1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

66 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có những bước tiến đáng kể.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tâm. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TĂT Bảng số Tên bảng Trang 1.1.1 Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam (2001-2008) 9 1.1.2 Tỷ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008) 10 2.1.1 Kế hoạch dự kiến tăng vốn điều lệ (2007-2013) 30 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2007-2009) 31 2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước (2007-2009) 35 2.1.4 Kim ngạch nhập khẩu từ một số nước (2007-2009) 36 2.1.5 Cơ cấu hàng XK Phân theo một số nước (2007-2009) 37 2.1.6 Cơ cấu hàng NK Phân theo một số nước (2007-2009) 38 2.1.7 Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty (2007-2009) 39 2.3.1 Mức độ sử dụng L/C so với các phương thức khác 51 2.3.2 Mức ký quỹ và chi phí mở L/C tại Techcombank 52 Sơ đồ số Tên Sơ đồ Trang 1.1.2 Quy trình nhập khẩu theo hình thức tự doanh 12 1.2.1 Quy trình thanh toán bằng phương thức ghi sổ 19 1.2.2 Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền 20 1.2.3 Quy trình nhờ thu phiếu trơn 21 1.2.4 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 22 1.3.1 Quy trình thanh toán L/C 25 2.1.1 Cơ cấu tổ chức công ty 34 2.2.2 Sơ đồ quy trình thanh toán L/C cụ thể của công ty 44 CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NK : Nhập khẩu TMQT : Thương mại quốc tế TTQT : Thanh toán quốc tế XK : Xuất khẩu XNK : Xuất nhập khẩu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh MỤC LỤC Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của chuyên đề Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có những bước tiến đáng kể. Khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam không chỉ có thêm nhiều cơ hội mà còn phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Những khó khăn mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường gặp không chỉ ở quá trình xuất nhập khẩu, mà còn ở quá trình thực hiện Thanh toán quốc tế. Chất lượng hoạt động Thanh toán Quốc tế tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có ảnh hưởng lớn đến lợi ích của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Hiện nay, các doanh nghiệp XNK Việt Nam vẫn còn gặp nhiều vướng mắc khi thực hiện Thanh toán Quốc tế. Trong số các phương thức Thanh toán quốc tế phổ biến hiện nay, L/C là phương thức thông dụng nhất, tuy nhiên khi sử dụng phương thức này các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp không ít khó khăn. Chính vì vậy, việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng sử dụng phương thức này là yêu cầu cấp thiêt đối với mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long là một doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Vì vậy, đối với công ty việc thực hiện Thanh toán quốc tế nói chungthanh toán bằng phương thức L/C nói riêng luôn phải đặt ra yêu cầu chất lượng và an toàn. Xuất phát từ thực tiễn lý luận, trong quá trình thực tập ở công ty, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện phương thức thanh toán L/C trong hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện thanh toán hàng nhập khẩu của Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long bằng phương thức L/C. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác Thanh toán quốc tế bằng phương thức L/C của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu Những lý luận cơ bản về các phương thức Thanh toán quốc tế, đặc biệt là phương thức thanh toán bằng L/C. Nội dung và cách thức thực hiện thanh toán bằng L/C của Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac – Lênin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… kết hợp với các bảng biểu, sơ đồ minh họa. Hoàn thành chuyên đề này, trước hết em xin cảm ơn các anh chị và cô chú làm việc tại công ty đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập của em. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Việt Ninh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bao gồm ba chương. Chương 1: Tổng quan hoạt động Thanh toán quốc tếphương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu. Chương 2: Thực trạng TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long. Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾPHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của nền kinh tế, chúng là những hoạt động không thể tách rời nghiệp vụ ngoại thương và là hoạt động kinh doanh tất yếu của các công ty kinh doanh quốc tế. Có không ít các cách hiểu khác nhau về hoạt động XNK, một cách khái quát nhất XNK được hiểu là sự trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. 