1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX xuân mai

94 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐOÀN XUÂN HÕA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐOÀN XUÂN HÕA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết công trình nghiên cứu độc lập đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hƣơng Liên Số liệu đƣợc nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Xuân Hòa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện cho có đƣợc môi trƣờng tốt để hoàn thành tốt việc học tập bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo khoa Tài chính-Ngân hàng thuộc trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQG Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian theo học Thạc sĩ trƣờng Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hƣơng Liên tận tình hƣớng dẫn bảo cho thời gian làm luận văn để hoàn thành tốt luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Xuân Hòa TÓM TẮT Đề tài “Hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai” đƣợc trình bày theo chƣơng Phần mở đầu, tác giả đề cập đến tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu cuối bố cục luận văn Trong chƣơng đề cập đến công trình nghiên cứu, đóng góp đề tài nghiên cứu trƣớc đây, đƣa điểm khác biệt, đóng góp so với đề tài nghiên cứu trƣớc Đề tài trình bày đƣợc vấn đề lý thuyết bao gồm khái niệm tài sản, phân loại tài sản cuối tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Trong chƣơng để triển khai nghiên cứu nội dung luận văn, sở thu thập thông tin thứ cấp tác giả phân tích tiêu hiệu sử dụng tài sản phƣơng pháp so sánh theo chuỗi thời gian, so sánh đơn vị ngành trung bình ngành Trong chƣơng 3, tác giả vào phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Ở phần tác giả tập trung phân tích đến tiêu lƣợng hàng tồn kho, quản lý khoản phải thu, quản lý khoản đầu tƣ tài chính… nhân tố quan trọng tác động mạnh đến hiệu sử dụng tài sản công ty XMC Qua đó, số tín hiệu tích cực việc sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai nhiều điểm cần phải khác phục để nâng cao hiệu sử dụng tài sản Những đóng góp giải pháp kiến nghị để Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản đƣợc tác giả trình bày chi tiết chƣơng 4, qua góp phần tăng lực, hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp - 1.1.1 Giới thiệu công trình có liên quan tới đề tài 1.1.2 Những điểm kế thừa đóng góp đề tài 1.2 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tài sản. - 1.2.2 Phân loại tài sản - 1.2.3 Hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp - 13 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp - 23 2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu thứ cấp - 24 CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI - 27 3.1 Khái quát tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 27 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 27 3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 28 3.1.3 Mô hình tổ chức máy quản lý Công ty 29 3.1.4 Đặc điểm sản phẩm quy trình công nghệ 29 3.1.5 Kết sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2010-2014.31 3.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty - 32 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn công ty hoạt động kinh doanh 32 3.2.2 Thực trạng tài sản Công ty - 33 3.2.3 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty - 47 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 57 3.3.1 Kết đạt đƣợc 57 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân - 59 CHƢƠNG 4: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN Ở CÔNG TY CP BÊ TÔNG & XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI - 68 4.1 Định hƣớng phát triển Công ty năm tới 68 4.1.1 Các mục tiêu chủ yếu 68 4.1.2 Chiến lƣợc phát triển trung dài hạn - 68 4.1.3 Các mục tiêu môi trƣờng, xã hội cộng đồng Công ty 69 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 70 4.2.1 Các nhóm giải pháp chung 70 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty 74 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Công ty 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BÐS Bất động sản CP Cổ phần GTGT Giá trị gia tăng HQSD Hiệu sử dụng KTQD Kinh tế quốc dân MTV Một thành viên TSCÐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TSDH Tài sản dài hạn 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TSCÐHH Tài sản cố định hữu hình 13 TSNH Tài sản ngắn hạn 14 VCSH 15 XMC Vốn chủ sở hữu Công ty Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Kết sản xuất kinh doanh qua năm 31 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản qua năm 33 Bảng 3.