Biện pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần bê tông và xây dựng hải phòng

94 93 0
Biện pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần bê tông và xây dựng hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả CN Đoàn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, quan tâm giúp đỡ quan, bạn bè gia đình Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Mỵ - Trường Đại học Hải Phòng tận tình hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành Luận văn Do thời gian nghiên cứu đề tài Luận văn không dài, kiến thức nguồn thông tin hạn chế, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn học viên để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài CHƢƠNG 1.3LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH3DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tài doanh nghiệp 1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp 1.1.3 Chức tài doanh nghiệp 1.1.4 Vai trò tài doanh nghiệp 1.2 Cơ sở nâng cao lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực tài doanh nghiệp 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài doanh nghiệp 1.3 Đánh giá lực tài doanh nghiệp 11 1.3.1 Đánh giá khái quát thông qua báo cáo tài 11 1.3.2 Đánh giá thông qua tiêu tài đặc trưng 13 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG HẢI PHÒNG 24 2.1 Khái quát công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 24 2.1.1 Giới thiệu Công ty 24 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 24 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 25 2.2 Thực trạng lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 27 2.2.1 Khái quát lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 27 2.2.1.1 Tình hình tài sản 27 2.2.2 Phân tích lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng thông qua hệ số tài đặc trưng 47 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 58 2.2.4 Đánh giá lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 62 CHƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG HẢI PHÒNG 66 3.1 Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng đến 2020 66 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung lực tài nói riêng công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 66 3.1.2 Định hướng pháp triển công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng đến 2020 67 3.2 Biện pháp nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 68 iv 3.2.1 Xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý 68 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 69 3.2.3 Nâng cao khả sinh lời 76 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 77 3.3 Tình hình tài thể báo cáo tài dự kiến sau thực biện pháp 77 3.3.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến 77 3.3.2 Bảng báo cáo kết kinh doanh dự kiến 79 3.3.3 Các tiêu tài dự kiến 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bq Bình quân CK Chiết khấu CKTDT Các khoản tương đương tiền CN Chi nhánh CP Chi phí DD Dở dang DER Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu DH Dài hạn DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro DPTC Dự phòng tài DT Doanh thu ĐTTC Đầu tư tài ĐTPT Đầu tư phát triển GTCG Giấy tờ có giá GTGT Giá trị gia tăng GVHB Giá vốn hàng bán H1 Hệ số toán tổng quát H2 Hệ số toán hành H3 Hệ số toán nhanh H4 Hệ số toán tức thời HĐ Hợp đồng HĐKD Hoạt động kinh doanh vi HTK Hàng tồn kho KH Khách hàng KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định