Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Thạc sỹ kỹ thuật : “Nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thế Vinh ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, h c tập Trường Đại H c Lâm nghiệp p K22 Cao h c C ng nghệ chế biến âm sản năm 2014-2016, cập nhật iến thức, m s cho t i ứng dụng nhiệm vụ chuyên môn Đặc biệt trình thực Luận án Thạc sĩ ĩ thuật “nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”” t i nhận hư ng dẫn, quan tâm thầy, c giáo, ãnh đạo s ng nh, địa phương, chủ s , chuyên gia viện nghiên cứu giúp t i ho n th nh uận văn n y Đặc biệt Hưng, qua t i tận tình TS Phan Duy in chân th nh cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ, phối hợp quý báu Nguyễn Thế Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Về công nghiệp chế biến gỗ .3 1.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ 1.1.3 Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến gỗ 1.1.3.1 Nguyên liệu 1.1.3.2 Công nghệ 1.1.3.3 Lao động .6 1.1.3.4 Giá trị xã hội .6 1.1.4 Vai trị ngành cơng nghiệp chế biến gỗ đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp chế biến gỗ 1.1.5.1 Các yếu tố đầu vào 1.1.5.2 Yếu tố thị trƣờng 10 1.1.5.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ địa phƣơng .12 1.1.5.4 Các yếu tố khác 13 1.1.6 Một số tiêu chuẩn chứng sản phẩm gỗ .15 1.1.6.1 Chứng FSC, COC 15 1.1.6.2 Tiêu chuẩn ISO 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tổng quan phát triển công nghiệp chế biến gỗ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .18 2.2.1.1 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ CHLB Đức 18 1.2.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ Malaysia .20 1.2.1.3 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ Singapore 22 1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến gỗ cho Việt Nam 24 1.2.2 Tổng quan phát triển công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Nai, huyện Thống Nhất 25 iv 1.2.2.1 Hệ thống doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 27 1.2.2.2 Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ 31 2.2.2.3 Sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ 32 2.2.2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến gỗ cho Đồng Nai nói chung cho huyện Thống Nhất 37 1.2.3 Ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai 38 2.2.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 38 2.2.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng, kết sản xuất lâm nghiệp nguyên liệu khác 39 2.2.3.3 Khái quát kinh tế 41 2.2.3.4 Xã hội .43 2.2.3.5 Sơ ngành công nghiệp hoạt động liên quan 44 1.2.3.6 Hoạt động ngành chế biến gỗ lâm sản: 45 1.2.3.7 Xuất, nhập 46 1.2.3.8 Một số doanh nghiệp gỗ hoạt động có hiệu nộp thuế cao cho nhà nƣớc: .47 1.2.3.9 Quản lý nhà nƣớc 48 1.2.4 Ngành công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất 49 1.3 Các vấn đề nghiên cứu 50 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 50 1.3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 51 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 51 1.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 51 1.3.4.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu: .51 1.3.4.2 Phƣơng pháp điều tra 52 1.3.4.3 Phƣơng pháp quan sát, vấn .52 1.3.4.4 Phƣơng pháp thống kê 53 1.3.4.5 Phƣơng pháp chuyên gia 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ 54 HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 54 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất 54 2.1.1 Vị trí địa lý 54 2.1.2 Địa hình 55 2.1.3 Khí hậu 56 2.1.4 Tài nguyên rừng .56 2.1.5 Phát triển lực lƣợng lao động 57 2.1.6 Phát triển kinh tế .59 v 2.1.7 Khu – cụm Công nghiệp 63 2.1.8 Về đầu tƣ xây dựng : 65 2.1.9 Kết phát triển sản xuất công nghiệp 67 2.1.10 Mạng lƣới giao thông 69 2.1.11 Mạng lƣới điện 70 2.2 Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai : 70 