Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc, với tổng chiều dài 41.900km bao gồm 2.360 sông, kênh, 3.260km bờ biển, 100 cửa sông, nhiều hồ, đầm, phá, vịnh tạo nên mạng lưới giao thông đường thủy đến hết thành phố, thị xã, khu dân cư vùng kinh tế, hệ thống sông Hồng lớn vùng châu thổ sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, hệ thống sông Mê Kông chảy qua nước khu vực Đông Nam Á Hàng năm, tổng lượng nước sông chuyển tải biển qua nước ta lớn Tài nguyên nước đem lại cho nguồn lợi vô giá Vận tải thủy với nghành vận tải khác gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển kinh tế Việt Nam So với loại hình vận tải khác, vận tải đường thủy có nhiều ưu điểm: cước phí vận chuyển thấp, khối lượng vận chuyển lớn, thỏa mãn khối hàng lớn, khối hàng siêu trường, siêu trọng Hiện vận tải thủy nội địa đảm nhận 30% lượng hàng hóa lưu thông nước Riêng khu vực đồng sông Cửu Long vận tải thủy đảm nhật tới 70% khối lượng hàng hóa lưu thông vùng Nhiều cảng sông sát với hệ thống đường đường sắt thành hệ thống cảng trung chuyển Hầu hết sông có vị trí tiếp cận hấp dẫn cảng biển quan trong, tạo nên điểm nối giao lưu kinh tế đối ngoại Mặt khác hệ thống sông kênh Việt Nam không tuyến luồng để khai thác vận tải mà hệ thống mang lại cho nước ta văn minh lúa nước, tiềm phát triển thủy điện, thủy sản, du lịch đặc biệt nước phục vụ đời sống người Dòng sông có trình vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên trình xói lở bờ lõm, bồi đắp bờ lồi Khi đoạn sông cong, không ổn định, dòng sông cắt cong thành sông thẳng trình nêu lặp lại với chu kỳ từ vài chục năm đến hàng trăm năm Các khu đô thị, thành phố phát triển nằm ven sông, trình vận động tự nhiên sông gây nhiều tổn thất tài sản, sở hạ tầng đặc biệt tuyến đê ngăn lũ Ngoài ra, công trình vượt sông như: cầu đường bộ, cầu đường sắt, đường điện lưới, đường thông tin, đường ống ngầm có công trình xây dựng, lắp đặt công trình xây dựng lắp đặt cách nhiều năm, đó, có công trình kích thước khoang thông thuyền đảm bảo có công trình kích thước chiều cao, chiều sâu chiều rộng không đảm bảo nên gây ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải đường thủy phát triển ngành vận tải đường thủy Việt Nam Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng đến Hà Nội tuyến vận tải thủy nội địa Miền Bắc xác định cần phải ưu tiên cải tạo nâng cấp qui hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt nam đến năm 2020 Hiện nay, việc khai thác toàn tuyến gặp nhiều khó khăn thời gian qua dự án nâng cấp cải tạo tuyến thực thi phát huy hiệu quả, cải thiện bước tình hình vận tải tuyến xong chưa tương xứng với vai trò tuyến không đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH nói chung khu vực yêu cầu phát triển GTVT thủy nội địa nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp tăng khả thông qua tuyến vận tải đường thủy Hải Phòng - Hà Nội để từ đưa phương án nâng cao khả thông qua tuyến yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội ứng với cấp kỹ thuật công bố khả thông qua tuyến thực tế với phát triển giao thông vận tải thủy - Khảo sát hình thái lòng dẫn số đoạn cạn trọng điểm, kích thước khoang thông thuyền số công trình vượt sông tuyến tuyến ảnh hưởng đến giao thông đường thủy - Đề xuất phương án, nghiên cứu nâng cao khả thông qua tuyến vận tải Hải Phòng – Hà Nội phù hợp với mục tiêu định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 25/02/2013 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đánh giá khả thông qua tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu khả thông qua tuyến đường thủy nội địa tìm hạn chế làm giảm khả thông qua tuyến từ đưa giải pháp tác động vào lòng dẫn làm tăng khả thông qua tuyến Để làm điều đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: - Phương pháp lý luận thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có, học thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập số liệu địa hình, thời tiết, số liệu mực nước, vận tải Chỉnh lý, phân tích số liệu để từ đánh giá, nhận định mức độ ảnh hưởng tuyến luồng đến hoạt động vận tải thủy - Phương pháp kế thừa, chuyên gia xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích vào đề tài, sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia xem xét nhận định chất đối tượng để tìm giải pháp tối ưu Ý nghĩa khoa học đề tài Vấn đề mang tính khoa học đề tài phương pháp luận đánh giá khả thông qua tuyến vận tải thủy nội địa Về thực tiễn đề tài tài liệu dùng làm thiết kế, đào tạo nghiên cứu khả thông tuyến vận tải thủy nói chung vận tải thủy Hải Phòng – Hà Nội nói riêng Ngoài ra, với điều kiện thực tế cho phép sở cho việc đầu tư nâng cấp giao thông vận tải thủy nhằm nâng cao khả thông qua tuyến CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TUYẾN VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY HẢI PHÒNG – HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội qua ba tuyến sông lớn đồng Bắc Bộ, cụ thể sau [1][8]: 1.1.1 Các sông tuyến Hà Nội - Hải Phòng 1.1.1.1 Sông Hồng (Cảng Hà Nội – Ngã ba Phương Trà): Sông Hồng từ cảng Hà Nội đến ngã ba Phương Trà (sông Hồng - sông Luộc) dài 76 Km, chiều rộng luồng bình quân B = 200300 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 3 5m, bán kính đoạn cong bình quân R > 500 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.2 Sông Luộc (Ngã ba Phương Trà đến cầu Quý Cao): Nối sông Hồng (Ngã ba Phương Trà) đến cầu Quý Cao dài 72km, chiều rộng luồng bình quân B=5060 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 2,5 3m, bán kính đoạn cong bình quân R > 400 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.3 Sông Kênh Khê (Ngã ba Kênh Khê - Thái Bình đến ngã ba Kênh Khê - Văn Úc): Nối sông Thái Bình (Ngã ba Kênh Khê - Thái Bình) với sông Văn Úc (Ngã ba Kênh Khê - Văn Úc) dài 3km, đoạn sông tương đối thằng, luồng ổn định, chiều rộng luồng bình quân B=50m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 2,5 3,2m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi nhiên mùa lũ tuyến sông nước chảy xiết, nước thuỷ triều xuống, hàng năm Bộ Giao thông vận tải giao cho Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tổ chức chống va trôi cầu Sông Mới sông Kênh Khê để đảm bảo an toàn cho phương tiện hành trình qua tuyến sông 1.1.1.4 Sông Văn Úc (Từ ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng): Đoạn sông Văn Úc tính từ ngã ba Ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng dài 19,5km, chiều rộng luồng bình quân B = 5070 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 3,05,0m, bán kính đoạn cong bình quân R > 500 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.5 Sông Lạch Tray (Từ ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng): Đoạn sông Lạch Tray tính từ ngã ba Ngã ba Kênh Đồng đến ngã ba Niệm dài 33,5km, chiều rộng luồng bình quân B = 4050 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 1,42,5m, bán kính đoạn cong bình quân R > 400 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi, nhiên tuyến sông ảnh hưởng dòng chảy nên xuất nhiều khúc cong Ω lớn làm tăng chiều dài tuyến sông thời gian di chuyển 1.1.1.6 Sông Đào Hạ Lý (Từ ngã ba Niệm đến ngã ba Xi Măng): Đoạn sông Đào Hạ Lý từ ngã ba Ngã ba Niệm đến ngã ba Xi Măng dài 3,0km, chiều rộng luồng bình quân B = 2530 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 1,22,5m, chiều cao tĩnh không HTK = 3,2m bán kính đoạn cong bình quân R > 400 m Do kích thước luồng tầu không đảm bảo luồng hai chiều, nên hàng năm Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tổ chức điều tiết hướng dẫn giao thông hành trình chiều qua tuyến sông Khai thác vận tải đoạn sông bị ảnh hưởng lớn 1.1.1.7 Sông Đuống (Từ Cửa Dâu – ngã ba Lạch Than): Nối sông Hồng với sông Thái Bình dài 68Km, chia đoạn sau: - Đoạn từ cửa Dâu đến Bến Hồ 36Km có nhiều bãi cạn đoạn cong Về mùa cạn chiều rộng luồng B = 3040m, độ sâu bãi cạn từ H = 1,41,8m, có đoạn cong R < 300m cầu Đuống, bãi Vàng, Trung Mầu + Một số đoạn cạn chỉnh trị : Đông Trù, Vàng, Dền phát huy hiệu chỉnh trị - Đoạn từ Bến Hồ đến Than dài 32km sông tương đối ổn định sâu Chiều rộng luồng mùa cạn B = 3050m, độ sâu từ H =1,61,8m, có đoạn cong R=250m Hiện đoạn cạn Đào Viên, Than chưa chỉnh trị, hàng năm Cục Đường sông nạo vét tu để đảm bảo độ sâu chạy tàu theo chuẩn tắc B = 30m , H = 1,8m 1.1.1.8 Sông Thái Bình: Sông Thái bình từ Phả Lại đến ngã ba Lấu Khê dài 7km Đoạn sông tương đối thẳng, rộng ổn định đảm bảo độ sâu chạy tàu H = 1,82,0 m Sông Thái