Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

22 208 0
Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ DỤC VÀVÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAHÓA SỞGIÁO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN ĐỊA 11 THÔNG QUA PHẦN VÀO BÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÓP PHẦN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN ĐỊA 11 THÔNG QUA PHẦN VÀO BÀI Người thực hiện: Tống Văn Thành Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lý Người thực hiện: Tống Văn Thành Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lý THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC THANH HÓA NĂM 2017 Tran g Mở đầu 1.1 chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở luận 2.2 Thực trạng dạy học Địa trường THPT Tĩnh Gia 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện…………………………………………… 2.4 Hiệu đề tài…………………………………………………… Kết luận, khuyến nghị 3.1 Kết luận…… ………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị………………………………………………….…………… 1 1 2 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Người thầy giáo say mê giảng suốt 45 phút tiết học mà cảm giác mệt mỏi Nhưng với học sinh, việc tập trung nghe thầy giảng suốt 45 phút buổi học thường có từ - tiết học lại điều dễ dàng Hiện tượng uể oải, ngáp vặt, ngủ gục, nói chuyện riêng lớp diễn phổ biến Từ thực tế trên, ta thấy trình dạy học việc tạo hứng thú, tạo niềm đam mê học tập quan trọng Khi có hứng thú em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hiểu Trong môn học lớp 11, môn Địa học sinh coi khô khan đơn điệu Chương trình Địa 11 em tìm hiểu khái quát kinh tế - xã hội giới, địa khu vực quốc gia – vấn đề mà em nghĩ xa xôi, em chưa hiểu tới, Từ suy nghĩ ban đầu làm cho em có tâm chán học, hứng thú môn Đây làm cho chất lượng dạy – học thầy trò chưa đạt kết mong muốn Vậy để tạo hứng thú cho học sinh học môn Địa 11? Theo tôi, người giáo viên phải đầu tư cho khâu soạn giảng mình, phải hướng dẫn học sinh biết cách khám phá tri thức, phải tạo tâm thoải mái tiết học phải hài hước chút, không dễ dàng không cứng nhắc, Có nhiều cách để tạo hứng thú cho tiết học, khâu vào góp phần quan trọng Một phần vào hay, lôi kích thích tò mò từ học sinh, giúp em phấn chấn hơn, muốn tìm hiểu xem tiếp sau gì? Và có tiết học thoải mái đạt kết cao đó, sau nhiều năm giảng dạy Địa 11 muốn chia sẻ quý thầy cô số kinh nghiệm viết đề tài:“ Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh môn địa 11 thông qua phần vào bài” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh môn địa 11 thông qua phần vào bài” với mục đích: Nâng cao hiệu học tập môn Địa lý dạy Tạo nguồn hứng thú để học sinh tập trung tiếp thu nội dung học tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn Địahọc sinh lớp 11 trường THPT Tĩnh Gia thông qua phần vào 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nhằm nghiên cứu sở luận cho đề tài + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: nhằm nắm bắt thực trạng dạy học môn Địa trường THPT Tĩnh Gia 3, từ thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học + Phương pháp thống kê, xử số liệu: việc thống kê xử số liệu để có thông số cần thiết đánh giá hiệu trước sau thực đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Sự sáng tạo nghề dạy học người thầy phải nghiên cứu, phải tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ dạy học để lôi học sinh vào dạy để từ em chủ động lĩnh hội kiến thức, biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn Để đạt yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải biết “đào sâu” vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác không nội dung mà phần phụ vào bài, chuyển ý liên hệ thực tế Đối với môn Địa lí, trình dạy học thường sử dụng phương pháp sau để vào tiết học mới: Giải vấn đề Ở phương pháp giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đàm