Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỀU THỊ PHƢƠNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGDẠYHỌCCHỦĐỀ PHƢƠNG TRÌNHVÔTỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỀU THỊ PHƢƠNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGDẠYHỌCCHỦĐỀ PHƢƠNG TRÌNHVÔTỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô khoa Sƣ phạm đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trìnhtriển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất ngƣời bạn, ngƣời anh em ngƣời gắn bó, học tập giúp đỡ năm qua nhƣ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, cảm ơn gia đình, ngƣời thân cho điều kiện tốt đểhọc tập suốt hai năm vừa qua Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả,…để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Lều Thị Phƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Họcsinh MTCT Máy tính cầm tay Nxb Nhà xuất PTVT Phƣơng trìnhvôtỉ SGK Sách giáo khoa THPT Trunghọcphổthông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tựhọc 1.1.1 Một số quan điểm tựhọc 1.1.2 Đặc trƣng hoạt động tựhọc 1.1.3 Vai trò tựhọctrìnhdạyhọc 1.1.5 Ý nghĩa tựhọc 10 1.1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tựhọc 11 1.2 Nănglựctựhọc 12 1.2.1 Nănglực 12 1.2.2 Nănglựctựhọc 17 1.2.3 Nănglựctựhọc toán họcsinhtrunghọcphổthông 25 1.2.4 Mối liên hệ lựctựhọclực khác 26 1.3 Dạyhọctựhọc 26 1.3.1 Dạyhọctựhọc 26 1.3.2 Vai trò dạyhọctựhọc 27 1.3.3 Mối liên hệ pháttriểnlựctựhọchọcsinhdạyhọc toán thuộc chủđề Phƣơng trìnhvôtỉ 27 1.4 Thực trạng dạyhọctự học, dạyhọc toán thuộc chủđề Phƣơng trìnhvôtỉ trƣờng THPT Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 1.4.1 Thực trạng dạyhọctựhọc 28 1.4.2 Thực trạng dạyhọcchủđề Phƣơng trìnhvôtỉ 31 1.5 Kết luận chƣơng 33 iii CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG QUA DẠYHỌCCHỦĐỀ PHƢƠNG TRÌNHVÔTỈ 34 2.1 Các để xây dựng biện pháp 34 2.1.1 Căn vào sở lý luận 34 2.1.2 Căn vào mục tiêu chƣơng trình 34 2.1.3 Căn vào điều kiện thực tiễn 34 2.2 Một số biện pháp pháttriểnlựctựhọcchohọcsinhtrunghọcphổthông qua dạyhọcchủđề Phƣơng trìnhvôtỉ 35 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú kích thích nhu cầu tựhọchọcsinh 35 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện chohọcsinh số kỹ tựhọc 50 2.2.3 Biện pháp 3: Hƣớng dẫn họcsinh đánh giá kết học tập 63 2.3 Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm 73 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 73 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 73 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 74 3.2.3 Để kiểm tra, đánh giá họcsinh 89 3.3 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm 91 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 91 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá họcsinh 91 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận sƣ phạm 91 3.5 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê mức độ hiệu sử dụng cách dạyhọctựhọc 29 Bảng 1.2 Bảng thống kê khó khăn dạyhọctựhọc 29 Bảng 1.3 Bảng thống kê mức độ tựhọchọcsinh 30 Bảng 1.4 Bảng thống kê khó khăn họcsinhtựhọc 30 Bảng 2.1 Bảng kế hoạch tựhọc Phƣơng trìnhvôtỉ 53 Bảng 3.