Bình từ cầu Quý Cao đến ngã ba Kênh Khê - Thái Bình dài 2km, chiều rộng bình quân B=5060 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 1,8 2,5m, bán kính đoạn cong bình quân R > 500 m, 1.1.1.9 Sông Kinh Thầy: Sông Kinh Thầy từ ngã ba Lấu Khê đến ngã ba Trại Sơn dài 44.5km Tuyến sông nâng cấp cải tạo với chuẩn luồng tàu B = 44m, H = 2.0m, Rmin = 250m theo dự án nâng cấp tuyến vận tải thuỷ Quảng Ninh – Phả lại Bộ GTVT duyệt 1.1.1.10 Sông Hàn: Đoạn sông Hàn từ ngã ba Trại Sơn đến ngã ba Nống dài 8,5Km Sông tương đối thẳng, luồng tương đối ổn định sâu Chiều rộng luồng B = 4050 m, độ sâu luồng bình quân > 3m 1.1.1.11 Sông Kinh Môn: Sông Kinh Môn từ ngã ba Kèo đến ngã ba Nống dài 45Km Chiều rộng luồng B = 4050 m, độ sâu luồng bình quân H = 2,03,2m Có nhiều đoạn cong R500 >500 Sông Hàn 8.5 30 50 – 60 1.2 2–3 300 >500 Sông Kinh Thầy 44.5 28 40 – 50 1.8 – 2.5 150 350 Sông Thái Bình 50 60 – 70 1.8 – 2.5 >500 Sông Đuống 68 30 40 – 50 1.8 – 2.5 200 Sông Hồng 86 60 200 – 300 2.5 3–5 >500 Sông Luộc 72 40 50 – 60 2.0 2,5 - 300 Sông Kênh Khê 30 40 - 50 2.2 2.5-3.2 Sông Văn Úc 19.,5 40 50 - 70 2.5 3- >500 10 Sông Lạch Tray 33.5 35 40 - 50 1.3 1.4-2.5 150 11 Sông Đào Hạ Lý 25 30 – 40 1.1 1.5 - >500 350 >400 >300 Bảng 1.2: Phân cấp đường thủy nội địa Việt Nam [5] (Quyết định số: 3082/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2009 Bộ Khoa học Công nghệ) Cấp Kích thước luồng lạch (m) Sông Sâu Đặc Biệt Rộng Kênh Sâu Rộng Cầu Bán Khẩu độ KTT kính Kênh Tùy thuộc vào tàu thiết kế Chiều cao tĩnh Chiều không sâu Cầu Sông Đường đặt dây cáp, điện ống Tùy thuộc vào tàu thiết kế I >4,0 >90 >4,5 >75 >600 >70 >85 11 12+∆H 2,0 II >3,2 >50 >3,5 >40 >500 >40 >50 9,5 12+∆H 2,0 III >2,8 >40 >3,0 >30 >350 >30 >40 12+∆H 1,5 IV >2,3 >30 >2,5 >25 >150 >25 >30 6(5) 7+∆H 1,5 V >1,8 >20 >2,0 >15 >100 >15 >20 4(3,5) 7+∆H 1,5 VI >1,0 >12 >1,0 >10 >60 >10 >10 3(2,5) 7+∆H 1,5 1.2 Vai trò tuyến mạng lƣới giao thông thủy khu vực miền Bắc 1.2.1 Tổng quan tuyến vận tải thủy khu vực miền Bắc[8] Khu vực miền Bắc Việt Nam gồm 26 tỉnh - thành phố, có thủ đô Hà Nội, có tam giác kinh tế Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội vùng chiến lược quan nước Miền Bắc có 4500km sông kênh khai thác vận tải, Trung ương quản lý 2676km, có hai hệ thống sông hệ thống sông Hồng hệ thống sông Thái Bình Hệ thống sông Hồng gồm hợp lưu sông Đà, sông Lô, sông Thao Các phân lưu sông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Ninh Cơ, đổ biển Đông theo cửa Trà Lý, Ba Lạt, Lạch Giang, cửa Đáy Hệ thống sông Thái Bình gồm hợp lưu sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam phân lưu sông Thái Bình, Kinh Thầy, đổ vịnh Miền Bắc theo cửa Lạch Huyện, Nam Triệu, cửa Cấm, Lạch Tray, Văn úc cửa Thái Bình Hai hệ thống sông nối với sông Đuống sông Luộc, hình thành nên mạng lưới đường thuỷ liên hoàn, sau nhiều năm khai thác hình thành tuyến vận tải gắn liền với cảng đầu mối trung tâm kinh tế lớn, cảng chuyên dụng, cảng biển lớn với nhu cầu vận chuyển ngày tăng, đặc biệt có tuyến vận tải thuỷ quốc tế qua sông Thao nghiên cứu đầu tư Các tuyến vận tải thuỷ chính, chiến lược miền Bắc gồm: - Tuyến vận tải sông Quảng Ninh – Phả Lại - Việt Trì (qua sông Đuống) dài 257km - Tuyến vận tải sông Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình (qua sông Luộc) dài 266,5km - Tuyến vận tải sông biển Cửa Đáy - Ninh Bình dài 72km - Tuyến vận tải sông biển Hà Nội - Lạch Giang dài 196km Các tuyến nhánh có nhu cầu vận chuyển tương đối lớn là: - Tuyến sông Đà - hồ Hoà Bình (đến Sơn La) dài 265 km phục vụ cho xây vùng Tây Bắc phục vụ vận chuyển hàng hoá xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La - Tuyến sông Thao (từ Việt Trì đến Lào Cai) dài 288km vận chuyển cho vùng trung du miền núi phía Bắc, đặc biệt tiềm vận chuyển cho nhà máy Lân Lâm Thao, Apatit Lào Cai, vận chuyển hàng cảnh khu vực Vân Nam Trung Quốc - Tuyến sông Lô Gâm phục vụ cho thành phố Việt Trì, tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Hang - Tuyến sông Cầu, sông Thương phục vụ cho khu vực Đáp Cầu, Á Lữ thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang - Tuyến sông Trà Lý cửa Diêm Điền phục vụ cho thị xã Thái Bình Các tuyến vận tải tuyến nhánh năm qua đầu tư không nhiều đảm