Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
18,54 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Phòng GD &ĐT Tri Tôn Trường THCS LÊ TRÌ NÂNG CAO CHẤT LƯNG GIỜ HỌC LỊCH SỬ KHỐI 6, BẰNG KHAITHÁC KÊNH HÌNHVÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Cao Minh Thường Giáo viên thực hiện: Năm học: 2013 -2014 Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LỊCH SỬ KHỐI 6,7 BẰNG KHAITHÁC KÊNH HÌNHVÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Tình hình chung nay, đa số học sinh đặc biệt khối 6, chưa thực sự ham học, chưa u thích mơn lịch sử, thường cho mơn lịch sử mơn phụ; hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập học sinh chưa đáp ứng u cầu với nội dung phương pháp đổi giáo dục mơn lịch sử, lực tiếp thu kiến thức lịch sử hạn chế,… Bên cạnh phận giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức chiều, chưa đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy.Từ bầu khơng khí lớp học trở nên nặng nề căng thẳng, khơng gây hứng thú cho học sinh Đây ngun nhân góp phần làm cho chất lượng mơn lịch sử khơng cao Từ thực tiễn giảng dạy lương tâm người giáo viên lúc tơi chưa thật sự hài lòng kết đạt được, ln trăn trở tìm giải pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học lịch sử Nhằm phát huy tính tích cực học sinh, thân tơi nhận thấy cần phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học gắn liền với việc tăng cường thảo luận nhóm, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, khaithác kênh hình, …Đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trận đánh lớn Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, Tơi xin trình bày số kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng học lịch sử khối 6,7 khaithác kênh hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin” II LÝ DO VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ thực tiễn chung ngành từ thực tiễn địa phương Hiện nay, đa phần học sinh khơng thích học mơn xã hội có mơn lịch sử, phận khơng nhỏ học sinh trình bày diễn biến trận đánh gắn với nhân vật khác kiểu “râu ơng gắn càm bà kia” tình trạng báo động Tri Tơn huyện miền núi, trình độ học sinh hạn chế, tỉ lệ học sinh dân tộc khmer chiếm tỉ lệ cao, cha mẹ em làm ăn xa khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Bình Dương,…ít quan tâm đến chuyện học em nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng mơn lịch sử nói chung sử 6,7 nói riêng Vì vấn đề đặt nâng cao chất lượng mơn lịch sử cần thiết Theo tơi muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử phải làm để học sinh khơng nhàm chán có hứng thú học mơn Lịch sử? Phải làm làm để khaithác có hiệu kênh hình ? phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy nào? Mục nào? để nâng cao chất lương học lịch sử6, Đây khơng đơn Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì câu hỏi mà vấn đề giáo viên cần phải giải Tất vấn đề nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Trong q trình đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn mối quan tâm hàng đầu ngành, cấp tồn xã hội Riêng với mơn lịch sử6, ngồi việc “bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ năng, khaithác tốt kênh chữ sách giáo khoa; người giáo viên phải khaithác có hiệu kênh hình; tổ chức số trò chơi tiết dạy đồng thời đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy, tiết dạy để tạo bầu khơng khí vui vẻ, bớt căng thẳng đồng thời giúp học sinh hứng thú lịch sử Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến trận đánh, đặc biệt phải tập dần cho học sinh biết vẽ sơ đồ tư duy,… Có phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học mơn lịch sử 6,7 nói riêng mơn lịch sử cấp THCS nói chung Hiện nay, vấn đề học tập em học sinh lớp 6,7 mơn lịch sử nhiều hạn chế, nhiều vấn đề cần để đưa bàn luận Chúng ta thấy có thực trạng phổ biến em học sinh việc học cũ cách thụ động, ghi nhớ máy móc, ngồi học lớp với tình trạng gò bó dẫn đến tình trạng em khơng nắm kiến thức lịch sử, giáo viên kiểm tra cũ đa số em khơng nhớ, hay qn từ đầu câu qn hết nội dung kiến thức học Vậy làm em học sinh lớp 6, khơng thụ động, có say mê hứng thú học, nắm kiến thức lịch sử cách khoa học Qua q trình giảng dạy mơn lịch sử trường THCS Lê Trì, tơi nhận thấy vấn đề bổ ích lí luận thực tiễn Nó có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng mơn, học sinh lớp 6, đầu cấp THCS nhận thức khả tư nhiều hạn chế.Vì buộc giáo viên tiết dạy phải khaithác có hiệu nội dung hình ảnh, sơ đồ, lược đồ sách giáo khoa đồng thời phải biết thiết kế hình ảnh, lược đồ diễn biến trận đánh từ hình “tĩnh trở thành động” nghĩa phải tạo hiệu ứng thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc soạn giảng Bên cạnh người giáo viên phải biết sưu tầm đoạn phim tư liệu trận đánh lớn để minh hoạ cho phần diễn biến,…Thơng qua hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, phim tư liệu tác động vào trực quan học sinh từ hình thành biểu tượng lịch sử cho em giúp tiết học bớt căng thẳng hứng thú Về mặt lý luận thực tiễn dạy học khơng phủ nhận tác dụng to lớn cuả kênh hình việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trận đánh lớn việc hình thành tri thức cho học sinh Đặc biệt với mơn lịch sử trực quan sinh động điều kiện kiên định, “con đường ngắn nhất” để người