LN Lợi nhuận NDH Nợ dài hạn NN Nhà nước NNH Nợ ngắn hạn NPT Nợ phải trả NVL Nguyên vật liệu NH Ngân hàng NH Ngắn hạn PL Phúc lợi PT Phải thu SXKD Sản xuất kinh doanh TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTBT Thanh toán bù trừ TTS Tổng tài sản TV Tổng vốn KT Khấu trừ VCSH Vốn chủ sở hữu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân tích cấu tài sản 28 2.2 Phân tích biến động tài sản 30 2.3 Tỉ suất đầu tư tài sản cố định 33 2.4 Phân tích cấu nguồn vốn 34 2.5 Phân tích biến động nguồn vốn 36 2.6.1 Phân tích cấu kết kinh doanh 42 2.6.2 Phân tích biến động kết kinh doanh 43 2.7 Tổng hợp tiêu toán 48 2.8 Thống kê số tài TB ngành xây dựng 49 2.9 Một số tiêu báo cáo tài 51 2.10 Các tiêu cấu tài tình hình đầu tư 52 2.11 Một số tiêu báo cáo tài 54 2.12 Tổng hợp số khả sinh lời 56 2.13 Tổng hợp tiêu tài 62 3.1 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 68 3.2 Cơ cấu khoản phải thu 71 3.3 Xác định nhóm khách hàng 73 3.4 Bảng chiết khấu đề xuất 74 3.5 Khoản phải thu dự tính áp dụng chiết khấu 75 3.6 Danh mục nguyên vật liệu tồn kho 76 3.7 Bảng cân đối kế toán dự kiến 79 3.8 Báo cáo kết kinh doanh dự kiến 80 3.9 Một số tiêu sinh lời dự kiến 81 3.10 Một số tiêu báo cáo tài dự kiến 81 3.11 Chỉ tiêu khả toán dự kiến 82 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hình Tên hình vẽ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty 25 Biểu đồ 2.1 So sánh cân đối tài sản 39 Biểu đồ 2.2 So sánh cân đối nguồn vốn 40 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 68 Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng khoản phải thu tổng tài sản 69 ix LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước tình hình khó khăn kinh tế Việt Nam kéo theo nhiều doanh nghiệp nợ nần chồng chất dẫn đến giải thể, phá sản Các doanh nghiệp ngành xây dựng vào thời điểm đặc biệt khó khăn Để tồn phát triển doanh nghiệp buộc phải trang bị cho “sức khỏe tốt” “ Sức khỏe” doanh nghiệp xem xét nhiều tiêu chí quy mô, lợi nhuận, nhân lực, công nghệ,…trong lực tài doanh nghiệp tiêu quan trọng Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng doanh nghiệp trẻ ngành xây dựng Hải Phòng, đạt nhiều thành công năm vừa qua Đứng trước thách thức thị trường, Công ty bắt đầu quan tâm đến nâng cao lực tài Với mong muốn đóng góp cho phát triển Công ty, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp, từ hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tài doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp Tìm hiểu thực trạng lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng giai đoạn 20102014, từ đưa biện pháp nâng cao lực tài cho Công ty thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao lực tài Bảng 3.2: Cơ cấu khoản phải thu So sánh năm 2011 với So sánh năm 2012 So sánh năm 2013 So sánh năm 2014 2010 chênh lệch với 2011 chênh lệch với 2012 chênh lệch với 2013 chênh lệch Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) 4.481.897.988 5.299.238.958 5.855.476.039 6.306.324.492 16.025.362.360 817.340.970 15,4 556.237.081 9,5 450.848.453 7,1 9.719.037.868 60,6 4.268.945.125 5.134.646.401 5.714.613.154 6.110.403.984 12.708.019.880 865.701.276 16,9 579.966.753 10,1 395.790.830 6,5 6.597.615.896 51,9 150.461.315 94.134.611 50.431.313 102.308.970 2.165.595.720 (56.326.704) 59,8 (43.703.298) -86,7 51.877.657 50,7 2.063.286.750 95,3 62.491.548 70.457.946 90.431.572 93.611.538 1.151.746.760 7.966.398 11,3 19.973.626 22,1 3.179.966 3,4 1.058.135.222 91,9 Chỉ tiêu % Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Các khoản phải thu khác (Nguồn :Phòng tài - kế toán) 71 Nhìn vào bảng phân tích ta thấy khoản phải thu khách hàng tăng lên đáng kể Từ năm 2010 đến năm 2013, khoản phải thu khách hàng có tăng không đáng kể, giữ mức tỷ đồng đến tỷ đồng Năm 2014 tăng lên so với năm 2013 9.719.037.868 đồng tương ứng với 154% tăng gấp đôi năm trước Do muốn giảm khoản phải thu phải giảm khoản "phải thu khách hàng" Để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn cải thiện hiệu sử dụng vốn tốt cần có biện pháp giảm khoản phải thu khách hàng Các bước thực sau: Bảng 3.3: Xác định nhóm khách hàng Loại Thời gian trả chậm (T) ( ĐVT: ngày) Tỷ trọng 20% 1-30 40% 31-60 35% >60 5% Xác định mức chiết khấu: Ta có công thức sau: FVn = PV * ( + nR) (1 26) Trong đó: FV : giá trị tương lai sau n kì dòng tiền đơn PV: giá trị dòng tiền đơn kì thứ n R : Lãi suất Xác định mức chiết khấu mà công ty chấp nhận được: Công ty áp dụng hình thức chiết khấu cho khoản tiền toán vòng 60 ngày, lớn 60 ngày Công ty không cho hưởng chiết khấu Công ty phải toán lãi suất cho ngân hàng tháng lần Nếu khoản nợ vượt tháng Công ty phải trả lãi cho khoản lãi cho khoản 72 Tỉ lệ chiết khấu cao mà công ty chấp nhận PV = A * (1 - i%) - A / (1 + nR)  (1.27) Trong đó: A: khoản tiền hàng công ty cần toán chưa có chiết khấu i% : tỉ lệ chiết khấu mà công ty dành cho khách hàng T: khoảng thời gian toán từ khách hàng nhận hàng A * (1 - i%): khoản tiền toán khách hàng trừ chiết khấu R : lãi suất ngân hàng (1,3%/ tháng) Trường hợp 1: Khách hàng toán ( T = 0), áp dụng (1.27) ta có: (1 - i%)  / (1 + 3*1,3%) i%  3,75% Trường hợp 2: Khách hàng toán vòng 30 ngày (0< T 30) (1 - i%)  / (1 + 2*1,3%) i%  2,53% Trường hợp 3: Khách hàng toán vòng 31 đến 60 ngày (3160 không hưởng chiết khấu Sau có thỏa thuận bán hàng trả chậm với khách hàng, Công ty hi vọng với tỉ lệ chiết khấu ứng với thời hạn đề xuất bảng 3.4 khuyến khích khách hàng toán nhanh 73 Kết dự kiến sau áp dụng biện pháp sau: Giả sử áp dụng mức chiết khấu trên, Công ty kì vọng giảm 40% khoản phải thu khách hàng Tương đương với số tiền là:12.708.019.880*40%= 5.083.207.952 đồng Khi áp dụng mức chiết khấu với tỉ trọng nhóm khách hàng chưa toán khoảng thời gian thay đổi Vậy, ta có bảng dự tính sau: Bảng 3.5: Khoản phải thu dự tính áp dụng chiết khấu Thời gian Tỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Số tiền toán trọng theo tỷ lệ chiết khấu chiết khấu thực thu (ngày) (%) (đồng) (%) (đồng) (đồng) 20% 1.016.641.590 3,75% 38.124.060 978.517.530 1-30 40% 2.033.283.181 2,53% 51.442.064 1.981.841.117 31-60 35% 1.779.122.783 1,28% 22.772.772 1.756.350.011 >60 5% 257.160.398 Tổng 100% 5.083.207.952 257.160.398 112.338.896 4.970.869.056 Khoản phải thu năm dự kiến là: 12.708.019.880-4.970.869.056 = 7.737.150.824 (đồng) 3.2.4.1 Giảm tỉ trọng hàng tồn kho Việc quản lý hàng tồn kho quan trọng trình dự trữ thường phát sinh số chi phí: chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, hư hao mát, chi phí lươngViệc giảm lượng tồn kho dự trữ giúp Công ty không bị gián đoạn sản xuất, đồng thời sử dụng tiết kiệm vốn ngắn hạn nâng cao hiệu sử dụng vốn Với mục đích giảm hàng tồn kho, tiết kiệm chi phí lưu kho từ giảm giá thành sản xuất kinh doanh Qua phân tích khoản mục hàng tồn kho ta thấy giá trị hàng tồn kho 26.249.397.214 đồng nguyên vật liệu tồn kho 9.441.702.646 đồng (chiếm 36% hàng tồn kho) Vậy để giảm mục hàng tồn kho Công ty nên giảm nguyên vật liệu tồn kho lập kế hoạch dự trữ tối ưu 74 Bảng 3.6: Danh mục nguyên vật liệu tồn kho Danh mục vật tƣ Số tiền (đồng) 1.Nguyên vật liệu Xi măng loại 2.241.332.642 Thép loại 3.823.461.012 Đá cát 1.980.000.000 2.Nhiên liệu 389.865.711 3.Nguyên vật liệu phụ 1.007.043.281 Tổng 9.441.702.646 (Nguồn : Phòng tài - kế toán) Nhìn vào bảng 3.6 báo cáo tồn kho nguyên vật liệu cho thấy thép, xi măng có lượng dự trữ nhiều nhất, nguyên liệu để sản xuất bê tông, cột điện, cọc Khi Công ty xác định lượng thép tối ưu nhập vào để vào sản xuất hợp lý tiết kiệm đáng kể chi phí nguyên vật liệu Ứng dụng mô hình EOQ, ta có công thức sau: Chi phí dự trữ: C dự trữ = C lưu kho + C đặt hàng = I x C x Q/2 + S x D / Q Vậy tổng chi phí : TC = C x D + I x C x Q/2 + S x D / Q I : Tỉ lệ chi phí lưu kho so với giá mua (10%) C : Giá mua thép ( 19.500.000 đồng) Q: Số lượng đặt hàng lần công ty ( 350 tấn) Q/ mức dự trữ trung bình xí nghiệp (175 tấn) S : Chi phí cố định bỏ lần đặt hàng ( 2.250.000 đồng) D : Nhu cầu năm ( 1.500 tấn) Khi tính chi phí dự trữ tổng chi phí: C0 dự trữ = 10% x 19.500.000 x 350 / + 2.250.000 x 1.500/ 350 = 350.892.857 (đồng ) 75 TC0 = 19.500.000 x 350 + 350.892.857 = 7.175.892.857 (đồng) Vậy sách dự trữ tối ưu công ty là: Q* = 2𝐷𝑆 𝐼𝐶 = 2𝑥1.500𝑥2.250.000 10%𝑥19.500.000 = 59 (tấn) Số lần đặt hàng tối ưu : N* = 1500/ 59 =26 (lần) Chi phí dự trữ tối ưu: C* dự trữ =10%*19.500.000* 59 /2 +2.250.000*1500/59= 114.728.390 đồng Khi áp dụng sách tối ưu tiết kiệm số tiền là: C0 dự trữ - C * dự trữ = 350.892.857 - 114.728.390 = 236.164.467 đồng 3.2.3 Nâng cao khả sinh lời Khả sinh lời định lợi nhuận Có hai cách hiệu để gia tăng lợi nhuận cho Công ty Cách thứ tăng doanh thu, cách bán thêm nhiều hàng hóa, dịch vụ có phát triển sản phẩm, dịch vụ để thu hút thêm nhiều khách hàng Cách thứ hai cắt giảm chi phí sản xuất kinh doanh Để đạt hiệu tối đa việc nâng cao lợi nhuận công ty nên kết hợp hai việc lúc, vừa tăng doanh thu vừa giảm chi phí Rà soát khoản mục chi phí để tìm cách cắt giảm cho phù hợp Kiểm tra lại trình làm việc để đơn giản hóa, giảm quy mô loại bỏ bớt số hoạt động không cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian cắt giảm chi phí Quản lý hiệu chi phí vô quan trọng, số cách thức đơn giản sau giúp Công ty giảm chi phí mà đảm bảo hiệu hoạt động Quảng cáo không tốn tiền việc gửi kèm thông tin quảng cáo thư tín, internet giúp tiết kiệm chi phí, tận dụng hội bán hàng Thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng từ mối liên hệ có trước hay diễn dàn chuyên ngành Luôn làm hài lòng khách hàng, để khách hàng người quảng cáo thay cho Công ty điều thuyết phục mà không tốn Hoàn thiện website, kết nối với website chuyên ngành thường xuyên cập nhật 76 thông tin hữu ích, cầu nối doanh nghiệp khách hàng Cắt giảm chi phí văn phòng cách hữu hiệu Công ty nên lập mạng LAN nội để cập nhật thông tin phận, giảm chi phí văn phòng phẩm, chi phí văn thư đưa văn bản, tiết kiệm thời gian cho người lao động nhà quản lý có thông tin cách nhanh Công ty cần định kỳ xem xét lại yếu tố lợi nhuận nhóm sản phẩm dịch vụ mình, đánh giá xem nơi tăng giá sản phẩm hay dịch vụ nhằm trì nâng cao doanh số lợi nhuận Khi mà chi phí gia tăng thị trường có thay đổi, giá cần điều chỉnh để đảm bảo "sức khoẻ" cho doanh nghiệp 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Công ty chủ yếu kỹ sư, thợ bậc cao, có trình độ chuyên môn, tay nghề kinh nghiệm xây dựng sản xuất Công ty nên có lộ trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên Thường xuyên thi tay nghề cho người lao động Từ sàng lọc, phân nhóm lao động theo trình độ chuyên môn làm sở cho kế hoạch bồi dưỡng nâng cao tay nghề Song song với Công ty nên có sách thưởng, phạt để khuyến khích người lao động tự nâng cao trình độ chuyên môn 3.3 Tình hình tài thể báo cáo tài dự kiến sau thực biện pháp 3.3.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến Từ số liệu bảng 3.5 cho thấy: Nhờ có biện pháp giảm khoản phải thu khách hàng cách áp dụng chiết khấu hàng bán làm cho khoản phải thu giảm 4.973.869.058 đồng tỉ trọng giảm xuống 17 % Với biện pháp này, hàng tồn kho giảm 236.164.467 đồng tỉ trọng giảm xuống 39,9 % 77 Bảng 3.7: Bảng cân đối kế toán dự kiến Chỉ tiêu Năm 2014 Số tiền (đồng) A.TSNH I.Tiền II.Các khoản phải thu NH III.Hàng tồn kho V.TSNH khác 53.492.048.658 3.975.526.650 Năm dự kiến % Số tiền (đồng) Tăng / Giảm % 82,17 53.492.048.658 82,17 16.025.362.360 29,96 11.051.493.300 20,66 (4.973.869.060) -9,30 26.249.397.214 49,07 26.013.232.740 48,63 -0,44 7.241.762.434 13,54 B.TSDH 11.608.728.353 17,83 11.608.728.353 17,83 I.TSCĐ 11.191.582.262 96,41 11.191.582.262 96,41 III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản ĐTTCDH V.TSDH khác 417.146.091 3,59 417.146.091 3,59 Tổng tài sản 65.100.777.011 100,0 65.100.777.011 100,0 A.Nợ phải trả 58.200.264.290 89,40 58.200.264.290 89,40 I.Nợ ngắn hạn 51.465.761.790 88,43 51.465.761.790 88,43 II.Nợ dài hạn 6.734.502.500 11,57 6.734.502.500 13,09 B.Vốn CSH 6.900.512.721 10,60 6.900.512.721 10,60 I.Vốn CSH 6.848.146.128 99,24 6.848.146.128 99,24 52.366.593 0,76 II.Nguồn kinh phí quỹ 52.366.593 0,76 100 65.100.777.011 100 khác Tổng nguồn vốn 9,74 13,54 9.185.560.750 17,17 % 5.210.034.100 7.241.762.434 7,43 Số tiền (đồng) 65.100.777.011 78 (236.164.474) 3.3.2 Bảng báo cáo kết kinh doanh dự kiến Bảng 3.8: Báo cáo kết kinh doanh dự kiến Chỉ tiêu 1.DT BH cung cấp DV Năm 2014 (đồng) Năm dự kiến (đồng) 64.906.712.631 64.906.712.631 2.Các khoản giảm trừ DT Chênh lệch (đồng) - 3.DTT BH cung cấp DV 64.906.712.631 64.906.712.631 - 4.Giá vốn hàng bán 59.732.064.803 59.495.900.330 (236.164.473) 5.174.647.828 5.383.812.292 209.164.464 76.269.870 76.269.870 - 1.266.929.166 1.339.268.060 72.338.894 813.360.166 813.360.166 - (1.190.659.296) (1.302.998.193) (112.338.897) 2.455.153.630 2.455.153.630 - 10.Chi phí quản lý công ty 799.320.530 799.320.530 - 11.Lợi nhuận từ SXKD 729.514.372 956.678.839 227.164.467 5.Lợi nhuận gộp 6.DT hoạt động tài 7.Chi phí tài Chi phí lãi vay 8.Lợi nhuận từ hoạt động tài 9.Chi phí bán hàng 12.Thu nhập khác 13.Chi phí khác 14.Lợi nhuận khác 15.Lợi nhuận trước thuế TNDN 16.Chi phí thuế TNDN hành 1.133.464 (1.133.464) (1.133.464) 1.133.464 728.380.908 955.545.375 227.164.467 50.290.603 50.290.603 - 17.