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn công ty 35 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Cơ cấu tài sản dài hạn 40 Bảng 3.6 Bảng cấu tài sản cố định hữu hình 43 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSNH 51 12 Bảng 3.12 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho qua năm 53 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 Chỉ số kỳ thu tiền bình quân 54 15 Bảng 3.15 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSDH 55 16 Bảng 3.16 17 Bảng 4.1 Chi tiết hàng tồn kho qua năm Hệ số hao mòn tài sản cố định hữu hình Bảng trích lập dự phòng khoản đầu tƣ tài dài hạn đến năm 2014 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản Các tiêu phản ánh HQSD tổng TS công ty ngành năm 2013 2014 Cơ cấu hàng tồn kho tổng Vinaconex Vinaconex năm 2014 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSDH đơn vị ngành năm 2013, 2014 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2015 ii Trang 38 44 45 48 50 54 56 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói tài sản biểu sức mạnh tƣơng lai doanh nghiệp Vấn đề đặt doanh nghiệp phải quản lý sử dụng tài sản nhƣ để phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp, phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất nhu cầu thị trƣờng để đạt hiệu cao Sau tiến hành công đổi toàn diện kinh tế nƣớc ta thu đƣợc thành tựu đáng khích lệ Từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa với bƣớc tiến vững chắc, bắt đầu bƣớc vào trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc Trong chế mới, nhiều doanh nghiệp đứng vững làm ăn phát triển song có nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, đứng bên bờ vực phá sản Điều nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài sản không hợp lý hiệu Trong năm qua, trƣớc diễn biến bất lợi kinh tế nói chung, khủng hoảng nghiêm trọng ngành xây dựng bất động sản nói riêng; công ty Cổ phần Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai phải đối mặt với muôn vàn thách thức Việc thu hồi công nợ khách hàng đối tác gặp nhiều khó khăn nhƣ việc khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay làm công tác luân chuyển vốn, đầu tƣ hoạt động trở nên eo hẹp hết Để tồn phát triển giai đoạn này, công tác quản lý tài sản đóng vai trò quan trọng, việc nâng cao sử dụng tài sản giúp cho doanh nghiệp nói chung vực dậy đƣợc giai đoạn khó khăn Đây cách doanh nghiệp tự chủ phát huy thứ có mà gọi “Tự đứng lên đôi chân mình” Trên sở kiến thức đƣợc trang bị kinh nghiệm thực tế làm việc định lựa chọn đề tài Luận văn là: “Hiệu sử dụng tài sản kết thẩm định đáng tin cậy Do tính chất phức tạp phạm vi liên quan dự án, cán thẩm định phải có kiến thức chuyên môn sâu mà phải hiểu biết rộng, có phẩm chất đạo đức tốt Thứ hai, Công ty cần trang bị thiết bị, công nghệ đại phục vụ cho trình thẩm định dự án Đây nhân tố ảnh hƣởng tới thời gian độ xác kết thẩm định dự án Với trang thiết bị đại, việc thu thập xử lý thông tin đƣợc tiến hành cách nhanh chóng xác, hội đầu tƣ đƣợc nắm bắt kịp thời Thứ ba, nguồn thông tin sử dụng thẩm định phải đáng tin cậy Bởi thẩm định dự án đƣợc tiến hành sở phân tích thông tin trực tiếp gián tiếp liên quan đến dự án Nếu thông tin không đƣợc thu thập cách xác đầy đủ kết thẩm định dự án bị hạn chế, định đầu tƣ sai Thứ tƣ, công tác tổ chức thẩm định phải khoa học Do thẩm định đƣợc tiến hành theo nhiều giai đoạn nên tổ chức công tác thẩm định có ảnh hƣởng không nhỏ đến thẩm định dự án Nếu công tác đƣợc tổ chức tốt, hợp lý sở phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, có kiểm tra giám sát chặt chẽ, kết thẩm định dự án cao Ngoài ra, thẩm định dự án, Công ty cần kết hợp thẩm định tài với thẩm định kỹ thuật thẩm định kinh tế xã hội Trong đó, thẩm định tài dự án quan trọng Trong thẩm định tài dự án, Công ty cần trọng nội dung sau: - Xác định tổng dự toán vốn đầu tƣ nguồn tài trợ nhƣ phƣơng thức tài trợ dự án - Xác định chi phí lợi ích dự án, từ đó, xác định dòng tiền dự án - Dự tính lãi suất chiết khấu - Xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu tài dự án nhƣ: Giá trị ròng, Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ, Chỉ số doanh lợi, Thời gian hoàn vốn - Đánh