giáo viên “khơi phục” lịch sử tồn PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I Cơ sơ lý luận II THỰC TRẠNG : Lịch sử mơn khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng suốt q trình học tập học sinh đặc biệt cấp THCS Trong thực tế, hầu hết học sinh chưa ham học, chưa thực sự u thích mơn lịch sử, đối phó để lấy điểm chí nội dung em gắn ”râu ơng căm càm bà kia” ví Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì khởi nghĩa hai Bà Trưng em nhằm với Bà Triệu hay khởi nghĩa Lí Bí chống qn Lương mà lại nhằm tưởng qn Nam Hán Ngơ Quyền, hay diễn biến kháng chiến chống Tống (1075-1077) cơng lao nhờ sự lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt mà học sinh lại ghi nhờ cơng lao Nguyễn Trãi Đây sai lầm tai hại báo động khơng ngành giáo dục mà ảnh hưởng khơng tốt đến dư luận xã hội Hơn nữa, đa phần học sinh THCS Lê Trì người dân tộc khmer khả nói tiếng Việt em hạn chế, lực tiếp thu em chậm, điều kiện học tập chưa đảm bảo gia đình nghèo phải làm th, cắt cỏ bò, cha mẹ thiếu quan tâm làm cơng ty TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vì hiệu quả, chất lượng giảng dạy chưa thật sự cao so với mặt chung huyện Cần phải thẳng thắn nhìn nhận thực tế việc sử dụng khaithác kênh hình, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy lịch sử hiệu chưa cao phần khả khaithác kênh hình giáo viên hạn chế, tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học mang tính hình thức, hời hợt phổ biến Mặt khác khả sử dụng máy vi tính giáo viên tạo hiệu ứng cho slide, lồng ghép phim tư liệu, cắt đoạn phim để lồng vào phần diễn biến,… hạn chế ngun nhân góp phần làm cho chất lượng mơn lịch sử chưa cao Dưới bảng thống kê chất lượng năm học trước chưa áp dụng đề tài vào giảng dạy: Khối/Lớp Khối Khối Tổng Số 103 86 Giỏi Khá 22 21.36% 47 45.63% 19 22.09% 40 46.51% Trung bình 28 27.18% 23 26.74% Yếu 5.82% 4.65% III NGUN NHÂN: Theo tơi, ngun nhân dẫn đến thực trạng là: - Học sinh cấp THCS đặc biệt khối 6,7 chưa thấy tầm quan trọng mơn, chưa u thích mơn lịch sử - Do Lê Trì xã nghèo khó khăn (nằm chương trình 134 Chính phủ) nên phần lớn em học sinh phải lao động sớm để giúp đỡ gia đình theo cha mẹ sang cam-pu-chia làm ruộng, cắt cỏ bò, bán vé số,… - Các lớp chiếm tỉ lệ lớn (> 60%) học sinh người dân tộc khmer khả đọc - viết tiếng Việt em hạn chế nên khơng theo kịp học Nếu dừng lại hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian khơng đủ để truyền tải hết nội dung học - HS chịu nhiều tác động xấu từ bên ngồi đặc biệt học sinh khối 6, bạn bè lơi kéo, tụ tập hàng qn, chơi game, … ảnh hưởng đến giấc, chất lượng học tập mơn - Bên cạnh khả khaithác truyền tải thơng tin từ tranh ảnh, lược đồ, diễn biến trận đánh, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy… giáo viên hạn chế Tất ngun nhân góp phần làm cho chất lượng, hiệu dạy lịch sử chưa cao IV BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Trong thực tế giảng dạy qua lớp tập huấn thân nhận thấy muốn tiết dạy, dạy lịch sử đạt kết cao, thiết phải khaithác triệt để kênh hình khơng có sách giáo khoa mà phải sưu tầm thêm từ mơn Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì học khác từ mạng Đồng thời giáo viên cần phải mạnh dạn trao dồi khả sử dụng vi tính để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc khaithác kênh hình diễn biến trận đánh để tiết dạy lịch sử thật sự sinh động hứng thú cho học sinh khối 6,7 Nội dung chương trình sách giáo khoa nhiều tương đối nặng đặc biệt khối Vì giáo viên cần đẩy mạnh khaithác kênh hình để giúp học sinh giảm bớt học máy móc, học thuộc lòng, dễ hiểu dễ thuộc đặc biệt trận đánh lớn, trận đánh mang ý nghĩa lịch sử Nâng cao chất lượng mơn lịch sử khối 6,7 từ việc khaithác kênh hình: Kênh hình sách giáo khoa khơng minh hoạ, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Bên cạnh đó, số viết sách giáo khoa có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, u cầu học sinh thơng qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, đồ… tìm tòi, khám phá kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung học mà tác giả sách giáo khoa muốn chuyển tải đến học sinh Chúng ta thấy hệ thống kênh hình sách giáo khoa lịch sử6, thơng thường chia làm dạng: - Dạng thứ tranh ảnh, hình vẽ (cơng cụ lao động, cơng trình kiến trúc, điêu khắc, loại vũ khí, đồ gốm ) - Dạng thứ hai tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử - Dạng thứ ba loại sơ đồ tổ chức máy nhà nước, tổ chức xã hội - Dạng thứ tư lược đồ diễn biến trận đánh Các bước tiến hành khaithác kênh hình: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh, lược đồ,… ý quan sát nội dung, ranh giới kí hiệu đồ bảng giải Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình Bước 3: Học sinh trả lời việc trình bày kết tìm hiểu nội dung kênh hình Bước 4: Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến trả lời học sinh 1.1 Dạng tranh ảnh, hình vẽ, hình chạm khắc: a Hình ảnh khắc bia đá, tường, gỗ,… Tranh ảnh, hình vẽ lịch sử có ý nghĩa to lớn nguồn kiến thức lịch sử, có tính giáo dục tính cách, phát triển tư học sinh Sử dụng tốt loại kênh hình phát huy tính tích cực học tập học sinh tạo sự hứng thú q trình nhận thức Vì sử dụng kênh hình tranh ảnh, hình vẽ giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ tương ứng với