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18.Lợi nhuận sau thuế TNDN 678.090.305 79 905.254.772 227.164.467 3.3.3 Các tiêu tài dự kiến Bảng 3.9: Một số tiêu sinh lời dự kiến Năm 2014 (đồng) Năm dự kiến (đồng) Chênh lệch (đồng) Doanh thu 64.906.712.631 64.906.712.631 Tổng tài sản bình quân 55.483.983.172 55.483.983.172 4.959.673.968 4.959.673.968 678.090.305 905.254.772 227.164.467 ROS 0,0104 0,014 0,0036 ROA 0,0122 0,0163 0,0041 ROE 0,136 0,183 0,0470 Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Từ bảng số liệu dự kiến khả sinh lời cho thấy, sau thực biện pháp tình hình tài Công ty có khả quan hơn, số tài tốt so với trước thực biện pháp cải thiện đặc biệt dấu hiệu sinh lời Công ty tăng cao so với trước Bảng 3.10 : Một số tiêu báo cáo tài dự kiến Chỉ tiêu Tiền Năm 2014 (đồng) Năm dự kiến (đồng) Chênh lệch (đồng) 3.975.526.650 9.185.560.750 5.210.034.100 Các khoản phải thu 16.025.362.360 11.051.493.300 (4.973.869.060) Hàng tồn kho 26.249.397.214 26.013.232.740 (236.164.474) TSNH 53.492.048.658 53.492.048.658 Tổng TS 65.100.777.011 65.100.777.011 Nợ ngắn hạn 51.465.761.790 51.465.761.790 6.743.502.500 6.743.502.500 58.200.264.290 58.200.264.290 Nợ dài hạn Tổng nợ phải trả 80 Dựa vào số liệu bảng áp dụng lí thuyết trình bày (ở chương 1, mục 1.3.2.1), ta có bảng sau: Bảng 3.11: Các tiêu khả toán dự kiến ĐVT Năm 2014 Năm dự kiến Chênh lệch Khả toán tổng quát lần 1,1 1,1 2.Khả toán hành lần 1,04 1,04 3.Khả toán nhanh lần 0,53 0,54 0,01 Khả toán tức thời lần 0,08 0,18 0,10 Chỉ tiêu Qua bảng ta thấy tình hình công nợ Công ty giảm đi, dấu hiệu tốt việc Công ty giảm vốn bị chiếm dụng khách hàng, cải thiện thêm vốn kinh doanh Mặt khác, Công ty giảm rủi ro phần khả toán Công ty tốt hơn, đặc biệt khả toán tức thời khoản toán hạn Cụ thể tỉ số toán tức thời dự kiến 0,178 tăng 0,101 so với năm 2014 Tuy nhiên thực tình hình tài tốt 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “ Biện pháp nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng” để giải mối quan tâm lớn “sức khỏe” doanh nghiệp Việt Nam Đề tài thực với mong muốn góp phần với Công ty tìm yếu tố làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài cách sử dụng thước đo tài từ tìm nguyên nhân đưa biện pháp hiệu cho Công ty Qua phân tích số tài cho thấy mặt hạn chế lực tài Công ty sau: - Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý; - Việc cấu tổ chức tài sản chưa tốt; - Khả toán thấp; - Lợi nhuận doanh thu có tăng tăng không đáng kể, tỉ suất sinh lời tài sản tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giảm Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đề tài nguyên nhân làm ảnh hưởng đến lực tài Công ty là: - Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý; - Việc cấu tổ chức tài sản bất hợp lý vốn tập trung chủ yếu khoản phải thu hàng tồn kho có xu hướng tăng Trong vốn tiền chiếm tỉ trọng nhỏ khiến Công ty bị ứ đọng vốn làm giảm khả toán làm giảm hiệu sử dụng vốn Công ty; - Tình hình toán chưa vững vốn tiền chiếm tỉ trọng nhỏ khiến Công ty bị ứ đọng vốn làm giảm khả toán làm giảm hiệu sử dụng vốn Công ty; - Nguyên nhân làm cho tỉ suất sinh lời giảm Công ty đầu tư thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho tổng tài sản bình quân tăng nhanh chóng Từ đề tài đưa biện pháp nâng cao lực tài Công ty là: 82 -Xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý; - Nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn; - Nâng cao khả sinh lời; - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Kiến nghị Hiện nay, vấn đề nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng tồn nhiều vấn đề cần giải tăng khả toán, xác định cấu nguồn vốn tối ưu,… Các vấn đề đòi hỏi quan tâm sâu sắc Ban giám đốc phụ thuộc vào sách kinh tế vĩ mô Xác định cấu nguồn vốn hợp lý Mục tiêu, sách kinh doanh doanh nghiệp năm khác nhau.Vì xây dựng cấu vốn linh động phù hợp theo kỳ kinh doanh tạo móng tài vững mạnh cho doanh nghiệp Đơn vị áp dụng số