hạn chế dẫn đến hiệu chất lượng học tập hạn chế Qua thực tế trải nghiệm với đối tượng học sinh phối hợp bố mẹ, gia đình khó cho nhà trường giáo viên hoàn thành nhiệm vụ nâng cao chất lượng học tập em Để tháo gỡ vấn đề thân tổ chức hội nghị phụ huynh tất học sinh yếu kém, chủ trì nội dung điều hành hội nghị, thân mời đại diện cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, để thông qua đồng chí lãnh đạo địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, mặt nắm bắt chủ trương, giải pháp nhà trường để nâng cao chất lượng đại trà, mặt khác có tiếng nói nhằm tuyên truyền, vận động chí sử dụng biện pháp hành yêu cầu bậc phụ huynh cần thực tốt chủ trương, giải pháp nhà trường Đặc biệt, thông qua hội nghị xây dựng quy ước phối hợp phụ huynh nhà trường có ý nghĩa Nội dung quy ước sau: - Phụ huynh cam kết với nhà trường lý tự học nhà em -Xây dựng cho em góc học tập đặt nơi yên tỉnh, đèn có đủ ánh sáng - Định kỳ cuối tuần học phụ huynh đến trường, thông qua điện thoại để tiếp thu đánh giá, nhận xét giáo viên tính chuyên cần, chăm tinh thần , thái độ học tập em - Trong học kỳ hai lần nhà trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thông báo kết điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết giáo dục cuối học kỳ thông qua sổ liên lạc - Phụ huynh sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vật chất cho em (SGK, loại ghi, dụng cụ học tập, đồ dung cá nhân…) có thông báo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Đặc biệt, 100% bậc phụ huynh đồng tình với nhà trường việc tổ chức dạy thêm, học thêm vào buổi chiều điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng đại trà; trí hoàn toàn việc đóng nộp đầy đủ, kịp thời khoản tiền dạy thêm, học thêm cho nhà trường theo quy định cấp - Các bậc phụ huynh mong muốn thầy cô giáo trình giảng dạy cần có thái độ nghiêm khắc nữa; có học sinh chưa chuyển biến mong muốn thầy cô nên nhẹ nhàng, kiên trì, động viên bước, tạo nên hăng say, phấn khởi tiếp tục học tập tốt - Các bậc phụ huynh mong muốn BGH, quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh cần có động viên, khuyến khích em học sinh có chuyển biến tích cực ý thức học tập, chất lượng đại trà - Khi nhà trường, thầy cô giáo tổ chức ôn tập, phụ đạo mà kết học tập học sinh không nâng lên, chưa đạt chuẩn kiến thức, kỷ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo bậc phụ huynh sẵn sàng lòng chấp nhận để em lưu ban lại lớp vào năm học sau 2.3.9 Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài, phát huy hiệu cuộc vận động "Xã hội hóa giáo dục" Thực có hiệu giải pháp này, trước hết phải tiến hành công tác tham mưu thực có chiều sâu với cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đoàn thể địa phương Tham mưu chủ trương, định hướng, tiêu phấn đấu cụ thể hàng năm nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà nhà trường Tham mưu với địa phương tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường khắc phục khó khăn, bất cập sở vật chất phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể trong, địa phương để tuyên truyền nhận thức, tinh thần trách nhiệm phụ huynh nghiệp, tương lai học sinh thông qua đường học chăm, học giỏi…Vận động tổ chức đoàn thể địa phương mà chủ công nhà trường thường xuyên động viên khen thưởng kịp thời cho giáo viên, học sinh, gia đình, dòng họ… có thành tích hoạt động nâng cao chất lượng đại trà Tuyên truyền vận động nhóm gia đình, dòng họ, thôn xóm xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài để khích lệ, cỗ vũ học sinh có thành tích xuất sắc học tập Trải qua nhiều năm thực giải pháp này, thân với đội ngũ thầy cô giáo, tập thể sư phạm nhà trường, hội cha mẹ học sinh xây dựng dòng họ Tô, dòng họ Lê, dòng họ Trần, dòng họ Uông có nguồn quỹ khuyến học hàng năm xấp xĩ 10-50 triệu đồng Đặc biệt nhà trường với hội cha mẹ học sinh hàng năm quyên góp tham mưu với tổ chức đoàn thể địa phương hỗ trợ … xây dựng 25 triệu đồng quỹ khen thưởng cho giáo viên, học sinh có thành tích nhiệm vụ giảng dạy, học tập, đặc biệt khen thưởng cho giáo viên có nhiều cống hiến, có thành tích xuất sắc nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, giữ vững ổn định chất lượng đại trà; khen thưởng học sinh thực vươn lên từ học sinh yếu trở thành học sinh trung bình, trung bình Trong năm học 2015 – 2016, đặc thù địa phương thân đạo giáo viên phối hợp với lãnh đạo thôn chi hội khuyến học kiểm tra việc học buổi tối học sinh đợt/năm Đợt 1: Từ ngày 10/12/2015 đến 30/12/2015 Đợt 2: Từ ngày 10/ 04/2016 đến 27/04/2016 - Mục đích việc xuống thôn nhằm: Giáo dục học sinh có ý thức tự học vào buổi tối bố mẹ nhà Kiểm tra tự học,góc học tập ,thời gian biểu ,đèn học (đảm bảo đủ ánh sáng ) Tư vấn giúp phụ huynh quan tâm đến sức khỏe vệ sinh học đường tăng cường ý thức tự học cho em –xây dựng nề nếp học tập.Tạo cho em góc học tập riêng, yên tĩnh Giúp em có khả tự học ,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường Xã hội hóa giáo dục phải có kết hợp Nhà trường-Gia đình-Xã hội.Nâng cao việc quan tâm cấp ủy đảng quyền địa phương, đặc biệt hội khuyến học xã nhà Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tiếp tục học tập nhằm trì sĩ số nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Phân công cán giáo viên xuống thôn Nhóm 1: + Đ/c Nguyễn Thị Huyền - Nhóm trưởng + Đ/c Nguyễn Đức Nhân + Kiểm tra thôn 1, 2, 3, Nhóm 2: + Đ/c Hoàng Văn Hữu – Nhóm trưởng + Đ/c Phạm Văn Minh + Đ/c Văn Thị Hồng + Kiểm tra thôn 5, 6, Nhóm 3: + Đ/c Trần Thị Hằng – Nhóm trưởng + Đ/c Trần Tùng Linh + Kiểm tra thôn 8, 9, 10 - Nhiệm vụ nhóm xuống thôn Khi xuống thôn phối hợp với bí thư, thôn trưởng, khuyến học đến kiểm tra học tập học sinh Ghi thông tin đầy đủ vào nhật ký Có nhận xết buổi kiểm tra Tư vấn giúp phụ huynh việc quan tâm đến em như: góc học tập phải đặt nơi yên tỉnh, có dán thời gian biểu, có quy định học buổi tối - đèn học có đủ sáng, quản lý em học buổi tối Hết đợt kiểm tra nhóm trưởng báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm, đồng thời đưa giải pháp, đề xuất, kiến nghị với nhà trường, địa phương 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm: Sau năm thân đạo thực biện pháp trên, kết đáng phấn khởi qua đợt thi khảo sát kỳ, cuối kỳ, cuối năm PGD ĐT tổ chức chất lượng học sinh chuyển biến rõ rệt: Số lượng học sinh - giỏi tăng, tỷ lệ học sinh yếu giảm Hạnh kiểm học sinh có đạo đức – tốt tăng lên, học sinh có hạnh kiểm trung binh giảm không học sinh có hạnh kiểm yếu Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh thể cụ thể sau: * Kết khảo sát chất lượng cuối cuối năm học 2015 – 2016 sau: Hạnh kiểm Văn hóa đại trà Số học giỏi Năm học (%) (%) Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Trường Huyện Tỉnh 2015- 2016 570 64 34 43,8 46,6 1,8 53 40 Sĩ số Qua kết xếp loại thi đua PGD ĐT nhà trường đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc”, UBND tỉnh tặng giấy khen; có chiến sỹ thi đua cấp sở; đ/c Giám đốc sở tặng giấy khen; có giáo viên giỏi cấp tỉnh; có SKKN cấp huyện; SKKN cấp tỉnh; có giáo viên đạt giải cấp tỉnh kỳ thi tích hợp liên môn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mặc dù hiệu đạt chưa mong muốn thân bậc phụ huynh, em học sinh Nhưng sao, với giải pháp thực trongnăm học 2015 - 2016 chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường thực chuyển biến cách mạnh mẽ tích cực Uy tín, danh dự nhà trường, đội ngũ giáo viên ngày cố nâng lên Mỗi thầy cô giáo nhận thức rõ tinh thần trách nhiệm thân dạy, công việc ngày Điều quan trọng tạo cho giáo viên toàn trường niềm tin vào hiệu nhiệm vụ giảng dạy thân, tình thương yêu, quý mến học sinh nên thực gắn bó với trường, với lớp, với em học sinh Trí tuệ, kiến thức, lòng say mê nghề nghiệp ngày vun đắp, cấp ghi nhận Với em học sinh, ngày xuất nhiều gương điển hình học tập vượt trội tinh thần, ý thức khắc phục khó khăn để vươn lên học chăm, học giỏi Tỉ lệ học sinh yếu nhà trường giảm cách đáng kể qua năm học Vui mừng phấn khởi sau chất lượng giáo dục đại trà nâng lên chất lượng mũi nhọn nhà trường có bước chuyển biến tích cực đột phá Đối với tổ chức đoàn thể nhà trường xác định vai trò, ý nghĩa trách nhiệm của phong trào thi đua “Hai tốt” nhà trường 3.2.Kiến nghị: Để công tác đạo quản lí nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trọng học sinh yếu có hiệu cao, nhà trường cần trọng đến đạo quản lí nâng cao trình độ chuyên môn chất lượng dạy giáo viên lên lớp, phát huy hết khả sáng tạo đội ngũ giáo viên việc áp dụng đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy, nâng cao ý thức học tập học sinh học lớp tự học nhà Có thể thay cụm từ “học sinh yếu kém” cụm từ khác chẳng hạn “học sinh vươn lên” “học sinh có nhiều cố gắng”, để em bậc phụ huynh khỏi tự ti, có suy nghĩ tích cực Nếu học sinh yếu làm việc tốt có tiến nhiều học tập, hạnh kiểm nên tuyên dương trước cờ để em phần khởi, hoà nhập với bạn lớp Nhà trường phải chủ động tham mưu với quyền địa phương để tranh thủ hỗ trợ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học Đồng thời trọng vai trò hỗ trợ tổ chức xã hội như: Hội khuyến học, Hội phụ nữ địa bàn xã thôn để công tác giáo dục nâng cao chát lượng nhà trường thu hút quan tâm hợp tác tổ chức có hiệu Ngoài làm cho người nhận thức “xã hội hoá giáo dục thầy cô giáo mà toàn xã hội” Dạy chữ, học chữ phải nằm mối quan hệ tương tác với dạy người phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nếu nhà trường chăm lo dạy chữ bỏ quên dạy người dạy nghề thân việc dạy chữ có cố gắng đến đâu thành công cho dù thành công với mục tiêu riêng thân việc dạy chữ cách đơn thuẩn Chúng ta tin tưởng tâm đổi cách đồng thực chất, chắn chất lượng dạy học có thay đổi theo hướng giáo dục khoa học đại Cha mẹ người thầy giáo đầu tiên, lâu dài người Kết giáo dục gia đình phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, trình độ học vấn nghệ thuật sư phạm bậc cha mẹ Nhưng “đội ngũ thầy giáo” bị xã hội bỏ quên, không đào tạo mà ý thức vai trò việc làm tự nhiên theo truyền thống có kinh nghiệm ỏi hệ thống mà bậc cha mẹ thu thập qua trải nghiệm sống Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho bậc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện công tác giáo dục gia đình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trên đề tài nghiên cứu áp dụng thực tế qua việc đạo giảng dạy giáo viên học tập học sinh trường THCS Quảng Thái Trong trình thực không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến nhà quản lí bậc lãnh đạo cấp cao để có thêm kinh nghiệm đạo quản lí chuyên môn nhà trường mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Thanh hoá, ngày 18 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Nội dung 1.Phần mở đầu: 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3.Các giải pháp 2.4.Hiệu 3.Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 5-16 16 16 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Báo Giáo dục Thời đại Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em Tác giả Trần Ngọc Phương Thảo – GDMN sở GD&ĐT ... tập em học sinh để nâng cao chất lượng đại trà, tạo điều kiện hội tốt nâng cao chất lượng mũi nhọn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường “dạy chữ, dạy người” Nâng cao trình độ dân... giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong kế hoạch, cần định rõ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh hai mặt giáo dục đạo đức học sinh nâng cao chất lượng đại trà. .. đường” nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Đồng thời, giải pháp để thành viên nhà trường hiểu nhận thức rằng: nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đường để nâng cao niềm

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w