nhiệm vai trò quan trọng, mang lại hiệu vô to lớn cho kinh tế quốc dân ngành, bao gồm: + Chuyên chở than cho hầu hết nhà máy điện, nhà máy sản xuất xi măng khu công nghiệp khác - Vận tải hàng nhập ngoại từ cảng Hải phòng, Cái Lân, hàng từ miền Nam, miền Trung qua cảng sông biển Hà Nội, Khuyến Lương, Ninh Phúc - Vận chuyển hầu hết nguyên vật liệu xây dựng cho tỉnh, thành phố, địa phương phía Bắc vận chuyển số mặt hàng khác 1.2.2 Vai trò tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội mạng lưới giao thông vận tải thủy khu vực miền Bắc[8] Tuyến vận tải thủy từ Hải Phòng - Hà Nội nằm trục Quảng Ninh – Hải Phòng – Phả Lại – Việt Trì - Hoà Bình - Hồ Sông Đà trục Hà Nội - Vạn Điển Hưng Yên - Ninh Giang - Hải Phòng tuyến vận tải thủy quan trọng khu vực Miền Bắc, qua hầu hết thành phố, thị xã, trung tâm kinh tế, cảng lớn khu vực, tuyến nghiên cứu đánh giá đồ án Tuy vận tải đường phổ biến, thông dụng có tính xã hội cao; song chi phí vận tải cao, khối lượng vận chuyển không vận chuyển loại hàng hoá cồng kềnh, siêu trường, siêu trọng Do có phương án vận tải thuỷ có khả đảm nhận vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn, thiết bị siêu trường, siêu trọng với chi phí đầu tư nhỏ, giá thành vận tải thấp, giải pháp tốt an toàn 10 ngã ba để tăng hiệu lực ánh sáng nên sử dụng đèn có độ phát sáng cao ViJaline 370 với tầm hiệu lực 5dặm 3.3 Giải pháp tổ chức quản lý khai thác: 3.3.1 Phương án hạn chế dòng chảy lũ cầu: Do địa hình, độ dốc lòng sông lớn lại thêm chênh cao mực nước hai sông (sông Luộc nối sông Hồng sông Thái Bình, sông Kênh Khê nối sông Thái Bình sông Văn Úc), dòng chảy hai sông Luộc sông Kênh Khê lớn đặc biệt vào mùa lũ từ 2m/s đến 3,5m/s Các phương tiện hành trình qua khu vực thường phải neo đậu khu vực ngã sông Văn Úc – Kênh Khê để chờ nước thủy triều dòng chảy tuyến giảm, thời gian để đảm bảo hành trình đến /ngày, phương tiện có công suất thấp thường ngại qua tuyến luồng Để giải vấn đề này, có hai phương án đề xuất Phương án thứ xây dựng âu tàu để giảm độ chênh cao mực nước tuyến sông Phương án thứ hai lập trạm chống va trôi, sử dụng phương tiện có công suất lớn để hỗ trợ phương tiện hành trình qua khu vực nguy hiểm có dòng chảy mạnh Trong phương án xây dựng âu tàu không khả thi vì, thứ thời gian dòng chảy lũ kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10) ngày có từ đến 10 có dòng chảy mạnh lại thời điểm khác phương tiện hoạt động bình thường, thứ hai xây dựng âu tàu phải xây dựng cửa phai vị trí đầu cuối sông, theo địa hình tuyến sông luộc ngã ba Phương Trà, sông Kênh Khê ngã ba Kênh Khê – Thái Bình Do đóng cửa âu toàn dòng nước phía hạ lưu không bị chia hai trước dồn toàn vào nhánh sông lại nhánh sông lại có tượng xói lở hai bên bờ có phá hoại đê điều gây ngập úng hạ lưu Vậy phương án tối ưu lập trạm chống va trôi, sử dụng tàu lai dắt có công suất lớn hỗ trợ phương tiện qua khu vực cầu, khu vực dòng chảy lớn, làm tăng thời gian lưu thông hàng hóa 51 3.3.2 Căn lập phương án Thông tư số 37/2010/TT-BGTVT ngày 01/12/2010 Bộ GTVT quy định phòng chống khắc phục hậu lụt bão; ứng phó với cố thiên tai cứu nạn đường thuỷ nội địa; Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông chống va trôi đường thuỷ nội địa; Căn tình hình thực tế tuyến luồng qua khu vực cầu Triều Dương sông Luộc khu vực cầu Sông Mới – sông Kênh Khê 3.3.3 Nội dung phương án chống va trôi - Triển khai phương tiện, thiết bị, nhân lực chống va trôi theo phương án mà duyệt; - Tổ chức hỗ trợ, cứu hộ phương tiện khả qua khu vực thường trực chống va trôi yêu cầu thấy có nguy gây an toàn; - Tổ chức cứu nạn phối hợp với lực lượng khác cứu nạn có cố tai nạn xảy ra; - Thông báo cho phương tiện giao thông qua lại biết địa điểm thường trực, hình thức, địa liên lạc chức nhiệm vụ trạm thường trực chống va trôi, cứu hộ, cứu nạn; - Ghi chép sổ sách nhật kí báo cáo theo quy định 3.3.4 Các tình dự kiến xảy phương án tác nghiệp 3.3.4.1 Phương tiện tham gia giao thông không luồng lạch Khi trực tiếp phát nhận tín hiệu đơn vị liên quan qua phương tiện thông tin liên lạc tín hiệu qui định thống nhất, có phương tiện tham gia giao thông thủy không luồng lạch, người huy phát tín hiệu cờ, đèn, loa pin cầm tay để yêu cầu phương tiện chấp hành quy tắc