giá rủi ro dự án: đánh giá khả xảy biến cố không chắn giai đoạn dự án Rủi ro tiềm ẩn giai đoạn dự 71 án Do vậy, thẩm định rủi ro tạo điều kiện thực dự án nhƣ định 4.2.1.2Tinh giảm máy hoạt động Việc tái cấu toàn công ty năm 2013 2014 bất cập định nhƣ máy hoạt động cồng kềnh, số lƣợng phòng ban tăng làm nhân tăng theo Đồng thời, quy định chức nhiệm vụ phòng ban cá nhân chƣa rõ ràng Chính điều chƣớng ngại vật lớn dẫn tới quy trình định hoạt động sản xuất kinh doanh phải qua nhiều khâu, chƣa có phối hợp khâu quán quy trình Thứ nhất, Công ty cần có biện pháp liệt việc tinh giảm nhân nhƣ sàng lọc lại toàn nhân công ty qua có giải pháp điều chỉnh số lƣợng nhân cho phòng ban, thuyên chuyển vị trí, nhiệm vụ thành viên theo chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu Cụ thể kết hợp hai phƣơng pháp vấn điều tra nhân viên: - Tổ chức vấn, kiểm tra nhanh nhân viên để đánh giá cách khách quan; - Tổ chức, xin ý kiến đánh giá cán quản lý nhân viên cấp dƣới Thứ hai, vị trí nhân dƣ thừa, công ty bƣớc đầu cho nhân viên thực nghỉ việc không lƣơng luân phiên Bằng cách này, Công ty giữ đƣợc nhân để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh sau này, đồng thời giảm đƣợc chi phí tiền lƣơng chi phí hoạt động công ty Thứ hai, gấp rút hoàn thiện sơ đồ hoạt động, quy chế hoạt động công ty Qua có phân cấp, phân quyền hợp lý cá nhân phòng ban hợp lý tránh chồng chéo việc điều hành công ty Xây dựng mô tả công việc cho phòng ban làm sở cho việc đánh giá chất lƣợng, hiệu làm việc cho phòng ban, cá nhân Thứ ba, xây dựng quy trình quy chuẩn ISO thống phù hợp Công tác xây dựng quy trình ISO ảnh hƣởng lớn đến tiến độ nhƣ chất lƣợng 72 công việc Một quy trình ISO hoàn thiện kim nam cho phòng ban, cá nhân thực công việc với thời gian nhanh nhất, chất lƣợng cao Chính vậy, việc xây dựng quy trình phải cán có kinh nghiệm, đồng thời có tham gia ý kiến lãnh đạo nhân viên công ty 4.2.1.3 Chuyển đổi mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh Nhƣ phân tích chi tiết phần nguyên nhân, mô hình sản xuất, thi công xây dựng theo Ban điều hành bộc lộ nhiều hạn chế gây lãng phí việc quản lý sử dụng tài sản đồng thời không kiểm soát đƣợc chi phí xây dựng, thiếu tính cạnh tranh ban điều hành Vì việc thay đổi mô hình cần thiết Hiện tại, nhiều đơn vị hoạt động lĩnh vực xây dựng áp dụng hiệu mô hình tổ đội sản xuất kinh doanh Mô hình đƣợc hoạt động nguyên tắc giao khoán theo sản phẩm dự án Tính ƣu việt mô hình thể số điểm sau: - Xây dựng đƣợc tính cạnh tranh tổ đội, tổ đội có chi phí lao động thấp, chất lƣợng thi công cao, tiến độ hợp lý đƣợc thực dự án - Thúc đẩy tổ đội nói chung thành viên tổ nâng cao suất lao động qua giảm chi phí giá thành xây dựng - Tránh đƣợc trƣờng hợp ỷ lại sản xuất kinh doanh, mua bán không chọn lọc loại máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ nhƣợc điểm hình thực hoạt động theo ban điều hành - Các tổ đội tự tính toán, cân đối chi phí lợi nhuận mình, Công ty chịu rủi ro việc kiểm soát hoạt động kinh doanh tổ Đồng thời công ty tránh đƣợc chi phí phát sinh không đáng có trình thực dự án Để thực chuyển đổi mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh theo tổ đội trƣớc hết công ty phải chọn cá nhân có đủ kinh nghiệm, nhƣ tiềm lực tài làm đội trƣởng Việc sản xuất, thi công trực tiếp đội đảm nhiệm quản lý công trƣờng tự cân đối hạch toán tài để nhận giao khoán công ty Công 73 ty có ƣu đãi, hỗ trợ tài quản lý chất lƣợng, tiến độ, biện pháp thi công tổng thể để tổ đội hoạt động ổn định hiệu Việc phân tổ đội sản xuất, thi công thực nguyên tắc chuyên môn hóa lĩnh vực sản xuất kinh doanh công ty nhƣ: Tổ thi công kết cấu chỗ, tổ thi công hoàn thiện, tổ thi công điện nƣớc, … nhằm phát huy tối đa mạnh tổ đội 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty 4.2.2.1 Đẩy mạnh quản lý, thu hồi khoản phải thu Quản lý khoản phải thu khách hàng vấn đề quan trọng phức tạp công tác quản lý tài doanh nghiệp tất doanh nghiệp Đặc biệt với Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn (trên 40%) đạt 60,7 % năm 2014 Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng Hơn nữa, tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ hạn khó đòi không thu hồi đƣợc khách hàng vỡ nợ, gây vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, có sách tín dụng hợp lý doanh nghiệp thu hút đƣợc khách hàng, làm tăng doanh thu lợi nhuận Vì vậy, để quản lý khoản phải thu từ khách