thoại gợi mở Là phương pháp, giáo viên soạn câu hỏi lớn, thông báo cho học sinh Sau đó, chia câu hỏi lớn thành nhiều câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ lôgic với nhau, tạo mốc đường thực câu hỏi lớn Trong trình dạy học giáo viên sử dụng dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Phương pháp trực quan Là phương pháp sử dụng tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, mô hình…để minh họa nội dung kiến thức cao thông qua học sinh rút kiến thức cần thiết cho nội dung học Dạy học nhóm Dạy học nhóm hình thức dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Tóm lại, phương pháp tối ưu cho tiết học, tùy theo đối tượng học sinh, thời gian, kiến thức…mà giáo viên đưa phương pháp dạy phù hợp nhất, có phần vào 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Chương trình Địa 11 gồm hai phần lớn: khái quát kinh tế - xã hội giới địa khu vực, quốc gia Trong trình dạy học phần vào thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Chương trình sách giáo khoa có đổi Nội dung tinh lọc hơn, học có nhiều kênh hình, bảng số liệu, biểu đồ…giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức Trong có hình ảnh học để giáo viên dựa vào đặt câu hỏi để chuyển vào Đặc điểm tâm – sinhhọc sinh thay đổi theo hướng tích cực Học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước đây, đặc biệt học sinh phổ thông Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên cho em tự chiếm lĩnh tri thức Bản thân mạnh dạn để giao cho em soạn phần vào trước nhà (có giới hạn nội dung thời gian) để lên lớp kết hợp với máy tính, máy chiếu trình bày trước lớp Cơ sở vật chất kĩ thuật, giáo cụ phục vụ cho việc dạy học Địa lý tăng cường Từ đồ, tranh ảnh đến máy tính, máy chiếu, ti vi,… giúp trình dạy học tốt hơn, có phần dạy vào 2.2.2 Khó khăn Trong chương trình địa lớp 11, em tìm hiểu số châu lục, khu vực quốc gia giới Nội dung học đơn giản không hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức biến thành “đơn điệu” trùng lặp gây tâm chán nản với học sinh trước vào tiết học Những khó khăn lớn mà giáo viên Địa gặp khó khăn trình dạy học nói chung vào nói riêng là: - Những kiến thức địa giới, khu vực, quốc gia em học từ lớp 7, lớp nên để nhớ lại kiến thức cũ khó khăn Mỗi học học sinh không xem trước nhà trở nên xa lạ khó tiếp thu lớp - Để hiểu nét khái quát tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế quốc gia hay châu lục đòi hỏi học sinh phải linh hoạt, biết vận dụng kiến thức đại cương từ lớp 10 Các em phải thấy mối liên hệ gữa nhân tố để phân tích, giải thích vấn đề Điều “hơi khó” học sinhhọc lực trung bình học sinh yếu - Hiện nay, quan điểm số học sinh môn Địa coi môn học phụ, chưa đầu tư tìm hiểu, suy nghĩ để phát huy hết khả nhận thức trình học tập 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Ý nghĩa phần vào học Vào hay gọi khởi động, định hướng có ý nghĩa quan trọng tiết học Nếu khởi đầu hay, hấp dẫn thu hút ý học sinh từ phút Như vậy, nói phần vào nhằm tạo tâm học tập cho học sinh tiết học Ngược lại, vào chưa thuyết phục làm học sinh thất vọng, không muốn hợp tác với giáo viên ảnh hưởng đến trình học Hoặc giáo viên bước vào dạy mà không vào không kích thích tò mò hứng thú học tập học sinh Trong tiết học hai lần vào bài, giáo viên cần phải xem xét nhiều yếu tố để định cách mở đầu hiệu 2.3.2 Nguyên tắc chung vào tiết học Theo tôi, để vào môn Địa 11 phát huy tác dụng phù hợp với phương pháp giảng dạy môn cần ý số nguyên tắc chung sau: Phần vào phải đặt đầu tiết dạy, thường giáo viên tiến hành sau kiểm tra cũ (đối với học liên quan đến nhau) đầu tiết (đối với bắt đầu chương mới) Thời gian vào phải phù hợp với nội dung kiến thức dạy Trong môn Địa 11 nên diễn khoảng thời gian – phút cho tiết học Phần vào mang tính chất định hướng học, khơi gợi tò mò, hứng thú học tập học sinh vào đầu