Người phát ngôn Bộ ngoạiNguyễn Hải Bình của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bốphản đối hành vi vi phạm của Trung Quốc theo Công ước luật biển Quốc tế DOC.Đầu năm học
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TRI TÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Lê Trì, ngày 19 tháng 01 năm 2017
BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến
I SƠ YẾU LÍ LỊCH TÁC GIẢ:
- Ngày, tháng, năm sinh: 1985
- Nơi thường trú: Kiến Thành- Chợ Mới - An Giang
- Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Trì.
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Lĩnh vực công tác: chuyên môn
II TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 7
III LĨNH VỰC: CHUYÊN MÔN
IV MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN:
1 Thực trạng ban đầu tr ước khi áp dụng sáng kiến :
Hiện nay vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo luôn là vấn đề thời sựnóng thu hút sự quan tâm của mọi người Đặc biệt là tình hình biển Đông rất phức tạp,nguyên nhân chính là do từ phía Trung Quốc đang cố áp đặt chủ quyền, tham vọng củamình ở khu vực này (từ khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam) Chính vì vậy, chúng ta cần phải có những địnhhướng đúng đắn về cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách hết sức cụ thể,thuyết phục; cần phải tăng cường mở rộng giáo dục về hải phận, chủ quyền biển đảo
Trang 2cho học sinh trong các trường học Hơn ai hết, các thầy cô giáo là những người trựctiếp giáo dục các em, chúng ta không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn hình thành chocác em tình yêu Tổ quốc, yêu chuộng hòa bình, tự do và quan trọng nhất là các em phải
có đủ tri thức và bản lĩnh để bảo vệ chủ quyền biển đảo
Trường THCS Lê Trì có nhiều học sinh là người khmer (trên 50%), khả năng tiếpthu kiến thức của một số em còn chậm, việc nắm bắt những thông tin thời sự, tình hìnhbiển đông còn hạn chế
Ngày 1 tháng 5 năm 2014 Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào khuvực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Người phát ngôn Bộ ngoại(Nguyễn Hải Bình) của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bốphản đối hành vi vi phạm của Trung Quốc theo Công ước luật biển Quốc tế (DOC).Đầu năm học 2015-2016 tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát về sự hiểu biết củahọc sinh về tình hình biển Đông Cuộc khảo sát được tiến hành trên tất cả các học sinh
của khối 7 Câu hỏi: Em biết gì về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương
981? Hành động đó của Trung Quốc có phù hợp với luật pháp quốc tế không? Em biết gì về Công ước liên hợp quốc về luật biển quốc tế?
Kết quả thu được hết sức bất ngờ:
- 70 % học sinh không biết về sự tranh chấp chủ quền trên biển Đông hiện nay
- 95 % học sinh không biết Công ước luật biển quốc tế DOC
Vì vậy giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo là rất cần thiết,giúp các em có những hiểu biết cơ bản về chủ quyền biển đảo từ đó các em sẽ tuyêntruyền cho những người thân trong gia đình hiểu thêm chủ quyền biên giới quốc giacũng như chủ quyền trên biển Đông một cách sâu sắc
Theo tôi, những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên là:
- Nội dung sách giáo khoa môn Lịch sử còn chú trọng về nội dung, chưa chú ýnhiều đến việc xác lập chủ quyền trên biển qua các triều đại phong kiến Việt Nam
- Hầu như các em chưa có thói quen tìm hiểu kiến thức trên sách báo ở thư viện,
ít xem báo đài, thời sự nên khi hỏi về tình hình biển Đông các gặp lúng túng
- Học sinh còn chịu nhiều tác động xấu từ bên ngoài như: bạn bè lôi kéo, tụ tậphàng quán, chơi game,… ảnh hưởng đến giờ giấc, chất lượng học tập của bộ môn
Trường THCS Lê Trì Cao Minh Thường2
Trang 3- Đời sống kinh tế gia đình học sinh còn khó khăn nên phần lớn các em học sinhphải lao động sớm để giúp đỡ gia đình hoặc cha mẹ đi làm thuê xa ở các khu côngnghiệp, khu chế xuất nên không quản lí được giờ giấc học tập của con em mình,…Tất cả những nguyên nhân trên góp phần làm cho chất lượng, hiệu quả của giờ dạylịch sử chưa cao.
2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:
Vừa qua khi Trung Quốc đặt dàn khoan 981 vào hải phận Việt Nam thì có hàngloạt các hoạt động phản đối hành động trên của phía Trung Quốc, trên các mặt báo liêntục đưa tin về diễn biến của sự việc này Trong khi theo dõi sự việc trên các trang báotôi vô tình đọc được 1 bài báo trên trang Dantri.com.vn chuyên trang giáo dục viết vềchuyện một du học sinh Việt Nam tranh luận về Hoàng Sa, Trường Sa với du học sinhTrung Quốc trên đất Mỹ Trong lúc tranh luận em học sinh Việt Nam luôn cho thấynhiệt quyết tranh luận, khẳng định luận điểm “ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”trong sự cổ vũ và ủng hộ của bạn bè du học sinh các nước Nhưng đến khi đưa ra cácminh chứng thì em lại tỏ ra lúng túng, thiếu các căn cứ lịch sử cũng như căn cứ pháp lícho luận điểm của mình vì em không nắm chắc hay được học rất ít các minh chứngtrong Lịch sử mình được học khi còn ở Việt Nam Kết quả em du học sinh Trung Quốcmặc dù không có được những dẫn chứng sát đáng nhưng vì em học sinh Việt Nam lúngtúng trong chỉ ra minh chứng mà làm bản thân rơi vào thế yếu
Bên cạnh đó cũng có một sự việc mới diễn ra trong thời gian gần đây được đưatin trên các trang Vnexpress.net hay trang Dantri.com.vn và trang Baomoi.com về việcgần 100 học sinh trường THPT Thanh Khê (Đà Nẵng) được cô giáo dẫn đến Bảo tàng
Đà Nẵng tham gia giờ ngoại khóa Khi nghe thông báo chủ đề tiết học là "Biển đảoViệt Nam", các cô cậu học trò đều háo hức, tự tin vì cho rằng quá quen thuộc và mình
đã có được học rất nhiều chủ đề này trong các tiết học trên lớp Nhưng khi người
hướng dẫn tại bảo tàng đặt câu hỏi: “Hiện nay trên quần đảo Hoàng Sa có quân đội của Việt Nam hay không?", phía dưới im lặng “ Trung Quốc đã cưỡng chiếm Hoàng Sa bao nhiêu năm ?” một số em rụt rè trả lời nhưng đều không nhắc được đến sự kiện hải chiến Hoàng Sa ngày 19/01/1974
Qua hai sự việc trên mới thấy việc đưa kiến thức về Hoàng Sa, Trường Sa vào quá
Trang 4Trường THCS Lê Trì nằm trên địa bàn xã Lê Trì thuộc diện khó khăn, có nhiềuđồng bào dân tộc khơmer sinh sống Học sinh khơmer chiếm trên 50% tổng số họcsinh của trường, vốn hiểu biết Tiếng Việt còn hạn chế, khả năng tiếp thu còn chậm Vìvậy đối với việc tuyên truyền ý thức bảo vệ chủ quyền trên biển Đông là hết sức quantrọng Với tư cách là một giáo viên dạy Lịch sử hơn ai hết chúng ta cần lồng ghép, tíchhợp những nội có liên quan đến tình hình biển Đông và các bài giảng thực tế nhằmgiúp các em học sinh có những kiến thức cơ bản về biển Đông, thấy được quá trìnhthiết lập và bảo vệ chủ quyền trên biển từ thời Lý→ Trần→ Lê Sơ→ Trịnh-Nguyễn→Triều Nguyễn cho đến ngày nay Hiện nay lợi dụng về vấn đề đó, các thế lựcthù địch trong và ngoài nước đã tiến hành xuyên tạc, kích động nhằm chống đối cáchmạng nước ta, làm mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Vì vậy việclồng ghép kiến thức biển đảo, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới và toàn vẹnlãnh thổ vào chương trình bộ môn Lịch sử 7 là hết sức cần thiết.
3 Nội dung của sáng kiến:
3.1 Nhận thức về biển đảo và chủ quyền quốc gia:
Lãnh thổ quốc gia, dân cư và Nhà nước có chủ quyền là 3 yếu tố cơ bản cấuthành một quốc gia, trong đó lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu Lãnh thổ quốcgia xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước và được xác định bởi đường biên giới rõràng Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia dântộc, đặc biệt là Việt Nam - Dựng nước đi đôi với giữ nước Mỗi người dân Việt Namđều ghi nhớ lời dặn của Bác Hồ kính yêu:
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Chính vì thế, việc xây dựng, quản lí, bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ Quốc gia
là mối quan tâm hàng đầu, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Việt Nam là 1 quốc gia có đường bờ biển dài 3200 km – có chủ quyền lãnh thổlớn nhất ở biển Đông Do đó vấn đề Chủ quyền lãnh thổ quốc gia luôn gắn liền với chủquyền biên giới biển, đảo Trong các thời kì lịch sử hình thành và phát triển quốc giadân tộc, nhân dân Việt Nam đã sớm biết bám biển để khai thác nguồn lợi từ biển Ngay
từ đầu thời kì phong kiến độc lập, Nhà nước phong kiến đã khai thác lợi thế giao thôngđường biển từ vị trí địa lý của mình, cũng từ đó mở mang lãnh thổ trên biển và xác lập
Trường THCS Lê Trì Cao Minh Thường4
Trang 5chủ quyền biển đảo trên biển Đông Đặc biệt đến thời kì Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh
mở mang lãnh thổ, khai thác biển, xác lập chủ quyền các quần đảo Hoàng sa vàTrường sa…, thực thi pháp luật trên biển, đảo và hoàn thiện việc xác lập chủ quyềnlãnh thổ dân tộc Việt Nam cho đến ngày nay
Hiến pháp 2013 đã khẳng định Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là 1nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hảiđảo, vùng biển và vùng trời thuộc chủ quyền đất nước Chủ quyền lãnh thổ quốc gia làthiêng liêng bất khả xâm phạm Trên lãnh thổ của mình, nhân dân có quyền và nghĩa
vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ theo những nguyên tắc chung của Pháp luật Cùng với việchình thành và phát triển lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần được hoàn thiệngồm biên giới đất liền và biên giới biển đảo Tuyến biên giới biển đảo Việt Nam đã xácđịnh 12 điểm để xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải theo tuyên bố12/11/1982 của Chính phủ CHXHCH Việt Nam, hoàn toàn dựa trên lịch sử hình thànhlãnh thổ quốc gia dân tộc và phù hợp với các quy định trong Công ước Liên hợp quốc
về Luật biển năm 1982
3.2 Một số địa chỉ về lồng ghép biển đảo và bảo vệ chủ quyền quốc gia trong chương trình lịch sử lớp 7:
Theo Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông: “chủ quyền quốc gia” là quyền caonhất của một dân tộc, một quốc gia độc lập, tự mình làm chủ đất đai, tài sản, tự mìnhquyết định vận mệnh của mình Những nội dung này được khẳng định trong pháp luậtmỗi nước, trong văn bản pháp lý quốc tế, là nguyên tắc cơ bản cần tuân theo” Vì vậy,
“Chủ quyền lãnh thổ quốc gia” là quyền tối cao tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt củaquốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình Quyền tối cao của quốc gia đối vớilãnh thổ là quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia đối với lãnh thổ, đó là quyềnthiêng liêng, bất khả xâm phạm Quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnhthổ Với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạtđối với lãnh thổ thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nước như các hoạt động lậppháp, hành pháp và tư pháp.Theo Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam : “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”
Trang 6Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giớiquốc gia nên bản thân là một giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, tôi đã mạnh dạn lồngghép biển đảo trong giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 7 Trong bài viết này tôi xin giớithiệu một số địa chỉ mà bản thân đã đúc kết được sau nhiều năm giảng dạy thực tế:
S
T
T
và chủ quyền biên giới
quốc gia
Nội dung lồng ghép
1
Bài 9 Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh-Tiền Lê
Mục 3 Cuộc kháng chiến chống Tông của Lê Hoàn
Lê Hoàn dựa vào thủy triềulên xuống cho quân cắm cọc trên sông Bạch Đằng
2 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống xâm lược
Tống (1075-1077)
II Mục 2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Bài thơ thần- bản tuyên ngôn độc lập của Lý Thường Kiệt
3 Bài 12.Đời sống kinh tế, văn hóa I Mục 2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp Thương cảng Vân Đồn
4 Bài 13 Nhà Trần thành
lập
II Mục 2 Phục hồi và phát triển kinh tế
IV Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử
Nhà Trần dựa vào thủy triều lên xuống cho quân cắm cọc trên sông Bạch Đằng
Di chúc của vua Trần NhânTông về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia
6 Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ I Mục 2 Tổ chức quân đội
II Tình hình kinh tế- xã hội
Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông
- Lược đồ hành chính 1832(có Hoàng sa, Trường sa)
- Châu bản triều Nguyễn
- Hải đội Hoàng Sa
3.3 Lồng ghép biển đảo thông qua các trận đánh lớn trong bài học lịch sử:
Một trong những hình thức dạy học hiệu quả là sử dụng phương pháp lồng ghépvấn đề biển đảo trong chương trình học nội khóa ở phổ thông Việc đưa vấn đề biểnđảo vào bài học lịch sử là một việc làm hết sức cần thiết, vừa tăng thêm nhận thức, tìnhyêu biển đảo cho các em, đồng thời cũng góp phần đổi mới trong phương pháp dạy họchiện tại theo hướng tích hợp liên môn- một xu thế được bộ GD & ĐT khuyến khích ápdụng
Trường THCS Lê Trì Cao Minh Thường6
Trang 7Để giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo Tổ quốc, có thể lồng ghép trong rấtnhiều bài học Để thấy được quá trình dựa vào địa thế của biển để đấu tranh để bảo chủquyền biển, đảo Tổ quốc được thể hiện qua: chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền
938, cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981, chiến thắng Bạch Đằng của nhàTrần năm 1288 Trong khuôn khổ của đề tài này (Lịch sử 7) xin đề cập đến hai trậnđánh oanh liệt được ghi vào sử sách là trận đánh năm 981 và năm 1288
Khi dạy bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ
I Mục 3 Cuộc kháng chiến chống của Lê Hoàn (981)
Giáo viên chiếu lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981)
sau đó gọi học sinh khá giỏi lên trình bày diễn biến
Giáo viên có thể mở rộng: Sách Đại Nam nhất thống chí và nhiều thần tích ở vùng
Thủy Nguyên (Hải Phòng) đều phản ánh trận Bạch Đằng năm 981 là một chiến côngvang dội, lẫy lừng của quân dân ta trong kháng chiến chống Tống Bởi vì Lê Hoàn đãbiết dựa vào địa thế của cửa sông Bạch Đằng (thủy triều lên xuống để cắm cọc và bố
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống 981
Trang 8trí quân mai phục) Tại đền thờ vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) ở Phủ Diễn, Thanh Trì cócâu đối ca ngợi chiến công của ông:
Đế Đô tích tại Hoa Lư ĐộngThánh vũ kim tồn Bạch Đằng Giang
I Mục 3 Chiến thắng Bạch Đằng (1288)
Trước khi trình bày diễn biến giáo viên có thể hỏi: Vua Trần và Trần Hưng Đạo
đã dựa vào đâu để bố trí trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng?
Học sinh trả lời : “Bạch Đằng là một sông lớn do sông Đá Bạc, sông Giá và nhiều
sông khác đổ vào Dòng sông rộng khoảng 1km (khi thủy triều lên), chảy qua địa phận huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng), rồi đổ ra biển Trần Quốc Tuấn cho tìm hiểu con nước triều lên xuống hằng ngày và cắm cọc trên sông, bố trí các đạo quân mai phục”.
Giáo viên treo lược đồ H33 Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 và yêu cầu học sinh
trình bày diễn biến
Trường THCS Lê Trì Cao Minh ThườngLược đồ diễn biến cuộc kháng chiến 8
chống Tống 981
Trang 9Sau đó giáo viên khẳng định: Đây là một trận đánh rất lớn của quân và dân nhà Trần.
Chỉ trong vòng một ngày (8-3 âm lịch, tức 9- 4 -1288) toàn bộ đạo binh thuyền củaquân xâm lược Nguyên-Mông, trên đường rút ra khỏi Đại Việt qua đường sông BạchĐằng gồm 600 chiến thuyền, khoảng 4 vạn quân, đã bị tiêu diệt và bị bắt sống toàn bộ
Giáo viên hỏi: Theo em, chúng ta rút ra được bài học gì từ chiến thắng Bạch Đằng
năm 1288?
Học sinh trả lời: Từ lâu ông cha ta đã biết dựa vào địa thế hiểm yếu của biển, cửa biển
(thủy triều lên xuống tại cửa sông Bạch Đằng) để bố trí lực lượng, xem con nước,…tiêu điệt giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập
3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Lịch sử Việt Nam đã chứng minh và khẳng định truyền thống yêu nước và lòng quậtcường đó Bảo vệ chủ quyền biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là trách nhiệmchung của bất cứ công dân Việt Nam nào, trong đó có học sinh, sinh viên, thế hệ tươnglai của đất nước Hiểu rõ và thông suốt chủ trương, quan điểm của Đảng về việc giảiquyết vấn đề biển, đảo và am hiểu luật pháp quốc tế, cần tuyên truyền đến nhữngngười xung quanh để có chung nhận thức Mỗi công dân nếu hiểu biết và ứng xử hợp
lẽ thì quyền lợi tổ quốc sẽ được đảm bảo Chính vì lý do đó, lòng yêu nước không nênđặt trên cơ sở tự phát mà phải cần được tuyên truyền, giáo dục và bồi dưỡng thườngxuyên Nếu xem nhẹ điều này thế hệ chúng ta và nhất là thế hệ trẻ sẽ phai nhạt lí tưởnghoặc cực đoan, lệch lạc Tình hình biên cương của Tổ Quốc đặc biệt là chủ quyền biểnđảo đang nóng lên theo tham vọng của các thế lực thù địch đòi hỏi trách nhiệm nặng nề
cả hệ thống chính trị và vai trò của ngành giáo dục, đặc biệt là giáo viên dạy Lịch sử 3.4.1 Phát triển kinh tế biển:
* Thời Lý- Trần:
Từ sớm, các thuyền buôn Trung Quốc và các nước phương Nam đã qua lại buônbán ở các vùng biển phía Bắc và bắc miền Trung nước ta Năm 1149 nhà Lý cho xâydựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để thuyền buôn nước ngoài vào trao
Trang 10đổi hàng hoá Đến thời nhà Trần ngoài Vân Đồn (Quảng Ninh) nhiều cửa biển như HộiThống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa) đều là những vùng cảng quantrọng.“Thuyền bè các nước ngoài đến họp ở đây Hội Thống, Vân Đồn mở chợ ngaytrên thuyền Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”
(An Nam tức sự)
I Đời sống Kinh tế
Mục 2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Khi giảng về thương nghiệp giáo viên có thể hỏi: Việc thuyền buôn nhiều nước vào
Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
Học sinh: Buôn bán trong và ngoài diễn ra tấp nập, nhà Lý cho lập nhiều chợ Vân
Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất
Giáo viên: Chiếu lược đồ Việt Nam gọi học sinh lên xác định thương cảng Vân Đồn và
liên hệ cảng Vân Đồn ngày nay
Giáo viên hỏi tiếp: Tại sao nhà Lý chỉ cho thuyền buôn nước ngoài mua bán ở biên
giới, hải đảo (Vân Đồn) mà không cho mua bán trong đất liền?
Học sinh: Nhà Lý cảnh giác cao độ, đề phòng các nước ngoài, đặc biệt là nhà Tống
(Trung Quốc) thăm dò nội tình nước ta để xâm lược
Giáo viên khẳng định: nhà Lý biết khai thác lợi thế từ các cửa biển, cảng biển để phát
triển kinh tế Đồng thời cũng luôn đề cao cảnh giác và bảo vệ chủ quyền biển đảo
Trường THCS Lê Trì Cao Minh Thường10
Vân Đồn
Cảng vân Đồn ngày nay
Trang 11* Thời Lê Sơ:
Đến thời nhà Lê Sơ việc buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt như cảng
Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh)
* Thời Trịnh -Nguyễn phân tranh:
Kinh tế Đàng trong phát triển hơn ở Đàng ngoài Chúa Nguyễn cho đặt cácthương điếm ở Thanh Hà (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TPHCM) để mở rộng thông thương buôn bán với nước ngoài, nhất là các nước phươngTây, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển, gópphần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị
I Kinh tếMục 2 Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
Khi giảng về ngoại thương
Giáo viên hỏi: ở thế kỉ XVII, tình buôn bán với nước ngoài diễn ra như thế nào?
Học sinh: Nhiều thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á)
và châu Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) đến Phố Hiến, Hội Anbuôn bán tấp nập Họ mở cửa hàng bán len dạ, đồ pha lê, và mua tơ tằm, đường, trầmhương, ngà voi,
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào lược hãy xác định phố Hiến (Đàng ngoài) thương
cảng Hội An (Đàng trong)
Hội An Phố
Hiến