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm 74 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá họcsinh lớp thực nghiệm 12B7 12B8 91 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá họcsinh lớp đối chứng 12B9 12B10 91 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 92 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực 15 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ “hứng thú” “tự học’’ 36 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp 93 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bƣớc vào văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, xã hội thông tin Thế giới chạy đua tốc độ hệ thống kinh tế - xã hội Vì vậy, ngƣời ta nói, muốn biết tƣơng lai dân tộc nhìn vào xem dân tộc làm giáo dục nhƣ nào? Trong kinh tế tri thức, ƣu không hoàn toàn lệ thuộc vào nhân tố truyền thống nhƣ tài nguyên, đất đai, nhân công,… mà nhân tố có ý nghĩa định trí tuệ ngƣời, đội ngũ lao động chất lƣợng cao, chất xám chuyên gia Việt Nam muốn “sánh vai với cƣờng quốc năm châu”, trƣớc tiên phải làm tốt chiến lƣợc “trồng ngƣời” theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chỉ có đƣờng pháttriển giáo dục, pháttriểnlực sẵn có ngƣời, tắt, đón đầu phát huy mạnh ngƣời Việt Nam (yêu nƣớc, ham học, thông minh, sáng tạo,…) để xây dựng pháttriển đất nƣớc Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố ngƣời kim nam để Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng đƣờng lối giáo dục đào tạo tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi dưỡng chohọcsinhlựctự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Chƣơng 1, điều 5, khoản 2) [19] Trong năm gần đây, bên cạnh thành tựu, kết đạt đƣợc ngành giáo dục mặt hạn chế Nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, thiếu tính thực tiễn, chƣa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chƣa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành họcsinh Dƣới áp lực phƣơng thức thi cử, tình trạng nhồi nhét kiến thức xảy Thầy trò làm việc theo lề lối giáo điều, sách vở, coi nhẹ thực hành dẫn đến họcsinh chƣa phát huy đƣợc lực … Đứng trƣớc bất cập này, công đổi giáo dục phải diễn Đề án: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” theo Nghị TW8 khóa XI rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trungpháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọcsinhNâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Pháttriển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổthông tổng thể chƣơng trình giáo dục phổthông nhằm hình thành pháttriểnchohọcsinhlực chung chủ yếu sau: lựctự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính toán; lực công nghệ thông tin truyền thông Nhƣ việc dạyhọcsinhtựhọc tất yếu trình giáo dục thực chất trình biến họcsinhtừ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tựhọc giúp nâng cao kết học tập họcsinh chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, biểu cụ thể việc đổi phƣơng pháp dạyhọc trƣờng phổthông mục tiêu giáo dục Hơn nữa, chủđề Phƣơng trìnhvôtỉ mảng kiến thức có vai trò quan trọng chƣơng trình Toán phổ thông, công cụ cho nhiều nội dung khác Đểdạychủđềthông thƣờng giáo viên thƣờng cung cấp chohọcsinh cách giải loại chữa chohọcsinh số ví dụ dạng Đặc biệt chủđề khó họcsinhhọcsinh phƣơng trin ̀ h là hàm số đồ ng biế n 1 biế n ; Phƣơng trình 3 miề n xác đinh ̣ (1) có nhiều nghiê ̣m Tƣ̀ nhƣ̃ng phân tić h Nhâ ̣n thấ y f 1 nên ta thấ y viê ̣c áp phƣơng triǹ h có nghiê ̣m dụng lý thuyết nhấ t x 1 vào giải phƣơng b) x x3 trình hợp lý Họcsinh làm nhƣng có nhấ t vƣớng mắc xét hàm số vế x 2 Ta thấ y Điề u kiê ̣n VT nên (2) có nghiệm trái vế phải VP hay x phƣơng trình miền Xét hàm số xác định hàm số f x x x3 không thỏa mãn: 4; Hoàn toàn tƣơng tự hàm số đồng biến nhƣ trên, giáo viên hàm số nghịch biến yêu cầu họcsinh suy Nghĩ đến điều kiện kéo nghĩ cách giải (2) theo Ta có f ' x 3x x2 x 4; nên hàm số đồ ng biế n Nhâ ̣n thấ y f nên phƣơng tìm điều kiện kéo 4; Phƣơng trin ̀ h (1) có nhiề u nhấ t nghiê ̣m Hƣớng dẫn họcsinh theo trình có nghiệm x phƣơng x x x 3 trình c) Gọi họcsinh tìm Điề u kiê ̣n 2 x điều