MỤC LỤC
• Phòng hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ có chức năng quản lý và điều hành công tác điều tra phân tích nhu cầu về nhân sự, lập kế hoạch, quy hoạch nhân sự, tuyển dụng, bố trí nhân sự, nhận xét, đánh giá theo định kỳ, quản lý bảo hiểm, chế độ chính sách, hành chính quản trị, văn thư lưu trữ, thi đua khen thưởng, bảo vệ, an ninh trật tự. Riêng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ty có rất nhiều thuận lợi do được kế thừa một phần thị trường xuất, nhập khẩu của công ty mẹ, được phép sử dụng thương hiệu của công ty mẹ, được sự trợ giúp vốn, cũng như những kinh nghiệm và các kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Về thị trường xuất khẩu: Ngoài các thị trường xuất khẩu truyền thống mà công ty được kế thừa từ công ty mẹ là các nước Đông Âu trong phe Xã hội chủ nghĩa như Nga, Đông Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc… Hiện nay, thị trường xuất khẩu của công ty đã được mở rộng sang các thị trường xuất khẩu mới đầy tiềm năng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapo, Hoa kỳ….
Nguyên phụ liệu may mặc được công ty nhập khẩu bao gồm: nguyên liệu may mặc là các loại vải, bông tấm… phụ liệu may mặc là các loại chỉ may, các loại cúc, khóa kéo… các phụ kiện may mặc như thắt lưng, băng trang trí, thẻ bài, nhãn mác… Việc nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc không chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất, gia công hàng xuất khẩu của công ty mà còn cung cấp cho thị trường trong nước. Bên cạnh các mặt hàng đó, công ty còn nhập các mặt hàng phục vụ cho ngành công nghiệp may mặc trong nước như các loại thuốc nhuộm vải, các loại máy móc thiết bị may mặc như: máy may, máy thuê công nghiệp, máy cắt, máy chỉnh màu, máy ép… Ngoài ra, rượu vang đỏ cũng là một trong những mặt hàng nhập khẩu của công ty.
Bởi, trước thực trạng bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, công ty đã tích cực chủ động tìm kiếm các đơn đặt hàng, giảm giá hàng bán để nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời chủ động cắt giảm nhập khẩu ở mức cần thiết và đề ra các biện pháp phòng tránh rủi ro có thể xảy ra. Nhưng khi nó đã được mở thì nó là một giao dịch riêng biệt, độc lập với hợp đồng ngoại thương, ngay cả khi nó được dẫn chiếu tới hợp đồng phát sinh ra nó và trở thành một bản cam kết trả tiền của ngân hàng ( theo điều 4 – UCP600). • Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại tổng hợp Thăng Long Sau khi kí hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, công ty phải có trách nhiệm thực hiện mở L/C tại ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) - ngân hàng phục vụ công ty - theo đúng như các điều khoản thanh toán đã được ký kết trong hợp đồng với người xuất khẩu.
Nhận được bộ chứng từ từ ngân hàng thông báo, ngân hàng Techcombank phải kiểm tra thật kỹ lưỡng bộ chứng từ có đầy đủ, hợp lệ, nội dung không mâu thuẫn nhau thì thực hiện thanh toán cho ngân hàng thông báo và thông báo cho công ty, trao bộ chứng từ cho công ty. Tuy nhiên, việc thanh toán bằng L/C rất phức tạp, để tránh những sai sót cú thể gặp phải, thỡ khi đàm phỏn, ký kết hợp đồng hai bờn phải thỏa thuận rừ ràng, cụ thể, chi tiết các điều khoản trong hợp đồng, đặc biệt là điều khoản thanh toán và yêu cầu đối với bộ hồ sơ thanh toán.
Để tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, cũng như rút ngắn được thời gian làm thủ tục mở L/C, mỗi khi ký kết xong hợp đồng nhập khẩu, nhân viên chuyên trách thanh toán hợp đồng ngoại của công ty thường gọi điện trao đổi trực tiếp với nhân viên phòn thanh toán quốc tế của ngân hàng Techcombank để trao đổi về thủ tục mở L/C và nội dung của L/C. Sau hơn 2 tháng nỗ lực giải quyết, hai bên đi đến thống nhất sử dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ để giải quyết, công ty sẽ trả tiền nhận chứng từ và đi nhận hàng, bên phía người xuất khẩu sẽ chịu một nửa chi phí phát sinh do thuê kho bãi và một nửa chi phí giảm giá hàng hóa do không được bảo quản trong điều kiện tốt nên lô đồng đã bị giảm 2% giá trị. Bên cạnh đó, việc công ty không nhận được hàng hóa hay nhận hàng không đúng tiêu chuẩn, phẩm chất, không đủ số lượng phải kể đến nguyên nhân do người xuất khẩu trì hoãn việc giao hàng hay do sự thiếu trung thực, gian dối, lừa đảo của người xuất khẩu.Hơn nữa, việc công ty thanh toán những chứng từ giả, những chứng không trung thực không chỉ do người xuất khẩu có hành vi lừa đảo, mà còn có khả năng có sự câu kết giữa người xuất khẩu với ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
Khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán, nếu ngân hàng thông báo không có khả năng thanh toán không trả tiền cho người xuất khẩu, người xuất khẩu sẽ không trao bộ chứng từ này cho ngân hàng, làm cho quá trình thanh toán hàng nhập khẩu bị đứt quãng, gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh mặt hàng nhập khẩu đó và cuối cùng gây thiệt hại cho lợi ích của công ty. Ngoài các nguyên nhân trên, còn có các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến công tác thanh toán quốc tế của công ty như các chính sách kinh tế, chế độ quản lý ngoại hối, các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề thanh toán quốc tế của nhà nước và các chính sách khách hàng của các ngân hàng thương mại đều là những nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu của công ty.
Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu cũ, công ty cần phải quan tâm đến những mặt hàng có khả năng phát triển xuất khẩu như: cao su, gạo, cà phê… Hơn nữa, công ty phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình trên trường quốc tế. Đội ngũ nhân viên của bộ phận này phải được đào có trình độ chuyên môn giỏi, có hiểu biết sâu sắc về thanh toán quốc tế, có tinh thần trách nhiệm cao và phải có bề dày kinh nghiệm để nhanh chóng xử lý được các rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán. Các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay bao gồm: phương thức tín dụng chứng từ (L/C), hương thức nhờ thu (gồm nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ) và phương thức chuyển tiền (gồm cuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư).
Hơn nữa, L/C là một cam kết thanh toán có điều kiện và độc lập của ngân hàng phát hành, bảo đảm cho người xuất khẩu không bị phụ thuộc vào thiện chí thanh toán của người nhập khẩu,do vậy người xuất khẩu chắc chắn sẽ nhận được tiền nếu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp. Khi thương mại quốc tế ngày càng phát triển, quan hệ buôn bán ngày càng được mở rộng, các nhà nhập khẩu và xuất khẩu càng dễ dàng gặp gỡ với nhiều đối tác mới, nhưng mức độ tin cậy và tín nhiệm nhau chưa có, với những ưu điểm của mình L/C sẽ trở thành phương thức thanh toán tốt nhất và được các nhà xuất khẩu và nhập khẩu lựa chọn nhiều nhất.
Để tránh rủi ro do người xuất khẩu chậm giao hàng do thu gom và chuẩn bị hàng hóa không kịp làm ngày trên vận đơn không khớp với ngày giao hàng ghi trong L/C, hai bên cần phải ước luợng thời gian chuẩn bị hàng và gom hàn, thời gian đưa hàng lên tàu và thực hiện tu chỉnh L/C nếu thấy không thực hiện được. Trước hết, công ty cần nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của các nhân viên đang đảm nhận công tác thanh toán hợp đồng ngoại thương bằng cách thuê người để đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ thanh toán quốc tế hoặc tuyển dụng những người có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Những chính sách quản lý ngoại hối của NHNN trong thời gian qua còn nhiều bất cập khiến tỷ giá hiện chưa thật sự phản ánh đúng tình hình cung - cầu tiền tệ trong nền kinh tế khiến cho tỷ giá đồng USD biến động liên tục có thời điểm tăng vọt bất ngờ gây ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Về điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối, NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về quản lý ngoại hối, nhằm tạo hành lang pháp lý bền vững, bảo đảm hài hòa các lợi ích xã hội và phù hợp với quy luật thị trường. Trong hoạt động thương mại quốc tế các doanh nghiệp thường gặp các loại rủi ro pháp lý cơ bản như: rủi ro liên quan đến quá trình đàm phán, giao kết và thực hiện hợp đồng; rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế; rủi ro trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; rủi ro liên quan đến các vụ kiện chống bán phá giá.