1.1.1 Hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế Sau hơn một thập niên duy trì nền kinh tế bao cấp, Việt Nam đã và đang nỗ lực hết sức mình để bắt kịp trình độ phát triển chung của thế giới. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV vào tháng 12-1996, Đảng ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá nền kinh tế đối ngoại hướng mạnh về xuất khẩu nhằm tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường quốc tế góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Việt Nam luôn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu. Dưới sự khởi xướng của Đảng và Nhà nước, con đường đổi mới của Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đã đi vào thế ổn định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế được mở rộng trên mọi lĩnh vực. Riêng lĩnh vực XNK đã đạt được nhiều thành tựu không chỉ thể hiện ở tổng kim ngạch mà còn ở sự chuyển đổi cơ cấu hàng hóa, cơ cấu ngành và thị trường ngày càng được mở rộng. • Về kim ngạch xuất nhập khẩu Ta có bảng tổng hợp số liệu sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Bảng 1.1.1: Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam (2001-2008). Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Trừ Nhập khẩu Triệu USD TL phát triển % Triệu USD TL phát triển % 2001 15.029,2 103,8 16.217,9 103,7 -1.188,7 2002 16.706,1 111,2 19.745,5 121,8 -3.039,5 2003 20.149.3 120,6 25.255,8 127,6 -5.106,5 2004 26.485,0 131,4 31.968,8 126,6 -5.483,8 2005 32.447,1 122,5 36.761,1 115,0 -4.314,8 2006 39.826,2 122,7 44.891,1 122,1 -5.064,9 2007 48.501,4 121,9 62.764,7 139,8 -14.203,3 2008 62.685,1 129,1 80.713,8 128,6 -18.028,7 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy kim ngạch XK liên tục tăng trong giai đoạn 2001 – 2008, với tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm trên 120%. Sự gia tăng đó của kim ngạch XK đã đóng góp không nhỏ cho mức tăng trưởng GDP hàng năm của nước ta. Đồng thời, con số đó còn thể hiện rằng hàng hóa của Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu rộng và đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận ra rằng, kim ngạch NK cũng không ngừng tăng qua các năm và mức tăng của nó luôn lớn hơn mức tăng của kim ngạch XK. Nhất là trong hai năm 2007 và 2008 mức chênh lệch giữa XK và NK là rất lớn. Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu. Để giải quyết tình trạng này, chúng ta cần phải đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, đồng thời tìm cách khuyến khích sản xuất và tiêu dùng trong nước… nhằm duy trì mức tăng trưởng GDP cao, duy trì mức thâm hụt thương mại thấp và giải quyết việc làm cho người lao động. • Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Trong giai đoạn 2001 – 2008, cơ cấu các mặt hàng XK cũng như NK của nước ta đã có nhiều thay đổi. Giá trị của nhiều mặt hàng đã được nâng cao thông qua chế biến. Chúng ta đã xây dựng được các mặt hàng XK chủ lực như: dệt may, giầy da, dầu thô, gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, các mặt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh hàng thủy sản, lâm sản, điện tử và linh kiện điện tử… Các mặt hàng NK chính là: máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may, điện tử máy tính, phân bón… Ta có thể nhận thấy sự thay đổi cơ cấu hàng XNK theo nhóm hàng thông qua bảng số liệu sau. Bảng 1.1.2 : Tỉ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008). Đơn vị tính: % Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Xuất Khẩu Nhóm 1 34,9 31,8 32,2 36,4 36,1 36,2 32,9 30,6 Nhóm 2 35,7 40,3 42,7 41,0 41,0 41,2 44,5 45,6 Nhóm 3 16,1 14,3 13,3 12,8 13,7 13,4 14,8 16,6 Nhóm 4 1,2 1,2 1,0 0,7 0,8 0,8 0 0 Nhóm 5 12,1 12,1 10,8 9,1 8,4 8,4 7,8 7,2 Nhập khẩu Nhóm 1 26,6 28,6 24,6 25,3 28,8 31,6 29,8 30,5 Nhóm 2 67,0 64,0 67,6 66,6 64,5 60,6 62,3 61,6 Nhóm 3 1,9 2,5 2,8 3,0 2,4 2,4 2,5 2,9 Nhóm 4 1.0 1,2 1,3 1,4 1,4 1,6 1,8 2,0 Nhóm 5 3,5 3,7 3,7 3,7 2,9 3,8 3,6 3,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm nhóm hàng XK bao gồm: Nhóm 1 (hàng công nghiệp nặng và khoáng sản); Nhóm 2 (hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp); Nhóm 3 (hàng nông sản); Nhóm 4 (hàng lâm sản); Nhóm 5 (hàng thủy sản). Năm nhóm hàng hóa NK bao gồm: Nhóm 1 (máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng); Nhóm 2 (nguyên, nhiên, vật liệu); Nhóm 3 (lương thực, thực phẩm); Nhóm 4 (hàng y tế); Nhóm 5 (hàng khác). Trong giai đoạn 2001 – 2008, các mặt hàng XK là hàng lâm sản, thủy sản và hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có tỷ trọng giảm dần, thay vào đó là sự tăng dần về tỷ trọng của các hàng nông sản và hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp. Trong đó, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này phản ánh tính chất và trình độ nền kinh tế nước ta còn lạc hậu. Do vậy, tuy kim ngạch tăng XK trưởng cao, nhưng giá trị XK thu về hàng năm còn rất khiêm tốn. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Đối với các mặt hàng NK, hai nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất là máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu. Trong đó nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu luôn chiếm tỷ trọng trên 60%. Tuy nhiên , tỷ trọng mặt hàng này có xu hướng giảm do nước ta phần nào đã sản xuất được những nguyên, vật liệu thay thế. • Về thị trường xuất nhập khẩu Nhờ việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới” nên hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 quốc gia và vùng lãnh thổ và là thành viên của 63 tổ chức quốc tế . Trong đó có các tổ chức tầm cỡ khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, APEC, WTO…Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho thị trường XNK của Việt Nam ngày một mở rộng theo hướng đa dạng hóa. Các thị trường XK chính của Việt Nam hiện nay là Mỹ (18,93%), Nhật Bản (13,62%), Trung Quốc(7,23%), Úc (6,74%), Singapo (4,24%). Đối với thị trường NK, Châu Á vẫn là thị trường NK chính của nước ta, với tỷ trọng khoảng 75%-85% , tiếp theo là thị trường EU và Châu Mỹ. Trong đó, các thị trường NK chính là: Trung Quốc (19,39%), Singapo (11,64%), Đài Loan (10,36%), Hàn Quốc (8,75%). (Số liệu 2008 – Tổng cục Thống kê). 1.1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Dưới đường lối và chủ trương của Đảng nhằm xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động XNK tế góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh XNK đã ra đời và không ngừng phát triển trong thời gian qua. Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế khi tham gia hoạt động XNK thường sử dụng hai phương thức XNK chính là: xuất nhập khẩu trực tiếp (xuất-nhập khẩu tự doanh) và xuất nhập khẩu gián tiếp (xuất-nhập khẩu ủy thác). Các Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Lớp : K44/08.01 10 [...]... nhận nợ cho người XK d) Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Tín dụng chứng từ được gọi với nhiều tên khác nhau như: Letter of Credit, Document Credit Ở Việt Nam ngoài tên là tín dụng chứng từ còn có các tên khác như L/C, thư tín dụng Trong các phương thức thanh toán phổ biến hiện nay, L/C là phương thức được các nhà XNK ưu tiên lựa chọn hơn cả 1.3 Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Sinh viên thực... nghiệp vụ và không thể tránh khỏi sai sót khi thực hiện thanh toán theo phương thức này Hơn nữa, việc thanh toán bằng L/C phải trải qua nhiều trung gian nên chi phí cho việc thanh toán khá tốn kém 1.3.7 Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ • Ưu điểm Trong số các phương thức TTQT được sử dụng phổ biến hiện nay, L/C là phương thức thanh toán được ưu tiên lựa chọn hơn cả Bởi ở một mức độ nhất... từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) • Nội dung: Một thư tín dụng có những điều khoản sau (1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (2) Loại L/C được mở (3) Tên và địa chỉ... Định nghĩa Phương thức tín dụng chứng từ: là một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một só tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp... gửi toàn bộ các chứng từ này cho NH xuất khẩu để xin thanh toán (6) NH xuất khẩu nhận được bộ chứng từ từ người xuất khẩu phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy các chứng từ này mà nội dung của chúng không có gì mâu thuẫn thì NH sẽ tiến hành trả tiền cho các chứng từ đó (7) NH xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho NH nhập khẩu và yêu cầu NH nhập khẩu trả tiền cho bộ chứng từ đó (8) Nhận được chứng từ, NH nhập khẩu... điểm thanh toán thương là nước ấy d) Điều kiện về phương thức thanh toán Đây là điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện của TTQT Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch, mua bán ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Trong quan hệ ngoại thương có nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ Sinh... Tâm Lớp : K44/08.01 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Vũ Việt Ninh Do quy trình thanh toán trong L/C rất phức tạp nên NH phải thu phí cao hơn so