LỜI MỞ ĐẦU1LỜI CẢM ƠN2DANH MỤC BẢNG BIỂU5DANH MỤC HÌNH ẢNH6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN81.1Tính cấp thiết81.1.1 Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam81.1.2 Nhu cầu thị trường81.2 Vị trí địa lý101.3 Các điều kiện thuận lợi121.3.1 Giao thông vận tải121.3.2 Nguồn nguyên liệu131.3.3 Nguồn nhân lực131.3.4 Nguồn cung cấp điện131.3.5 Khả năng cung cấp nước131.3.6 Hệ thống xử lý nước thải131.3.7 Hệ thống thông tin liên lạc13CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU142.1 Đối tượng nghiên cứu142.1.1 Nguyên liệu phế phẩm cá Tra142.1.2 Chọn năng suất và sơ đồ quy trình162.2 Phương pháp nghiên cứu172.2.1 Lập biểu đồ sản xuất bột cá chăn nuôi172.2.2 Khảo sát định mức sản xuất tại từng công đoạn182.2.3 Khảo sát năng suất lao động của công nhân tại từng công đoạn18CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU203.1 Sơ đồ quy trình và thuyết minh quy trình203.1.1 Sơ đồ qui trình203.1.2 Thuyết minh quy trình213.1.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu213.1.2.2 Xử lý sơ bộ223.1.2.3 Hấp223.1.2.4 Ép243.1.2.5 Sấy243.1.2.6 Nghiền sàng253.1.2.7 Kiểm tra263.1.2.8 Đóng gói263.2 Tính chi phí nguyên vật liệu273.3 Tính lượng nhân công283.4 Tính số lượng thiết bị dụng cụ chế biến303.5 Diện tích mặt bằng phân xưởng453.6 Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng47CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ484.1. Kết luận484.2. Kiến nghị48
LỜI MỞ ĐẦU Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Thuỷ sản ngành xuất mạnh Việt Nam, hoạt động xuất hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn , góp phần không nhỏ việc xây dựng phát triển đất nước Các sản phẩm xuất nhiều nước khu vực giới, góp phần nâng cao vị trí Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trường quốc tế Không nguồn thực phẩm, thuỷ sản nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận dân cư làm nghề khai thác , nuôi trồng, chế biến tiêu thụ ngành dịch vụ cho nghề cá : cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp thiết bị nuôi, cung cấp bao bì sản xuất hàng tiêu dùng cho ngư dân Với vai trò to lớn thuận lợi, tiềm vô dồi Việt Nam điều kiện tự nhiên người, phát triển nghề nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng nước hoạt động xuất mục tiêu sống kinh tế Việt Nam Bên cạnh việc chế biến thuỷ sản để xuất vấn đề tận dụng phế phẩm trình chế biến trọng Bột cá chăn nuôi sản phẩm sản xuất từ phế phẩm thuỷ sản đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho nhà kinh doanh Nhu cầu sử dụng bột cá cho chăn nuôi ngày nhiều đòi hỏi sản xuất với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường Do việc xây dựng nhà máy chế biến bột cá chăn nuôi nhu cầu cấp thiết Hiểu nhu cầu em định” Thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá chăn nuôi với suất 10 sản phẩm/ca” LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô Khoa Thuỷ Sản tạo điều kiện thuận lợi cho em sở vật chất truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành Và thầy cô hết lòng bảo chúng em suốt trình học tập trường, thầy cô tạo điều kiện cho chúng em nắm vững lý thuyết bước tiếp cận thực tế Sau em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Thế Hải, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án Trong trình thực đồ án em cố gắng thu thập nhiều kiến thức để hoàn thành đồ án cách tốt nhất, hiểu biết kiến thức em có hạn nên tránh khỏi sai sót Vì em mong quý thầy, cô đặc biệt thầy Lâm Thế Hải tận tình đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thành tốt Xin trân trọng cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC trang DANH MỤC BẢNG BIỂU trang Bảng 1.1: Hàm lượng axit amin số sản phẩm bột chăn nuôi Bảng 2.1: Tỉ lệ khối lượng phận cá Tra 16 Bảng 2.2: Biểu đồ sản xuất bột cá chăn nuôi 17 Bảng 2.3: Kế hoạch sản xuất năm .17 Bảng 2.4: Định mức sản xuất công đoạn .18 Bảng 2.5: Năng suất lao động công nhân công đoạn .18 Bảng 2.6: Định mức suất lao động công nhân công đoạn 19 Bảng 3.1: Quan hệ hạ nhiệt độ với tỉ lệ muối ăn nước đá .22 Bảng 3.2: So sánh thành phần bột cá, nước ép, điều kiện hấp nước nước biển .24 Bảng 3.3:Khối lượng nguyên liệu bán thành phẩm (hoặc thành phẩm) công đoạn 27 Bảng 3.4: Số lượng công nhân cho công đoạn 29 Bảng 3.5: Sự phụ thuộc hệ số sử dụng dao cắt số dao gắn rôto .33 Bảng 3.6: Thông số kĩ thuật thiết bị ИYP fish choppe .33 Bảng 3.7: Các thông số kĩ thuật thiết bị ИMB-10 Cooker 36 Bảng 3.8: Thông số kĩ thuật thiết bị Hydraulic Press 37 Bảng 3.9: Thông số kĩ thuật thiết bị ИMB-10 Dryer 39 Bảng 3.10: Thông số kĩ thuật thiết bị nghiền búa Иyд Mill .41 Bảng 3.11: Thông số kĩ thuật thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator 43 Bảng 3.12: Thông số kĩ thuật máy khâu bao GK9-200 .44 Bảng 3.13: Tính toán thiết bị, dụng cụ phòng tiếp nhận nguyên liệu 46 Bảng 3.14: Tính toán thiết bị, dụng cụ phòng sản xuất 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH trang Hình 1.1: Bột cá chăn nuôi Hình1.2: Khu công nghiệp Giao Long .11 Hình 2.1: Cá Tra nuôi ( Pangasius hypophthalmus) 14 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến bột cá chăn nuôi .20 Hình 3.2: Cân .30 Hình 3.3: Thùng bảo quản nguyên liệu 30 Hình 3.4: Khay đựng nguyên liệu 31 Hình 3.5: Thùng rửa nguyên liệu .32 Hình 3.6: Thiết bị ИYP fish choppe 34 Hình 3.7: Vít tải 34 Hình 3.8: Thiết bị ИMB-10 Cooker 35 Hình 3.9: Thiết bị Hydraulic Press 37 Hình 3.10: Thiết bị sấy ИMB-10 Dryer 38 Hình 3.11: Thiết bị nghiền búa Иyд Mill 41 Hình 3.12: Thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator .42 Hình 3.13: Thiết bị cân đóng bao PM09 44 Hình 3.14: Máy khâu bao GK9-200 44 Hình 3.15: Băng tải 45 Hình 3.16: Sơ đồ mặt phân xưởng 47 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết 1.1.1 Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Trong kinh tế quốc dân, thuỷ sản ngành kinh tế kỹ thuật có vai trò quan trọng cung cấp nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp, sản phẩm cho xuất thức ăn cho chăn nuôi Nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên sinh vật có khả tái tạo, có giá trị kinh tế xã hội có ý nghĩa khoa học phát triển đất nước Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật phát Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước 1.1.2 Nhu cầu thị trường Ngày việc chế biến thuỷ sản kèm với việc xử lý phế liệu thuỷ sản, tận dụng nguồn phế liệu để sản xuất sản phẩm có giá trị, đồng thời tránh ô nhiễm môi trường Cùng với phát triển công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi ngày phát triển Việc sản xuất bột cá chăn nuôi có ý nghĩa kinh tế lớn công nghệ tận dụng nguồn phế liệu từ cá trình chế biến loại cá có giá trị kinh tế thấp để tạo nên sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho ngành chăn nuôi Bột cá thành phần quan trọng thiếu thức ăn chăn nuôi gia súc nuôi thủy sản Lượng thức ăn cho chăn nuôi gia súc nuôi thủy sản nước ta cần khoảng 300.000 tấn/năm, bột cá sản xuất công nghiệp đáp ứng 1/10 nhu cầu, phải nhập Do việc thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá chăn nuôi để phục vụ nhu cầu thị trường yêu cầu cấp thiết * Một số đặc điểm giá trị dinh dưỡng bột cá chăn nuôi: Bột cá sản phẩm giàu đạm, chứa từ 47-85% đạm tổng số, đạm dễ tiêu hoá hấp thu 80-95% tuỳ thuộc vào phương pháp chế biến nguyên liệu ban đầu Trong đạm tiêu hoá bột thực vật đạt từ 30-40% đạm tổng số Prôtêin bột cá prôtêin hoàn hảo chúng chứa đủ axit amin không thay có tỉ lệ cân axit amin khác Hàm lượng số axit amin bột cá chăn nuôi với phế phẩm chăn nuôi khác thể bảng sau: Bảng 1.1: Hàm lượng axit amin số sản phẩm bột chăn nuôi ST T Hàm lượng axit amin (g/kg) Các sản phẩm Bột cá Bột ngô Bột yến mạch Bột hướng dương Bột đại mạch Bột khô dầu đậu tương Ly 36 Arg 54 10 His 20 3 Meth 18 Va 38 Iso 59 16 14 Phe 46 Tre 31 3 16 28 13 49 20 1.5 10 28 28 23 52 20 16 Hình 1.1: Bột cá chăn nuôi Ngoài thành phần protêin, bột cá chứa nhiều vitamin B1, B2, B3, B12, PP, A, D nguyên tố khoáng đa lượng: P, Ca, Mg, Na, K , vi lượng: Fe, Cu, Co, I2 * Thành phần hoá học bột cá chăn nuôi: - Chất có đạm: Bao gồm chủ yếu prôtêin, axit amin, chứa NH 3,TMA chất hữu có đạm khác + Nếu nguyên liệu có nhiều prôtêin bột cá chứa hàm lượng prôtêin cao, nguyên liệu tươi đạm bị tổn hao nguyên liệu thối rửa + Phương pháp chế biến khác cho tỉ lệ thành phần chất có đạm khác Lượng đạm thường bị tổn hao phần trình nấu chưng, sấy khô, nghiền sàng, ép - Chất béo: + Bột cá sản xuất phương pháp ép, chất béo bị khử chủ yếu trình ép Chất béo lại bột cá gồm có chất béo tổ chức chưa bị phân ly chất béo tự dính theo trình ép Hàm lượng thay đổi tính chất có liên quan tới điều kiện chế biến, loại tính chất nguyên liệu + Làm cách triệt để chất béo bột cá điều kiện để đảm bảo chất lượng bột cá, bột cá có nhiều dầu bảo quản dễ bị oxy hoá giá trị mà có hại vật nuôi - Chất khoáng: + Hàm lượng chất khoáng nhiều hay tuỳ thuộc loại nguyên liệu: bột cá sản xuất thịt cá hay cá nguyên vẹn tổng lượng canxi thấp nhiều so với bột cá sản xuất phế liệu đầu, vây, xương cá Tổng hàm lượng khoáng nguyên liệu ướp muối nhiễm bẩn ( bùn cát) có tăng lên nhiều + Bột cá sản xuất phương pháp ép bình quân tổn thất khoảng 29,3% chất khoáng Đó phần chất khoáng bị tan vào nước nấu Trong trình ép, phần tan vào dung dịch ép Chất khoáng bột cá xác định có: calcium, sắt, kalium, natrium, chlorua iodine, lưu huỳnh, magnesium, silicium, manganium, đồng, cobantum, fluorum, chì, chlomin arsenicum, lithium, alumniu, + Bột cá sản xuất nguyên liệu cá nước mặn có hàm lượng NaCl cao bột cá chế biến nguyên liệu cá nước - Vitamin: + Loại vitamin tan dầu có bột cá chủ yếu vitamin A D Hàm lượng nhiều hay tuỳ thuộc vào nguyên liệu ( loại cá vị trí thể) Hàm lượng vitamin nội tạng cá cao nên bột cá sản xuất nội tạng có hàm lượng vitamin cao so với bột cá sản xuất thân cá + Vitamin tan nước chủ yếu vitamin nhóm B (B1, B2, B12) Khi sản xuất phương pháp ép phần lớn vitamin vào nước nấu dịch ép Do vitamin hoà tan nước phương pháp ép có nhược điểm tổn thất nhiều 1.2 Vị trí địa lý Chọn đặt phân xưởng sản xuất bột cá chăn nuôi khu công nghiệp Giao Long thuộc xã An Phước huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, cách trung tâm thành phố Bến Tre 13km cách cảng sông Giao Long khoảng 2km Hình1.2: Khu công nghiệp Giao Long Bến Tre tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long Tỉnh Bến Tre có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm thượng nguồn, với hệ thống kênh rạch chằng chịt Phía bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung sông Tiền, phía tây nam giáp tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh, có ranh giới chung sông Cổ Chiên, phía đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 65 km Bến Tre có bốn sông lớn Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên bao bọc đồng thời chia Bến Tre thành ba phần cù lao An Hóa, cù lao Bảo cù lao Minh phù sa màu mỡ, trái sum suê Điểm cực Nam nằm vĩ độ 9o48’ Bắc, cực Bắc nằm vĩ độ 10o20’ Bắc, cực Đông nằm kinh độ 106o48’ Đông điểm cực Tây nằm kinh độ 105o57’ Đông Bến Tre nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, lại nằm ảnh hưởng gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, biến đổi năm, nhiệt độ trung bình năm từ 26°C – 27°C Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau gió mùa tây nam từ tháng đến tháng 11, mùa thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào tháng 11 tháng tạo nên mùa rõ rệt Mùa gió đông bắc thời kỳ khô hạn, mùa gió tây nam thời kỳ mưa ẩm Lượng mưa trung bình năm từ 1.250 mm – 1.500 mm Trong mùa khô, lượng mưa vào khoảng 2% đến 6% tổng lượng mưa năm Bến Tre nằm hạ lưu sông Mêkông, giáp với biển Đông, với mạng lưới sông ngòi chằng chịt có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, có sông Cổ Chiên dài 82 km, sông Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sông Mỹ Tho dài 83 km Hệ thống sông ngòi Bến Tre thuận lợi giao thông đường thủy, nguồn thủy sản phong phú, nước tưới cho trồng gặp khó khăn, nhiên gây trở ngại đáng kể cho giao thông đường bộ, việc cấp nước vào mùa khô, thủy triều biển Đông đưa mặn vào sâu kênh rạch vào mùa gió chướng * Tình hình nuôi cá tra Bến Tre Bến Tre tỉnh cuối nguồn hệ thống sông Mêkông, với cửa sông lớn đổ biển, thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, có cá tra nuôi bãi bồi, cồn nổi, đất sản xuất nông nghiệp hiệu ven sông 10 Hình 3.8: Thiết bị ИMB-10 Cooker Thiết bị ИMB-10 Cooker dùng để hấp nguyên liệu trước ép Thiết bị bao gồm vỏ thùng bọc phần bên thiết bị chứa cấu kim loại điều chỉnh trình gia nhiệt cho thiết bị Thiết bị đặt giàn Phần thùng áo (6) nhiều vòi cho phép vào bên thùng để đun nóng Hơi ngưng tụ vỏ áo chảy theo ống (7) vào xiphong (8) Ở thùng trục (2) Phần đầu nhập liệu có hệ thống vít xoắn ốc để đảo trộn nguyên liệu Cuối vít có gắn cánh đảo (3) Vít tải (5) cánh đảo (3) làm nhiệm vụ trộn vận chuyển nguyên liệu từ lúc nhập liệu đến tháo sản phẩm Trục, vít xoắn cánh đảo quay với vận tốc không đổi Trục điều chỉnh motơ thông qua dây đai (12) cấu truyền động (11) Chi tiết (15)- ống hình chữ nhật có tác dụng chứa thành phần nặng mảnh kim loại, xương theo vật liệu vào máy Ống cấu tạo từ ống hình chữ nhật với đầu bịt kín khoá Sau thành phần xương, kim loại vào trình hấp bị rơi vào ống Những thành phần tháo liên tục cách mở đóng cổng ống trình nấu Trên đỉnh thùng phận nhập liệu (4) cửa kiểm tra (13) cho phép quan sát trình hấp Dưới đáy thùng có phận tháo liệu (9), phận đóng mở nhờ cấu (10) Nguyên liệu sau hấp xong chuyển qua thiết bị ép máng nối với phận tháo liệu Chi tiết (14) phận thông gió, dùng để tháo nước thành phần mùi khó chịu trình hấp Cổng phận thông gió có tác dụng điều 34 chỉnh chiều dài ống thông Để giảm thất thoát nhiệt, thiết bị cách nhiệt bên Bảng 3.7: Các thông số kỹ thuật thiết bị ИMB-10 Cooker Đặc tính thiết bị Thông số Công suất môtơ, kW 1,8 Công suất thực tế yêu cầu, kW 0,6 Năng suất , kg/h 500 Thời gian xử lý mẻ, phút 18 Vận tốc trục, rpm Đường kính thùng, mm 560 Kích thước tổng quát, mm Dài Rộng Cao 6740 1840 3520 Khối lượng, kg 2000 * Tính vít tải nhập liệu cho công đoạn hấp: Sử dụng loại vít tải công đoạn xử lý sơ Số lượng thiết bị = = 0,9 Vậy số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn hấp ■ Công đoạn 4: Ép * Tính thiết bị ép Năng suất công đoạn/ca: 13637,85(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 500 (Kg/h) Số lượng thiết bị = = 6,8 Vậy số lượng thiết bị ép sử dụng cho công đoạn ép máy Trong công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi thường dùng máy ép thuỷ lực 35 Hình 3.9: Thiết bị Hydraulic Press Cấu tạo hoạt động thiết bị: Máy ép thuỷ lực thiết kế để ép tạo bã dạng bánh để tách dầu cá Thiết bị ép làm việc áp suất ≤ 450 atm Thiết bị bao gồm phận sau: xilanh hình trụ (1), piston ép (2)- ống thép hình trụ rỗng có đường kính 310mm, khung ép hình trụ (3) có đường kính 420mm, phận nối (4) lật lên để tách bã, búa (5), trụ (6) khung hình trụ (7) Vật liệu chế tạo khung ép thép đúc, phần ghép bích (8) đúc với ống hình trụ (1) có tác dụng chịu lực ép Áp suất tác dụng lên nguyên liệu 250 atm Phế liệu sau chưng hấp xong nhập vào thiết bị ép để tách dầu Vật liệu nhập vào với độ cao 150-160 mm ống (3) Ban đầu áp lực ép 80 atm.Giai đoạn trung gian 250 atm Cuối áp suất ép khoảng 425 atm Bơm thuỷ lực máy ép điều chỉnh xilanh (2) máy búa thuỷ động (5) để tạo áp suất ép Piston ép gắn với đệm da (9) Trước sử dụng đệm da (9) cần làm mềm dầu Bơm thuỷ lực (10) máy ép bơm piston với số vòng quay 250 vòng/phút Motơ kéo bơm có công suất 7,5 HP với số vòng quay rôto 1400 vòng/phút Bảng 3.8: Thông số kỹ thuật thiết bị Hydraulic Press Đặc tính thiết bị Thông số 36 Công suất môtơ, kW Số vòng quay môtơ, vòng/phút 1400 Kích thước tổng quát, mm Chiều dài Chiều rộng 6100 500 Đường kính xilanh, mm 420 Đường kính Piston, mm 310 Năng suất ép, kg/h 500 * Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn ép: Tương tự sử dụng loại vít tải công đoạn hấp Số lượng thiết bị = = 0,85 Vậy số lượng vít tải sử dụng cho công đoạn ép ■ Công đoạn 5: Sấy * Tính thiết bị sấy Năng suất công đoạn/ca: 11557,5(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 500 (Kg/h) Số lượng thiết bị = = 5,8 Vậy số lượng thiết bị sấy sử dụng cho công đoạn sấy máy Chọn thiết bị sấy ИMB-10 Dryer Hình 3.10: Thiết bị sấy ИMB-10 Dryer Cấu tạo hoạt động thiết bị: Bã sau ép đưa vào thiết bị sấy Thiết bị sấy bao gồm thùng hình trụ đặt ngang hình Cả thùng gắn chặt với chi tiết (2) Bên thùng 37 trục (3) gắn với cánh đảo (4) Khi trục quay, cánh (4) đảo trộn vật liệu đẩy dọc theo chiều thiết bị với tốc độ không đổi Khi trục có tốc độ không đổi, tốc độ trình sấy phụ thuộc vào độ nghiêng cánh Theo nghiên cứu, góc nghiêng cánh khoảng 6-90 Nguyên liệu nhập vào phía thùng qua cửa nhập liệu (5), sau nguyên liệu chuyển động dọc theo thùng phía qua lỗ (6) rơi xuống thùng phía dưới, nguyên liệu làm khô hoàn toàn Nguyên liệu khô thoát qua cửa (7) chuyển tới vít tải, sau chuyển vào máy nghiền qua máng trượt Toàn bề mặt thùng hình trụ bao quanh áo (8)- cấp nhiệt cho trình sấy Hơi vào phận áo (8) thông qua vòi nối với ống cấp (9) Ngoài dẫn qua chi tiết đệm (10) vào trục rỗng thùng, gia nhiệt cho trình sấy Hơi ngưng tụ từ lớp áo trục dẫn qua ống (11) vào xyphong (12) để quay trở thiết bị tạo Bộ phận áo có van an toàn, kim xả máy đo áp suất Khi nguyên liệu nhập vào thiết bị sấy với tốc độ trục không đổi, việc thay đổi lượng cung cấp cho vỏ áo đóng vai trò điều chỉnh trình sấy Hơi kiểm tra thông qua van kiểm soát vùng thùng, điều cho phép điều chỉnh lượng vùng khác thùng Trục thiết bị sấy truyền động thông qua hệ thống bánh (13) với xích liên kết với trục thùng Trên đỉnh thùng miệng vòi (14) dùng để lấy ẩm mùi khó chịu sinh trình sấy Cả vòi thùng hình trụ nối với ống dẫn khí (15)-chi tiết nối với hệ thống ngưng tụ ẩm thiết bị thông gió để xử lý khí thoát Lượng thoát điều chỉnh cổng ống dẫn khí miệng vòi thùng Bảng 3.9: Thông số kỹ thuật thiết bị ИMB-10 Dryer Đặc tính thiết bị Đường kính thùng, mm Chiều dài thùng, mm Thông số 800 6.750 Số thùng sấy Số đoạn cắt Số vòng quay trục giữa, rpm 10.5 Năng lượng yêu cầu, kW 2.5 Năng lượng thực tế 38 Kích thước tổng quát, mm Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Khối lượng , 16.430 3.930 3.620 15 * Tính số lượng vít tải cho công đoạn sấy: Sử dụng loại vít tải công đoạn Số lượng thiết bị = = 0,7 Vậy số lượng vít tải cho công đoạn sấy ■ Công đoạn 6: Nghiền sàng * Tính thiết bị nghiền Năng suất công đoạn/ca: 10050(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 500 (Kg/h) Số lượng thiết bị = = Vậy số lượng thiết bị sử dụng cho công nghiền sàng máy Chọn thiết bị nghiền búa Иyд Mill - Cấu tạo thiết bị: 1: Vỏ bọc 2: Rôto 3: Búa 4: Trục ngang 5: Môtơ 6: Hộp kim loại 7: Bộ phận nối môtơ rôto 8: Vòng chứa 9: Cửa 10: Tấm kim loại phẳng 11: Máng kim loại 12: Lăng trụ mặt 39 Hình 3.11: Thiết bị nghiền búa Иyд Mill - Hoạt động thiết bị: Vật liệu nhập vào thiết bị thông qua cấu nhập liệu (9) máng kim loại (11), thông qua cửa nhập liệu (9) ta kiểm tra trình nghiền Phía máng kim loại hộp hình chữ nhật gắn với nam châm điện có tác dụng tách sắt từ vật liệu Vật liệu nghiền nát búa rôto, rôto quay với vận tốc 3000 vòng/phút, vật liệu nghiền sở va chạm lập lại mảnh vật liệu với hệ thống búa Bột qua khe hở lăng trụ (12) bên máy nghiền nam châm điện tách mảnh kim loại Bột dính lại khoảng không gian lăng trụ (12) làm nhờ cửa sập đỉnh Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật thiết bị nghiền búa Иyд Mill Đặc tính thiết bị Thông số kĩ thuật Năng suất thiết bị, kg/h 500 Đường kính thiết bị, mm 448 Năng lượng tiêu thụ, kw Năng lượng yêu cầu, kw Vận tốc môtơ, vòng/phút Kích thước tổng quát, mm Chiều dài Chiều rộng Chiều cao 3000 Khối lượng thiết bị,kg 472 1430 954 782 * Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn nghiền sàng: Sử dụng loại vít tải công đoạn 40 Số lượng thiết bị = = 0,6 Vậy số lượng vít tải nhập liệu sử dụng cho công đoạn nghiền sàng ■ Công đoạn 7: Kiểm tra * Tính thiết bị tách từ: Năng suất công đoạn/ca: 10000(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 300 (Kg/h) Số lượng thiết bị = = 11,1 Vậy số lượng thiết bị tách từ sử dụng cho công đoạn kiểm tra 12 máy Chọn thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator Hình 3.12: Thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator - Cấu tạo thiết bị: 1: Vỏ bọc thiết bị 2: Bộ phận khuấy 3: Trục vận chuyển vật liệu 4: Cửa chắn nghiêng 5: Cơ cấu chỉnh độ nghiêng 6: Nam châm điện 7: Vòng cuộn 8: Bề mặt dạng bậc thang 9: Cơ cấu nạo 10: Van - Hoạt động thiết bị: Bột cá sau khỏi thiết bị nghiền nhập vào thiết bị tách từ qua máng trượt Vật liệu tiếp tục qua cấu (2), vật liệu rắc dạng bột tải xuống phận tách từ thông qua trục (3) cửa chắn (4) Vật liệu vận 41 chuyển bề mặt (8) Tại nam châm điện tiến hành tách sắt sắt cạo nhờ cấu cạo (9) Bảng 3.11: Thông số kỹ thuật thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator Đặc tính thiết bị Sản lượng, kg/h Thông số ≤ 300 Công suất môtơ, kW Số vòng quay sàng, rpm 28 Lưới sàng 3x3 Kích thước tổng quát, mm Chiều dài Chiều rộng Chiều cao 2000 1000 2100 Khối lượng thiết bị, kg 200 * Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn kiểm tra: Sử dụng loại vít tải công đoạn Số lượng thiết bị = = 0,8 Vậy số lượng vít tải nhập liệu sử dụng cho công đoạn kiểm tra ■ Công đoạn 8: Đóng gói * Tính số lượng thiết bị cân đóng bao: Sử dụng thiết bị cân đóng bao PM09 Năng suất công đoạn/ca: 10000(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 5000 (Kg/h) tương đương 200 bao/h ( bao 25kg) Số lượng thiết bị= = 0,7 Vậy số lượng thiết bị cân đóng bao PM09 sử dụng máy Thông số kỹ thuật thiết bị cân đóng bao PM09: - Năng suất: 5000 kg/h - Chiều dài: 3m - Chiều rộng: 1,12m 42 Hình 3.13: Thiết bị cân đóng bao PM09 * Tính số lượng thiết bị khâu bao: Sử dụng thiết bị GK9-200 Năng suất công đoạn/ca: 10000(Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 3350 (Kg/h) tương đương 134 bao/h ( bao 25kg) Số lượng thiết bị = = 0,9 Vậy số lượng thiết bị khâu bao sử dụng cho công đoạn đóng gói máy Hình 3.14: Máy khâu bao GK9-200 Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật máy khâu bao GK9-200 Model Hãng sản xuất GK9 – 200 Song kiếm 43 Nơi sản xuất China Loại kim kim Tốc độ khâu kim: 1500-1700 lần kim/phút Nguồn điện 220-240V Kích thước máy: 25Lx8Wx24H (cm) Trọng lượng: 2.5kg * Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn đóng gói: Sử dụng loại vít tải công đoạn Số lượng thiết bị = = 0,8 Vậy số lượng vít tải nhập liệu sử dụng cho công đoạn đóng gói * Tính số lượng băng tải vận chuyển sản phẩm vào kho bảo quản: Hình 3.15: Băng tải Thông số kỹ thuật băng tải: - Năng suất:5000 kg/h - Chiều dài: 5m - Chiều rộng: 0,8m - Góc nghiêng băng tải: 0-26o Số lượng thiết bị = = 0,7 Vậy số lượng băng tải sử dụng băng tải 3.5 Diện tích mặt phân xưởng * Diện tích phòng tiếp nhận nguyên liệu: - Diện tích thiết bị, dụng cụ: Bảng 3.13: Tính toán thiết bị, dụng cụ phòng tiếp nhận nguyên liệu Kích thước(m) STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Diện tích(m2) (dài x rộng) 44 Thùng bảo quản Khay Cân 1,5 x 1,2 0,6 x 0,4 0,35 x 0,45 52 12,6 12,48 0,315 Tổng diện tích dụng cụ, thiết bị: STB= 25,40 m2 - Diện tích chừa lối đi: chiếm 30% diện tích dụng cụ, thiết bị Slối đi=25,40 x 0,3=7,62 m2 - Diện tích dự trù: chiếm 10% tổng diện tích dụng cụ, thiết bị diện tích chừa lối Sdự trù=0,1x(25,40+7,62)=3,30 m2 Vậy diện tích phòng tiếp nhận nguyên liệu: STNNL=25,40+7,62+3,30=36,32 m2 * Diện tích khu vực sản xuất: - Diện tích thiết bị, dụng cụ: Bảng 3.14: Tính toán thiết bị, dụng cụ khu vực sản xuất ST T 10 11 Thiết bị, dụng cụ Thùng rửa nguyên liệu Thiết bị ИYP fish choppe Thiết bị ИMB-10 Cooker Vít tải Thiết bị Hydraulic Press Thiết bị sấy ИMB-10 Dryer Thiết bị nghiền búa Иyд Mill Thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator Máy khâu bao GK9-200 Máy cân đóng bao PM09 Băng tải Kích thước(m) (dài x rộng) Số lượng Diện tích(m2) x 0,8 1,35 x 1,43 6,74 x 1,84 x 0,5 6,1 x 0,5 8 7 3,2 15,444 99,2128 14 21,35 16,43 x 3,93 387,4194 1,43 x 0,954 6,8211 2x1 12 24 0,25 x 0,08 x 1,12 x 0,8 1 0,02 3,36 Vậy diện tích thiết bị, dụng cụ là: STB=578,83 m2 - Diện tích chừa lối đi: chiếm 30% diện tích dụng cụ, thiết bị Slối đi=578,83 x 0,3=173,65 m2 - Diện tích dự trù: chiếm 10% tổng diện tích dụng cụ, thiết bị chừa lối Sdự trù=0,1x(173,65+578,83)=75,25 m2 Vậy diện tích khu vực sản xuất là: SSX=578,83+173,65+75,25=827,73 m2 * Diện tích kho bảo quản sản phẩm: Chọn diện tích kho bảo quản sản phẩm là: SBQ=8x5=40 m2 * Diện tích kho bao bì: 45 Chọn diện tích kho bao bì: SBB=4x2,5=10 m2 * Diện tích kho sản xuất đá vảy: Chọn diện tích kho sản xuất đá vảy: SĐV=4x4=16 m2 * Diện tích khu vực vệ sinh: SVS=3x3=9 m2 * Diện tích phòng thay bảo hộ lao động: SBH=2x3=6 m2 * Diện tích khu vực KCS: SKCS=2x2=4 m2 * Diện tích khu vực cung cấp lượng điện, nước cho phân xưởng: SNL=5x5=25 m2 * Diện tích phân xưởng: Sphânxưởng=STNNL+SSX+SBQ+SBB+SĐV+SVS+SBH+SKCS+SNL=36,32+827,73+40+10+16+9+6 +4+25=974,05 m2 Vậy chọn diện tích phân xưởng: Sphân xưởng=980 m2 3.6 Vẽ sơ đồ mặt phân xưởng Khu vực tiếp nhận nguyên liệu P.bao bìP.năng lượng Khu sản xuất đá Khu vực sản xuất vảy P.KCS Kho bảo quản P Đồ bảo hộ Khu vệ sinh Hình 3.16: Sơ đồ mặt phân xưởng 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian quy định, em hoàn thành đồ án môn học máy thiết bị thuỷ sản với đề tài: ‘Thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá chăn nuôi với suất 10 sản phẩm/ca’ Đề tài hoàn thành mục tiêu đề như: - Tìm nguyên liệu thích hợp để sản xuất bột cá chăn nuôi phế phẩm cá Tra - Đề xuất quy trình chế biến bột cá chăn nuôi - Tính chi phí nguyên vật liệu, số lượng công nhân, tính chọn số lượng máy móc thiết bị - Tính diện tích phân xưởng vẽ sơ đồ mặt phân xưởng Do lần thực đồ án, trình độ chuyên môn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thiết kế nhà máy chưa tiếp xúc nhiều với thực tế sản xuất nên bên cạnh mặt tích cực đạt hạn chế: - Chưa đề biện pháp xử lý dịch ép sau công đoạn ép 4.2 Kiến nghị Trong thời gian tới em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Khoa Thuỷ Sản đặc biệt thầy Lâm Thế Hải người hướng dẫn em hoàn thành đồ án Từ đề xuất quy trình xử lý dịch ép sau công đoạn ép để tránh lãng phí, đồng thời tăng doanh thu cho phân xưởng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Nguyễn Công Bỉnh (2014), Bài giảng Thiết Kế Công Nghệ Nhà Máy thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM [2] NCS-Th.S Phạm Viết Nam (2016), Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM [3] Lâm Thế Hải, Nguyễn Thị Ngọc Hoài (2013), Bài giảng Nguyên liệu thuỷ sản công nghệ sau thu hoạch, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM [4] Lâm Thế Hải (2016), Bài giảng Máy thiết bị chế biến thuỷ sản, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM [5] Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, tập (1979-1994), Trường Đại Học Thuỷ Sản [6] vasep.com.vn [7] dlvn-wi.weebly.com [8] text.xemtailieu.com [9] tepbac.com [10] svs.vn [11] bangtaithanhcong.com 48 ... Số lượng thiết bị chặt: Năng suất công đo n/ca: 15751,72 (Kg/ca) Số làm việc: Năng suất thiết bị: 500 (Kg/h) Số lượng thiết bị = = 7,9 Vậy số lượng thiết bị chặt sử dụng cho công đo n xử lý sơ... Nguyên liệu phế phẩm cá Tra * Tổng quan cá Tra: Cá Tra có :Tên tiếng anh Pangasius catfish Tên khoa học Pangasius hypophthalmus Hình 2.1: Cá Tra nuôi ( Pangasius hypophthalmus) - Đặc điểm: Vây... công đo n Năng suất lao động công nhân công đo n khối lượng nguyên liệu vào hay lượng bán thành phẩm mà công nhân tạo công đo n thời gian định Bảng 2.5: Năng suất lao động công nhân công đo n