- Cấu tạo thiết bị:
1: Vỏ bọc thiết bị 2: Bộ phận khuấy
3: Trục vận chuyển vật liệu 4: Cửa chắn nghiêng 5: Cơ cấu chỉnh độ nghiêng 6: Nam châm điện
7: Vòng cuộn
8: Bề mặt dạng bậc thang 9: Cơ cấu nạo
10: Van
- Hoạt động của thiết bị:
Bột cá sau khi ra khỏi thiết bị nghiền sẽ được nhập vào thiết bị tách từ qua máng trượt. Vật liệu tiếp tục sẽ qua cơ cấu (2), tại đây vật liệu sẽ được rắc dưới dạng bột và được tải xuống bộ phận tách từ thông qua trục (3) và cửa chắn (4). Vật liệu được vận
chuyển trên bề mặt (8). Tại đây nam châm điện tiến hành tách sắt và sắt sẽ được cạo đi nhờ cơ cấu cạo (9).
Bảng 3.11: Thông số kỹ thuật của thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator
Đặc tính thiết bị Thông số
Sản lượng, kg/h ≤ 300
Công suất môtơ, kW 1
Số vòng quay của sàng, rpm 28 Lưới sàng 3x3 Kích thước tổng quát, mm Chiều dài Chiều rộng Chiều cao 2000 1000 2100
Khối lượng thiết bị, kg 200
* Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn kiểm tra: Sử dụng loại vít tải như công đoạn trên.
Số lượng thiết bị = = 0,8
Vậy số lượng vít tải nhập liệu sử dụng cho công đoạn kiểm tra là 1
■ Công đoạn 8: Đóng gói
* Tính số lượng thiết bị cân đóng bao: Sử dụng thiết bị cân đóng bao PM09 Năng suất công đoạn/ca: 10000(Kg/ca) Số giờ làm việc: 3 giờ
Năng suất giờ của thiết bị: 5000 (Kg/h) tương đương 200 bao/h ( mỗi bao 25kg). Số lượng thiết bị= = 0,7
Vậy số lượng thiết bị cân đóng bao PM09 sử dụng là 1 máy Thông số kỹ thuật thiết bị cân đóng bao PM09:
- Năng suất: 5000 kg/h - Chiều dài: 3m
Hình 3.13: Thiết bị cân đóng bao PM09 * Tính số lượng thiết bị khâu bao:
Sử dụng thiết bị GK9-200
Năng suất công đoạn/ca: 10000(Kg/ca) Số giờ làm việc: 3 giờ
Năng suất giờ của thiết bị: 3350 (Kg/h) tương đương 134 bao/h ( mỗi bao 25kg). Số lượng thiết bị = = 0,9
Vậy số lượng thiết bị khâu bao sử dụng cho công đoạn đóng gói là 1 máy.
Hình 3.14: Máy khâu bao GK9-200
Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật của máy khâu bao GK9-200
Model GK9 – 200
Nơi sản xuất China
Loại kim 1 kim 1 chỉ
Tốc độ khâu của kim: 1500-1700 lần kim/phút
Nguồn điện 220-240V
Kích thước máy: 25Lx8Wx24H (cm)
Trọng lượng: 2.5kg
* Tính số lượng vít tải nhập liệu cho công đoạn đóng gói: Sử dụng loại vít tải như công đoạn trên.
Số lượng thiết bị = = 0,8
Vậy số lượng vít tải nhập liệu sử dụng cho công đoạn đóng gói là 1 * Tính số lượng băng tải vận chuyển sản phẩm vào kho bảo quản:
Hình 3.15: Băng tải Thông số kỹ thuật băng tải:
- Năng suất:5000 kg/h - Chiều dài: 5m
- Chiều rộng: 0,8m
- Góc nghiêng băng tải: 0-26o
Số lượng thiết bị = = 0,7
Vậy số lượng băng tải sử dụng là 1 băng tải.
3.5. Di n tích m t b ng phân xệ ặ ằ ưởng.
* Diện tích phòng tiếp nhận nguyên liệu: - Diện tích thiết bị, dụng cụ:
Bảng 3.13: Tính toán thiết bị, dụng cụ phòng tiếp nhận nguyên liệu
1 Thùng bảo quản 1,5 x 1,2 7 12,6
2 Khay 0,6 x 0,4 52 12,48
3 Cân 0,35 x 0,45 2 0,315
Tổng diện tích dụng cụ, thiết bị: STB= 25,40 m2
- Diện tích chừa lối đi: chiếm 30% diện tích dụng cụ, thiết bị Slối đi=25,40 x 0,3=7,62 m2
- Diện tích dự trù: chiếm 10% tổng diện tích dụng cụ, thiết bị và diện tích chừa lối đi Sdự trù=0,1x(25,40+7,62)=3,30 m2
Vậy diện tích phòng tiếp nhận nguyên liệu: STNNL=25,40+7,62+3,30=36,32 m2
* Diện tích khu vực sản xuất: - Diện tích thiết bị, dụng cụ:
Bảng 3.14: Tính toán các thiết bị, dụng cụ khu vực sản xuất ST
T Thiết bị, dụng cụ Kích thước(m)(dài x rộng) Số lượng Diện tích(m2)
1 Thùng rửa nguyên liệu 1 x 0,8 4 3,2
2 Thiết bị ИYP fish choppe 1,35 x 1,43 8 15,444 3 Thiết bị ИMB-10 Cooker 6,74 x 1,84 8 99,2128
4 Vít tải 4 x 0,5 7 14
5 Thiết bị Hydraulic Press 6,1 x 0,5 7 21,35 6 Thiết bị sấy ИMB-10
Dryer 16,43 x 3,93 6 387,4194
7 Thiết bị nghiền búa Иyд Mill 1,43 x 0,954 5 6,8211 8 Thiết bị ЭPM-64 Magnetic Separator 2 x 1 12 24
9 Máy khâu bao GK9-200 0,25 x 0,08 1 0,02
10 Máy cân đóng bao PM09 3 x 1,12 1 3,36
11 Băng tải 5 x 0,8 1 4
Vậy diện tích thiết bị, dụng cụ là: STB=578,83 m2
- Diện tích chừa lối đi: chiếm 30% diện tích dụng cụ, thiết bị Slối đi=578,83 x 0,3=173,65 m2
- Diện tích dự trù: chiếm 10% tổng diện tích dụng cụ, thiết bị và chừa lối đi Sdự trù=0,1x(173,65+578,83)=75,25 m2
Vậy diện tích khu vực sản xuất là:
SSX=578,83+173,65+75,25=827,73 m2
* Diện tích kho bảo quản sản phẩm:
Chọn diện tích kho bảo quản sản phẩm là: SBQ=8x5=40 m2
Chọn diện tích kho bao bì: SBB=4x2,5=10 m2
* Diện tích kho sản xuất đá vảy:
Chọn diện tích kho sản xuất đá vảy: SĐV=4x4=16 m2
* Diện tích khu vực vệ sinh: SVS=3x3=9 m2
* Diện tích phòng thay bảo hộ lao động: SBH=2x3=6 m2
* Diện tích khu vực KCS: SKCS=2x2=4 m2
* Diện tích khu vực cung cấp năng lượng điện, nước cho phân xưởng: SNL=5x5=25 m2
* Diện tích phân xưởng:
Sphânxưởng=STNNL+SSX+SBQ+SBB+SĐV+SVS+SBH+SKCS+SNL=36,32+827,73+40+10+16+9+6 +4+25=974,05 m2
Vậy chọn diện tích phân xưởng: Sphân xưởng=980 m2
3.6. Vẽ s đ m t b ng phân xơ ồ ặ ằ ưởng.
Khu vực tiếp nhận nguyên liệu P.bao bìP.năng lượng
Khu sản xuất đá
Khu vực sản xuất vảy
P.KCS
Kho bảo quản P. Đồ bảo hộ Khu vệ sinh
CHƯƠNG 4: K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 4.1. K t lu nế ậ
Sau thời gian quy định, em đã hoàn thành đồ án môn học máy và thiết bị thuỷ sản với đề tài: ‘Thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá chăn nuôi với năng suất 10 tấn sản phẩm/ca’.
Đề tài này đã hoàn thành được những mục tiêu đã đề ra như:
- Tìm được nguyên liệu thích hợp để sản xuất bột cá chăn nuôi là phế phẩm cá Tra - Đề xuất được quy trình chế biến bột cá chăn nuôi
- Tính được chi phí nguyên vật liệu, số lượng công nhân, tính chọn số lượng máy móc thiết bị
- Tính được diện tích phân xưởng và vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng
Do đây là lần đầu tiên thực hiện đồ án, trình độ chuyên môn còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thiết kế nhà máy và chưa được tiếp xúc nhiều với thực tế sản xuất nên bên cạnh những mặt tích cực đạt được vẫn còn hạn chế:
- Chưa đề ra được biện pháp xử lý dịch ép sau công đoạn ép.
4.2. Ki n nghế ị
Trong thời gian tới em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô Khoa Thuỷ Sản và đặc biệt là thầy Lâm Thế Hải người đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Từ đó có thể đề xuất được quy trình xử lý dịch ép sau công đoạn ép để tránh lãng phí, đồng thời tăng doanh thu cho phân xưởng.
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả
[1]. Th.S Nguyễn Công Bỉnh (2014), Bài giảng Thiết Kế Công Nghệ và Nhà Máy thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM. [2]. NCS-Th.S Phạm Viết Nam (2016), Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM. [3]. Lâm Thế Hải, Nguyễn Thị Ngọc Hoài (2013), Bài giảng Nguyên liệu thuỷ sản và công nghệ sau thu hoạch, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
[4]. Lâm Thế Hải (2016), Bài giảng Máy và thiết bị chế biến thuỷ sản, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
[5]. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, tập 3 (1979-1994), Trường Đại Học Thuỷ Sản. [6].vasep.com.vn [7].dlvn-wi.weebly.com [8].text.xemtailieu.com [9].tepbac.com [10]. svs.vn [11]. bangtaithanhcong.com