với các hình thức thanh toán khác, người NK sẽ bị tốn kém hơn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP THĂNG LONG 2.1 Khái quát về công ty và hoạt... trình thanh toán bằng phương thức ghi sổ Ngân hàng Bên bán 3 Ngân hàng Bên mua 3 Người bán 3 1 2 Người mua Hình 1.2.1 : Quy trình thanh toán bằng phương thức ghi sổ Ghi chú : (1) Người bán giao hàng (dịch vụ) và chứng từ hàng hóa cho người mua (2) Người bán báo nợ trực tiếp cho người mua (3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền cho người bán khi đến định kỳ thanh toán b) Phương thức chuyển... kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một Tổ chức quốc tế, thông qua ngân hàng của các nước có liên quan Như vậy, TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế Người ta thường phân hoạt động TTQT thành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoại thương (thanh toán mậu dịch) và Thanh toán phi ngoại thương (thanh toán. .. động tín dụng tài trợ XNK, phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh… Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng tạo được uy tín trên thị trường quốc tế, đồng thời làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, giúp cho ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với các ngân hàng thế giới 1.2.4 Các phương thức thanh toán quốc tế Các phương thức . động Thanh toán quốc tế và phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu. Chương 2: Thực trạng TTQT theo phương thức. thức tín dụng chứng từ của Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long. Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng Thanh toán quốc tế theo

Ngày đăng: 17/07/2013, 10:17

Xem thêm: nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TĂT - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TĂT (Trang 2)
Bảng 1.1. 2: Tỉ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008). - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 1.1. 2: Tỉ trọng hàng XNK theo nhóm hàng (2001-2008) (Trang 9)
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer-T/T): là hình thức chuyển tiền mà lệnh thanh toán của NH được thể hiện trong nội dung một bức điện. - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
huy ển tiền bằng điện (Telegraphic transfer-T/T): là hình thức chuyển tiền mà lệnh thanh toán của NH được thể hiện trong nội dung một bức điện (Trang 19)
Hình 1.2. 3: Quy trình Nhờ thu phiếu trơn - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hình 1.2. 3: Quy trình Nhờ thu phiếu trơn (Trang 20)
Hình 1.3.1: Quy trình thanh toán L/C - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hình 1.3.1 Quy trình thanh toán L/C (Trang 24)
Bảng 2.1.1: Kế hoạch dự kiến tăng vốn điều lệ (2007-2013) - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.1 Kế hoạch dự kiến tăng vốn điều lệ (2007-2013) (Trang 29)
Bảng 2.1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2007-2009) - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2007-2009) (Trang 31)
Hình 2.1.1: Cơ cấu tổ chức công ty - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hình 2.1.1 Cơ cấu tổ chức công ty (Trang 32)
Bảng 2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước (2007-2009). - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước (2007-2009) (Trang 35)
Ta có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu tổng hợp kim ngạch nhập khẩu sang một số thị trường của công ty qua các năm như sau. - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
a có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu tổng hợp kim ngạch nhập khẩu sang một số thị trường của công ty qua các năm như sau (Trang 36)
Bảng 2.1.5: Cơ cấu hàng XK phân theo một số nước (2007-2009). - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.5 Cơ cấu hàng XK phân theo một số nước (2007-2009) (Trang 37)
Bảng 2.1.6: Cơ cấu hàng NK phân theo một số nước (2007-2009). - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.6 Cơ cấu hàng NK phân theo một số nước (2007-2009) (Trang 38)
Bảng 2.1.7: Kim ngạch XNK của công ty (2007-2009). - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.1.7 Kim ngạch XNK của công ty (2007-2009) (Trang 39)
Hình 2.2.2: Sơ đồ quy trình thanh toán L/C cụ thể của công ty - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hình 2.2.2 Sơ đồ quy trình thanh toán L/C cụ thể của công ty (Trang 44)
Bảng 2.3.1 Mức độ sử dụng L/C so với các phương thức khác. - nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Bảng 2.3.1 Mức độ sử dụng L/C so với các phương thức khác (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w