sách huy động vốn hiệu sau: -Chính sách huy động tập trung: nghĩa Công ty tập trung vào số nguồn Ưu điểm sách chi phí hoạt động giảm song làm Công ty phụ thuộc vào số chủ nợ; -Chiếm dụng vốn nhà cung cấp: hình thức mua chịu, mà nhà cung cấp lớn bán chịu vốn; -Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: nguồn huy động vốn hiệu  Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động Đội ngũ lao động yếu tố then chốt định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật công nghệ đại song số khâu thiếu bàn tay, óc sáng tạo người lao động Do đó, Công ty cần phát huy khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn lao động Công nghệ máy móc đại bàn tay lao động sáng tạo 83 nguồn lực quý báu đem lại hiệu công việc to lớn cho doanh nghiệp Để đạt hiệu trên, Công ty phải xây dựng sách đào tạo nhân hợp lý với gợi ý như: -Công ty cần tuyển chọn lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo đổi sản xuất Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề trao đổi kinh nghiệm cho tiến -Đề sách khuyến khích thù lao cho người lao động cách hợp lý tương thích với trình độ khả lao động, thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ lực cải thiện hiệu suất làm việc ngày cao -Công ty nên thường xuyên mở có lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động hay tổ chức đợt thi đua lao động giỏi nhằm khuyến khích tinh thần ý chí phấn đấu đội ngũ lao động Việc nâng cao trình độ đội ngũ quản lý Công ty đặc biệt phận kỹ thuật, kinh doanh…Một cán quản lý giỏi biết bố trí, xếp nhân cách hiệu Chú trọng thường xuyên tuyển dụng lao động lành nghề; nhà quản trị kinh doanh, quản lý sáng tạo có kinh nghiệm Với đoàn kết, đồng lòng toàn thể người lao động, sau tiến hành biện pháp đề tài đưa hứa hẹn đem lại thành công cho Công ty 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hữu Phước (1994 – 1995), Quản Trị Tài Chính Thương Mại, NXB Giáo Dục [2] Bùi Nguyên Hoàn (1999), Thị Trường Chứng Khoán Và Công Ty Cổ Phần, NXB Chính Trị Quốc Gia [3] GS Phạm Phụ, Kinh tế - Kỹ Thuật Phân Tích Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư, NXB Giáo Dục [4] GSTS Trần Ngọc Thơ, Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê [5] Lưu Thị Hương (1994), Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [6] Nguyễn Hải Sản (1996), Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [7] PGS Ngô Thế Chi TS Vũ Công Ty (2001), Đọc, Lập, Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Thống Kê [8] PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu (1996), Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Giáo Dục [9] Trường ĐH Nha Trang (2011), Giáo trình tài doanh nghiệp, http://www.ntu.edu.vn/ [10] Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội (1994), Đánh giá Kinh Tế Và Những Phương Pháp Quyết Định Đầu Tư, NXB Mũi Cà Mau 85 ... 58 2.2.4 Đánh giá lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 62 CHƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG HẢI PHÒNG 66 3.1 Định hướng... nghiên cứu đề tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Biện pháp nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng Tài liệu sử... dựng Hải Phòng 66 3.1.2 Định hướng pháp triển công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải Phòng đến 2020 67 3.2 Biện pháp nâng cao lực tài công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hải

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan