1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

75 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp Phan Quang Tiến Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60-62-60 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC LÂM NGHIệP Hà tây, 2006 giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp Phan Quang Tiến Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60-62-60 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HäC L¢M NGHIƯP Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TSKH: Ngun Nghĩa Thìn Hà tây, 2006 Mở đầu Tài nguyên rừng nói chung Lâm sản gỗ nói riêng có ý nhĩa vô quan trọng trình hình thành phát triển loài người, rừng nôi sống, phổi xanh nhân loại, có giá trị to lớn việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chống xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng ruộng Rừng có giá trị bảo tồn đa dạng sinh häc, ®ã cã nhiỊu ngn gen q hiÕm, rõng phục ngành Nông nghiệp, Thuỷ lợi, Thuỷ điện, Công nghiệp, Du lịch, An ninh Quốc phòng, Ngoài rừng cung cấp gỗ LSNG phục vụ nhu cầu cộng đồng dân tộc từ miền núi, nông thôn đến thành thị Khu vực miền núi Nghệ An cịng nh­ miỊn nói vïng cao c¶ n­íc, tõ lâu người dân cư trú rừng xung quanh rừng sống chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên Ngoài loài lấy gỗ để xây dựng nhà cửa người sử dụng nhiều loài lâm sản khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất hàng ngày Ngày nay, xà hội phát triển, tốc độ gia tăng dân số nhanh, áp lực lương thực, thực phẩm ngày lớn, tình trạng chặt phá rừng diễn gay gắt, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng Diện tích rừng tỉnh Nghệ An độ che phủ có tăng chất lượng rừng giảm sút xuống cấp đáng báo động, khu rừng đặc dụng, người dân công khai lút chặt phá, khai thác sản phẩm từ rừng, làm cho tài nguyên trở nên cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy diƯt chđng Khu BTTN Pï Hng NghƯ An n¬i cã tính đa dạng sinh học cao nằm tình trạng Một điều lâu nói đến bảo tồn tài nguyên rừng người ta thường quan tâm đến nguồn gen gỗ hay loài động vật bị tuyệt chủng, loài quý hiếm, đặc hữu toàn hệ sinh thái rừng đặc tr­ng cho vïng, cho mét khu vùc mµ ch­a quan tâm đến yếu tố mang lại nguồn lợi cho người dân để nâng cao đời sống, xoá đói giảm nghèo, giảm áp lực phá rừng bừa bÃi, sản phẩm LSNG Trong thời gian dài sản phẩm LSNG bị xem thường đến lúc biện pháp hữu hiệu bảo tồn phát triển chúng ảnh hưởng đến đời sống người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa mà đe doạ suy thoái tính đa dạng sinh học rừng, hệ sinh thái rừng Vì vậy, để bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng nói chung loài LSNG Nghệ An nói riêng, góp phần cải thiện đời sống người dân sống vùng đệm giảm áp lực chặt phá tài nguyên rừng đặc dụng Pù Huống, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống" Đề tài nhằm giải vấn đề LSNG mà từ trước đến chưa quan tâm, thể rõ giá trị nhiều mặt chúng, tìm hiểu kiến thức địa người dân việc thu hái, sử dụng, gây trồng số loài LSNG Đồng thời hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân suy thoái, đề xuất cách thức bảo tồn phát triển LSNG, giúp cộng đồng dân tộc thiểu số sống xung quanh vùng đệm tự làm chủ sống, vươn lên mảnh đất rừng yêu thương họ, không lệ thuộc bị động vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có, không khai thác bừa bÃi hay hay chặt phá vào khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Đề tài thực sở cho nhà quản lý, hoạch định sách đề chương trình bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá thời gian dài bị lÃng quên Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Vai trò LSNG LSNG có vai trò quan trọng đời sống ng­êi tõ thuë cuéc sèng s¬ khai hoang d· loài người đến thời đại văn minh ngày tài nguyên LSNG gắn bó, đồng hành với người Từ công cụ sản xuất thô sơ gùi, chổi, đến loại hương liệu công nghiệp nước hoa cao cấp, loại sơn, chất cách nhiệt, sản xuất từ cỏ thiên nhiên Hiện nay, tài nguyên LSNG nước ta nguồn cung cấp sản phẩm hàng ngày cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, góp phần không nhỏ vào công xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao, vùng sâu Ngoài LSNG sản phẩm đa dạng sinh học, phận kết cấu bền vững hệ sinh thái rừng, làm cho tài nguyên rừng thêm đa dạng phong phú Trên giíi LSNG cung cÊp nhiỊu s¶n phÈm phơc vơ nhu cÇu