giao thông Nếu phương tiện không thay đổi hướng theo luồng có nguy xẩy an toàn dùng xuồng cao tốc thông 52 báo trực tiếp, phương tiện cần hỗ trợ hai bên thống tàu thường trực khu vực lai dắt hỗ trợ phương tiện luồng đưa vào vị trí an toàn, đồng thời phối hợp bên liên quan để lập biên chuyển quan chức kiểm tra xử lý vi phạm phương tiện 3.3.4.2 Phương tiện tham gia giao thông khả điều khiển Khi phát có phương tiện qua khu vực thường trực khả điều khiển trục trặc kỹ thuật, máy hỏng đột xuất … không đảm bảo an toàn thấy tín hiệu cấp cứu cần trợ giúp phương tiện qua khu vực thường trực, phải khẩn trương đưa phương tiện thường trực hỗ trợ phương tiện qua khỏi vùng nguy hiểm đưa vào vị trí đậu đỗ an toàn đưa phương tiện thường trực vị trí thường trực ban đầu để làm nhiệm vụ tiếp 3.3.4.3 Phương tiện tham gia giao thông lai dắt đoàn phương tiện dài, nhiều sà lan ghép lại để kéo đẩy điều kiện nước lũ chảy mạnh không an toàn Khi phát thấy chiều dài lai dắt đoàn phương tiện, nhiều sà lan ghép lại để kéo đẩy điều kiện nước lũ không đảm bảo an toàn phải phát tín hiệu cho đoàn phương tiện biết đưa đoàn phương tiện vào bờ neo đậu an toàn Sau thống biện pháp đưa đoàn phương tiện qua khu vực cầu theo phương án sau: + Tách đoàn, cắt đoàn phương tiện theo quy chế + Neo đậu phận tách khỏi đoàn vào vị trí an toàn + Đưa phận đoàn phương tiện qua khu vực cầu đảm bảo an toàn Trường hợp đặc biệt phải xin thêm đầu máy hỗ trợ chờ nước xuống đưa đoàn qua cầu 3.3.4.4 Phương tiện tham gia giao thông động như: Thuyền chèo tay, bè, mảng… Khi phương tiện xuất sông có nguy an toàn, triển khai phương án dùng tàu lai dắt đảm bảo an toàn Trường hợp đặc biệt yêu cầu chủ 53 phương tiện tạm thời neo buộc lại vị trí an toàn, qua thời điểm nguy hiểm tổ chức lai dắt kéo qua cầu 3.3.4.5 Các loại vật khác trôi theo dòng nước Khi phát có vật lớn trôi theo dòng nước cối, gỗ trôi … phải chủ động dùng tàu lai, tàu công tác để kéo vào bờ tổ chức trục vớt vật lên bờ, không để trôi tự làm ảnh hưởng đến ATGT cho phương tiện khác tham gia giao thông tuyến 3.3.4.6 Các tình xảy trường hợp có người rơi xuống nước nguy phương tiện chìm đắm ảnh hưởng đến tính mạng người Khi phát có tín hiệu kêu cứu có nguy an toàn người tài sản, người huy triển khai phương án phối kết hợp với xuồng cao tốc lực lượng liên quan như: Cảnh sát giao thông đường thuỷ, Thanh tra GTĐT, trạm QLĐS Triều Dương, trạm QLĐS Tiên Lãng tập trung cứu người, làm động tác sơ cứu ban đầu theo phác đồ cấp cứu người đuối nước hướng dẫn y tế Sau phối hợp bên liên quan đưa người cấp cứu sở y tế gần 3.3.5 Các công tác khác - Chỉ huy trực tiếp khu vực thường xuyên đôn đốc, kiểm tra phương tiện thiết bị, chế độ thường trực trực ca - Đảm bảo an toàn cho người phương tiện làm nhiệm vụ thường trực chống va trôi - Ghi chép sổ sách đầy đủ thời gian hoạt động tác nghiệp (theo biểu mẫu chung) - Liên hệ chặt chẽ với trạm QLĐS Triều Dương, trạm QLĐS Tiên Lãng địa phương khu vực thường trực để phối hợp hành động giải việc thuộc phạm vi thường trực chống va trôi thủ tục hành 3.3.6 Bố trí phương tiện, thiết bị nhân lực: Thời gian từ 15/7 đến 01/10/2013 = 79 ngày 54 - Tại cầu Triều Dương: Trạm thường trực chống va trôi đặt bên bờ phải thượng lưu cầu, cách cầu Triều Dương khoảng 200m (xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - Tại cầu Sông Mới: Trạm thường trực chống va trôi đặt bên bờ trái thượng lưu cầu, cách cầu Sông Mới khoảng 200m (xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng) 3.6 Bảng tổng hợp khối lượng thực cho vị trí TT Hạng mục I Phần chống va trôi Tàu 239cv thực thường trực ca1+ca2 Tàu 239cv thực thường trực ca3 Tàu 239cv thường trực ca1+ca2 vào ngày lễ, ngày nghỉ tính lương nhân công theo chế độ lại Tàu 239cv thường trực ca3 vào ngày lễ, ngày nghỉ lương nhân công theo chế độ lại Xuồng 40cv thực thường trực ca1+ca2 Xuồng 40cv thực thường trực ca3 Xuồng 40cv thường trực ca1+ca2 vào ngày lễ, ngày nghỉ tính lương nhân công theo chế độ lại Xuồng 40cv thường trực ca3 vào ngày lễ, ngày nghỉ lương nhân công theo chế độ lại Tàu xuồng thường trực ca theo chế độ lại Nhân công Chỉ huy trưởng thường trực ca + ca (1 người x ca x 79 ngày) Chỉ huy trưởng thường trực ca + ca ngày lễ, ngày nghỉ tính theo chế độ lại (1 