hàng, Công ty cần thực số biện pháp sau:  Thành lập ban thu hồi công nợ Để quản lý thu hồi khoản phải thu cần phải có phận chuyên trách nghiên cứu, đôn đốc thu hồi công nợ Việc làm thêm chi phí để trì hoạt động ban thu hổi, nhiên hiệu mà ban mang lại hứa hẹn lớn nhiều  Phân tích khách hàng Đây khâu quan trọng để Công ty xác định rõ khách hàng định thực sách thƣơng mại nhƣ Do vậy, để thẩm định độ rủi ro 74 cần có phân tích đánh giá khả trả nợ uy tín khách hàng, với khách hàng tiềm Trên sở định hình thức hợp đồng  Xác định sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng: Công ty cần xem xét, đánh giá yếu tố sau: - Mục tiêu mở rộng thị trƣờng, thu hút khách hàng, hoạt động công tác đấu thầu hiệu quả, tăng doanh thu tăng lợi nhuận doanh Công ty - Tình trạng cạnh tranh: Công ty cần xem xét tình hình bán chịu đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp có lợi nhƣ giãn thời hạn toán hợp đồng kinh tế - Tình trạng tài Công ty: Công ty mở rộng việc bán chịu cho khách hàng có nợ phải thu mức cao có thiếu hụt vốn lớn vốn tiền cân đối thu chi tiền  Xác định điều kiện toán Công ty cần định thời hạn toán tỷ lệ chiết khấu toán Chiết khấu toán phần giảm trừ số tiền định cho khách hàng khách hàng trả tiền trƣớc thời hạn toán Chiết khấu toán đƣợc xác định tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi hoá đơn Việc tăng tỷ lệ chiết khấu toán thúc đẩy khách hàng toán sớm trƣớc hạn thu hút thêm đƣợc khách hàng làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng làm giảm số tiền thực thu Vì vậy, Công ty cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp  Thƣờng xuyên kiểm soát nợ phải thu Công ty phải mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu tình hình toán với khách hàng, thƣờng xuyên xem xét, đánh giá tình hình nợ phải thu dự đoán nợ phải thu từ khách hàng theo công thức sau: Npt = Dn x Kpt Trong đó: Npt: Nợ phải thu dự kiến kỳ (năm) Dn: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tính theo giá toán bình quân ngày 75 Kpt: Kỳ thu tiền bình quân năm Để tránh tình trạng mở rộng việc bán chịu mức, Công ty cần xác định giới hạn bán chịu qua hệ số nợ phải thu Công thức xác định nhƣ sau: Nợ phải thu từ khách hàng Hệ số nợ phải thu =  Doanh số hàng bán Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ bảo toàn vốn Đối với khoản nợ đến kỳ hạn toán, Công ty phải chuẩn bị chứng từ cần thiết đồng thời thực kịp thời thủ tục toán, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng Đối với khoản nợ hạn, Công ty phải chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp để thu hồi Bên cạnh đó, Công ty phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nợ hạn chia nợ hạn thành giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp Ngoài ra, việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để chủ động bảo toàn vốn ngắn hạn phải dựa sở thời gian hạn trả nợ tổng mức nợ khách hàng Công ty cần chia thời gian hạn trả nợ tổng nợ mức khác nhau, tƣơng ứng với mức có tỷ lệ trích lập dự phòng phù hợp Mặt khác, việc thƣờng xuyên nhận định, đánh giá khoản phải thu nâng cao nhận thức, trách nhiệm hiệu hoạt động thu nợ  Thuê đơn vị chuyên thu hồi công nợ Đây biện pháp cuối để thực thu hồi công nợ, biện pháp tốn công ty phải trích tiền hoa hồng nhiều cho đơn vị tham gia thu hồi Tóm lại, quản lý chặt chẽ khoản phải thu, thúc đẩy công tác toán nợ biện pháp tháo gỡ khó khăn vốn, giảm lƣợng vốn ứ đọng khâu toán, nhanh chóng thu hồi quay vòng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh nhƣ hiệu sử dụng tài sản Công ty 4.2.2.2 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Công ty đƣợc diễn liên tục, việc dự trữ nguyên vật liệu cần thiết Lƣợng hàng tồn kho liên quan đến chi phí 76 nhƣ: chi phí bốc xếp, bảo hiểm, chi phí giảm giá trị hàng hoá trình trữ, chi phí hao hụt, mát, chi phí bảo quản, chi phí trả lãi tiền vay,… Hiện tại, Công ty chƣa áp dụng mô hình hay phƣơng pháp quản lý việc cung cấp hay dự trữ nguyên vật liệu cụ thể mà quản lý theo kinh nghiệm, việc đặt hàng với khối lƣợng nhƣ nào, lƣợng dự trữ kho chƣa đƣợc quản lý cách khoa học Vì vậy, Công ty cần nghiên cứu, lựa chọn phƣơng pháp quản lý tồn kho cách thích hợp * Đối với hàng hóa chưa bán được: Cụ thể công trình BĐS chƣa bán đƣợc cần có biện pháp kích cầu nhƣ: - Thúc đẩy chiến dịch marketing quảng bá thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm Công ty Xuân Mai đến với khách hàng - Giảm