thiÕt u cđa ng­êi Mét sè n­íc ë Châu Phi, phần ăn tỷ lệ protein từ ®éng vËt hoang d· chiÕm tû lÖ cao nh­ Botsoana khoảng 40%, Zaia 75% (Myers, 1988b) Trong thực tế cư dân cộng đồng sống gần rừng phải vào rừng lấy rau, củ, phục vụ nhu cầu sống hàng ngày, giá trị không tính vào khoản thu nhập GDP Quốc gia nhóm LSNG không bán không mua [25] LSNG bán chiếm 63% ngoại tệ thu ấn Độ (Gupta Guleria, 1982) Có 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm điều chế từ cây, cỏ Tại Trung Quốc có 5.000 loài vùng hạ lưu sông Amazôn có khoảng 2.000 dùng chữa bệnh (Schultes Rafauf, 1990) [25] Năm 1998, ấn Độ xuất bột gia vị Bạch đậu khấu tới 40 nước thu 100 triƯu USD [33] Hång K«ng thu l·i tõ chÕ biÕn LSNG năm đạt 68 triệu USD, Riêng hàng thủ công mỹ nghệ làm từ song mây đạt 600 triệu USD (1988 -1993), phần lớn sản phẩm xuất từ nước Châu - Thái Bình Dương (FAO, 1995) Trung Quốc có 4, triệu rừng tre nứa trồng rừng tự nhiên, năm xuấu mặt hàng tre nứa đạt trị giá 2,4 tỷ USD [33] Các nước Đông Nam ¸ cã Ýt nhÊt 30 triƯu ng­êi sèng chđ u dựa vào LSNG (Brockhoven, 1996), Philipine năm hàng mây tre xuất đạt 130 triệu USD, tạo việc làm cho khoảng 100.000 công nhân [31] Năm 1996 Inđônêxia thu 360 triệu USD từ mặt hàng làm Mây [15], Thái lan riêng xuất hàng Tre, Lau nhựa Cánh kiến đỏ năm đà mang lại triệu USD, Lào có 80% người dân nông thôn vùng núi sống dựa vào tài nguyên rừng, từ năm 1977 -1980, năm Lào thu 455.000 USD từ xuất Sa nhân Sự gia tăng mức độ xuất Song mây tăng 250 lần sau 17 năm Inđônêxia, 75 lần sau 15 năm Philippin, 23 lần sau năm Thái lan 12 lần sau năm Malaixia [12] Tại Việt nam, trình xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng, tác dụng phòng hộ môi sinh, môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học rừng nguồn cung cấp sản phẩm có giá trị, mét thêi gian dµi thêi bao cÊp, ng­êi ta cho có gỗ đóng góp cho kinh tế đất nước mà không quan tâm đến sản phẩm khác lấy từ rừng Ngày nay, nhiều vùng miền nước sản phẩm LSNG đóng vai trò quan trọng, nhiều loài đối tượng để sản xuất hàng hoá để xuất Trong năm gần đây, kim ngạch xuất đồ thủ công mỹ nghệ liên tục tăng, giá trị mặt hàng tăng từ 235 triệu USD năm 2001 lên 600 triệu USD năm 2005, riêng Mây tre đan xuất đạt đạt 53,06 triệu USD năm 1999 tăng lên 106,42 triệu năm 2003 [1] Năm 1996, riêng Dược liệu thu 689,9 triệu USD [15] Tại tỉnh Lâm Đồng năm 2005, ước tính toàn tỉnh thu mua 200 dây rừng tạo 300.600 sản phẩm có trị giá 16 tỷ đồng, tương đương triệu USD Năm 2004, riêng xà cđa hun Kú S¬n tØnh NghƯ An tỉ chøc trång 100 Đậu thiều thả Cánh kiến đỏ thu vỊ 11 tÊn nhùa cho thu nhËp 350 triƯu ®ång gần nguồn thu ngân sách huyện năm (356 triệu đồng) [1] Các sản phẩm LSNG đà góp phần giải công ăn việc làm cho người dân sống gần rừng, tăng thu nhập, cải thiện sống Một số loài cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, tạo việc làm cho hàng triệu lao ®éng tõ miỊn nói, trung du ®Õn ®ång b»ng N­íc ta hiƯn cã 2.017 lµng nghỊ vµ cã 11 ngành nghề truyền thống sản xuất 11 mặt hàng thđ c«ng mü nghƯ thu hót tíi 1,35 triƯu lao động, giá trị hàng hoá đạt 7.000 - 9.000 tỷ đồng [1] Riêng Nghệ An có làng nghề Mây tre đan xuất năm thu mua khoảng 1.000 nguyên liệu, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động vùng nông thôn, cho thu nhập cao nhiều so với làm nông nghiệp, Tỉnh có chủ trương mở rộng thêm số làng nghề thủ công mây tre đan xuất có Cây Luồng loài xoá đói giảm nghèo trồng từ hàng chục năm tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình, Nghệ An, Sản phẩm Luồng có mặt khắp nước với nhiều công dụng khác nh­ vËt liƯu lµm nhµ, bét giÊy, chiÕu tróc, đồ thủ công mỹ nghệ, lấy măng, Một số địa phương khác đà trồng nhiều loài Quế, Hồi, Thảo quả, Sa nhân, Thông nhựa, loài cho LSNG có giá trị cao dùng cho xuÊt khÈu Nh­ vËy, LSNG ë n­íc ta rÊt phong phú đa dạng, việc gây trồng phát triển loài LSNG đÃ, tạo việc làm, tăng cho thu nhập, ổn định sống, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hàng triệu người dân đóng góp nhiều mặt hàng xuất có giá trị thu ngoại tệ cho đất nước 1.2 Khái niệm LSNG LSNG có tên viết tắt Tiếng Anh NTFPs (Non-Timber Forest Products), khái niệm tài liệu nước dẫn giải với nhiều khía cạnh khác nhau, theo W.W.F (1989) cho LSNG bao hàm tất vật liệu sinh học khác gỗ, khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích người Bao gồm sản phẩm