kiện kéo theo 86 Họcsinh khác lên Nhẩm đƣợc hai nghiệm 3 bảng trình bày Do phải chứng minh x x x làm hàm số vế trái có cực Chốt lời giải Xét f x x x x2 Đối với phần c) 2 x với họcsinh nhẩm đƣợc Ta có Hỏi học sinh: Khi 2x x 2 3 x x 2;3 dạng đồ thị f ''( x) x 2;3 f ' x hai nghiệm hàm số nhƣ Khi đó phƣơng trình nào? f x có nhiều nghiê ̣m Nhâ ̣n thấ y f (2) 0, f 1 Vâ ̣y phƣơng triǹ h đã cho có hai nghiê ̣m là x 2, x 1 Hoạt động Tiếp cận phƣơng trình dạng f (u) f (v) , f (t ) hàm số đơn điệu K Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên hƣớng dẫn Ghi bảng, trình chiếu Bài 2: Giải phƣơng trình: đặt câu hỏi để x3 3x2 x (3x 2) 3x 1) họcsinh tìm cách giải phƣơng trình: Nghe, suy nghĩ - Đƣa hai vế Trả lời câu hỏi phƣơng trình dạng giáo viên Điều kiện x f (u) f (v) x 1 x 1 ( 3x 1)3 3x 4' Xét hàm số f t t t - Vế phải phân tích đƣợc thành ( 3x 1)3 3x , Vế trái phân tích 87 liệu có phân tích vế thành trái thành biểu thức x 1 x 1 tƣơng tự không , ta f ' t 3t t có nên hàm số f t đồng biến Do đó: 4' f x 1 f 3x x 3x x x 1 Củng cố toàn + Giáo viên chohọcsinh nhắc lại cách giải phƣơng trìnhvôtỉ phƣơng pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số + Làm tập trắc nghiệm khách quan củng cố nội dung tiết học Câu hỏi Cho phƣơng trình f ( x) m , f ( x) hàm số đơn điệu K m số K Mệnh đề sau đúng: A Phƣơng trình có nột nghiệm K B/ Phƣơng trình có nghiệm K C/ Phƣơng trình có nhiều nghiệm K D/ Phƣơng trìnhvô nghiệm K Hướng dẫn học nhà + Học ghi nhớ cách sử dụng tính đơn điệu hàm số để giải phƣơng trìnhvôtỉ + Xem lại ví dụ học tiết + Giải phƣơng trình sau: a) x3 x b) 3x(2 x 3) (4x 2)(1 x x 1) 88 3.2.3 Để kiểm tra, đánh giá họcsinh 3.2.3.1 Mục đích đề kiểm tra, đánh giá họcsinhĐề kiểm tra, đánh giá họcsinh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu việc áp dụng biện pháp nêu chƣơng Đề kiểm tra, đánh giá họcsinh đƣợc tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.3.2 Ma trận đề kiểm tra, đánh giá họcsinh Bảng 3.2 Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá họcsinh Phần trắc nghiệm Mức độ Chủđề Giải PTVT Nhận Thông biết hiểu Phần tự luận Vận dụng Bậc thấp Bậc cao Nhận Thông biết hiểu Vận dụng Bậc thập Tổng Bậc cao PP biến đổi tƣơng đƣơng 1,0đ 1,0đ 2,0đ 4,0đ Giải PTVT 1 PP nhân liên hợp Giải PTVT 1,0đ 1,0đ PP đặt ẩn phụ 0,5đ 2,0đ 2,5đ Giải PTVT PP dùng hàm số 0,5đ 1,0đ Giải PTVT PP Tổng 1,5đ 2,0đ 3c 2c 1,5đ 1c 1,0đ 2c 0,5đ 1c 2,0đ 89 2,0đ 2c 1,0đ 1c 2,0đ 12 1,0đ 1,0đ 3.2.3.3 Nội dung đề kiểm tra, đánh giá họcsinhĐỀ KIỂM TRA Môn: Toán, khối: 12 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ, gồm câu, câu 0,5đ) Trong câu từ đến 6, câu có đáp án Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trƣớc đáp án Câu Số nghiệm lớn phƣơng trình ( x 4) x x 16 là: A/ B/ C/ D/ Câu Phƣơng trình (2 x 1) x có tập nghiệm là: 3 1 A/ S ; ; 2 2 3 B/ S ; 2 3 C/ S 2 2 D/ S ; 3 x x x có Câu Tập nghiệm phƣơng trình phần tử? A/ B/ C/ D/ Câu Phƣơng trình x x 11 31 có nghiệm? A/ B/ C/ Câu Điều kiện cần đủ để phƣơng trình D/ x2 2mx m có nghiệm là: A/ m 2 B/ m C/ m D/ m Câu Cho phƣơng trình f ( x) m f ( x) hàm số đơn điệu miền xác định phƣơng trình m số Khẳng định sau đúng: A/ (1) có nghiệm B/ (1) có nghiệm C/ (1) có nhiều nghiệm D/ (1) có nghiệm Phần II TỰ LUẬN (7,0đ) 90 Câu Giải phƣơng trình sau: a) x 3x 3x b) 3x x x x x c) x 22 3x x2 x 2x x 2x x2 4x d) e) x( x x 1) x x 1 x 3.3 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm Với đồng ý Ban giám hiệu trƣờng THPT Giao Thủy, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Toán lớp, triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhƣ kế hoạch đề Giảng dạy lớp thực kế hoạch, ý đồ thực nghiệm thể giáo án thực nghiệm hầu hết đƣợc thực Kiểm tra, đánh giá họcsinh thực theo kế hoạch Kết đƣợc phân tích mục sau 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá họcsinh Kết kiểm tra, đánh giá họcsinh đƣợc cho bảng sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá họcsinh lớp thực nghiệm 12B7 12B8 Điểm 10 Số HS 0 0 17 20 20 N 80 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá họcsinh lớp đối chứng 12B9 12B10 Điểm 10 Số HS 0 12 21 14 16 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận sư phạm 91 N 80 Kết kiểm tra, đánh giá họcsinh liệu để xử lí đánh giá tính hiệu biện pháp đƣa Thể qua số liệu thống kê sau: 10 Điểm bình quân họcsinh lớp TN là: x1 ni xi 7,14 80 i 0 Điểm bình quân họcsinh lớp ĐC là: x2 10 ni xi 80 i 0 6,49 Phƣơng sai mẫu số liệu cho bảng 3.3 là: s12 10 ( xi x)2 1,97 80 i 0 Phƣơng sai mẫu số liệu cho bảng 3.4 là: 10 s ( xi x)2 80 i 0 2 2,45 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra Số lƣợng, tỉ lệ (%) Lớp Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu Trung bình (dƣới 5đ) (5-6đ) Khá (7-8đ) Giỏi (9-10đ) TN (12B7, 12B8) 2,50 25 31,25 40 50,0 13 16,25 ĐC (12B9, 12B10) 11,25 33 41,25 30 37,50 10,00 92 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp Qua bảng thống kê trên, thấy điểm bình quân lớp TN (7,14) cao so với lớp ĐC (6,49), phƣơng sai chứng tỏ mức độ phân tán quanh số trung bình lớp TN so với lớp ĐC (1,97 so với 2,45) điều cho ta thấy lực toán học lớp TN đƣợc nâng lên cách đồng lớp ĐC Tỉ lệ điểm chƣa đạt yêu cầu lớp TN (2,5%) thấp lớp ĐC nhiều (11,25%) Hơn điểm trung bình lớp TN (31,25%) thấp so với lớp ĐC (41,25%) Điều chứng tỏ điểm trở lên lớp TN cao đáng kể so với lớp ĐC (66,25% so với 47,5%) đặc biệt điểm giỏi lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC (16,25% so với 10%) đẩy số lƣợng chênh lệch sang mức điểm (60,0% so với 32,2%) giỏi (16,7% so với 10%) Nhƣ qua bảng số liệu cho thấy họcsinh có lực mức trung bình lớp TN đƣợc nâng lên mức sau đƣợc học tiết thực nghiệm 3.5 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, luận văn mô tả diễn biến thực nghiệm giảng dạy kiểm tra, đánh giá họcsinh 93 Trong giáo án thực nghiệm thể ý đồ sƣ phạm đề cập chƣơng Mỗi giáo án trang bị chohọcsinh phƣơng pháp giải phƣơng trìnhvôtỉ khác nhằm làm tăng hứng họcsinh Các kết thực nghiệm trên, đặc biệt thực nghiệm kiểm tra, đánh giá họcsinh sở thực tiễn, luận để chứng tỏ tính đắn tính khả thi giả thuyết khoa học đƣa 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt đƣợc kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ quan niệm tự học, lựctự học, dạyhọctựhọc làm rõ mối quan hệ khái niệm - Luận văn mối liên hệ dạyhọcchủđề Phƣơng trìnhvôtỉnâng cao lựctựhọcchohọcsinh - Đánh giá đƣợc tình trạng dạyhọctựhọc trƣờng THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định - Xây dựng đề xuất ba biện pháp nâng cao lựctựhọcchohọcsinhtrunghọcphổthông qua dạyhọcchủđề Phƣơng trìnhvôtỉ - Kết thực nghiệm sƣ phạm phần chứng tỏ đƣợc tính khả thi hiệu biện pháp nâng cao lực giải vấn đềchohọcsinh Khuyến nghị Các nhà quản lí giáo dục, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa vấn đềdạyhọcnâng cao lựcĐề tài cần triển khai thí điểm nhiều vùng miền nƣớc để có đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tƣ liệu vận dụng vào trình giảng dạy mình, góp phần đổi dạyhọctừtrọng kiến thức sang trọnglực 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Angel (1994), Biện chứng tự nhiên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Đểtựhọc đạt hiệu Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Crutexki V A (1973), Tâm lý lực Toán họchọcsinh Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạyhọc trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Adam Khoo (Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch) (2002), Tôi tài giỏi, bạn Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạyhọc môn Toán, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạyhọc môn Toán Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kỳ, Biến trìnhdạyhọc thành trìnhtựhọc Tạp chí giáo dục (3), tr 22-27 10 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn Toán họcsinhtrunghọcphổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Các Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1984, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 G Pôlya (1995), Toán học suy luận có lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạyhọc hiệu Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 96 15 Rubakin (Nguyễn Đình Côi dịch) (1982), Tựhọc Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tựhọc Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bô ̣ giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm pháttriển nghiệp Giáo dục Đào tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạyhọc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hƣớng pháttriểnlựchọcsinh môn Toán cấp THPT, Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Câu hỏi Thầy (cô) thƣờng tiến hành dạyhọcsinhtựhọc theo cách dƣới hiệu cách nhƣ nào? (Phiếu số 1) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp, dòng đánh dấu vào mục mức độ sử dụng dấu vào mục hiệu sử dụng) Mức độ sử dụng Cách sử dụng Thường xuyên Đôi GV tạo hứng thú cho HS tiết dạyđể tạo động lựccho HS tựhọc GV hƣớng dẫn HS tự lập kế hoạch học tập GV hƣớng dẫn HS SGK, sử tài dụng liệu tham khảo GV hƣớng dẫn HS đánh giá kết học tập 98 Hiệu sử dụng Ít Cao Bình thường Thấp Câu hỏi Theo thầy (cô), dạyhọctựhọc có khó khăn gì? (Phiếu số 2) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp, dòng đánh dấu ) Khó khăn Đồng Phân Không ý vân đồng ý Tổng Khó kiểm soát việc tựhọchọcsinh Khó hƣớng dẫn chohọcsinh giải vấn đề Chƣa có kinh nghiệm dạyhọctựhọc Câu hỏi Khi dạyhọcchủđề Phƣơng trìnhvô tỉ, thầy (cô) vận dụng chủ yếu phƣơng pháp dạyhọc nào? (Phiếu số 3) (Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn) Thuyết trình Vấn đáp, gợi mởi Phƣơng pháp khác PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHOHỌCSINH Họ tên học sinh:…………………………………Lớp:………… Câu hỏi Em tựhọc nhƣ nào? (Phiếu số 4) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng đánh dấu ) Mức độ Thường xuyên Tự đọc SGK trƣớc đến lớp Tựhọc STK sau học lớp Học theo tài liệu giáo viên 99 Đôi Ít Câu hỏi Theo em, tựhọc có khó khăn gì? (Phiếu số 5) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng đánh dấu) Khó khăn STT Số lƣợng Chƣa có phƣơng pháp học tập hiệu Không đủ tài liệu Chƣa có biện pháp kiểm tra, đánh giá Chƣa có tài liệu Tỉ lệ Câu hỏi Sau học xong chủđề Phƣơng trìnhvô tỉ, em đồng ý với ý kiến ý kiến dƣới đây: (phiếu số 6) (Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn) Mới khó hiểu Hiểu đƣợc kiến thức Tuy nhiên tập nâng cao gặp khó khăn 100 Dễ hiểu dễ vận dụng ... hệ lực tự học lực khác 26 1.3 Dạy học tự học 26 1.3.1 Dạy học tự học 26 1.3.2 Vai trò dạy học tự học 27 1.3.3 Mối liên hệ phát triển lực tự học học sinh dạy học. .. tự học, tự nghiên cứu học sinh cần thiết Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông dạy học chủ đề Phương trình. .. biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề Phƣơng trình vô tỉ 35 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú kích thích nhu cầu tự học học sinh