nội dung kiến thức có liên quan đồng thời nên sử dụng câu hỏi miêu tả tường thuật kiến thức lịch sử biểu Tuy nhiên cần dành thời gian để học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ động viên em nói lên suy nghĩ, nhận thức , qua quan sát tranh ảnh qua giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh nhận thức Trong điều kiện gợi ý, tạo thảo luận, tranh luận em quan sát tranh hay hình vẽ Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Trường THCS Lê Trì BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG Mục 1- Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu từ bao giờ? Hình – Tranh khắc tường đá lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN Đặc biệt dạy đời sống kinh tế quốc gia Trước tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đồng thời giới thiệu cho học sinh thấy hình ảnh khắc tường đá lăng mộ khơng khẳng định mặt văn hóa mà nguồn tư liệu q giá giúp khơi phục lại lịch sử giới thời cổ đại Giáo viên tiến hành miêu tả kết hợp với phân tích khái qt để học sinh thấy tranh miêu tả tiến trình sản xuất nơng nghiệp cư dân Ai Cập thời cổ đại Cuối cùng, giáo nên hỏi học sinh vài câu hỏi để học sinh rút kết luận như: -Những hình ảnh khắc lăng mộ phản ánh điều gì? -Tại kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước lại phát triển quốc gia cổ đại phương Đơng? -Những thuận lợi khó khăn người sinh sống lưu vực sơng? Sau học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt kết luận b Tranh ảnh sách giáo khoa khơng màu khơng có: Để thu hút học sinh ý quan sát giáo viên cần sưu tầm hình ảnh có màu sắc để thu hút học sinh Ví dụ : Bài SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀSỰHÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Mục dạy phát kiến địa lí Giáo viên thiết phải cho học sinh ảnh tàu ca-ra-ven la bàn sách giáo khoa đa số tranh ảnh lịch sử thường ảnh trắng đen Vì mốn cho học dễ quan sát, dễ hiểu nên cho học sinh xem ảnh màu ( lấy từ mạng) Đối với ảnh giáo viên hỏi: người xưa dùng la bàn để làm gì? Quan sát ảnh tàu cara-ven em suy nghĩ nhận xét hành trình tìm vùng đất mới?,… Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì La bàn Còn tranh ảnh vẽ ảnh bình gốm Bát Tràng, tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, chùa cột, tượng phật A –di-dà, dòng tranh Đơng Hồ,… khaithác dựa vào mơn khác mơn mĩ thuật 7, mơn văn có dòng tranh Đơng Hồ Ví dụ 2: Bài 23 KINH TẾ VĂN HĨA THẾ KỈ XVI –XVIII Mục I II Giáo viên khaithác tranh ảnh từ mơn mĩ thuật Các ảnh ảnh có màu, học sinh thích thú tăng thêm sự tò mò học sinh Hình giáo viên hỏi: ảnh ảnh thể vấn đề xã hội phong kiến? Em có nhận xét dòng tranh Đơng Hồ nước ta? Hình giáo viên khaithác hữu hiệu câu hỏi: Qua ảnh em có nhận xét đường diềm? hoa văn? Điều nói lên điều tài người thợ thủ cơng nước ta thời giờ? Chăn trâu Bình gốm Bát Tràng c Đối với lịch sử An Giang Vài năm trước đây, đa số trường tỉnh có lược đồ hành tỉnh An Giang vài sách nói An Giang Dư địa chí, tìm hiểu An Giang xưa, đời sự nghiệp chủ tịch Tơn Đức Thắng, chưa có sách giáo khoa lịch sử An Giang nên gây khó khăn cho giáo viên việc soạn giảng học sinh khơng xem tận mắt hình ảnh (cột Dây Thép, đồi Tức Dụp), diễn biến khởi nghĩa Bảy Thưa 1867,…một cách chân thật mà nghe lời kể giáo viên Hiện trường trang bị đầy đủ đồ hành tỉnh, huyện, sách giáo khoa, sách tham khảo,…Tuy nhiên thiếu nhiều tranh ảnh cơng trình kiến trúc, lễ hội,… An Giang Xuất phát từ thực tế giảng dạy thân Tơi mạnh dạng tự sưu tầm thêm số hình ảnh văn hóa người Chăm, chùa người Khmer lồng ghép vào để học sinh hiểu sâu văn hóa An Giang Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Ví dụ1 : Bài 14 ĐẶC ĐIỂM CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở AN GIANG Mục Đời sống văn hóa tinh thần Giáo viên cho học sinh xem ảnh Lễ hội Ra- ma – đak, chùa Xà- Tón Giáo viên hỏi: -Ở An Giang lễ hội ra-ma-đak tổ chức vào tháng mấy? nghi lễ sao? - Các cơng trình kiến trúc dân tộc thiểu số An Giang mang vẻ đẹp nào? Em có nhận xét cơng trình kiến trúc đó? Lễ hội Ra-ma-dak Chùa Xà –Tón (Tri Tơn) Khaithác tốt hình ảnh phát huy tính tích cực học tập học sinh tạo sự hứng thú q trình nhận thức đồng thời sung thơng tin hữu ích nét văn hóa độc đáo An Giang 1.2 Dạng thứ hai tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử: Đối với tranh ảnh nhân vật lịch sử cần hướng cho học sinh quan sát tạo nên biểu tượng nhân vật Giúp em khơng dừng lại việc miêu tả bề ngồi ( áo quần, hình dáng, trang phục,…) mà cần ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi, vai trò nhân vật Sử dụng chân dung phải nhằm mục đích giáo dưỡng, giáo dục Đối với nhân vật diện cần khơi dậy em lòng kính trọng, cảm phục, biết ơn với cống hiến tài trí họ Đối với nhân vật phản diện hướng cho học sinh nhận xét biểu tính gian ác, tham lam, xảo huyệt nhân vật ấy, khơng nên để học sinh bị thu hút hình thức nhân vật mà qn nhân vật phản diện Trong sử dụng chân dung, giáo viên phải phân tích, giải thích, hướng dẫn cho học sinh khơng hiểu vai trò nhân vật lịch sử, qua em tự đánh giá nhân vật Ví dụ 1: Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) Mục Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Trước trình bày diễn biến giáo viên hỏi: em nêu tiểu sử hai Bà Trưng? Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày Giáo viên hỏi tiếp: quan sát ảnh (trang phục, vũ khí, …) em cho biết hai Bà Trưng xuất quan trận với khí thế nào? GV cho học sinh đọc câu thơ: “Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp sưa học Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này” Ảnh hai Bà Trưng đánh trận Hỏi: Qua câu thơ trên, em cho biết mục tiêu khởi nghĩa gì? Hs trả lời: Mục tiêu đấu tranh chống ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc, tiếp tục kế nghiệp vua Hùng, giải oan cho chồng Thi Sách… Gv gọi vài học sinh nữ hỏi : em học tập từ hai Bà Trưng? Học sinh trả lời : Học đức tính trung thành với tổ quốc, sẵn sàng hi sinh, đấu tranh dân tộc, chuyện nam nhi làm nữ nhi làm Ví dụ 2: Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MƠNG – NGUN (TK XIII) Mục IV Ngun nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử Có ngun nhân thắng lợi trình bày đến ngun nhân thứ ( Nhờ có chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo vương triều Trần, đặc biệt vua Trần Nhân Tơng tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… Giáo viên u cầu học sinh quan sát ảnh kết hợp kiến thức học kháng chiến chống Mơng – ngun lần 1,2,3 Hỏi: Em trình bày đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mơng – Ngun? Gv dẫn câu nói Trần Hưng Đạo tiết trước (mụcII) “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc muốn hàng giặc trước chém đầu thần hàng” Hỏi: em có nhận xét đức tính Trần Hưng Đạo? Quốc cơng tiết chế Trần Hưng Đạo HS trả lời: thẳn thắng, tuyện đối trung thành với nhà vua nhân dân, sẵn sàng lấy chết để bảo vệ an nguy xã tắc Gv khẳng định: đức tính cao cả, tốt đẹp Trần Hưng Đạo mà cần phải noi theo Ví dụ 3: Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) Mục IV Một số danh nhân văn hóa dân tộc Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Đầu tiên để thu hút học sinh ý giáo viên cần giới thiệu: vị quan liêm, tuyện đối trung thành với triều đình lại bị kết án “chu di tam tộc” Vậy vị quan ai? Giáo viên cho học đọc tiểu sử Nguyễn Trãi Hỏi: Quan sát ảnh em nêu vài nét hình dáng bên ngồi Nguyễn Trãi? HS trả lời: Nguyễn Trãi người tầm thước, khn mặt nhân hậu, thơng minh, mũ áo ơng mặc trang phục viên quan thời Lê Gv cho học sinh đọc đoạn in nghiêng: “Ức Trai đương lúc Thái Tổ sáng nghiệp theo Lỗi Giang Trong bàn kế nơi trướng, ngồi thảo văn thư dụ hàng thành Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại vua tin, q trọng” Hỏi: Qua lời nhận xét vua Lê Thánh Tơng, em cho biết cơng lao đóng góp Nguyễn Trãi? HS trả lời: Ơng người theo Lê Lợi Chí Linh dựng cờ khởi nghĩa, uống máu ăn thề hội thề Lũng Nhai, có nhiều kế sách hay đối phó với qn Minh, ơng có tác phẩm tun ngơn độc lập tiêng “Bình ngơ đại cáo” Các tác phẩm chủ yếu như:Qn trung từ mệnh tập, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,… Trong dạy học lịch sử trường phổ thơng , người thầy giáo khéo léo tổ chức việc khắc hoạ sâu sắc hình ảnh nhân vật lịch sử , nhằm nâng cao hoạt động nhận thức học sinh , có tác dụng lớn việc gây hứng thú học tập cho học sinh , việc cần phải làm giáo viên , có hứng thú học tập , rung cảm người học học sinh trung học sở , lứa tuổi nhạy cảm việc tìm tòi chưa biết cảm động giáo viên biết sử dụng tư liệu giáo dục đạo đức cho em học lịch sử lớp Gây hứng thú học tập cầu nối , phương tiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập mơn lịch sử nay, u cầu phải làm thường xun giáo viên dạy sử trường phổ thơng 1.3.Sơ đồ, đồ : Đối với chương trình lịch sử 6,7, hầu hết sơ đồ chủ yếu sơ đồ tổ chức máy nhà nước, sơ đồ tầng lớp xã hội Những sơ đồ này, muốn học sinh dễ hiểu, dễ nhận quyền trung ương, đâu quyền địa phương, đâu tầng lớp thống trị, đâu tầng lớp bị trị,…thơng thường dạng sơ đồ giáo viên dùng giấy A0 vẽ sẵn khung trống, cho học sinh thảo luận điền vào khung vào hay vẽ thêm màu sắc, mắc thêm đèn chớp gây sự tò mò, hứng thú học sinh Sau nêu số cẩu hỏi gợi ý: đứng đầu máy nhà nước Hùng Vương ai? Giúp việc vua có quanLạc nào? ….Lạc tướng hầu( trung ương) Ví dụ 1: Bài 12 NHÀ NƯỚC VĂN LANG MỤC Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? Giáo viên vẽ sẵn sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang vào giấy A0 với Lạc tướng Lạcvua tướng câu hỏi đứng đầu máy nhà nước ai? Giúp việc có quan nào? (bộ) (bộ) Người thực hiện: Cao Minh Thường Bồ ( chiềng, chạ) Bồ ( chiềng, chạ) Bồ ( chiềng, chạ) 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Giáo viên hỏi: Em có nhận xét gì tổ chức máy nhà nước nước ta? Hs trả lời: tổ chức máy nhà nước đơn giản, chưa chặt chẽ Ví dụ2 : Bài ƠN TẬP ( Tiết 19 sử 7) Gv gọi học sinh lên vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lý, Trần.Giáo viên gợi ý: đứng đầu máy nhà nước ai? Giúp việc vua có quan nào? Ở địa phương đất nước chia làm đạo? Vua Thái ThượngHoàng Vua Vua Quan đại thần Quan văn Quan võ Q.Va ên Q.Vo õ 12 Lộ 24 lộ, phủ Phủ Huyện Châ u Hương, Xã Hương, Xã Huye än Xã Giáo viên hỏi: Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? Học sinh trả lời: Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức chặt chẽ thời lý, nhà Trần thực chế độ thái thượng hồng tức vua cha nhường ngơi sớm cho để cai quản đất nước Ví dụ 3: Bài SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀSỰ Người thực hiện: Cao Minh Thường 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Mục Những phát kiến lớn địa lí Giáo viên nên cho học sinh quan sát lược đồ phát kiến địa lí sau giáo viên gọi học sinh lên trình bày hướng nhà thám hiểm (mỗi đường nhà thám hiểm giáo viên thiết kế theo màu riêng biệt có mắc đèn chớp) Lược đồ phát kiến địa lí (TK XV) (lược đồ tự làm) Trước trình bày hướng nhà thám hiểm giáo viên hỏi: Ngun nhân dẫn đến phát kiến địa lí đời? Khi trình xong phát kiến giáo viên đặt thêm câu hỏi: Những phát kiến có nghĩa nào? Qua thực tế tiết dạy có nhiều màu sắc, nhiều đèn chớp học sinh thích lên trình bày thuộc bày lớp 1.4 Dạng thứ tư lược đồ diễn biến trận đánh: Bên cạnh lược đồ hành có lược đồ trận đánh lớn như: Trong nội dung, chương trình lịch sử 6,7 phần cốt lõi diễn biến khởi nghĩa, trận đánh lớn Vì giáo viên cần phải chuyển tải cách nhuần nhuyễn nội dung kháng chiến (hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) đến học sinh để từ giúp học sinh hiểu thuộc lớp Để đạt kết thiết giáo viên phải triệt để sử dụng lược đồ sẵn có trường, hay vẽ lại, lên mạng tải khởi nghĩa, trận đánh lớn sau tạo hiệu ứng cho Đối với lược đồ diễn biến có sẵn trường bắt buộc giáo viên phải chuẩn bị trước, phải nắm nội dung trận đánh Khi đến lớp, trước trình bày diễn biến giáo viên cần giới thiệu bảng thích: mũi tên màu đỏ nét liền tiến cơng qn ta, mũi tên đỏ nét khuất qn ta rút lui, mũi tên màu xanh định, đâu ta, … a Dạng lược đồ có nhiều khởi nghĩa nổ ra: Người thực hiện: Cao Minh Thường 12 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Lược đồ có nhiều khởi nghĩa nổ phổ biến khởi nghĩa nơng dân Đối với dạng lược đồ giáo viên sử dụng vẽ lại lược đồ Việt Nam (căm), ghi tên địa danh, vẽ sẵn đóm lửa (xanh đỏ) sau gọi học sinh lên dán đóm lửa đồng thời kết hợp với việc tóm tắc nội dung khởi nghĩa bảng tổng hợp để học sinh dễ nhớ, dễ so sánh Cách mang lại hiệu cao học sinh thuộc lớp Ví dụ 1: Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV I Mục2 Tình hình xã hội phần giáo viên cho hs thảo luận nhóm (4 đến Hs): theo khung kẻ sẵn giáo viên - Thời gian nổ khởi nghĩa? - Người lãnh đạo? - Địa bàn hoạt động? - Kết quả? Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng Lược đồ khởi nghia nơng dân kỉ XIV Sau thảo luận xong, giáo viên cho nhóm nhận xét lẫn cuối tổng hợp thành bảng để học sinh dễ hệ thống kiến thức Sau trình bày xong giáo viên hỏi: Vì khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại? ( Gv cho học sinh thảo luận 2’) Hs trả lời: khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, lực lượng yếu, chưa có đường lối lãnh đạo thống nhất,… Giáo viên hỏi tiếp: khởi nghĩa bị thất bại có ý nghĩa nào? Hs trả lời: Thể ý chí đấu tranh chống áp bức, góp phần làm cho quyền phong kiến nhanh chóng sụp đổ b Dạng lược đồ diễn biến trận đánh lớn: Người thực hiện: Cao Minh Thường 13 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Đối với lược đồ diễn biến khởi nghĩa lớn khởi nghĩa hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí, …ở lớp lược đồ câm đơn có địa danh, phạm vi lãnh thổ, mũi tên hướng cơng rút lui địch, màu sắc, … Muốn hút sự ý học sinh giáo viên phải chế biến từ lược đồ câm Chẳng hạn tơ màu địa danh, cắt giấy màu hướng cơng rút lui địch màu xanh, ta màu đỏ,…Từ tác động trực tiếp vào mắt học sinh được, hình thành biểu tượng, giúp học sinh ghi nhớ diễn biến trận đánh cách khoa học Ví dụ1: Bài 17 CUỘC KHỞI NGHÃ HAI BÀ TRƯNG (40) Mục Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng bùng nổ Phần diễn biến giáo viên sự tơ màu địa danh, mũi tên hướng cơng Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng Ví dụ 2: Bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC TỐNG (1075 -1077) Mục II Giai đoạn thứ hai (1076-1077) Đối với mục II để đạt hiểu cao, học sinh dễ hình dung thân tơi đúc kết số kinh nghiệm sau: - Trước hết phải vẽ thêm hai lược đồ bố trí lực lượng đối phó với qn Tống lược đồ phòng tuyến Như Nguyệt Kế đến giáo viên giới thiệu cách bố trí lực lượng Người thực hiện: Cao Minh Thường 14 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì qn ta: Về phía ta, nhà Lý chủ động bố trí lực lượng đón đánh cánh qn địch cửa ải biên giới Do tướng Lưu Kì, Thân Cảnh Phúc, Lí Kế Ngun huy Sau bị chặn đánh ải Lí Quyết (Lạng Sơn) bị đánh tơi bời ven biển Quảng Ninh, Qn Tống tập trung lực lượng cố tiến Thăng Long, chúng gặp phải phòng tuyến kiên cố, vững qn ta Giáo viên nêu câu hỏi: Đó phòng tuyến nào? Vì Lý Thường Kiệt lại chọn khúc sơng Nhuyệt làm phòng tuyến chống qn Tống? Sau giáo viên giới thiệu phòng tuyến lược đồ cho học sinh xem Phòng tuyến Như Nguyệt xây dựng sơng Như Nguyệt (đoạn sơng Cầu chảy qua huyện Hiệp Hồ - Bắc Giang n Phong – Bắc Ninh) Nhìn lược đồ, thấy phòng tuyến Như Nguyệt xây dựng đoạn sơng mà đường từ phía Bắc Thăng Long phải qua, phòng tuyến dài gần 100km, đắp cao, có hàng rào tre dày đặc, chắn, chạy dài từ sườn đơng bắc dãy núi Tam Đảo đến sườn tây dãy núi Nham Biền (n Dũng – Bắc Giang), sơng có thuỷ qn, thành có qn đóng tuần tiễu, tập trung bến sơng nơi có đường giao thơng qua Lược đồ bố trí lực lược đối phó với qn Tống Lược đồ Phòng tuyến Nguyệt - Tiếp theo giáo viên treo lược đồ trận chiến phòng tuyến Như Nguyệt (H21) giống sách giáo khoa u cầu học sinh trình bày nét diễn biến kháng chiến chống Tống lược đồ dựa vào lược đồ - Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét hồn chỉnh tường thuật diễn biến sau: Đến tháng năm 1077, qn Tống tiến tới bờ bắc sơng Cầu, cánh qn phải tập trung bến Như Nguyệt, cánh qn trái đóng Thị Cầu, hai lần qn Tống đóng bè tiến sang bờ nam bị qn ta đánh trả liệt phải lui bờ bắc Thời gian kéo dài, qn Tống mệt mỏi, ốm đau, bệnh tật khủng hoảng tinh thần nỗi ám ảnh từ thơ Thần đền thờ Trương Hống, Trương Hát Chính lúc đó, qn ta Lí Thường Kiệt huy, qn địch 10 phần chết phần Đến tháng 2-1077, sau qn ta chủ động, đề nghị giảng hồ, qn Tống vội vã rút qn nước Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi Người thực hiện: Cao Minh Thường 15 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Kênh hình phương tiện khơng thể thiếu cho việc hình thành biểu tượng cho học sinh Kênh hình sách giáo khoa sử dụng tốt huy động sự tham gia nhiều giác quan: Mắt thấy, tai nghe tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu Phát triển lực ý, quan sát, tạo hứng thú học tập cho học sinh Ngược lại sử dụng khơng cách, lạm dụng làm cho học sinh phân tán sự ý tập trung, phản tác dụng, mục tiêu học khơng đạt Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử khối 6,7: Nhờ sự phát triển cơng nghệ thơng tin, máy tính khơng cơng cụ giúp tính tốn túy mà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống Đây phương tiện đại phục vụ, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học sinh q trình dạy-học Trong xu nay, đa số giáo viên có máy vi tính, máy vi tính cá nhân nối mạng Internet phục vụ cho cơng tác giảng dạy sử dụng thường xun Máy tính giúp giáo viên khaithác phong phú tư liệu, liệu, hình ảnh xây dựng slide để trình chiếu tiết dạy Đối với mơn lịch sử việc dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp khắc phục số hạn chế mơn sau: Thứ là, tranh ảnh để giáo viên giảng dạy, dẫn dắt học sinh rút khái niệm lịch sử thiếu nhiều Thứ hai là, giảng dạy trận đánh lịch sử hay hoạt động văn hố lịch sử cần phải có hình động đoạn phim minh họa để học sinh dễ hiểu nắm bắt kiến thức nhanh tranh vẽ khơng thể đáp ứng u cầu Thứ ba là, tính đặc thù mơn lịch sử, học nào, tiết học giáo viên dạy lồng ghép thực tế, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hố, giáo dục tinh thần, ý thức lao động sáng tạo nhân dân ta xây dựng kinh tế, văn hố,… Xuất phải từ khó khăn tơi chủ động soạn giảng có trận đánh lớn, lễ hội, hoạt động văn hóa,…bằng giáo án điện tử 2.1 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc khaithác tranh ảnh Ví dụ: Bài VĂN HĨA CỔ ĐẠI Muc Người Hi Lạp Rơ ma có đóng góp văn hóa Nếu dạy theo phương pháp truyền thống giáo viên khơng rành vi tính tiết dạy người giáo viên vất vả phải to nhiều hình ảnh sách giáo khoa cho học sinh xem, phải tốn nhiều thời gian treo lên lấy xuống Hơn hình to khơng có màu sắc, khơng kích thích sự tò mò học sinh từ học sinh nhàm chán Qua thực tế nhiều năm giảng dạy thân tơi nhận thức vấn đề mạnh dạn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc soạn giảng đưa hình ảnh đầy đủ màu sắc, tạo hiệu ứng, đưa thêm số hình ảnh khác ngồi sách giáo khoa giúp học ý tập trung xem đồng thời giáo viên có nhiều thời gian mở rộng thêm thơng tin vường treo ba-bi-lon đáu trường cơ-đi -dê Người thực hiện: Cao Minh Thường 16 Sáng kiến kinh nghiệm Đầu trường cơ- di -dê Trường THCS Lê Trì Vườn treo Ba-bi- 2.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc lễ hội, hoạt động văn hóa,… Các hoạt động săn bắt, hái lượm, hoạt động văn hóa, lễ hội,…là hình động, hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc mà nội dung sách giáo khoa dừng lại việc mơ tả lại hoạt động diễn nào, tác dụng chưa tác động trực tiếp vào mắt học sinh hoạt động động Từ thực tế giảng dạy nhiều năm thân mạnh dạn đưa hoạt động săn bắt, hoạt động văn hóa, lễ hội vào dạy làm bầu khơng khí lớp sinh động, học sinh thích thú Ở lịch sử hoạt động săn bắt, hái lượm người xưa cách ngày hàng nghìn năm việc tái lại hoạt động khó người ngun thủy khơng còn, xót lại vết tích, cơng cụ mà thơi Ví dụ 1: Bài 3- XÃ HỘI NGUN THỦY Mục 1- Con người xuất nào? Trước xem đoạn clip giáo viên hỏi: - Con người thời ngun thủy thường sống đâu? Vì họ lại phải sống điều kiện vậy? - Cảnh săn ngựa rừng nói lên điều gì?( phương tiện săn bắn, số lượng người săn hiệu việc săn ngựa…) - Qua hai tranh trên, em nêu nhận xét đời sống người ngun thủy? Sau học sinh trả lời nêu nhận xét, giáo viên tiến hành miêu tả kết hợp với phân tích khái qt, ngắn gọn để làm rõ sống bấp bênh người ngun thủy Xem clip phục dựng cách săn thú người ngun thủy Châu Phi (PL1) Ví dụ2 : Bài NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH -TIỀN LÊ Mục II Sự phát triển kinh tế - văn hóa Ở mục nơng nghiệp nói “lễ cày tịch điền”giáo viên cần cho học sinh xem đoạn phim tư liệu lễ cày tịch điền vùa Lê Đại Hành Giáo viên hỏi: Lễ cày tịch điền có ý nghĩa nơng nghiệp nước nhà? sau chiếu đoạn phim nhằm tạo cho học tính tò mò, theo dõi để trả lời Người thực hiện: Cao Minh Thường 17 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Xem clip lễ cày tịch điền Vua Lê Đại Hành (PL2) Ví dụ 3: Bài 14 ĐẶC ĐIỂM VĂH HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở AN GIANG MỤC 2,3 Đời sống vật chất tinh thần dân tộc thiểu số An Giang Chúng ta cho học sinh xem phim lễ hội đua bò vùng bảy núi Giáo viên hỏi: Nêu nét lễ hội đua bò vùng bảy núi? Nguồn gốc lễ hội? năm tổ chức lần? lễ hội đua bò có nghĩa nào? Xem clip lễ hội đua bò vùng bảy núi (PL3) 2.