người x ca x 12 ngày) Chỉ huy trưởng thường trực ca tính theo chế độ lại (1 người xca3x(67+12)ngày) Chỉ huy trưởng thường trực ca ngày lễ, ngày nghỉ tính theo chế độ lại (1 người x ca3 x 12 ngày) Nhân công thường trực ca + ca (2 người x ca x 67 ngày) II Nhân công thường trực ca + ca ngày lễ, ngày nghỉ tính theo chế độ lại (2 người x ca x 12 ngày) Nhân công thường trực ca tính theo chế độ lại (2người xca3x(67+12)ngày) Nhân công thường trực ca ngày lễ, ngày nghỉ tính theo chế độ lại (2 người x ca3 x 12 ngày) 55 Đơn vị Khối lƣợng ca ca 158 79 ca 24 ca 12 ca ca 158 79 ca 24 ca 12 ca 79 công 158 công 24 công 79 công 12 công 316 công 48 công 158 công 24 3.7 Bảng thống kê phương tiện, thiết bị nhân lực cho vị trí TT Tên phƣơng tiện, thiết bị I Phƣơng tiện thƣờng trực Tàu công suất 239CV Xuồng cao tốc công suất 40CV Đơn vị Khối lƣợng Chiếc Chiếc 01 01 Nhân lực thƣờng trực II Chỉ huy thường trực chống va trôi Công/ca 01 Nhân viên thường trực chống va trôi Công/ca 02 Báo hiệu III BH phép neo đậu C4.2 Biển 01 BH cấm neo đậu C1.4 Biển 02 BH cấm vượt C1.8 Biển 02 BH chiều cao tĩnh không bị hạn chế C2.1 Biển 02 BH chiều rộng luồng bị hạn chế C2.3 Biển 02 BH đoàn lai dắt bị hạn chế C2.5 Biển 02 BH quy định tần số liên lạc khu vực C2.8 Biển 02 Cột BH 7,5m D160 Cột 05 III Trang thiết bị phục vụ Bảng hiệu trạm thường trực Cái 01 Loa nén Bộ 01 Cờ hiệu Chiếc 02 Tủ thuốc cứu sinh Tủ 01 Điện thoại di động Chiếc 01 Đèn pin Cái 03 Ống nhòm Chiếc 01 Yêu cầu lực lượng giao nhiệm vụ thường trực chống va trôi cầu Triều Dương sông Luộc cầu Sông Mới sông Kênh Khê mùa lũ thực triển khai nghiêm túc biện pháp, tác nghiệp cụ thể để cán bộ, công nhân làm nhiệm vụ công trường nắm việc cần làm phải làm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 56 Trên phương án thường trực chống va trôi, hỗ trợ lai dắt phương tiện đảm bảo an toàn giao thông qua cầu Triều Dương sông Luộc cầu Sông Mới sông Kênh Khê mùa lũ hàng năm 3.4 Tổng hợp kinh phí đầu tƣ 3.4.1 Kinh phí nạo vét sông Đào Hạ Lý Tổng kính phí đầu tư cho nạo vét tăng chiều sâu chạy tàu sông Đào Hạ Lý là: 11.711.133.000đ (Mười tỷ bảy trăm mười triệu trăm ba mươi ba ngàn đồng) Bảng 3.8 Tổng khối lượng đầu tư nạo vét sông Đào Hạ Lý S T T I II II I Hạng mục chi phí CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí nạo vét CHI PHÍ TƢ VẤN Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế Chi phí lập Báo cáo KT-KT Chi phí thẩm tra thiết kế Chi phí thẩm tra dự toán Chi phí giám sát thi công Chi phí kiểm toán Ký hiệu Khối lƣợng Cách tính Thuế GTGT ĐM 9.140.324.093 NV 212.209,05 m3 9.140.324.093 10% 680.286.408 Thành tiền sau thuế Chi phí 914.032.409 10.054.357.000 914.032.409 10.054.357.000 68.028.641 748.315.000 KS toàn dự toán 108.094.758 10% 10.809.476 118.904.000 TKKT k1 2,8% 2,8%*I 255.929.075 10% 25.592.907 281.522.000 0,136 0,136%*I 12.430.841 10% 1.243.084 13.674.000 k2 0,133 0,133%*I 12.156.631 10% 1.215.663 13.372.000 k3 2,562% 2,562%*I 234.175.103 10% 23.417.510 257.593.000 k4 0,50% 0,50%*T MĐT 57.500.000 10% 5.750.000 63.250.000 79.241.894 908.461.000 CHI PHÍ KHÁC Chi phí điều tiết ĐBGT Chi phí thẩm tra phê duyệt QT TỔNG CỘNG Thành tiền trƣớc thuế 792.418.941 ĐT 354 ngày dự toán 792.418.941 10% 79.241.894 871.661.000 k4 0,32% 0,32%*T MĐT 36.800.000 0% - 36.800.000 11.711.133.000 3.4.2 Kinh phí bạt mom tăng bán kính cong chạy tàu: Tổng kinh phí đầu tư để bạt mom ba vị trí là: 8.978.979.000đ (Tám tỷ chín trăm bảy mươi tám triệu chín trăm bảy mươi chín ngàn đồng) Chi tiết chi phí cho vị trí tính Bảng 3.9, 3.10 3.11 57 Bảng 3.9 Kinh phí đầu tư bạt mom vị trí S T T Ký Hạng mục chi phí hiệu CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí nạo vét II CHI PHÍ KHÁC Chi phí điều tiết ĐBGT Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế Chi phí lập Báo cáo KT-KT Chi phí thẩm tra thiết kế Chi phí thẩm tra dự toán Chi phí giám sát thi công Chi phí thẩm tra phê duyệt QT Chi phí kiểm toán I NV Khối lƣợng 75.733,6 Cách tính m3 Thành tiền trƣớc thuế Thuế GTGT ĐM Thành tiền sau thuế Chí phí 2.989.663.786 298.966.379 3.288.630.000 2.989.663.786 10% 298.966.379 3.288.630.000 510.796.101 49.863.610 560.661.000 302.969.863 10% 30.296.986 333.267.000 ĐT 123,00 ngày KS toàn dự toán 8.318.271 10% 831.827 9.150.000 TKKT k1 2,8% 2,8%*I 83.710.586 10% 8.371.059 92.082.000 0,136 0,136%*I 4.065.943 10% 406.594 4.473.000 k2 0,133 0,133%*I 3.976.253 10% 397.625 4.374.000 k3 2,562% 2,562%*I 76.595.186 10% 7.659.519 84.255.000 k4 0,32% 12.160.000 0% - 12.160.000 k5 0,50% 0,32%*T MĐT 0,50%*T MĐT 19.000.000 10% 1.900.000 20.900.000 348.829.989 3.849.291.000 Cộng (I + II) 3.500.459.887 58 Bảng 3.10 Kinh phí đầu tư bạt mom vị trí S T T Hạng mục chi phí I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí nạo vét II CHI PHÍ KHÁC Chi phí điều tiết ĐBGT Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế Chi phí lập Báo cáo KT-KT Chi phí thẩm tra thiết kế Chi phí thẩm tra dự toán Chi phí giám sát thi công Chi phí thẩm tra phê duyệt QT Chi phí kiểm toán Ký hiệu NV Khối lƣợng 51.397,0 Thành tiền trƣớc thuế Cách tính m3 Thuế GTGT ĐM Thành tiền sau thuế Chí phí 2.028.948.844 202.894.884 2.231.844.000 2.028.948.844 10% 202.894.884 2.231.844.000 348.836.613 34.051.661 382.888.000 205.678.439 10% 20.567.844 226.246.000 ĐT 83,00 ngày KS toàn dự toán 7.588.064 10% 758.806 8.347.000 TKKT k1 2,8% 2,8%*I 56.810.568 10% 5.681.057 62.492.000 0,136 0,136%*I 2.759.370 10% 275.937 3.035.000 k2 0,133 0,133%*I 2.698.502 10% 269.850 2.968.000 k3 2,562% 2,562%*I 51.981.669 10% 5.198.167 57.180.000 k4 0,32% 0% - 8.320.000 k5 0,50% 0,32%*T MĐT 0,50%*T MĐT 13.000.000 10% 1.300.000 14.300.000 Cộng (I + II) 8.320.000 2.377.785.456 59 236.946.546 2.614.732.000 Bảng 3.11 Kinh phí đầu tư bạt mom vị trí S T T Hạng mục chi phí I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí nạo vét II CHI PHÍ KHÁC Chi phí điều tiết ĐBGT Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế Chi phí lập Báo cáo KT-KT Chi phí thẩm tra thiết kế Chi phí thẩm tra dự toán Chi phí giám sát thi công Chi phí thẩm tra phê duyệt QT Chi phí kiểm toán Ký hiệu Khối lƣợng Thành tiền trƣớc thuế Cách tính Thuế GTGT ĐM 1.950.932.315 NV 49.420,7 m3 1.950.932.315 10% 336.118.015 ĐT 80,00 ngày 198.381.582 KS toàn dự toán TKKT 2,8% 2,8%*I k1 0,136 0,136%*I k2 0,133 0,133%*I k3 2,562% 2,562%*I k4 0,32% k5 0,50% 0,32%*T MĐT 0,50%*T MĐT Cộng (I + II) 7.379.434 54.626.105 2.653.268 2.594.740 49.982.886 8.000.000 12.500.000 2.287.050.330 60 10% 10% 10% 10% 10% 10% 0% 10% Thành tiền sau thuế Chí phí 195.093.232 2.146.026.000 195.093.232 2.146.026.000 32.811.801 368.930.000 19.838.158 218.220.000 737.943 8.117.000 5.462.610 60.089.000 265.327 2.919.000 259.474 2.854.000 4.998.289 54.981.000 - 8.000.000 1.250.000 13.750.000 227.905.033 2.514.956.000 3.4.3 Kinh phí chống va trôi sông Kênh Khê sông Luộc: Bảng 3.12 Tổng hợp kinh phí cho vị trí thường trực chống va trôi Thời gian thực hiện: 79 ngày TT Hạng mục công việc I Chi phí trực tiếp Chi phí vật liệu VL - Chi phí nhân công NC 162.126.125 Chi phí máy M 1.167.263.242 Chi phí trực tiếp khác TT (VL+NC+M)*1% 13.293.894 Chi phí trực tiếp T VL+NC+M 1.342.683.260 II Chi phí chung C T*5,3% 71.162.213 III Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C)*6% 84.830.728 Chi phí xây dựng trƣớc thuế G T+C+TL 1.498.676.201 Thuế giá trị gia tăng GTGT G*10% 149.867.620 Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G+GTGT 1.648.543.822 IV Kí hiệu Làm tròn Cách tính Kinh phí 1.648.544.000 Tổng kinh phí đầu tư cho hai vị trí là: x 1.648.544.000 = 3.297.088.000đ (Ba tỷ hai trăm chín mươi bảy triệu không trăm tám mươi tám ngàn đồng) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá kết nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá khả thông qua tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội vấn đề cần thiết nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội tỉnh phía Đông Bắc Bắc Bộ nói chung góp phần nâng cao khả vận tải thủy nội địa tuyến hành lang giao thông đường thủy nội địa số nói riêng Những đóng góp luận văn là: 1.1 Về phương diện phục vụ sản xuất - Luận văn tổng hợp số liệu trạng, địa hình tuyến để từ chọn lựa phương pháp nghiên cứu chủ đạo cho luận văn phương pháp phân tích số liệu thực đo kết hợp với phương pháp chuyên gia - Đã thu thập nghiên cứu công trình nghiên cứu trước đây, đặc biệt Dự án WB6 có tuyến vận tải cần nghiên cứu, từ rút học kinh nghiệm việc nghiên cứu đánh giá nâng cao khả thông qua tuyến phục