học nên phải sử dụng hợp lí, không bỏ qua không lạm dụng Vào coi thành công thỏa mãn hai yêu cầu: gây hứng thú cho học sinh gắn kết Cũng giống đơn vị kiến thức, học sinh đón nhận phần vào theo hướng tích cực phù hợp với trình độ nhận thức Vì vậy, tùy đối tượng học sinh lớp mà giáo viên chọn cho cách vào thích hợp Điều yêu cầu giáo viên không rập khuôn máy móc cách vào cho nhiều lớp, nhiều năm học Giáo viên phải sáng tạo, tìm tòi để học lớp học có “cánh cửa” vào khác 2.3 Một số hình thức vào môn Địa 11 a Vào phương pháp đặt câu hỏi Vào câu hỏi giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi, theo hình thức đàm thoại gợi mở nêu vấn đề để học sinh chủ động, tự lực suy nghĩ trả lời Giáo viên dựa vào nội dung câu hỏi để dẫn dắt vào Ưu điểm lớn việc đặt câu hỏi trước vào giúp học sinh tích cực học tập, không khí lớp học sôi Càng kích thích học sinh học tập giáo viên cho điểm (điểm miệng) cho câu trả lời hay, có sáng tạo hiểu biết Bên cạnh đó, phương pháp có hạn chế nhiều thời gian (vì phụ thuộc nhiều vào câu trả lời học sinh) Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị trước nội dung đáp án câu hỏi Kiến thức câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp Ví dụ 1: Bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Đối với sử dụng câu hỏi đàm thoại để đánh giá trình độ nhận thức học sinh vào học (lưu ý : đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh không mở sách giáo khoa) Câu 1: Kể tên số vấn đề toàn cầu mà em biết? Học sinh trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức: Bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, khủng bố,… Câu 2: Theo em, vấn đề mang tính toàn cầu? Học sinh trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức: Là vấn đề toàn cầu chúng gây hậu nghiêm trọng; cần hợp tác, chung sức toàn nhân loại để giải Giáo viên dẫn dắt vào bài: Bên cạnh xu hướng toàn cầu hóa , khu vực hóa để phát triển kinh tế - xã hội, ngày quốc gia giới phải đối mặt với số vấn đề mang tính toàn cầu Vậy vấn đề có biểu hiện, nguyên nhân giải pháp khắc phục gì? Chúng ta bước sang Một số vấn đề mang tính toàn cầu Như vậy, việc đặt câu hỏi phần mở đầu học vừa đánh giá hiểu biết học sinh mới, vừa tạo không khí học tập sôi định hướng nội dung học Ví dụ 2: Bài Một số vấn đề khu vực châu lục Tiết Một số vấn đề châu Phi Tiết Một số vấn đề Mĩ La Tinh Tiết Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Ở tiết này, học sinh tìm hiểu nét bật châu lục (châu Phi, Mĩ la tinh) khu vực (Tây Nam Á, Trung Á) Những nét bật em bắt gặp truyền hình, mạng Internet, báo chí hay kiến thức năm học trước Vì vậy, để vào giáo viên sử dụng câu hỏi sau: Câu hỏi: Em biết châu Phi? Gợi ý trả lời: - Là châu lục nghèo đói, lạc hậu, có số người nhiễm HIV cao giới - Châu lục mà người dân có đặc điểm: da đen, tóc xoăn, trắng… - Có văn minh lâu đời (văn minh sông Nin), với kim tự tháp (ở Ai Cập), … - Cảnh quan bật châu lục hoang mạc, lớn hoang mạc Sahara - Ý khác Câu hỏi: Em biết Mĩ la tinh? Gợi ý trả lời: - Là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản - Có sông Amazon, rừng Amazon… - Là “sân sau” Hoa Kì - Là nôi bóng đá giới : Brazin, Achentina, - Ý khác Câu hỏi: Em biết khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á? Gợi ý trả lời : - Là khu vực giàu có tài nguyên dầu khí - Khí hậu khô hạn, nhiều cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc - Thường xảy mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi - Ý khác Cùng sử dụng câu hỏi giáo viên tiếp cận học sinh nhiều cách học khác như: Cá nhân học sinh trả lời (Giáo viên chưa yêu cầu chuẩn bị nhà), đặc điểm trở lên cho điểm miệng Tổ chức thi theo nhóm (Giáo viên yêu cầu chuẩn bị trước nhà) lên bảng trình bày thời gian phút, nhóm ghi nhiều điểm bật châu lục khu vực tuyên dương cộng điểm khuyến khích cho nhóm Với câu hỏi Em biết gì…? Ngoài sử