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc trình bày diễn biến trận đánh lớn: Việc “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin” giảng dạy quan trọng khắc phục vấn đề thời gian Hơn trận đánh xảy từ lâu nên khơng có nhiều hình ảnh thật, đoạn phim tự liệu mà phục dựng lại Nên việc đưa đoạn phim tư liệu, hình ảnh phục dựng lại vào giảng mang lại hiệu thiết thực giúp học sinh có nhìn thực tế Đặc biệt học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, thuộc lớp Ví dụ1: Bài 27 NGƠ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 938 Mục Chiến thắng Bạch Đằng 938 Trận đại chiến sơng Bạch Đằng biến cố lịch sử lớn kết thúc ngàn năm bị phương bắc hộ.Thế trận đánh giáo viên khơng đưa thêm số hình ảnh, phim tư liệu vào tiết dạy học sinh mau qn ghi nhớ diễn biến trận đánh cách máy móc Người thực hiện: Cao Minh Thường 18 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Xem đoạn phim diễn biến trận chiến sơng Bạch Đằng (PL4) Đặc biệt tường thuật diễn biến trận đánh giáo viên đưa phim tư liệu (khoảng đến phút) liên kết vào slide trình chiếu cho học sinh xem để minh họa thêm Phương pháp giúp người giáo viên giảm bớt phương pháp thuyết trình đơn điệu đồng thời tăng thêm sức hấp dẫn cho học sinh xem khắc sâu kiến thức Ví dụ2: Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN IV Tây sơn đánh tan qn Thanh Mục Qn Thanh xâm lược nước ta: Gv hỏi: Sau Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà tiêu diệt Vũ Văn Nhậm Vua Lê Chiêu Thống có hành động gì? Hs trả lời: Cầu viện 29 vạn qn Thanh Xem đoạn phim Vua Lê chiêu Thống cầu viện qn Thanh (PL5) Gv cho Hs xem đoạn clip Chiêu Thống đón tiếp Tơn Sĩ Nghị GV hỏi: Em có suy nghĩ hành động Vua Lê Chiêu Thống quỳ lại tướng Tơn Sĩ Nghị? HS trả lời: Hành động Lê Chiêu hống hèn hạ, nhục nhã lợi ích cá nhân mà bán rẽ Tổ Quốc Mục Quan Trung đại phá qn Thanh Người thực hiện: Cao Minh Thường 19 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Xem đoạn phim tiến đánh đồn Ngọc Hồi giải phóng thành Thăng Long (PL6) Sau cho học xem đoạn phim diễn biến trận Ngọc Hồi, giáo viên hỏi: - Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa nào? (khí qn ta tăng lên, tạo điều kiện để giải phóng thành Thăng Long) - Em tường thuật lại q trình giải phóng thành Thăng Long? (giáo viên lưu ý cho học sinh chi tiết Tơn Sĩ Nghị chặt cầu phao chạy thân bỏ qn Mãn Thanh lại) - Thành Thăng Long giải phóng có ý nghĩa nào? (nước ta độc lập) Tóm lại, hầu hết học chương trình lịch sử 6,7 có sử dụng tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu,…thậm chí có tới lược đồ Do giáo viên phải khaithác triệt để tranh ảnh sẵn có, sử dụng nhuần nhuyễn “làm sống lại” diễn biến trận đánh, hoạt động văn hóa, lễ hội,…giúp học học tập hứng thú, bớt căng thẳng góp phần cải thiện nâng cao chất lượng học lịch sử V KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Đối với thân: - Giúp Tơi tự tin giảng dạy, đặc biệt tiết có sử dụng tranh ảnh, ứng dụng cơng nghệ thơng tin đồng thời bầu khơng khí lớp học nhẹ nhàng sơi động thơng qua việc tổ chức trò chơi phần củng cố,… - Thơng qua việc đầu tư sưu tầm tài liệu nâng cao trình đồ hiểu biết bổ sung kiến thức chun mơn - Thơng qua tiết sử dụng đồ dùng trực quan, qua cách tổ chức hỏi đáp, xem ảnh nhận xét, phim tư liệu,…tạo tình cảm thân thiện thầy trò Đối với học sinh: - Khi sử dụng đồ dùng trực quan, học sinh hứng thú suốt q trình học tập - Học sinh tăng cường tìm tòi tranh ảnh, hình vẽ từ thư viện, báo chí,…từ học hăng say làm việc, tự tìm tòi kiến thức Đây ngun nhân góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng mơn lịch sử Kết đạt được: Bảng thống kê chất lượng năm học vừa qua (2012 – 2013): Khối/Lớp Khối Khối Tổng Số 102 92 34 30 Giỏi Khá 33.33% 42 41.18% 32.61% 40 43.48% Người thực hiện: Cao Minh Thường Trung bình 24 23.53% 21 22.83% Yếu 1.96% 1.09% 20 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì Qua bảng thống kê cho thấy đa số học sinh Trường THCS Lê Trì dân tộc khmer (>60 %) nhờ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm mà tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu, giảm đáng kể thấp mặt chung huyện Đó nhờ tăng cường khaithác kênh hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin suốt q trình giảng dạy, gây sự hứng thú cho học sinh nhờ chất lượng tăng lên, số học nghỉ học giảm đáng kể VI NGUN NHÂN THÀNH CƠNG VÀ TỒN TẠI: Ngun nhân: a Ngun nhân khánh quan: - Nhờ chủ trương, đường lối Bộ GD & ĐT, Sở GD &ĐT An Giang, Phòng GD & ĐT Tri Tơn “đổi phương pháp dạy học gắn liền với việc tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy.” - Sự quan tâm, đạo kịp thời Ban Giám Hiệu việc kiểm tra, đơn đốc đổi phương pháp dạy học - Được sự giúp đỡ tổ trưởng hội đồng mơn sử, tổ trưởng chun mơn, bạn đồng nghiệp - Đa số học sinh có thức tự giác q trình học tập mình, em ln tự tìm tòi, sưu tầm tranh ảnh từ thư viện, báo đài,… từ xây dựng tiết học ngày tốt b Ngun chủ quan: - Sự phấn đấu khơng ngừng thân, ln trăn trở phương pháp có trách nhiệm chất lượng giảng dạy - Bản thân thường xun rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp tự rút nghiệm sau tiết dạy - Nhờ khâu dặn dò sau kĩ (sưu tầm tranh ảnh, truyện kể nhân vật lịch sử, thơ nhân vật tiếng,…) - Nhờ thơng tin từ sách, báo, đài đặc biệt Internet Những thơng tin hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy Tồn tại: - Một số tranh ảnh dùng để giảng dạy lịch sử6, thường thiếu nhiều, tranh ảnh sách giáo khoa khơng có màu, hay mũi tên, màu mũi tên khác so với lược đồ sách giáo khoa nên việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn - Hầu hết tranh ảnh hỗ trợ cho tiết dạy lịch sử địa phương đặc biệt tranh ảnh văn hóa, lễ hội An Giang,…đều khơng có nên việc học sinh tiếp thu bị hạn chế - Còn số học sinh dân tộc khmer chưa rành tiếng việt, đọc sách thư viện, việc xem báo đài bị hạn chế từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giảng dạy Phần thứ ba KẾT LUẬN I NHỮNG BÀY HỌC KINH NGHIỆM: - Về thân tự học, tìm tòi kiến thức, học hỏi từ anh chị đồng nghiệp để nâng cao tiết dạy, dạy thơng qua tiết dự thảo giảng, chun đề tổ chun mơn đơn vị,… - Cần ghi nhận vấn đề nảy sinh tiết dạy để kịp thời bổ sung, chỉnh sửa nhằm hồn thiện cho tiết dạy sau đặc biệt tiết ứng dụng cơng nghệ 21 Người thực hiện: Cao Minh Thường Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì thơng tin giảng dạy thường phát sinh số vấn đề trình chiếu slide buộc giáo viên phải chỉnh sửa - Đẩy mạnh việc phân tích tiết dự để rút ưu - khuyết điểm từ phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm, thiếu sót - Tạo khơng khí vui vẻ tiết dạy, gây thiện cảm, tình cảm với học sinh đặc biệt học sinh yếu để có biện pháp giúp đỡ kịp thời - Cần bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ năng, giảm tải ban hành để xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm ; xác định phương pháp giảng dạy phần phân phối thời gian cho hợp lý ; sưu tầm tranh ảnh, hình ảnh động đoạn phim minh hoạ cho kiến thức nguồn tài liệu liên quan, kể mơn văn, địa, giáo dục cơng dân, lí, hố, sinh - Giáo viên phải tạo bầu khơng khí “học mà chơi – chơi mà học” học sinh ham thích học mơn lịch sử từ chất lượng mơn lịch sử cải thiện nâng cao II Ý NGHĨA CỦA SKKN: Với xu hướng chung xã hội ngày phát triển, đổi nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập học sinh nhiệm vụ hàng đầu xun suốt q trình dạy - học Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng học lịch sử khối 6,khaithác kênh hình ứng dụng cơng nghê thơng tin” giải câu hỏi lớn tạo bầu khơng khí vui vẻ, gây hứng thú cho học sinh cách để em làm việc nhiều lớp thảo luận nhóm, trình bày diễn biến trận đánh lược đồ kết hợp với việc cho học sinh xem phim tư lệu cho em tham gia chơi trò chơi để tất em học sinh đặc biệt học yếu tham gia xây dựng Vì chất lượng mơn lịch sử Trường THCS Lê Trì năm học vừa qua cải thiện nâng lên đáng kể III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI: - Nhờ áp dụng sang kiến mà chất lượng, hiệu giáo dụng tăng lên rõ rệt, nhân rộng khối sử 6,7,8,9 tồn trường Tơi tin chất lượng chung trường tăng lên đáng kể - Nếu sáng kiến thơng qua hội đơng mơn sử phòng GD & ĐT Tri Tơn áp dụng cho huyện đặc biệt trường có tỉ lệ học sinh yếu giúp trường giảm bớt gánh nặng bầu khơng khí chất lượng mơn lịch sử huyện nhà cải thiện IV.NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Qua hai năm áp dụng sáng thực tế giảng dạy nhiều năm, thân tơi thấy số vấn đề cần bổ sung, hồn thiện thêm nhằm nâng cao chất lượng mơn lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung: - Các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu trường học thường thiếu nhiều đặc biệt tranh ảnh lịch sử địa phương An Giang - Để có kết cao việc dạy học, ngành giáo dục cần đầu tư cung cấp nhiều sở vật chất, phương tiện dạy học như: tranh ảnh, lược đồ, máy chiếu,… Người thực hiện: Cao Minh Thường 22 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Trì - Khuyến khích việc tổ chức thi sáng tạo cải tiến đồ dùng dạy học tất mơn có mơn lịch sử để giúp dạy phong phú thêm thu hút học sinh nhiều - Cần có số nguồn kinh phí để tổ chức trò chơi số tiết dạy, thực tham quan ngoại khố, tham quan thực tế di tích, bảo tàng để giúp em có vốn kiến thức thực tế địa phương Trên số kinh nghiệm mà Tơi đúc kết suốt q trình giảng dạy lịch sử6,7 Những hiểu biết kinh nghiệm thân chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong sự góp ý chân thành hội đồng khoa học, bạn đồng nghiệp! Lê Trì, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Người viết Cao Minh Thường Người thực hiện: Cao Minh Thường 23 Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Cao Minh Thường Trường THCS Lê Trì 24 ... KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC TỐNG (1 075 -1 077 ) Mục II Giai đoạn thứ hai (1 076 -1 077 ) Đối với mục II để đạt hiểu cao, học sinh dễ hình dung thân tơi đúc kết số kinh nghiệm sau: - Trước hết phải vẽ... 22 21.36% 47 45.63% 19 22.09% 40 46.51% Trung bình 28 27. 18% 23 26 .74 % Yếu 5.82% 4.65% III NGUN NHÂN: Theo tơi, ngun nhân dẫn đến thực trạng là: - Học sinh cấp THCS đặc biệt khối 6 ,7 chưa thấy... –di-dà, dòng tranh Đơng Hồ,… khai thác dựa vào mơn khác mơn mĩ thuật 7, mơn văn có dòng tranh Đơng Hồ Ví dụ 2: Bài 23 KINH TẾ VĂN HĨA THẾ KỈ XVI –XVIII Mục I II Giáo viên khai thác tranh ảnh từ mơn