giá thành sản phẩm, tăng tỷ lệ chiết khấu, tích cực tìm kiếm đối tác tin cậy việc phân phối sản phẩm nhƣ sàn giao dịch BĐS có uy tín Đồng thời có sách khuyến mại hợp lý để thúc đẩy bán hàng hàng - Có sách hỗ trợ tín dụng cho khách hàng mua nhà nhƣ liên kết với ngân hàng cho khách hàng chấp vay vốn hộ định mua - Thay đổi chiến lƣợc bán hàng cách chia nhỏ hộ phù hợp với túi tiền nhu cầu thực ngƣời dân Việc chia nhỏ hộ làm giảm giá trị hợp đồng mua nhà góp phần tạo điều kiện cho ngƣời mua nhà tiếp cận với gói kích cầu BĐS 30.000 tỷ phủ hộ có giá trị dƣới 1.05 tỷ diện tích nhỏ 70m2… Tiếp bổ sung gói hợp đồng mua nhà linh hoạt cho phù hợp với mục đích ngƣời mua hàng nhƣ: gói mua nhà hoàn thiện cao cấp (bao gồm hoàn thiện nội thất cao cấp, đầy đủ tiện nghi), gói hoàn thiện (gồm hoàn thiện bản), gói xây thô (chƣa bao gồm hoàn thiện) * Đối với công trình dở dang Đây khoản mục chiếm tỷ trọng hầu nhƣ toàn giá trị hàng tồn kho Trong có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang công trình làm chủ đầu tƣ chi phí sản xuất kinh doanh công trình làm nhà thầu 77 a Với công trình làm nhà thầu: - Tập trung nguồn lực để sản xuất thi công công trình trọng điểm, đẩy mạnh tiến độ thi công thu hồi vốn nhƣ: tập trung nguồn vốn, máy móc, tăng cƣờng cán trƣờng có lực kinh nghiệm cao để kiểm soát kiểm tra trƣờng hàng ngày nhằm giải kịp thời vƣớng mắc phát sinh - Thúc đẩy, đôn đốc trình làm thủ tục hồ sơ toán nhƣ bố trí cán có lực để làm hồ sơ thanh, toán với chủ đầu tƣ Đồng thời có sách làm tăng liên kết, gắn bó với chủ đầu tƣ để đẩy nhanh tiến độ toán b Với công trình làm Chủ đầu tƣ: Đây dự án phải tạm dừng chƣa có phƣơng án xử lý tƣơng lai Để giải dự án cần phải thực hiện: - Áp dụng biện pháp kích cầu nhƣ biện pháp áp dụng hàng hóa chƣa bán đƣợc, nhằm tăng lƣợng khách hàng đặt cọc mua hộ dự án nhà 11T2 Khu chung cƣ Vinaconex Xuân Mai nhà 19T2 khu chung cƣ thu nhập thấp Vĩnh Phúc - Đối với dự án phía Nam cần gấp rút hoàn thiện thủ tục pháp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng Xây dựng phƣơng án kinh doanh phù hợp với diễn biến kinh tế từ năm 2014 * Đối với nguyên liệu, vật liệu: - Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu Công ty cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho lĩnh vực hoạt động kinh doanh Công ty, từ xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho toàn Công ty nhằm kiểm soát đƣợc định mức tiêu hao cách toàn diện, đồng thời kiểm soát đƣợc chi phí, nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Việc đƣa định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần kèm với chế tiền lƣơng phù hợp để thúc đẩy cán công nhân viên Công ty tăng cƣờng tiết kiệm, nỗ lực tìm tòi phát huy sáng kiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quản lý 78 Định mức tiêu hao nguyên vât liệu cần đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo vừa tiết kiệm chi phí mà cung cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng - Xác định mức tồn kho nguyên vật liệu Đây việc xác định mức tồn kho tối đa tối thiểu để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn liên tục không gây tồn đọng vốn cho Công ty Công ty cần xác định rõ danh mục loại nguyên vật liệu cần dự trữ, nhu cầu số lƣợng, thời gian cung cấp - Công tác mua sắm nguyên vật liệu Trên sở kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu, phòng vật tƣ nghiên cứu, lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán, ký kết hợp đồng, quản lý việc cung cấp kiểm tra chất lƣợng Yêu cầu trình mua sắm nguyên vật liệu phải tăng cƣờng quản lý nhằm hạn chế đến mức thấp tƣợng tiêu cực Với nguồn cung ứng ngày đa dạng, Công ty cần cập nhật thông tin thị trƣờng để lựa chọn đƣợc nguồn cung cấp với chi phí thấp nhất, chất lƣợng cao nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty - Kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu Để nâng cao hiệu việc quản lý hàng tồn kho, hoạt động kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu cần thiết Công ty cần quan tâm hoạt động đồng thời theo dõi tình hình nguyên vật liệu tồn kho không sử dụng, nguyên vật liệu chất lƣợng, từ đƣa định xử lý vật tƣ cách phù hợp nhằm thu hồi vốn tăng hiệu sử dụng tài sản 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Công ty 4.2.3.1 Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực quy chế quản lý sử dụng TSCĐHH Quản lý TSCĐ việc quan trọng Trƣớc hết, hàng năm Công ty phải tiến