động vật sống, nguyên liệu thô củi, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ sợi Còn theo Wickens (1991) LSNG bao gồm "Tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) cã thĨ lÊy tõ hƯ sinh th¸i rõng tù nhiên, rừng trồng, sử dụng gia đình, mua bán, có giá trị cho tôn giáo, văn hoá xà hội, " Như LSNG tất sản phẩm sinh học khác gỗ khai thác từ rừng để phục vụ mục đích nhu cầu phát triển người Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, người ta phát nhiều tính công dụng loài động, thực vật rừng Trong ngày có nhiều loại LSNG điều tra, phát hiện, khai thác sử dụng Tuỳ theo mục đích sử dụng đối tượng nghiên cứu loại LSNG mà có nhiều cách phân loại khác nhau, sau số cách phân loại phân loại phổ biến [1]: Nếu phân loại LSNG theo giá trị sản phẩm sử dụng, bao gồm: + Nhóm làm dược liệu, gồm loài làm thuốc bổ chữa bệnh cho người, gia súc, diệt côn trùng độc hại, ruốc cá, + Nhóm cho lương thực, thực phẩm bao gồm nhóm cho sản phẩm tinh bột, nhóm dùng làm rau nhóm làm gia vị + Nhóm cho tinh dầu gồm loài cho hương liệu phục vụ ngành công nghiệp nước hoa chữa bệnh, gia vị + Nhóm đan lát làm đồ thủ công mỹ nghệ bao gồm nhóm dùng ngâm tẩm, chẻ, trau chuốt, làm mặt hàng dùng nội địa xuất (mây, tre đan xuất khẩu) + Nhóm cho dầu béo bao gồm loài thường có quả, hạt dùng để ăn ép chế dầu dùng công nghiệp (Sơn, Véc ni, ) + Nhóm cho ta-nanh bao gồm loài có độ chát cao có khả sát khuẩn nấm + Nhóm cho màu nhuộm bao gồm loài có khả sử dụng vỏ cây, lá, vỏ quả, để nhuộm màu vải vóc thực phẩm có độ an toàn cao + Nhóm cho nhựa, sáp, sơn bao gồm loài lấy nhựa chảy từ thân, cành, gốc có mùi đặc trưng loài + Nhóm làm cảnh, cho bóng mát bao gồm loài có hình dáng đẹp, hoa thơm đẹp + Nhóm làm thức ăn chăn nuôi bao gồm loài củ người ăn loài rau dại mà gia cầm, gia súc cá ăn + Nhóm làm nguyên liệu giấy sợi bao gồm loài họ tre nứa, loài gỗ có nhiều sợi Xenlulo + Nhóm sản phẩm thuộc nấm bao gồm loài dùng làm dược liệu thực phẩm + Nhóm sản phẩm từ động vật bao gồm thịt, da, lông, sừng, ưu nhược điểm cách phân loại theo giá trị sản phẩm sử dụng: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ nhớ, dễ áp dụng - Nhược điểm: Mới trọng đến giá trị sử dụng mà chưa quan tâm đến đặc điểm sinh học loài nên khả năng, kỹ nhận biết loài gặp nhiều khó khăn Một số loài có nhiều công dụng bị trùng vào nhóm khác Một cách phân loại khác dựa vào đặc điểm hình thái dạng sống mà chia thành: + Nhóm tre nứa: Các loài thuộc phân họ tre nứa để sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, làm bột giấy, lấy măng làm thực phẩm + Nhóm cau dừa: Các loài thuộc họ cau dừa, thân hình cột thân leo sống dựa vào khác, đốt thường đặc, phân lóng dùng làm cảnh, đan lát, cho hoa ăn + Nhóm dây leo: Các loài thuộc nhiều họ khác phân thành nhiều tầng tán, dạng sống phân thành dạng dây leo thân thảo dây leo thân gỗ + Nhóm ký sinh, bì sinh: Các loài sống thân, cành vách đá gồm loài nhỏ thuộc họ Phong lan, Tổ điểu, Tầm gửi + Nhóm bụi, thảm tươi: - Các loài bụi: Cây thường phân cành sát gốc, thường không rõ thân tán thường nhiều cành, chúng thường tầng thấp tán rừng dễ mọc vùng đồi khô hạn 58 với phương thức tìm diệt, triệt, hạ dẫn tới nguồn tài nguyên LSNG bị cạn kiệt dần, không khả tái sinh nhiều loài bị đe doạ mức cao (4) Phát đốt chặt phá rừng làm nương rẫy Việc đốt nương làm rẫy phong tục truyền thống lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Tuy nhiên, số hộ dân chặt đốt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất giao theo nghị định 163/CP Chính phủ Bảng 4.14:Thống kê số hộ xâm lấn đất rừng làm rẫy trái phép vùng đệm Pù Huống TT Tên xà Bình Chuẩn Cắm Muộn Châu Hoàn Diªn L·m Quang Phong Céng Sè 12 63 Ghi Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng giao theo 163/CP Rừng đặc dụng rừng 163/CP 87 (Nguồn khu BTTN Pù Huống, Hạt kiểm lâm Quỳ Châu, Quế Phong) Việc đốt nương làm rẫy nói chung đốt rừng trái phép nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng có loài LSNG (5) Khai thác gỗ Đối với loài khai thác gỗ nguyên nhân suy thoái LSNG, thông thường khai thác sản phẩm LSNG từ gỗ Sến mật, Lim Xanh, Dâu da xoan, chưa có giá trị cao mà chủ yếu gỗ sản phẩm nguyên nhân cần kết hợp bảo tồn loài gỗ quý + Nguyên nhân gián tiếp (1) Đói nghèo Đói nghèo nguyên nhân vấn đề, việc suy giảm tài nguyên LSNG vậy, kết điều tra hộ đói nghèo xà vùng đệm Pù Huống thể