dụng cho giáo viên sử dụng cho tiết học quốc gia (Hoa Kì, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a) Ví dụ: Em biết đất nước Liên Bang Nga Gợi ý trả lời - Liên bang Nga tách từ Liên bang Xô Viết - Là đất nước có diện tích lớn giới - Được mệnh danh “xứ sở Bạch Dương” - Tỉ lệ gia tăng dân số mức âm - Có nhiều thành công lĩnh vực “Vũ Trụ” - Là “người bạn” Việt Nam đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước - Ý khác Ví dụ: Em biết đất nước Ô-xtrây-li-a Gợi ý trả lời - Ô-xtrây-li-a quốc gia nằm Bán cầu nam - Là quốc gia giới chiếm lục địa - Có nhiều loại động vật đặc trưng, như: Căng-gu-ru, gấu túi, rái mỏ vịt - Là đất nước có kinh tế phát triển - Ý khác Với hiểu biết ban đầu châu lục, khu vực hay quốc gia học, đôi lúc hiểu biết đơn giản, sai sót,…nhưng qua em thấy có “hiểu biết” muốn biết thêm kiến thức học hôm Như vậy, giáo viên khơi dậy hứng thú học tập học sinh từ phút vào “tận dụng nguồn lượng mới” cho tiết học để đạt hiệu cao nhận thức cho học sinh b Vào hình ảnh Đặc trưng môn Địa có nhiều hình ảnh trực quan Nội dung chương trình học liên quan đến hình ảnh quen thuộc thực tế Tôi sử dụng ưu trình dạy học nói chung phần vào nói riêng Ưu điểm sử dụng đồ dùng trực quan (hình ảnh) phần vào lớn, giúp học sinh phát huy hết giác quan trình học tập, tạo tò mò hứng thú học sinh phát điều lạ Hạn chế phần vào hình ảnh trực quan làm cho học sinh thiếu tập trung ý vào dấu hiệu Để sử dụng hình thức vào hình ảnh đạt hiểu phải có hai điều kiện sau: Một là, nhà trường phải có phòng máy (máy tính, máy chiếu, loa, âm li,…) Hai là, giáo viên phải đầu tư soạn giảng, biết sử dụng Power Point, phải tìm hình ảnh phù hợp, tạo đa dạng, lôi không lạm dụng Hầu tiết học, học (lí thuyết) giáo viên vào phương tiện trực quan Dưới xin đưa số ví dụ cụ thể sau: Ví dụ 1: Bài Một số vấn đề châu lục khu vực Tiết Một số vấn đề châu Phi Các hình ảnh sử dụng phần vào (có kèm theo chữ minh họa nhạc không lời làm để tạo tâm thoải mái cho học sinh) Slide ông Nin Sông Nin Hoang mạc Xa-hara Châu Phi – nơi có sông dài giới Châu Phi – nơi có cảnh quan hoang mạc chủ yếu Slide Slide Kim tự tháp Ai – cập Nền văn minh sông Nin rực rỡ từ thời cổ đại Nhưng châu Phi châu lục nghèo nàn, lạc hậu Giáo viên sử dụng bốn hình ảnh học sinh sau theo dõi thấy tương phản: - Châu lục có sông dài giới (sông Nin) cảnh quan châu Phi hoang mạc - Có văn minh lâu đời (văn minh sông Nin) người dân sống đói nghèo, lạc hậu Giáo viên chuyển ý vào bài: Vậy lại có tương phản đó? Nguyên nhân đâu? Ngoài đặc điểm trên, châu lục có bật tự nhiên, kinh tế, xã hội, bước vào tìm hiểu Một số vấn đề châu lục khu vực Tiết Một số vấn đề châu Phi Khi đưa phần vào muốn sử dụng hình ảnh để đặt tình có vấn đề mà muốn giải em phải học xong tiết học Ví dụ 2: Bài Nhật Bản Tiết Các ngành kinh tế vùng kinh tế Đặc trưng lớn chương trình Địa 11 học quốc gia thường có ba tiết (tiết học tự nhiên, dân cư xã hội; tiết học kinh tế; tiết học thực hành) Phần vào tiết thường bắt đầu vào mới, tiết tiết thường bắt đầu sau kiểm tra cũ Để phần vào hay, liên tục thường lựa chọn hình ảnh liên quan đến câu hỏi cũ để đưa tiếp hình ảnh vào Ưu điểm cách làm học sinh chuẩn bị tâm cho học, giúp em hệ thống kiến thức bước vào cách hiệu Cụ thể, tiết Nhật Bản làm sau: Bước : kiểm tra cũ Câu hỏi: a Kể tên đảo lớn Nhật Bản b Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa điều kiện tự nhiên Nhật Bản phát triển kinh tế Học sinh lên bảng trả lời, cho học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, cho điểm Bước : vào Giáo viên trình chiếu slide: Slide Đất nước Nhật Bản tạo nên đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-xu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu) hàng nghìn đảo nhỏ Slide Thuận lợi lớn mà vị trí địa tự nhiên đem lại cho đất nước phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác điện từ gió Đánh bắt cá heo Vịnh Miyazu – điểm du lịch biển tiếng Nhật Bản Cảng biển Tokyo Slide Về tự nhiên, Nhật Bản biết đến đất nước nghèo tài nguyên khoáng sản, thường xuyên chịu nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần… Sóng thần Động đất Núi lửa Sakurajima Slide Về kinh tế, Nhật Bản cường quốc kinh tế lớn thứ giới-SGK Địa11 Thủ đô Tokyo Cảng Osaka Sau kết thúc slide, giáo viên chuyển ý vào bài: Nền kinh tế Nhật Bản lớn mạnh nào? Nhân tố định phát triển kinh tế quốc gia này? Chúng ta tiếp tục bước sang Nhật Bản – Tiết Các ngành kinh tế vùng kinh tế Ví dụ 3: Bài 11 Khu vực Đông Nam Á Tiết Tự nhiên, dân cư xã hội Ở tiết học này, sử dụng hình ảnh có kèm theo lời giới thiệu đoạn văn, có lồng ghép hát “Vì giới ngày mai” Khi theo dõi xong đoạn vào bài, học sinh có hình dung khái quát quốc gia khu vực Đông Nam Á Slide Đông Nam Á – khu vực phát triển kinh tế động giới nay… Slide …Ở đó, có Sin-ga-po bốn rồng châu Á,… Slide … có Thái Lan - đất nước xứ sở chùa vàng,… … có Việt Nam – quốc gia có phát triển vượt bậc kinh tế,… Slide Slide5 …cũng có đất nước (In-đô-nê-xi-a) chịu nhiều thiên tai… Slide …và nhiều quốc gia khác … EAST_TIMOR Slide …Các nước khu vực sống hòa bình, hợp tác với nhau, phát triển Giáo viên chuyển tiếp vào mới: Đông Nam Á có 11 quốc gia, quốc gia có đặc điểm cụ thể tự nhiên, dân cư, kinh tế nhìn cách tổng thể khu vực có nhiều điểm tương đồng Vậy điểm tương đồng nào? Hôm tìm hiểu sang 11 khu vực Đông Nam Á Tiết 1- tự nhiên, dân cư xã hội c Vào đoạn video, clip Khác với phương tiện dạy học khác, video có khả trình bày nội dung học hình thức hình ảnh kết hợp với âm theo trình tự liên kết hữu Nội dung học truyền tải cách sinh động qua hiệu ứng âm tạo cho học sinh hứng thú học tập Ưu điểm video (clip) lớn, nhiên sử dụng video phần vào giáo viên phải ý đến nội dung, thời gian Trong đề tài xin giới thiệu số video sưu tầm you tube số clip học sinh làm để dẫn dắt vào Ví dụ 1: Bài Thực hành: Tìm hiểu hội thách thức toàn cầu hóa nước phát triển Thường môn Địa 11 tiết thực hành để học sinh rèn luyện kĩ đọc, nhận xét bảng số liệu, lược đồ vẽ biểu đồ Riêng em lại làm quen với cách viết báo cáo Để làm giảm lo lắng học sinh viết bài, đồng thời cung cấp kiến thức tạo hứng thú cho nội dung mà em viết, sau kiểm tra cũ sử dụng đoạn video – Toàn cầu hóa Việt Nam (quốc gia phát triển) với thời lượng phút 40 giây để vào Hình ảnh cắt từ video “toàn cầu hóa Việt Nam” Nội dung đoạn video gồm có hai phần: Phần – Những thành tựu Việt Nam tham gia toàn cầu hóa: kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục), khoa học – công nghệ Phần – Những thách thức Việt Nam tham gia toàn cầu hóa: ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, suy giảm tài nguyên thiên nhiên Thông điệp: hòa nhập không hòa tan Kết thúc video, giáo viên dẫn dắt vào thực hành: toàn cầu hóa ảnh hưởng đến tất quốc gia giới, có nước phát triển Vậy ảnh hưởng nào? Chúng ta bước vào THỰC HÀNH –Tìm hiểu hội thách thức toàn cầu hóa nước phát triển Ví dụ 2: Bài Liên Bang Nga Tiết Tự nhiên, dân cư xã hội Sau ổn định lớp, GV chiếu đoạn video – bước tiến quan hệ Việt – Nga với thời lượng phút 50 giây để vào Hình ảnh cắt từ video “những bước tiến quan hệ Việt - Nga” Sau xem xong đoạn phim: bước tiến quan hệ Việt – Nga giáo viên chuyển vào mới: Việt Nam Liên Bang Nga có mối quan hệ truyền thống nâng lên tầm cao Vậy đất nước anh em (Liên Bang Nga) có đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế,…chúng ta bước sang Liên Bang Nga Tiết Tự nhiên, dân cư xã hội d Vào số liệu thống kê, biểu đồ Đặc trưng môn Địa nói chung Địa 11 nói riêng gắn liền với số (số liệu diện tích, dân số, sông, rừng, ngành kinh tế…) Việc lấy số liệu tiêu biểu kích thích tò mò, trí tưởng tưởng học sinh trình học tập, tạo động lực cho em trình tiếp cận, lĩnh hội tri thức Để có số liệu đặc thù, tiêu biểu