hành công tác kiểm kê TSCĐ, phân loại TSCĐ theo tiêu chí TSCĐ sử dụng, không cần dùng, chờ lý, nhƣợng bán, cho thuê, cho mƣợn, TSCĐ thuê, mƣợn Cách phân loại cần thiết để Công ty theo dõi 79 đƣợc tình trạng tài sản cách thƣờng xuyên, có hệ thống từ Công ty đƣa định phù hợp cho loại tài sản Các định định lý, nhƣợng bán TSCĐ có hiệu sử dụng thấp, không cần dùng để tránh ứ đọng vốn, định sửa chữa để tiếp tục đƣa phƣơng tiện, máy móc thiết bị vào sử dụng định đầu tƣ TSCĐ Công ty cần hoàn thiện quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ, phân cấp quản lý TSCĐ cách hợp lý, rõ ràng nhằm nâng cao trách nhiệm cho phận qúa trình sử dụng Việc ban hành quy chế quản lý TSCĐ phải kèm với việc thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, chấp hành quy chế phận Khi đƣa TSCĐ vào sử dụng, Công ty cần lựa chọn phƣơng pháp khấu hao mức khấu hao hợp lý làm sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu tƣ ứng trƣớc vào TSCĐ Từ tạo điều kiện cho Công ty tập trung vốn nhanh để đầu tƣ đổi TSCĐ Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản đòi hỏi Công ty phải sử dụng máy móc thiết bị hết công suất, trì đƣợc lực sản xuất kéo dài thời gian hoạt động Vì vậy, Công ty phải lập kế hoạch sử dụng TSCĐ hợp lý dựa kế hoạch hoạt động kinh doanh thực trạng tài sản Công ty Công ty cần thực tốt chế độ bảo dƣỡng, sửa chữa TSCĐ, xây dựng kế hoạch nâng cấp TSCĐ để khai thác hết công suất máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, trì lực hoạt động, kéo dài tuổi thọ TSCĐ, tránh tình trạng TSCĐ hƣ hỏng trƣớc thời hạn hƣ hỏng bất thƣờng làm tăng chi phí sử dụng TSCĐ nhƣ thiệt hại ngừng hoạt động Đối với hoạt động đầu tƣ mua sắm đổi TSCĐ, Công ty cần phân tích, đánh giá thực trạng số lƣợng, chất lƣợng tính đồng TSCĐ Từ đó, Công ty xác định đƣợc nhu cầu số lƣợng, lực tính đồng TSCĐ năm Trên sở kết hợp kết phân tích dự báo khả vốn Công ty, Công ty cần tiến hành xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ TSCĐ Chiến lƣợc đầu tƣ việc xác định số lƣợng TSCĐ cần mua sắm phải xác 80 định đƣợc trình độ công nghệ mà TSCĐ phải đáp ứng Đây nhiệm vụ quan trọng, định đến suất, chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm Đầu tƣ TSCĐ cách hợp lý, hƣớng có ý nghĩa lớn việc nâng cao khả cạnh tranh cho Công ty đồng thời tăng cƣờng lợi nhuận Tóm lại, làm tốt công tác mua sắm, đầu tƣ xây dựng kết hợp với việc tăng cƣờng quản lý, sử dụng, sửa chữa, bảo dƣỡng nâng cấp phƣơng tiện, máy móc thiết bị có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao suất, giảm chi phí đầu vào, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty 4.2.3.2 Chuyển đổi hình thức kinh doanh BĐS đầu tƣ Bất động sản đầu tƣ lô từ tầng đến tầng nhà CT1 Ngô Thì Nhậm lô tầng nhà 19T3 Kiến Hƣng mà công ty nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê Thực chất sàn dịch vụ tòa nhà công ty làm chủ đầu tƣ, với mục đích để bán có giá trị 50 năm Tuy nhiên, công ty đến chƣa bán đƣợc công ty phải chuyển đổi phƣơng án kinh doanh cho thuê trung hạn Mặc dù chuyển đổi từ bán sang cho thuê, nhƣng mặc chƣa ký kết đƣợc hợp đồng Vì vây cần có biện pháp chuyển đổi hình thức kinh doanh lô dịch vụ nhƣ: đầu tƣ chuỗi siêu thị tiện ích phục vụ nhu cầu cho dân cƣ tòa nhà dân cƣ xung quanh, đặc biệt năm gần đây, dịch vụ trƣờng mầm non tƣ thục phát triển mạnh Công ty đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non lô dịch vụ vừa giải lƣợng BĐS chƣa bán đƣợc, tạo lợi nhuận từ dịch vụ mầm non, vừa quảng bá thƣơng hiệu Xuân Mai gắn liền với lợi ích thiết thực ngƣời dân 4.2.3.3 Tăng cƣờng giám sát hoạt động đầu tƣ tài dài hạn Đối với khoản đầu tƣ tài dài hạn, tỷ lệ trích lập dự phòng khoản đầu tƣ cao với tỷ lệ 100% giá trị đầu tƣ vào công ty Vinaconex Phan Vũ Vinaconex 45; công ty Xuân Mai Đà Nẵng 63% Điều cho thấy việc đầu tƣ vào công ty chƣa đem lại hiệu nguyên nhân 81 công ty năm gần hoạt động kinh doanh thua lỗ Điều dẫn tới phải trích lập dự phòng khoản đầu tƣ vào công ty Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhƣ hiệu khoản đầu tƣ tài dài hạn Công ty cần có biện pháp để đem lại hiệu việc đầu tƣ vào công ty nhƣ có sách đầu tƣ, bàn giao công nghệ đảm bảo tăng suất lao động cho đơn vị thành viên; hỗ trợ tài trƣờng hợp cần thiết để đơn vị đảm bảo hoạt động liên tục có hiệu Đồng thời để làm chủ đƣợc công nghệ sử dụng hiệu tài sản Công ty có bƣớc thay thế, tuyển dụng cán bộ, nhân viên có lực, sáng tạo