bảng sau (Bảng 4.15): 59 Bảng 4.15: Thống kê số hộ đói nghèo cđa x· vïng ®Ưm Pï Hng TT Tên xà Châu cường Châu Thái Châu Thành Châu Hoàn Diên LÃm Quang Phong Cộng Số nghÌo (theo tiªu chn Cị) Tỉng sè Sè nghÌo ®ãi 923 1.268 654 350 325 788 4.308 296 341 238 117 112 336 1.440 Tû lÖ % 0,32 0,27 0,36 0,33 0,34 0,43 0,33 ( Nguån UBND xà Châu Cường, Châu Thái, Châu Thành, Châu Hoàn, Diên LÃm, Quang Phong) Qua kết Bảng 4.6.2 cho thÊy tû lƯ nghÌo cđa mét sè x· khu vực vùng đệm từ 27% xà Châu Thái đến 43% xà Quang Phong, số hộ đói nghèo bình quân chung xà 33% Như số hộ đói nghèo lớn, nên người dân phải vào rừng khai thác gỗ LSNG (2) Đất dùng cho sản xuất nông nghiệp ít, dân số ngày tăng Tuy tổng diện tích tự nhiên x· cã 160.483 ha, nh­ng cã tíi 93.419 rõng, đất rừng nằm quản lý BQL Rừng phòng hộ, Khu BTTN Pù Huống Công ty lâm nghiệp (Chương - mục 2.2.1) Bên cạnh tỷ lệ tăng dân số toàn vùng 2,6%, diện tích canh tác không tăng Do diện tích canh tác bị thu hẹp, đất nông nghiệp dành cho sản xuất lúa nước lại ít, trung bình có 388m2/người bÃi bồi dọc theo khe suối, không đủ đất cho người sản xuất tăng thu nhập nên người dân phải vào rừng thu hái LSNG (3) Trình độ dân trí thấp Kết điều tra tình hình giáo dục xà vùng đệm cho kết Bảng 4.16 Tổng số dân xà 25.184 người có 6.081 học sinh đến tr­êng, nh­ vËy tû lƯ häc sinh ®i häc chØ chiếm 24,15% tổng số dân, số người mù chữ nhiều, riêng xà Diên LÃm có 700 người chiếm 34,11% nhân toàn xà Số trẻ em bỏ học nhiều, phần đường sá xa, lại khó khăn, trường cách lối với bản, phần gia đình nghèo đói 60 Bảng 4.16: Thống kê tình hình giáo dục xà Vùng đệm Pù Huống TT Tên xà Châu cường Châu Thái Châu Thành Châu Hoàn Diên LÃm Quang Phong Cộng Sè tr­êng TiÓu häc THCS 2 2 2 THPT 0 0 0 Sè líp 50 49 46 58 43 19 265 Sè häc sinh 1.120 1.463 903 664 1.019 912 6.081 Số giáo viên 75 58 56 61 45 29 342 ( Sè liƯu tõ UBND c¸c x· Châu Cường, Châu Thái, Châu Thành, Diên LÃm, Quang Phong) Do trình độ dân trí thấp nên nhận thức người dân người dân sách pháp luật Nhà nước hạn chế, phương tiện thông tin thiếu nên chưa nhận biết loài quý cần bảo vệ, không nắm thông tin thị trường LSNG nước xuất khẩu, chưa biết cách sơ chế, bảo quản số loài LSNG (4) Tác động kinh tế thị trường Quy luật kinh tế thị trường tác động vào mặt đến đời sèng kinh tÕ x· héi cđa mäi vïng miỊn kh¸c Giá trị giá trị sử dụng loài LSNG ngày đánh giá cao thị trường nước, đặc biệt loài có giá trị xuất khẩu, khối lượng thu mua lớn, lợi nhuận đem lại cao kích thích người dân khai thác LSNG lớn Ngoài số nguyên nhân có số nguyên nhân sau: (5) Hiệu lực pháp luật sách công tác quản lý LSNG Các quan quản lý chuyên ngành chưa quan tâm đến LSNG, chưa có hình thức tuyên truyền vận động thích hợp, buông lỏng quản lý nên đại lý thu mua số loài LSNG q hiÕm, loµi n»m danh mơc cÊm khai thác hạn chế khai thác dẫn tới nguồn LSNG có giá trị cao ngày trở nên 61 Nhà nước chưa đầu tư thích đáng cho việc phát triển LSNG, đặc biệt loài quý hiếm, loài có giá trị kinh tế cao Người dân trồng manh mún, tự phát chưa tạo lập thị trường ổn định vững (6) Phong tục tập quán cộng đồng Từ lâu đời cộng đồng dân tộc thiểu số xem rừng kho báu thiên nhiên vô tận nên họ biết ỉ lại, dựa dẫm vào tài nguyên thiên nhiên, có LSNG mà chưa biết gây trồng phát triển chúng để phục vụ cho lợi ích gia đình cộng đồng Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp đây, nguyên nhân không tách rời mà có mối quan hệ qua lại biện chứng, nguyên nhân ảnh hưởng đến nguyên nhân ngược lại 4.6.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển bền vững LSNG Căn vào nguyên nhân suy giảm tài nguyên LSNG, phân tích nguyên nhân bản, sử dụng công cụ đánh giá nhanh có tham gia người dân, nguyên nhân suy thoái cộng đồng lựa chọn sau: + Nguyên nhân trực tiếp: - 42% lựa chọn nguyên nhân Cường độ khai thác cao - 33% lựa chọn nguyên nhân khai thác chưa cách - 16% lựa chọn nguyên nhân khai thác không mùa vụ - 7% lựa chọn nguyên nhân đốt nương làm rẫy - % lựa chọn nguyên nhân khai thác gỗ + Nguyên nhân gián tiếp - 41% lựa chọn nguyên nhân đói nghèo - 27% lựa chọn nguyên nhân đất dùng để sản xuất nông nghiệp ít, dân số tăng - 13% lựa chọn nguyên nhân trình độ dân trí thấp - 10% lựa chọn nguyên nhân tác động kinh tế thị trường - 6% lựa chọn nguyên nhân hiệu lực pháp luật sách 62 - 3% lựa chọn nguyên nhân phong tục tập quán Từ phân tích nguyên nhân kết