vụ giao thông thủy ngành kinh tế hữu quan - Từ nghiên cứu trạng tuyến sông phân tích diễn biến dòng chảy, địa hình sông tuyến nghiên cứu để đến kết luận hạn chế, vướng mắc làm giảm khả thông qua tuyến Để nâng cao khả thông qua tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội có lợi cho ngành kinh tế quốc dân cần có biện pháp tác động lòng dẫn, địa hình có sách quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt đông vận tải, đầu tư nâng cấp hạ tầng, nhân lực quản lý thu hút nguồn đầu tư nước 1.2 Về phương diện nghiên cứu - Luận văn tổng hợp số liệu dòng chảy sông, trạng lòng dẫn, địa hình, khối lượng vận tải hàng hóa qua tuyến, số liệu trạng công trình vượt sông, hạn chế làm giảm khả thông qua tuyến đường thủy, tính toán kích thước luồng tiêu chuẩ theo cấp kỹ thuật công bố 62 - Đề xuất giải pháp kỹ thuật cho đoạn sông gây trở ngại cho giao thông vận tải thủy tuyến Như bạt mom tăng bán kính cong, vị trí cong gấp sông Lạch Tray, nạo vét nâng cao chiều sâu chạy tàu sông Đào Hạ Lý - Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý khai thác: + Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hoạt động vận tải thủy để thu hút nguồn vận tải + Kết lối hài hòa hình thức vận tải, khai thác hiệu kết cấu hạ tầng giao thông có + Khuyến khích thu hút đầu tư ngân sách hợp tác quốc tế + Phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý + Tổ chức chống va trôi cho sông có lưu tốc dòng chảy lớn, cầu triều Dương sông Luộc, cầu Sông Mới sông Kênh Khê 1.3 Những tồn hạn chế - Do thời gian nghiên cứu có hạn, nội dung nghiên cứu đề tài rộng, trải dài qua nhiều sông khác , có đặc điểm địa hình chế độ thủy văn khác nhau, nên kết nghiên cứu luận văn có hạn chế định Kiến nghị Công tác nghiên cứu đánh giá khả thông qua công tác phức tạp, phụ thuộc nhiều diễn biến phát triển kinh tế quốc dân Các kết nghiên cứu đánh giá khả thông qua tuyến sông nghiên cứu mang nhiều tính định hướng Khi triển khai thực tế cần có nguồn vốn đầu tư lớn, cần có đồng thuận cấp, ngành có liên quan phải đầu tư đồng mặt chế quản lý, thu hút nguồn vận tải để đảm bảo tốt nâng cao phát triển lực thông qua phát triển kinh tế 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo cuối kỳ Dự án phát triển giao thông vận tải khu vực đồng Bắc Bộ Tư vấn Egis In ternational, ngày 10 tháng năm 2015 [2] Bộ Giao thông vận tải Đề án tái cấu vận tải đường thủy nội địa Quyết định số 1385/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng năm 2015 [3] Bộ Giao thông vận tải Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định Số: 1741 /QĐ-BGTVT ngày 03 tháng năm 2011 [4] Bộ Giao thông vận tải Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/04/2013 [5] Bộ Khoa học Công nghệ Tiêu chuẩn quốc gia 5664:2009 Phân cấp kỹ thuật đường thủy Quyết định số: 3082/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2009 [6] Bộ Giao thông vận tải Quy định cấp kỹ thuật đường thủy Thông tư số 36/TT-BGTVT ngày 13/09/2012 [7] Viện thiết kế giao thông Bộ giao thông vận tải dịch từ quy trình Liên Xô Quy trình thiết kế kênh biển Năm 1973 [8] Cục đƣờng thủy nội địa Việt Nam Nguồn liệu đường thủy nội địa [9] Chi cục Đăng kiểm 10 Nguồn liệu phương tiện thủy nội địa [10] GS.TS.NGƢT Lƣơng Phƣơng Hậu Chỉnh trị sông - Sổ tay kỹ thuật thủy lợi tập IV Nhà xuất nông nghiệp 1986 [11] PGS.TS Hà Xuân Chuẩn (2010) Bài giảng Công trình đường thủy Trường Đại học Hàng Hải [12] Báo cáo kinh tế kỹ thuật Nạo vét đảm bảo giao thông bãi cạn ngã ba xi măng sông Đào Hạ lý mùa cạn 2014 -2015 Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Thương mại Sơn Hà Hà Nội tháng năm 2015 64 65 ... - ninh bình hà nộ i - l ch giang cảng sô ng t r ung - ơng cảng chuyê n dụng cảng địa ph- ơng Tỷ l ệ Việt t r ì- q uảng ninh cảng biển Tuyến hải phòng - Hoà bình Tuyến vận t ải t hành phố vịnh... Phũng H Ni qua sụng ung, Kinh Thy di 150,5km i qua cỏc sụng: sụng Hng, sụng ung, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Kinh Thy, sụng Hn v sụng Cm - Tuyn Hi Phũng H Ni qua sụng ung, Kinh Mụn di 162km i qua cỏc... qua sụng Thao ang c nghiờn cu u t Cỏc tuyn ti thu chớnh, chin lc ca Bc gm: - Tuyn ti sụng Qung Ninh Ph Li - Vit Trỡ (qua sụng ung) di 257km - Tuyn ti sụng Qung Ninh - Hi Phũng - Ninh Bỡnh (qua