hoạt động SXKD, động việc tìm kiếm thị trƣờng cho đơn vị thành viên Trong trƣờng hợp thực sách không đem lại hiệu Công ty nên có biện pháp tái cấu đơn vị rút dần vốn đầu tƣ vào công ty để đầu tƣ sang lĩnh vực khác có hiệu 82 KẾT LUẬN Trƣớc diễn biến bất lợi kinh tế nói chung khó khăn ngành Xây dựng, đóng băng thị trƣờng BĐS nói riêng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đứng trƣớc nhiều khó khăn thách thức Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải giảm thiểu tác động bất lợi từ bên ngoài, nâng cao lực bên doanh nghiệp để hoạt động cách hiệu Vì vậy, việc quản lý sử dụng hiệu tài sản phải đƣợc ƣu tiên sách hoạt động đơn vị Đây đƣờng cách doanh nghiệp tạo Nó phụ thuộc vào lực hoạt động đơn vị Nếu không làm tốt đƣợc điều Doanh nghiệp phải đối diện với quy luật suy thoái phá sản Tuy nhiên bất lợi kinh tế hội để bứt phá doanh nghiệp Doanh nghiệp trì hoạt động tốt giai đoạn khó khăn nhanh chóng vƣợt qua đối thủ cạnh tranh để xác lập vị thƣơng trƣờng Để làm điều này, lần việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản chìa khóa để doanh nghiệp mở cánh cửa thành công Với sƣ̣ giới ̣n về nhiề u mă ̣t , thân tác giả đƣa đƣợc số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Hy vọng giải pháp phần nhỏ đóng góp có ích Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex nâng cao hiệu sử dụng tài sản, hiệu sản xuất kinh doanh, để công ty xứng đáng cờ đầu Tổng công ty Vinaconex nói chung đầu lĩnh vực đầu tƣ BĐS, đặc biệt đem lại “mái ấm” cho ngƣời có thu nhập thấp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Công, 2009 Phân tích kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Đại học KTQD Công ty CP Bê Tông Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai, 2014 Báo cáo tài Công ty CP Bê Tông Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai năm 2010 đến năm 2014 Hà Nội Trần Thế Dũng, 2006 Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Vũ Quang Hòa, 2005 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động Công ty giầy Thượng Đình Luận văn tốt nghiệp Trƣờng đại học KTQD Nguyễn Đình Kiệm Bạch Đức Hiển, 2012 Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Trần Thanh Tâm, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty cổ phần xây dựng số Luận văn thạc sỹ Học viện tài Tổng công ty Vinaconex, 2013,2014 Báo cáo tài Tổng công ty Vinaconex, công ty cổ phần Vinaconex năm 2013, 2014 Hà Nội Phạm Quang Trung, 2012 Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp.Hà Nội Nhà xuất Đại học KTQD Vũ Anh Tuấn, 2012 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty Cầu Thăng Long Luận văn tốt nghiệp Trƣờng đại học KTQD 10 Bùi Văn Vần Vũ Văn Ninh, 2013 Giáo trình tài doanh nghiệp Hà Nội Nhà xuất Tài 84 11 Cao Minh Nghĩa, 2010 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Viê ̣n nghiên cƣ́u phát triể n TP.HCM 12 Trần Thanh Phƣơng, 2014 Thách thức cho doanh nghiệp xây dựng Tạp chí BIC 85 [...]... pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng sử dụng tài sản tại công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ở công ty Cổ phần bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả sử dụng tài sản trong... tại công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai? - Có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai? 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 2 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thu thập và phân tích... triển sản xuất kinh doanh với hai đơn vị trên Đặc biệt Tổng công ty Vinaconex lại chính là công ty mẹ trong Tổng công ty Cổ phần XNK và XD Việt Nam 26 Chƣơng 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI 3.1 Khái quát tình hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. .. thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản trong các doanh nghiệp; - Phân tích thực trạng sử dụng tài sản tại công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Nêu ra các thuận lợi, khó khăn trong hoạt động sử dụng tài sản tại công ty - So sánh, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai với các đơn vị cùng ngành và số liệu chung toàn ngành... cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn phải trả lời đƣợc những câu hỏi nghiên cứu sau: - Hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp là gì? - Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp? - Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp? - Đánh giá nhƣ thế nào về sử dụng tài sản tại công ty. .. về sử dụng quản lý hàng tồn kho, quản lý các khoản phải thu, quản lý các khoản đầu tƣ tài chính là những nhân tố rất quan trọng tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty XMC - Tiếp theo đề tài nghiên cứu cụ thể về hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai nên tác giả thu thập đầy đủ dữ liệu về các chỉ tiêu có tác động tới hiệu quả sử dụng tài. .. tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty với số liệu của Công ty Vinaconex 2, Tổng công ty Vinaconex và các chỉ số của trung bình ngành xây dựng theo cùng một thời điểm cụ thể 25 nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là tốt hay chƣa tốt và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó Việc so sánh các chỉ số với các đơn vị Vinaconex 2 và Tổng Vinaconex là do công ty XMC có cùng... sánh , tổng hợp và một số phƣơng pháp nghiên cứu khác Thông qua các phƣơng pháp này, đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, ứng dụng cơ sở lý luận này làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cp Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai, trên cơ sở đó đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty 2.1 Phƣơng... dựng Vinaconex Xuân Mai trong giai đoạn 2010-2013 Vì vậy, trong luận văn này tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, vận dụng lý luận chung để phân tích thực trạng sử dụng tài sản tại công ty Cổ phần Bê tông & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai trong giai đoạn 2010-2013, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty 1.1.2 Những... sản tại công ty XMC Đồng thời tác giả cũng đƣa ra các số liệu của các đơn vị trong ngành và của Tổng công ty Vinaconex để so sánh để phân tích đƣợc điểm yếu, điểm mạnh của công ty XMC, từ đó có những đánh giá khách hơn, đồng thời đƣa ra những kiến nghị cụ thể và hữu ích nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả ... đến hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp? - Đánh giá nhƣ sử dụng tài sản công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai? - Có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty Cổ phần Bê tông. .. lựa chọn đề tài Luận văn là: Hiệu sử dụng tài sản công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai nhằm đƣa số ý kiến đóng góp vào công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp... 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI - 27 3.1 Khái quát tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty CP Bê tông & Xây dựng Vinaconex

Ngày đăng: 23/02/2016, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Công, 2009. Phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học KTQD
2. Công ty CP Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai, 2014. Báo cáo tài chính Công ty CP Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai năm 2010 đến năm 2014. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty CP Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai, 2014. "Báo cáo tài chính Công ty CP Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai năm 2010 đến năm 2014
3. Trần Thế Dũng, 2006. Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. Vũ Quang Hòa, 2005. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình. Luận văn tốt nghiệp.Trường đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài "sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình
5. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2012. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
6. Trần Thanh Tâm, 2010. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số 1. Luận văn thạc sỹ. Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại "Công ty cổ phần xây dựng số 1
7. Tổng công ty Vinaconex, 2013,2014. Báo cáo tài chính Tổng công ty Vinaconex, công ty cổ phần Vinaconex 2 năm 2013, 2014. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính Tổng công ty Vinaconex, công ty cổ phần Vinaconex 2 năm 2013, 2014
8. Phạm Quang Trung, 2012. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp.Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học KTQD
9. Vũ Anh Tuấn, 2012. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cầu 3 Thăng Long. Luận văn tốt nghiệp.Trường đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cầu 3 Thăng Long
10. Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội. Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w