2.2.1 Nguyên liệu 70 2.2.2 Số lƣợng sở lực chế biến gỗ 71 2.2.2.1 Cơ cấu chế biến gỗ theo loại hình: 72 2.2.2.2 Cơ cấu theo tài sản 73 2.2.2.3 Thị trƣờng 74 2.2.3 Hiệu kinh tế 74 2.2.4 Hiện trạng lao động 75 2.2.5 Hiện trạng thiết bị, khoa học công nghệ quảng bá sản phẩm .76 2.2.6 Vấn đề môi trƣờng chế biến .79 2.2.6.1 Chất thải rắn 79 2.2.6.2 Chất thải lỏng 80 2.2.6.3 Chất thải khí 81 2.2.7 Hiện trạng quản lý nhà nƣớc 81 2.3 Đánh giá ngành chế biến gỗ huyện 81 2.3.1 Điểm mạnh .81 2.3.2 Điểm yếu 82 2.3.3 Những hội : 83 2.3.4 Những thách thức .83 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 84 3.1 Một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ số tỉnh Việt Nam 84 3.1.1 Tại khu vực Miền Bắc : 84 3.1.2 Khu vực Miền Trung 86 3.1.2 Khu vực Tây nguyên 88 3.1.3 Khu vực Đông Nam Bộ 90 3.2 Dự báo tình hình phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2025 92 3.3 Định hƣớng phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam 93 3.4 Định hƣớng phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai 95 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 96 vi 3.5.1 Giải pháp sở pháp lý : 96 3.5.2 Về giải pháp quy hoạch cụm công nghiệp chế biến gỗ sơ chế xã Quang Trung – huyện Thống Nhất 97 3.5.2 Giải pháp đổi mới, phát triển ngành chế biến gỗ 99 3.5.3 Một số giải pháp chung 100 3.5.3.1 Giải pháp phát triển nguyên liệu: 100 3.5.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ, thiết bị 101 3.5.3.3 Giải pháp lao động nguồn nhân lực 110 3.5.3.4 Giải pháp sản phẩm thị trƣờng 114 3.4.5 Giải pháp môi trƣờng 116 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 4.1 Kết luận 118 4.1.1 Những kết đạt đƣợc đề tài 118 4.1.2 Lựa chọn giải pháp phù hợp để phát triển bền vững ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai .119 4.2 Kiến nghị .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 vii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CBG Woodworking Chế biến gỗ CoC Chain of Custody Chuỗi hành trình sản phẩm DN Business Doanh nghiệp GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FSC Forest Stewarship Council Hội đồng quản lý rừng ISO International Organization for Tổ chức quốc tế tiêu Standardization chuẩn hoá Ministry of Agriculture and Bộ Nông nghiệp & Phát triển Rural Development nông thôn NWG National working group Tổ công tác quốc gia LĐ Labor Lao động VIFA The Vietnam Forest Science Hội khoa học lâm nghiệp ASEAN MARD Việt Nam Vietnam Timber & Forest Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Product Nam USD United State Dollar Đô la Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại VIFORES giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WEF World Economics Forum Diễn đàn kinh tế giới viii Danh mục bảng Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 1.11 Bảng 1.12 Bảng 1.13 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Tên bảng số lƣợng phân bổ doanh nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2000 – 2010 Phân loại doanh nghiệp chế biến gỗ theo quy mô lao động Lƣợng gỗ nguyên liệu gia trị kim ngạch nhập Việt Nam Kinh nghạch xuất tốc độ tăng đồ gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2016 Giá trị kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam số thị trƣờng giai đoạn 2012 - 2015 Giá trị đồ gỗ Việt Nam tiêu thụ thị trƣờng nội địa Kết sản xuất lâm nghiệp Đồng Nai Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh năm 2010 Số liệu tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) 2010 – 2015 Tỷ lệ thất nghiệp Tổng hợp Giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến gỗ Tình hình sản xuất số sản phẩm đồ gia dụng Một số doanh nghiệp chế biến gỗ tiêu biểu tỉnh Đồng Nai Tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thống Nhất giai đoạn 2005-2015 Kết phát triển công nghiệp giai đoạn 2006-2015 Sản lƣợng gỗ lâm sản gỗ Số lƣợng sở chế biến gỗ địa bàn huyện Tỷ lệ cấu sở chế biến gỗ chia theo loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ cấu sở chế biến gỗ chia theo địa bàn hành Các thơng số kỹ thuật máy sấy Trang 28 30 32 33 34 37 40 41 42 44 45 46 48 66 68 70 71 72 73 107 ix Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Tên biểu đồ Tổng cầu nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ nguồn cung kim ngạch xuất tốc độ tăng đồ gỗ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013 Cơ cấu gỗ sản phẩm gỗ xuất Việt Nam tỷ lệ lao động ngành kinh tế biểu đồ số ngƣời đƣợc giải việc làm biểu đồ giá trị sản xuất xây dựng 2011-2015 (giá so sánh 2010) biểu đồ giá trị xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 2011-2015 ( Giá so sánh 2010) biểu đồ tổng vốn đầu tƣ phát triển 20112015 Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp 20112015 (giá so sánh 2010) Số lƣợng sở chế biến gỗ qua năm huyện Trang 32 34 35 57 58 61 62 66 67 72 x Danh mục hình Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Tên hình Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai, tỷ lệ 1/150.000 Công ty TNHH Shing Mark vina – Khu CN Bàu Xéo Bản đồ hành huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Máy cƣa CĐ Công ty Trọng Phúc Thái Máy cƣa mâm sở Hệ thống máy nghiền gỗ Công ty Hƣng Nhơn Viên nén mùn cƣa Công ty Lộc an Nguy bụi, ô nhiễm cháy nổ Công ty đồ gỗ Hiền Oanh – Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần Gỗ Bình Định Sản phẩm đồ gỗ Cơng ty Hồng Anh Gia Lai Sơ đồ quy hoạch cụm công nghiệp Quang Trung ván ghép Máy ghép Sơ đồ quy trình chế biến viên nén gỗ Công ty TNHH Lộc An, chuyên sản xuất viên nén gỗ, KCN Dầu Giây Lò sấy nƣớc Công ty Hiệp Phát Đạt Sơ đồ nguyên lý chuyển động dịng khơng khí lị sấy Lị sấy lƣợng mặt trời máy cƣa rong thẳng lƣởi Máy bào hai mặt Máy bào mặt Máy ghép nganh 20 bàn thủy lực Trang 39 47 55 76 77 77 78 80 85 88 89 97 102 103 104 105 106 107 108 108 109 109 110 110 Hình 3.15 Máy ghép nganh 20 bàn thủy lực 3.5.3.3 Giải pháp lao động nguồn nhân lực Trong giai đoạn nay, mà khoa học công nghệ trở thành trở thành phận trực tiếp lực lƣợng sản xuất ngƣời lại nhân tố tạo tƣ liệu lao động đại Trong sở sản xuất, ngƣời nguồn lực quan trọng Sự phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nguồn nhân lực nhân tố tạo lợi nhuận, định thành bại nhƣ lợi cạnh tranh thị trƣờng Nguồn nhân lực tốt tiền đề vững nhân tố định tới tăng trƣởng, phát triển giúp cho sở sản xuất có định xác việc xác định đƣờng lối, chủ trƣơng, sách phát triển Trong ngành chế biến lâm sản huyện, vào tình hình thực tế nguồn nhân lực địa phƣơng đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhƣ sau: 111 * Đối với UBND huyện ngành: - UBND huyện tiếp tục triển khai thực Quyết định số 2361/QĐUBND ngày 21/9/2011 UBND Tỉnh Đồng Nai Chƣơng trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến năm 2020 Quyết định số 3730/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 UBND Tỉnh Đồng Nai Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 địa bàn huyện; tập trung rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phƣơng làm xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực hàng năm năm (giai đoạn 2016 -2020) phù hợp; xây dựng sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách ƣu đãi tỉnh để thu hút nhân tài, tạo điều kiện thuân lợi để ngƣời có tài gắn bó phục vụ lâu dài với địa phƣơng; đồng thời tổ chức kiểm tra, giám sát quan, ban ngành, địa phƣơng việc triển khai thực Quyết định UBND tỉnh Kế hoạch thực Chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện; nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhƣ nguồn nhân lực ngành chế biến gỗ huyện thời gian tới - UBND huyện tiếp tục triển khai thực có hiệu Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 19 tháng 04 năm 2011 triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 thực Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2010 phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 UBND Tỉnh Đồng Nai” Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020”, theo tăng cƣờng hợp tác liên kết trung tâm dạy nghề huyện với doanh nghiệp để đào tạo chỗ, gắn đào tạo với sử dụng lao động để nâng cao tay nghề cho công nhân cán kỹ thuật có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp địa bàn huyện Đầu tƣ hỗ trợ cho Trung tâm đào tạo nghề trang thiết bị cần thiết để đào tạo tay nghề sản xuất đồ 112 gỗ, nâng cao tỷ lệ ngƣời lao động qua đào tạo Đồng thời đánh giá nhu cầu đào tạo bố trí kinh phí hỗ trợ hàng năm để đào tạo nguồn nhân lực bao gồm đào tạo cán kỹ thuật, quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ Ƣu tiên tăng cƣờng đào tạo tay nghề cơng nhân chế biến gỗ - Khuyến khích tạo điều kiện phát huy nguồn lực sở sản xuất, tích cực tranh thủ nguồn lực để tăng cƣờng sở vật chất cho sở đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cho doanh nghiệp chế biến gỗ Xây dựng định hƣớng phát triển kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ Khuyến khích tạo điều kiện phát huy nguồn lực sở sản xuất, tích cực tranh thủ nguồn lực để tăng cƣờng sở vật chất cho sở đào tạo để tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp chế biến Lồng ghép với chƣơng trình, dự án nhà nƣớc để đào tạo ngƣời lao động, đặc biệt lao động nông thôn Phối hợp Sở LĐTB&XH tỉnh đẩy mạnh xuất lao động lĩnh vực chế biến gỗ, góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thu nhập, đƣợc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động chế biến gỗ địa phƣơng * Về phía doanh nghiệp: - Ngành chế biến gỗ cần phải phối hợp chặt chẽ với trƣờng đại học, cao đẳng, đặc biệt với Trung tâm dạy nghề huyện đào tạo theo đơn đặt hàng nhằm cung cấp nguồn lao động có chun mơn, nghiệp vụ tạo điều kiện tốt để sinh viên chuyên ngành lâm sản đƣợc thực hành, thực tập Các sở chế biến đƣợc hợp đồng lao động, thuê lao động ngƣời lao động đƣợc hƣởng đầy đủ quyền lợi nhƣ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sách khác theo Luật Lao động hành - Các sở theo dõi đánh giá xác định đƣợc ngƣời có lực tốt, ƣu tiên thõa mãm thân ngƣời lao động, xếp ngƣời, việc; nội dung công việc phù hợp; thu nhập công bằng, hấp dẫn; đảm bảo hội, triển 113 vọng nâng cao trình độ nghề nghiệp; mơi trƣờng lao động: vệ sinh, an tồn lao động, độc hại, khơng nguy hiểm; đƣợc đề bạt vào vị trí cao đủ lực, trình độ Đồng thời phải có sách đãi ngộ lƣơng, vật chất, điều kiện làm việc, khuyết khích khen thƣởng ngƣời lao động kịp thời, đảm bảo ổn định sống từ thu hút đƣợc nghệ nhân, thợ bậc cao lĩnh vực chế biến gỗ ngồi huyện + Cơng nhân: Lao động làm việc sở chia làm hai lực lƣợng chính: ngƣời chƣa có tay nghề ngƣời có tay nghề Phân loại lao động để chủ sở có định hƣớng phƣơng pháp bố trí cơng việc cho hợp lý khoa học nhằm nâng cao suất chất lƣợng lao động - Đối với lao động chƣa có tay nghề (hay cịn gọi lao động phổ thơng túy): Khi đƣợc tuyển dụng, chủ sở phải quan tâm, hƣớng dẫn, đào tạo bắt đầu tiếp xúc với công việc, phân công cho họ làm việc chung với ngƣời có tay nghề nhiều kinh nghiệm để họ học hỏi làm theo Đây phƣơng pháp hiệu để đào tạo lao động chỗ với chi phí thấp, mà có tính thực tiễn cao; Mặt khác, vừa đẩy mạnh mơ hình đào tạo chỗ, trình sản xuất vừa phối hợp với trƣờng trung tâm dạy nghề có chất lƣợng cao, với dây chuyền công nghệ nhanh chóng tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ chun mơn kỹ thuật mà đảm bảo tính liên tục q trình sản xuất - Đối với ngƣời có tay nghề: Phải bổ túc tay nghề cho hồn chỉnh theo cơng đoạn sản xuất, theo yêu cầu chủ sở đào tạo nâng cao; tạo điều kiện để họ phát huy hết khả tay nghề vốn có khả sáng tạo công việc; hàng năm cần lên kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại đào tạo bổ sung đội ngũ công nhân kỹ thuật sở đánh giá phân loại đội ngũ kỹ thuật có Đồng thời, nắm bắt yêu cầu công nghệ thách thức từ môi trƣờng bên ngoài, kết hợp với nhu cầu đƣợc đào tạo ngƣời lao động để xây dựng kế hoạch đào tạo cho phù hợp 114 - Công tác đào tạo, truyền nghề, cần ý đến độ tuổi, tính thừa kế, chuẩn bị nguồn lực kế cận để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh phát triển liên tục bền vững; Hàng năm thực tốt việc thi tay nghề để đánh giá tay nghề lao động, nhằm động viên, khích lệ họ ln tìm tòi, học hỏi để nâng cao tay nghề nhằm phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm đƣợc tốt Đồng thời, sở nên có sách thu hút nhân tài, thu hút cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao, nhà quản lý giỏi đến làm việc 3.5.3.4 Giải pháp sản phẩm thị trƣờng + Giải pháp sản phẩm - Trong thực tế có số nhà sản xuất đồ gỗ Đồng Nai nói chung Thống Nhất nói riêng tìm đƣợc hƣớng riêng tham gia xuất khẩu, nhƣng cịn có điểm chƣa gặp nhà sản xuất ngƣời mua hàng Điều cần biết doanh nghiệp gỗ cần lựa chọn cho hƣớng riêng phải ý đến phù hợp với lợi so sánh doanh nghiệp địa phƣơng so với doanh nghiệp địa phƣơng khác để khai thác phát huy tốt tiềm lực sẵn có nhằm giảm chi phí tăng lợi nhuận; sau chọn đƣợc hƣớng riêng doanh nghiệp tập trung vào loại sản phẩm đó, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để cạnh tranh với thị trƣờng khác Đối với huyện Thống Nhất đa số doanh nghiệp nhỏ vừa; Hộ gia đình nên hƣớng đến khả cung cấp mặt hàng chuyên biệt, tạo khác biệt so với hàng công ty khác để tránh cạnh tranh giá, chào đƣợc giá tốt - Có ba lý cần phải đa dạng hóa sản phẩm: thứ phƣơng châm kinh doanh thƣơng mại nhà nhập “tiền nấy”, thứ hai có khác biệt địa lý nhƣ mức sống, thứ ba thị trƣờng nhà nhập phân khúc mạnh mẽ; doanh nghiệp cần xác định rõ nhắm loại sản phẩm vào phân khúc thích hợp, theo kinh nghiệm nhà xuất đồ gỗ Châu Á doanh nghiệp nên chọn cho khu vực thị trƣờng 115 riêng Do thị trƣờng đồ gỗ cần nhắm vào loại đối tƣợng tiêu dùng khác biệt: - Những hàng hoá rẻ tiền đƣợc bán chủ yếu qua kênh phân phối có quy mô lớn phục vụ ngƣời tiêu dùng có thu nhập thấp trung bình (dân di cƣ học, niên công nhân lao động không cố định chỗ ở) - Các loại sản phẩm đăt tiền phục vụ ngƣời có thu nhập cao hơn, cần đặc biệt quan tâm đến “thế hệ baby boom” (là ngƣời sinh sau chiến tranh) bao gồm ngƣời độ tuổi từ 45-54 độ tuổi mà thu nhập sau thuế đạt mức cao có xu hƣớng tiêu dùng nhiều cho gia đình - Các doanh nghiệp xuất gỗ phải ý nguyên liệu có đƣợc chứng FSC, doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn ISO tiến tới chứng nhận CoC Tận dụng phế phẩm, nguyên liệu thừa từ chế biến sản phẩm gỗ để làm dăm gỗ, ván ép, ván nhân tạo … dùng keo ghép nối nguyên liệu nhỏ (có thể gỗ nhỏ từ khai thác dƣ sau chế biến sản phẩm chính) thành nguyên liệu để làm hàng thủ công mỹ nghệ mà đảm bảo chắc, đẹp - Về thị trường: - Các doanh nghiệp cần thiết phải nắm thật rõ luật pháp nƣớc có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, kinh doanh thị trƣờng quốc tế luật nƣớc mà doanh nghiệp dự kiến triển khai sản phẩm, đồng thời nắm thông tin đối thủ cạnh tranh Thực tế cho thấy doanh nghiệp Đồng Nai nói chung Thống Nhất nói riêng chƣa đầu tƣ nhiều vào khâu nghiên cứu thị trƣờng, chƣa quan tâm nhiều đến xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm ngành chế biến gỗ Mặt khác chƣa ý nhiều chƣa mạnh dạn đầu tƣ để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua đa dạng hóa mặt hàng, tăng cƣờng lực thiết kế, tạo dáng, mẫu mã sản phẩm để đủ sức cạnh tranh với hàng nƣớc Đối với thị trƣờng nƣớc, nhiều tiềm nhƣng doanh nghiệp chƣa quan tâm mức Để chiếm 116 lĩnh thị trƣờng “sân nhà”, doanh nghiệp, sở sản xuất cần tạo sản phẩm gỗ có chất lƣợng cao có đủ khả cạnh tranh với sản phẩm nhập nƣớc sở chế biến địa bàn tỉnh Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị công nghệ đại, nâng cao suất lao động chất lƣợng sản phẩm, đồng thời phải đẩy mạnh xuất sản phẩm tinh chế có chất lƣợng cao để tăng giá trị sản phẩm, xây dựng sách thâm nhập thị trƣờng phù hợp loại sản phẩm - Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tƣ cho quảng cáo đƣợc nhiều ngƣời biết đến, góp phần tạo dựng tên tuổi thƣơng hiệu lòng ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp cần hiểu rõ thị trƣờng nƣớc quốc tế, cần thu thập xử lý thông tin thật phù hợp trƣớc định quảng cáo Thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa quan tâm đầu tƣ cho hoạt động thông tin ngƣời phƣơng tiện, doanh nghiệp nhập thực việc thu thập thông tin đối tác đƣợc xem vô quan trọng Nguyên nhân mặt chủ quan nguồn vốn đầu tƣ hạn chế mặt khách quan hệ thống thông tin đƣợc thiết lập từ quan nhà nƣớc thƣờng không tới đƣợc, tới đƣợc nhƣng không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa, sở sản xuất Hộ gia đình - UBND huyện chủ trì tổ chức buổi tập huấn hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song phƣơng đa phƣơng; hiệp định đối tái xuyên thái bình dƣơng (TPP) … để doanh nghiệp sở địa bàn huyện nắm bắt tình hình định hƣớng phát triển doanh nghiệp sở sản xuất thời gian tới 3.4.5 Giải pháp môi trƣờng - Xây dựng thực quán sách khuyến khích sở chế biến gỗ hoạt động di dời, đầu tƣ vào Khu, Cụm công nghiệp theo quy 117 hoạch Ban hành quy định chặt chẽ quản lý môi trƣờng công nghiệp chế biến gỗ tổ chức thực tốt quy định - Chỉ đạo Phòng tài nguyên – môi trƣờng huyện tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm nhà máy vi phạm quy định xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng theo pháp luật hành, tạo nên cạnh tranh công sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tƣ, xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng Khi xây dựng sở chế biến gỗ phải gắn với quy hoạch chi tiết đến cấp xã, huyện, quy định bắt buộc phải đánh giá tác động mơi trƣờng có đề xuất giải pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng 118 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát thực trạng ngành chế biến kinh doanh gỗ địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đƣa số kết luận nhƣ sau: 4.1.1 Những kết đạt đƣợc đề tài Ngành chế biến gỗ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai nói chung huyện Thống Nhất nói riêng Tuy nhiên, doanh nghiệp sở sản xuất chƣa có quan tâm mức đến cạnh tranh, thị trƣờng hội nhập Công tác quản lý nhà nƣớc có quan tâm nhƣng chƣa có phối hợp tốt đơn vị liên quan nên hiệu khơng cao, khả nắm bắt tình hình tổng thể chƣa bao quát Hiện Tỉnh Đồng Nai Huyện Thống Nhất chƣa có quy hoạch cụ thể mạng lƣới chế biến gỗ; sở chế biến gỗ phân bố không tập trung mà đa số phát triển tự phát địa bàn huyện - Khảo sát, đánh giá thực trạng ng nh chế biến, inh doanh gỗ: Đề tài điều tra khảo sát số liệu 30 sở kinh doanh, chế biến gỗ địa bàn xã, làm sở cho việc đánh giá định hƣớng số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai phát triển bền vững nhƣ: Khảo sát, đánh giá đƣợc tình hình sử dụng nguyên liệu, lao động, sử dụng thiết bị, công nghệ, thị trƣờng sản phẩm môi trƣờng Qua khảo sát đánh giá đƣợc lực sản xuất, kết kinh doanh sở chế biến kinh doanh gỗ, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, suất lao động; đội ngũ ngƣời quản lý lao động; khả tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin vào sản xuất chƣa cao; dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, máy móc, thiết bị lạc hậu, khơng an tồn cho ngƣời sử dụng, suất sản xuất thấp, khả cạnh tranh không cao 119 4.1.2 Lựa chọn giải pháp phù hợp để phát triển bền vững ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai - Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá tình hình ngành chế biến gỗ địa bàn huyện; học viên xin đề xuất giải pháp quy hoạch cụm công nghiệp chế biến gỗ sơ chế xã Quang Trung – huyện Thống Nhất điều cần thiết trình hội nhập quốc tế, tạo phát triển ổn định, bền vững lâu dài cho ngành chế biến gỗ địa bàn huyện; để quy hoạch thực đƣợc quy hoạch, nhà nƣớc cần thực giải pháp khác nhƣ : xây dựng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, công nghệ cách đồng xác định đƣợc quy mô phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ huyện tập trung cho công nghiệp chế biến gỗ sơ chế, cung cấp sản phẩm sơ chế cho doanh nghiệp ngồi tỉnh 4.2 Kiến nghị Trong q trình học tập đƣợc thực đề tài“nguyên cứu giải pháp phát triển c ng nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” tơi có số kiến nghị sau : - Đối với UBND huyện Thống Nhất: + Chỉ đạo Phịng Tài – kế hoạch huyện chủ trì phối hợp Phịng Kinh tế hạ tầng, Phịng NN&PTNT huyện phịng ban chun mơn có liên quan tham mƣu UBND huyện đề án phát triển ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến 2025 Đồng thời kêu gọi nhà đầu tƣ vào cụm công nghiệp Quang Trung thành cụm công nghiệp chế biến gỗ + Chỉ đạo Phịng Tài – kế hoạch huyện thành lập CLB chế biến gỗ địa bàn huyện + Tăng cƣờng sở, trang thiết bị cho Trung tâm dạy nghề huyện mở lớp đào tạo nghề chế biến gỗ cho lao động nông thôn 120 + Chỉ đạo ngành hạn chế kiểm tra, tra mà sâu vào tuyên truyền, hƣớng dẫn chế biến gỗ thực tốt quy định nhà nƣớc, nhƣng cƣơng xử lý trƣờng hợp cố tình thực trái quy định pháp luật; tăng cƣờng công tác tuyên truyền hƣớng dẫn khoa học công nghệ, môi trƣờng chế biến gỗ - Đối với UBND tỉnh cho thực nghiên cứu khoa học giao cho ngành liên quan tổ chức thực Quy hoạch ngành chế biến gỗ tỉnh thời kỳ, giai đoạn cụ thể; cần đánh giá sâu công tác quản lý nhà nƣớc sản xuất, chế biến gỗ để phát triển thành phần kinh tế chế biến, kinh doanh sản phẩm nguyên liệu từ gỗ địa bàn tỉnh Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại tập trung hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuât - Đối với sở, doanh nghiệp: nâng cao lực đội ngũ quản lý cơng nhân, chủ động tìm hiểu nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng sản xuất kinh doanh, nghiêm túc thực tốt quy định nhà nƣớc; đồng thời nguyên cứu hiệp định đối tác Nhà nƣớc để áp dụng vào sản xuất, kinh doanh mang lại lợi nhuận đơn vị - Đối với Trƣờng Đại học Lâm nghiệp: Đề nghị xem xét, định hƣớng, tạo điều kiện cho đƣợc tiếp tục nghiên cứu, học tập, cập nhật kiến thức để vận dụng vào công tác chuyên môn./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (18/12/2006), Th ng tư số 116/2006/TT-BNN hư ng dẫn thực số nội dung “Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quy hoạch c ng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015, định hư ng đến năm 2025 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (8/5/2014), Quyết định 957/QĐ-BNN-TCLN ế hoạch h nh động phát triển ng nh gỗ v sản phẩm gỗ giai đoạn 2014 – 2020 Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2015), Niên giám thống ê giai đoạn 2011 - 2015 huyện Thống Nhất Hoàng Tiến Đƣợng (2010), C ng nghệ chế biến gỗ, NXB Nông nghiệp Hà nội năm 2010 Huyện ủy Thống Nhất (2015), Văn iện Đại hội Đảng huyện Thống Nhất nhiệm ỳ 2015-2020 Hoàng Mạnh Thƣờng (năm 2013), đánh giá trạng v đề uất giải pháp nhằm phát triển ng nh chế biến gỗ huyện H n Quản, tỉnh Bình Phư c, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp Luật Bảo vệ Phát triển rừng (năm 2004); Luật Đất đai (2003); Lê Xuân Nguyên (năm 2011), phát triển ng nh chế biến gỗ Tỉnh Bình Định, luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẳng 10 Nguyễn Thị Thu Hoài (năm 2011), giải pháp phát triển ng nh chế biến gỗ uất hẩu tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp 11 Tỉnh ủy Đồng Nai (2015), Nghị đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai ần thứ X 122 12 Thủ tƣớng Chính phủ (27/5/2015), Quyết định số 734/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển inh tế – ã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2025 13 Trung tâm WTO, Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam (2014), báo cáo nghiên cứu hỗ trợ Hiệp hội thực nghiên cứu chiến ược phát triển ng nh chế biến gỗ 14 Trần Văn Hùng (số 18 (28)- tháng 9, 10/2014), nâng cao ực ng nh chế biến gỗ Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập inh tế quốc tế, tạp chí phát triển v hội nhập 15 Trần Văn Hùng (số 22 (32)- tháng 5, 6/2015), thực trang v giải pháp phát triển ng nh c ng nghiệp chế biến gỗ vùng Đ ng Nam Bộ, tạp chí phát triển v hội nhập 16 UBND huyện Thống Nhất (năm 2015), Đề án số 241/ĐA-UBND thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2015 – 2020 17 UBND huyện Thống Nhất (năm 2015), Quy hoạch phát triển inh tế ã hội huyện đến năm 2020 18 UBND huyện Thống Nhất (năm 2016), Quy hoạch sử dụng đất huyện Thống Nhất giai đoạn 2005-2010 đến năm 2020 19 UBND Tỉnh Đồng Nai (17/9/2009), Quyết định số 2662/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển ng nh chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 - 2015 tầm nhìn đến 2020 20 UBND tỉnh Đồng Nai (29/12/2008 ), Quyết định số 4505/2008/QĐUBND việc Phê duyệt ết r soát, quy hoạch ại oại rừng địa b n tỉnh Đồng Nai theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ng y 05 tháng 12 năm 2005 Thủ tư ng Chính phủ 123 21 UBND tỉnh Đồng Nai (21/12/2010), Quyết định 3461/QĐ-UBND ban h nh tiêu chí n ng th n m i tỉnh Đồng Nai 22 UBND tỉnh Đồng Nai (10/02/2015), Quyết định 387/QĐ-UBND ban h nh tiêu chí n ng th n m i nâng cao tỉnh Đồng Nai 23 UBND tỉnh Đồng Nai (20/2/2012), Quyết định số 496/2012/QĐUBND việc Quy hoạch phát triển ng nh c ng nghiệp địa b n tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025 24 UBND tỉnh Đồng Nai (17/9/2009), Quyết định số 2662/2012/QĐUBND việc “Quy hoạch phát triển ng nh chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 - 2015 v tầm nhìn đến 2020” 25 UBND tỉnh Đồng Nai (21/9/2011), Quyết định số 2361/QĐ-UBND việc phê duyệt Chương trình tổng thể đ o tạo phát triển nguồn nhân ực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 26 UBND tỉnh Đồng Nai (15/12/2009), Quyết định số 3719/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển ng nh nghề n ng th n tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 – 2015 v tầm nhìn đến 2020 27 UBND Tỉnh Đồng Nai (28/12/2011), Quyết định số 3730/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển nhân ực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 28 Tài liệu Internet : http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/69/58/227/84798/Default.aspx http://goviet.org.vn/bai-viet/go-viet-so-69-thang-7-nam-2015-8295 http://goviet.org.vn/bai-viet/cu-bat-tay-cua-nganh-go-va-cao-su-8265 http://goviet.org.vn/bai-viet/xuat-nhap-khau-go-tron-va-go-xe-cua-vietnam-nam-2014-8240 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/23806802-san-xuat-dogo-dung-de-thua-tren-san-nha.html 124 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/69/58/234/0/Default.aspx http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/69/58/234/91810/Default.aspx http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/nghien_cuu_nga nh_go.pdf http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID= 832&Category=&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/4._Ban_tin_go_va_san_pham_g o 2015_-_Thi_truong_tiem_nang.pdf ... số giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 96 vi 3.5.1 Giải pháp sở pháp lý : 96 3.5.2 Về giải pháp quy hoạch cụm công nghiệp chế biến. .. ngành chế biến gỗ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai cách bền vững, để tổng hợp kiến thức đƣợc học, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ huyện Thống. .. .18 2.2.1.1 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ CHLB Đức 18 1.2.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ Malaysia .20 1.2.1.3 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ Singapore 22