lựa chọn trên, đề giải pháp cho việc bảo tồn phát triển LSNG, giải pháp mang tính tổng hợp để giải hay nhiều nguyên nhân suy thoái Nâng cao nhận thức cho cộng đồng, giải pháp vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính chất lâu dài Tạo nhiều việc làm cho cộng đồng giải pháp mang tính ổn định lâu dài Định canh, định cư, quy vùng nương rẫy, giao đất, giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho người dân vùng đệm quản lý, bảo vệ Tăng cường công tác quản lý nhà nước LSNG Thiết lập thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài LSNG Nghiên cứu, quy hoạch đầu tư phát triển loài LSNG Khuyến khích bảo tồn phát triển kiến thức địa LSNG Để thực giải pháp cần tiến hành hoạt động cụ thể sau đây: Xây dựng chương trình nghiên cứu tổng hợp, mở rộng quy mô đối tượng điều tra, sâu tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài LSNG, đánh giá mức độ phong phú, trữ lượng loài có giá trị kinh tế, tìm hiểu phong tục tập quán, kiến thức địa loài LSNG làm sở cho việc quy hoạch đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài, cho cộng đồng vùng miền Nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển loài LSNG, trọng đến loài có giá trị kinh tế cho thu nhập cho người dân thông qua học tập, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, phổ biến sách pháp luật cho cộng đồng người dân sống vùng đệm khu BTTN Pù Huống Đối với số thuốc thuốc cần có điều tra nghiên cứu tỷ mỷ thuốc vị thuốc quý đồng bào Thái, Khơ Mú, dùng cộng đồng Ông Lang, Bà Mế tài liệu hoá để lưu giữ bảo tồn, 63 phát triển không để kiến thức y học cổ truyền quý giá đồng bào thiểu số Thành lập nhóm yêu thích LSNG cộng đồng thôn bản, thiết lập quy chế quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm LSNG để nhóm cộng đồng thực Quy chế cần định rõ số lượng, đối tượng khai thác, phương thức khai thác, nơi khai thác, phận khai thác, thời gian luân kỳ khai thác, khai thác kết hợp với tái sinh Các nhóm hoạt động giám sát cộng đồng, quyền địa phương đào tạo tập huấn cách nhận biết, cách thu hái, mùa vụ thu hái, cách chế biến, bảo quản, gây trồng thông tin thị trường nước LSNG Do sản phẩm LSNG thu hái bán nguyên liệu thô chỗ, chưa qua chế biến nên giá thành rẻ, dễ bị mốc, mối, mọt hư hỏng làm chất lượng giảm sút Vì có giải pháp nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số bản, xà giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm Thiết lập thị trường tìm đầu cho sản phẩm LSNG, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất làm chổi đót, làm hương, đan lát mây tre mỹ nghệ xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư sống gần rừng Đầu tư kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn cho người dân nhân rộng mô hình phát triển loài LSNG địa có giá trị kinh tế cao sẵn có vùng đệm bao gồm loài Lá Khôi tím, Sở, Luồng, Riềng, Nuôi thả Ong mật, Cánh kiến đỏ phù hợp cho vùng sinh thái Lựa chọn danh sách loài chủ lực để phát triển Sa nhân sẹ, Củ mài, Sắn dây rừng, Thổ phục linh, Hoàng đằng, Thiên niên kiện, Mây tắt, Lùng, Luồng, làm giàu rừng, tạo nhiều sản phẩm LSNG hàng hoá cung cấp cho thị trường 64 Xây dựng số vườn ươm hộ gia đình để gieo ươm số loài vừa cho gỗ cho LSNG, vừa có tác dụng phòng hộ tốt Xoan ta, Quế quỳ, Luồng, Mây tắt, Lá khôi tím, để cung cấp cho bà vùng đệm gây trồng 10 Tiếp tục triển khai sách định canh, định cư, quy hoạch vùng nương rẫy, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm, phát đốt đất rừng trái phép làm nương rẫy Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho người dân sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tạo thu nhập cho họ không phá rừng khai thác LSNG bừa bÃi 11 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển LSNG nói chung loài quý hiếm, loài cấm hạn chế khai thác nói riêng hình thức quản lý chặt chẽ người dân xâm nhập vào vùng lõi Khu bảo tồn Pù Huống để khai thác LSNG, kiểm tra chủ đại lý thu mua LSNG, xem xét nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp loài có danh mục cấm, hạn chế khai thác loài quý Ngoài giải pháp nhà nước cần thực hiện, lồng ghép đồng chương trình phát triển kinh tế, xà hội địa bàn xà vùng đệm 65 Chương Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu trình bày chương 4, đề tài có kết luận sau: 5.1.1 Bước đầu điều tra phát hiện, xây dựng danh lục LSNG vùng đệm Pù Huống - Xây dựng danh lơc 609 loµi thc 420 chi cđa 142 hä thuộc ngành Thông đất, Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín 5.1.2 Đánh giá tính đa dạng LSNG - Lần đà phân tích đánh giá tính đa dạng sinh học 609 loài LSNG Trong cã 10 hä giµu nhÊt víi 208 loµi chiÕm 34,15% 35 họ có từ loài trở lên với 400 loài chiếm 65,68% chi đa dạng có từ - loài - Đà phân chia 609 loài LSNG thành nhóm công dụng khác nhau, nhóm làm thuốc chiếm cao với 457 loài, tiếp đến nhóm làm rau gia vị 74 loài, nhóm làm cảnh có 69 loài, nhóm ăn có 55 loài, nhóm thủ công mỹ nghệ có 27 loài, nhóm dầu béo có 19 loài, nhóm hương liệu 17 loài, nhóm cho củ, hạt làm lương thực, thực phẩm có 12 loài, nhóm cho ta nanh nhuộm có 10 loài - Đà xác định 32 loài nguy cấp cần bảo vệ, 12 loài thuộc Nghị định 32/2006/CP 27 loài thuộc quý sách đỏ Việt Nam 5.1.3 Đánh giá dạng sống loài LSNG Đánh giá dạng sống 609 loài LSNG, có 231 loài thân gỗ chiếm 37,93%, 191 loài thân leo chiếm 31,36%, 116 loài thân leo chiếm 19,05%% 71 loài thân bụi chiếm 11,66% tổng số loài LSNG 5.1.4 Đánh giá tình hình khối lượng, giá thu mua lịch thu hái LSNG - Xác định 27 loại LSNG có giá trị thu mua giá loại Trong có 13 loại xuất sang Trung Quốc 14 loại tiêu thụ nội địa 66 - Đánh giá mức độ tăng giảm số loại LSNG, có 10 loại có khối lượng suy giảm nghiêm trọng, có loại không suy giảm suy giảm không đáng kể, có loại khối lượng tăng dần theo năm - Xác định lịch thu hái đánh giá mùa vụ thu hái 50 loài LSNG, có 19 loài thu hái quanh năm 31 loài thu hái theo thời vụ, đưa khuyến cáo mùa thu hái số loài LSNG 5.1.5 Đánh giá mô hình trồng LSNG có giá trị kinh tế cao Đà thu thập đánh giá mô hình trồng loài LSNG cho hiệu kinh tế cao dựa vào đất rừng, vườn rừng Trong có mô hình trồng rừng Luồng kết hợp nuôi Ong, Hai mô hình Nông lâm kết hợp canh tác nhiều loài mô hình trồng quý Lá khôi tím tán rừng 5.1.6 Phân tích nguyên nhân suy thoái, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài LSNG Phân tích đánh giá 11 nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên LSNG, có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp Trên sở nguyên nhân suy thoái đề giải pháp chung 11 hoạt động sở khuyến khích cộng đồng phát huy kiến thức địa tham gia quản lý, bảo tồn phát triển LSNG, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống bà đồng bào dân tộc thiểu số vùng đệm Pù Huống 5.2 Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, rút khuyến nghị sau: + Kết nghiên cứu LSNG vùng đệm khu BTTN Pù nghiên cứu phần thực vật chủ yếu, phạm vi nghiên cứu số bản, xà vùng đệm, cần có chương trình nghiên cứu cho nhiều xà kể vùng lõi khu BTTN để biết giá trị toàn diện loài LSNG, làm sở cho công tác quy hoạch phát triển loài LSNG + Đồng bào sống gần rừng phải dựa vào rừng, đất đai rộng, số loài LSNG có chi phí đầu tư thấp, dễ trồng, dễ áp dụng, chu kỳ kinh doanh ngắn, 67 lợi ích kinh tế cao ưu điểm người dân phát huy kiến thức địa để phát triển loài LSNG Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh cần có chiến lược quy hoạch phát triển số loài LSNG sau đây: Trồng Luồng, Cây Lùng, Lá khôi tím, Sắn dây rừng, Sa nhân sẹ, Riềng, Bách bộ, Củ mài, Thổ phục linh, Thiên niên kiện, Hoàng đằng, nuôi Ong mật, Cánh kiến đỏ loài Song mây tạo hàng hoá phục vụ sản xuất mặt hàng tiêu dùng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định lâu dài cho cộng đồng dân tộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng cao, góp phần thành công công xoá đói giảm nghèo tỉnh + HiÖn nay, BQL khu BTTN Pï Huèng, BQL Rõng phòng hộ Công ty Lâm nghiệp quản lý mét sè diƯn tÝch lín tỉng diƯn tÝch tự nhiên xà vùng đệm, để tạo sống cho người dân ổn định kính đề nghị UBND tỉnh cần có giải pháp đạo: Hàng năm cân đối ngân sách cấp cho BQL Khu BTTN Pù Huống, BQL rừng phòng hộ giao khoán lại cho đồng bào sống vùng lõi rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để họ không thiếu đói Xem xét khả quản lý số Công ty Lâm nghiệp, BQL rừng phòng hộ để thu hồi đất rừng giao lại cho người dân quản lý, sử dụng lâu dài 68 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bản tin LSNG (2005), Chuyên đề LSNG, trang Website: www ntfp.org.vn Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Phần Thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, Cục Kiểm lâm (2002), Văn quy phạm pháp luật Quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, Cục Lâm nghiệp (2005), Phân tích trạng, đánh giá nhu cầu khuyến nghị cho chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 -2010, Hà Nội Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Giáo trình Thực vật rừng Đặc sản Thực vật rừng Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Mộng Chân (1993), Giáo trình Quản lý bảo tồn tài nguyên Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Văn Chi (1994), Cây cảnh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hà Chu Chử (1996), "Mấy suy nghĩ Đặc sản rõng ViƯt Nam", th«ng tin Khoa häc, Kü tht & Kinh tế Lâm nghiệp, (2) tr (1-3) 10 Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo, Hà Nội 11 Dự án Lâm nghiệp xà hội BTTN tỉnh Nghệ An (2001), Pù mát - Điều tra Đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, Nxb Lao động Xà hội, Hà Nội 12 Dự án Lâm nghiệp xà hội BTTN tỉnh Nghệ An (2004), Chương trình bảo tồn có tham gia, báo cáo tư vấn Quản lý tài nguyên Sinh học, Đại học Vinh 13 Dự án khả thi đầu tư khu BTTN Pï Hng NghƯ An (2002), B¸o c¸o dù ¸n ®Çu t­ Khu BTTN Pï Hng NghƯ An, UBND tØnh NghÖ An 69 14 D'arcy Davis Case (1990), CÈm nang cộng đồng Lâm nghiệp, Tổ chức Lương Nông Liên hiệp quốc, Roma 15 Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG dùng cho sinh viên Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, TËp I, II, III, Montreal 17 Jenne De Beer, Hµ Chu Chử, Trần Quốc Tuý (2000), Phân tích ngành LSNG Việt Nam, báo cáo soạn thảo cho IUCN Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản 18 John W Bruce (1989), Lâm nghiệp cộng đồng : Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất rừng, Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc, Roma 19 Phùng Ngọc Lan, Hoàng Kim Ngũ (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà nội 21 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Luật đất đai (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn MÃo (2002), Sử dụng Côn trùng Vi sinh vËt cã Ých, TËp II, Nxb N«ng nghiƯp, Hà Nội 24 Nguyễn Thế NhÃ, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng Côn trùng Vi sinh vật có ích, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Richard B Primack (1995), Cơ sở sinh học bảo tồn, (dịch từ A primer of Conservation Biology, Nxb Sinauer Associates Inc, USA) Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ néi 26 Sureeratna Lakanavichian (2004), Sử dụng quản lý bền vững nguồn Lâm sản phi gỗ Dự án Bảo vệ rừng tỉnh NghƯ An, B¸o c¸o t­ vÊn dù ¸n 27 Ngun Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 29 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998)," Rừng đặc dụng - Quản lý phát triển", Tạp chí lâm nghiệp, (2) tr (22-23) 30 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi TiÕng Anh: 31 Cecilia M Lantican, Faustina C Baradas, Rowena V Pennaflor, A beginner's sourcebook on Phillippin, Rattan, International Development research Centre 32 Charles M Peters (1994), Sustainable Harvest of Non-Timber Plant Resources in Tropical Moist Forest: An Ecologycal Primer, Printed by Corporate press Inc, Landover, MD 33 Cilalli Lãpez, Patricia Shanley (2004), Richches of forest: food, spices, crafts and resin of Asia 34 Vu Van Dung, Jenne De Beer, Pham Xuan Phuong and colloborators (2002), An Overview of the NTFP sub - Sector in Vietnam 35 John B Raintree, Le Thi Phi and Nguyen Van Duong (2002), Marketing Research for conservation and development, Case Studies from Vietnam 36 Mabberley D.J (1997), The Plant - Book, Cambrige University press 71 Phần phụ lục Phụ lục A: Bản đồ khu BTTN Pï Hng Phơ lơc B: Danh lơc LSNG vµ nhóm công dụng chúng Phụ lục C: Danh sách phiếu, biểu điều tra Phục lục D: Một số hình ảnh điều tra LSNG vùng đệm Pù Huèng 72 ... tài nghiên cứu liên quan LSNG nghiên cứu phụ tre nứa Trường Đại học Lâm nghiệp; Nghiên cứu số loài tre lấy măng Viện khoa học Lâm nghiệp; Xây dựng mô hình phát triển Luồng huyện Ngọc Lạc tỉnh. .. đề tài nhỏ phát triển LSNG gắn với phát triển cộng đồng Tổ chức xây dựng số mô hình thực nghiệm, trình diễn huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh, huyện Tuyên Hoá, Dăkrông tỉnh Quảng trị, huyện Hoành... tế (IUCN) Bộ Nông Nghiệp & PTNT đà thành lập dự án Quốc gia nghiên cứu phát triển loài LSNG Mục tiêu dự án xây dựng chiến lược phát triển bền vững LSNG, sách thị trường phát triển, xây dựng mạng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản tin LSNG (2005), Chuyên đề về LSNG, trang Website: www. ntfp.org.vn 2. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Phần Thực vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về LSNG", trang Website: www. ntfp.org.vn2. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (1996), "Sách đỏ Việt Nam, PhầnThực vật
Tác giả: Bản tin LSNG (2005), Chuyên đề về LSNG, trang Website: www. ntfp.org.vn 2. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Cục Kiểm lâm (2002), Văn bản quy phạm pháp luật về Quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bảnquy phạm pháp luật về Quản lý bảo vệ rừng
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Cục Kiểm lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Cục Lâm nghiệp (2005), Phân tích hiện trạng, đánh giá nhu cầu và khuyến nghị cho chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 -2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph©ntích hiện trạng, đánh giá nhu cầu và khuyến nghị cho chiến lược Lâm nghiệpQuốc gia giai đoạn 2006 -2010
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Cục Lâm nghiệp
Năm: 2005
6. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Giáo trình Thực vật rừng và Đặc sản Thực vật rừng Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật rừng và Đặc sảnThực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng
Năm: 1992
7. Lê Mộng Chân (1993), Giáo trình Quản lý bảo tồn tài nguyên Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý bảo tồn tài nguyên Thực vậtrừng
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1993
8. Võ Văn Chi (1994), Cây cảnh, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
9. Hà Chu Chử (1996), "Mấy suy nghĩ về Đặc sản rừng Việt Nam", thông tin Khoa học, Kỹ thuật & Kinh tế Lâm nghiệp, (2) tr (1-3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về Đặc sản rừng Việt Nam
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1996
10. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược toàn diện về tăngtrưởng và xoá đói giảm nghèo
Tác giả: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2002
11. Dự án Lâm nghiệp xã hội và BTTN tỉnh Nghệ An (2001), Pù mát - Điều traĐa dạng sinh học của một khu bảo vệ ở Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pù mát - Điều tra"Đa dạng sinh học của một khu bảo vệ ở Việt Nam
Tác giả: Dự án Lâm nghiệp xã hội và BTTN tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2001
12. Dự án Lâm nghiệp xã hội và BTTN tỉnh Nghệ An (2004), Chương trình bảo tồn có sự tham gia, báo cáo tư vấn Quản lý tài nguyên Sinh học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình bảotồn có sự tham gia
Tác giả: Dự án Lâm nghiệp xã hội và BTTN tỉnh Nghệ An
Năm: 2004
13. Dự án khả thi đầu tư khu BTTN Pù Huống Nghệ An (2002), Báo cáo dựán đầu tư Khu BTTN Pù Huống Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo dự"án đầu tư Khu BTTN Pù Huống Nghệ An
Tác giả: Dự án khả thi đầu tư khu BTTN Pù Huống Nghệ An
Năm: 2002
14. D'arcy Davis Case (1990), Cẩm nang của cộng đồng Lâm nghiệp, Tổ chức Lương Nông của Liên hiệp quốc, Roma Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang của cộng đồng Lâm nghiệp
Tác giả: D'arcy Davis Case
Năm: 1990
15. Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG dùng cho sinh viên Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng LSNG dùng cho sinh viên Quản lý bảovệ tài nguyên rừng
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2004
16. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập I, II, III, Montreal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
17. Jenne De Beer, Hà Chu Chử, Trần Quốc Tuý (2000), Phân tích ngành LSNG Việt Nam, báo cáo soạn thảo cho IUCN Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngànhLSNG Việt Nam
Tác giả: Jenne De Beer, Hà Chu Chử, Trần Quốc Tuý
Năm: 2000
18. John W. Bruce (1989), Lâm nghiệp cộng đồng : Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất và cây rừng, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hiệp quốc, Roma Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng : Thẩm định nhanh quyềnhưởng dụng đất và cây rừng
Tác giả: John W. Bruce
Năm: 1989
19. Phùng Ngọc Lan, Hoàng Kim Ngũ (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1998
20. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học Hà nội
Năm: 2005
21. Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w