đòi hỏi người giáo viên phải cập nhật thông tin Có khi, để có số liệu phục vụ phần vào bài, giáo viên phải tính toán đưa vào giảng Ví dụ Bài Hợp chúng quốc Hoa Kì Bài 10 Trung Quốc Đây cường quốc kinh tế giới (1cũ nổi), hàng năm có số liệu thống kê mức tăng trưởng GDP, tổng GDP, GDP/ng Để học sinh thấy kinh tế lớn, thường sử dụng biểu đồ (minh họa cờ quốc gia) để em quan sát, rút nhận xét, sau chuyển tiếp vào Cụ thể: Bài 10 Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết Kinh tế Tôi sử dụng biểu đồ năm (2000, 2010, 2013) - Giáo viên: chiếu lúc biểu đồ - 10 kinh tế lớn giới qua 10 yêu kinh tế lớn trênxét thếvề giới năm slide, cầu học sinh nhận GDP Hoa Kì 10 (Đơn vị: Nghìn tỷ USD) kinh tế lớn giới Năm 2000 Học sinh trả lời, bổ sung GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Trải qua thời gian, kinh tế Hoa Kì vị trí số giới bỏ xa nước xếp sau Để xem hùng mạnh cường quốc nào? Hôm bước sang tiết để tìm hiểu tổng quan kinh tế ngành kinh tế Hoa Kì Năm 2010 Năm 2013 2000 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) 2006 Tiết Kinh tế 10 kinh tế lớn giới (Đơn vị: Nghìn tỷ USD) 2007 2010 Cũng sử dụng biểu đồ - 10 kinh tế lớn giới qua năm, khác với Hoa Kì, tiết – Kinh tế Trung Quốc chọn năm có thay đổi vị trí Trung Quốc 10 kinh tế để vào bài: Năm 2000: đứng thứ /10 quốc gia Năm 2006: đứng thứ 4/10 quốc gia Năm 2007: đứng thứ 3/10 quốc gia Năm 2010: đứng thứ 2/10 quốc gia Học sinh nhìn vào biểu đồ thấy kinh tế Trung Quốc ngày phát triển theo chiều hướng lên Đây cường quốc kinh tế lớn tương lai Giáo viên vào bài: Trung Quốc, kinh tế giới trở thành “hiện tượng” tốc độ tăng trưởng GDP thời gian qua Nền kinh tế quốc gia có đặc điểm gì? Các ngành nông nghiệp công nghiệp lớn mạnh nào? Chúng ta tìm hiểu sang tiết – Kinh tế Như vậy, bảng số liệu, biểu đồ giáo viên khéo léo sử dụng phục vụ cho nhiều học, nhiều quốc gia khác Điều giảm nhiều thời gian cho giáo viên tìm kiếm số liệu e Để học sinh soạn trình bày vào Mới nghe có người đặt câu hỏi: học sinh biết cách vào bài? Nếu cho học sinh thực khâu vào thời gian đủ?,…Tôi thử, cho học sinh thực khâu vào chương trình dạy học Địa 11 thành công Có nhiều cách để hướng dẫn học sinh thực khâu vào cho tiết học Giáo viên phân công cá nhân làm việc theo nhóm để em thực Tùy vào sở vật chất kĩ thuật trường (phòng máy, máy tính,…), trình độ nhận thức học sinh, giáo viên giao nhiệm vụ vào cho học sinh hình thức sau: - Viết đoạn văn giới thiệu đất nước, khu vực châu lục Đây hình thức vào mà giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu trình bày tất tiết học môn Địa 11 Ưu điểm không cần phương tiện đại máy tính, máy chiếu Chỉ cần em nhà đọc tài liệu, lên mạng xem thông tin hoàn thành nhiệm vụ giao Vào đầu tiết học, nhóm phân công trình bày thuyết trình chủa Giáo viên nhận xét, cho điểm chuyển ý vào vài - Tìm số hình ảnh đặc trưng quốc gia khu vực thuyết trình hình ảnh (áp dụng cho tất bài, kể phần tự nhiên hay kinh tế) Với hình thức vào này, giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc tài liệu sau lên mạng tìm hình ảnh đặc trưng khu vực hay quốc gia học tiết sau Ví dụ, để chuẩn bị cho Một số vấn đề khu vực châu lục – tiết Một số vấn đề châu Phi học sinh tìm hình ảnh hoang mạc, kim tự tháp Ai cập, sống đói nghèo người dân, Để nâng cao kết việc sử dụng hình ảnh học tập giáo viên yêu cầu học sinh lên thuyết minh hình ảnh (thời gian trình bày: phút) - Soạn đoạn clip giới thiệu quốc gia, khu vực (thường sử dụng cho tiết học quốc gia, khu vực) Trong nhiệm vụ em nhà chuẩn bị nhiệm vụ đòi hỏi công phu Các em phải đọc tài liệu, sách giáo khoa, lên mạng tìm hình, chép nhạc,…sau dựng lên đoạn video Với cách làm này, giáo viên “được” nhiều thứ: Một là, học sinh hứng thú với môn học, chờ tiết học Địa để trình bày, nghe bạn trình bày Khi học sinh hứng thú kết học tập nâng cao; Hai là, giáo viên có kho tư liệu đa dạng để sử dụng cho năm học tiếp theo, tham khảo tư liệu em cung cấp để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, để phương pháp đạt kết cao, không gây tốn nhiều thời gian tiết học mà lại đem hứng thú cho người dạy người học cần đảm bảo số yêu cầu sau: Dù viết, hình ảnh hay clip không vượt phút Trong tiết học, sử dụng nhiều nên trước kết thúc học, giáo viên phải dặn dò giao nhiệm vụ cho cá nhân/nhóm Ở đây, thường phân lớp tổ lần giao cho tổ luân phiên trình bày Để làm em có chất lượng, giáo viên nên cộng điểm khuyến khích cho làm hay Số điểm 0,5 điểm, điểm/1 làm/nhóm, làm cho em có động lực làm việc Ngoài hình thức vào trên, môn Địa 11 giáo viên sử dụng số cách vào khác như: Vào hát (ví dụ: sử dụng hát Kachiusa Liên Bang Nga, tiết Tự nhiên, dân cư xã hội) ; vào câu nói tiếng (ví dụ: sử dụng câu nói: “ Chỉ có thực tiễn kiểm nghiệm chân lí” Đặng Tiểu Bình Trung Quốc, tiết Kinh tế)… 2.4– Hiệu đề tài Trong hoạt động dạy học, hiệu tiết dạy phụ thuộc nhiều yếu tố, phần vào bước đầu, khởi động cần thiết học sinh giáo viên Đối với học sinh : việc sử dụng phần vào hay, hứng thú làm cho em có “mong chờ” Chờ học để xem hôm cô vào cách nào? Các bạn trình bày phần vào có hay không? Rồi đến thân em có đủ kiến thức để trả lời câu hỏi giáo viên đưa không?, …Tất điều nhân tố để giúp em cố gắng học tập Hơn nữa, tạo tâm học tốt, khởi đầu hào hứng, sôi nổi, vui vẻ việc tiếp thu kiến thức tiết học nhẹ nhàng nhiều Đối với giáo viên: tạo tâm học tập cho lớp học từ phút tiết học quan trọng Phần vào vui vẻ, với nhiều kiến thức bổ ích chìa khóa để giáo viên tiếp tục mở cánh cửa tri thức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Dựa nội dung đề tài, với tiết học giáo viên lựa chọn cho cách vào thích hợp Cách vào đạt hiệu cao phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất nhà trường Đổi phương pháp dạy học Địa nói chung phần vào nói riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho học sinh,…bồi dưỡng hệ học sinh có đủ điều kiện để hội nhập với phát triển nhanh giới 3.2 Kiến nghị Để đạt điều đầu tư, tự nâng cao kiến thức thân người giáo viên đứng lớp cần nhiều nhân tố khác Trong phạm vi đề tài có đề xuất ban ngành có liên quan sau: - Nên tổ chức nhiều buổi họp giáo viên đồng môn theo cụm trường theo trường để thao giảng, dự từ trao đổi, bàn luận phương pháp tổ chức dạy học, có nội dung phần vào tiết học môn Địa nói chung Địa 11 nói riêng - Về phía nhà trường: Cần đầu tư, bổ sung nhiều phương tiện dạy học máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, đồ, mô hình, video…để giáo viên chủ động trình dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Tống Văn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Chúng – Nguyễn Đức Vũ Tìm hiểu kiến thức Địa giới nhà trường NXB giáo dục Việt Nam năm 2009 Lê Thông Sách giáo khoa Địa 11 NXB giáo dục Việt Nam năm 2012 Lê Thông Sách giáo viên Địa 11 NXB giáo dục Việt Nam năm 2007 Lê Thông Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa 11 NXB đại học sư phạm năm 2010 Phạm Thị Sen - Nguyễn Kim Liên – Nguyễn Kim Hồng – Phạm Thị Bình Tư tư liệu dạy học Địa 11 NXB Hà Nội năm 2007 Tư liệu mạng Internet Bùi Thị Hải Yến Giáo trình Địa kinh tế - xã hội giới NXB giáo dục Việt Nam năm 2006 ... cô số kinh nghiệm viết đề tài:“ Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh môn địa lí 11 thông qua phần vào bài 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Một số kinh nghiệm. .. số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh môn địa lí 11 thông qua phần vào bài với mục đích: Nâng cao hiệu học tập môn Địa lý dạy Tạo nguồn hứng thú để học sinh tập trung tiếp... trực quan (hình ảnh) phần vào lớn, giúp học sinh phát huy hết giác quan trình học tập, tạo tò mò hứng thú học sinh phát điều lạ Hạn chế phần vào hình ảnh trực quan làm cho học sinh thiếu tập trung

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:04

Hình ảnh liên quan

Để sử dụng hình thức vào bài bằng hình ảnh đạt hiểu quả thì phải có hai điều kiện sau: Một là, nhà trường phải có phòng máy (máy tính, máy chiếu, loa, âm li,…) - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

s.

ử dụng hình thức vào bài bằng hình ảnh đạt hiểu quả thì phải có hai điều kiện sau: Một là, nhà trường phải có phòng máy (máy tính, máy chiếu, loa, âm li,…) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Các hình ảnh được sử dụng trong phần vào bài (có kèm theo chữ minh họa và nhạc không lời làm nền để tạo tâm lí thoải mái nhất cho học sinh). - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

c.

hình ảnh được sử dụng trong phần vào bài (có kèm theo chữ minh họa và nhạc không lời làm nền để tạo tâm lí thoải mái nhất cho học sinh) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Khi tôi đưa ra phần vào bài này là muốn sử dụng hình ảnh để đặt ra tình huống có vấn đề mà muốn giải quyết nó các em phải học xong tiết học. - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

hi.

tôi đưa ra phần vào bài này là muốn sử dụng hình ảnh để đặt ra tình huống có vấn đề mà muốn giải quyết nó các em phải học xong tiết học Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ở bài tiết học này, tôi cũng sử dụng hình ảnh nhưng có kèm theo lời giới thiệu của một đoạn văn, có lồng ghép bài hát “Vì một thế giới ngày mai” - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

b.

ài tiết học này, tôi cũng sử dụng hình ảnh nhưng có kèm theo lời giới thiệu của một đoạn văn, có lồng ghép bài hát “Vì một thế giới ngày mai” Xem tại trang 12 của tài liệu.
c. Vào bài bằng những đoạn video, clip - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

c..

Vào bài bằng những đoạn video, clip Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh cắt từ video “toàn cầu hóa ở Việt Nam” - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

nh.

ảnh cắt từ video “toàn cầu hóa ở Việt Nam” Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh cắt từ video “những bước tiến trong quan hệ Việt - Nga” - Một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh trong môn địa lí 11 thông qua phần vào bài

nh.

ảnh cắt từ video “những bước tiến trong quan hệ Việt - Nga” Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan