Cau văn HOÁ CHÍNH TRỊ

3 465 10
Cau văn HOÁ CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Là sản phẩm tất yếu của các chế độ xã hội có giai cấp và nhà nước; Chính trị có quan hệ mật thiết với Kinh tế, Văn hoá ...Trong mối quan hệ với Văn hóa, Chính trị chịu ảnh hưởng sâu sắc của Văn hoá; đồng thời cũng tác động đến Văn hóa thông qua hệ tư tưởng, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền và các thiết chế chính trị khác do giai cấp đó chi phối. 1. Văn hoá chính trị là một loại hình, là một phương diện hợp thành của văn hóa trong xã hội có giai cấp và nhà nước:Văn hoá chính trị là văn hóa được thể hiện trong hoạt động chính trị của con người, của tổ chức, thể chế và thiết chế chính trị.Văn hoá chính trị nói lên trình độ nhận thức, năng lực sáng tạo trong hoạt động chính trị của các chủ thể chính trị dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quan hệ chính trị hiện thực; cùng với các thiết chế chính trị tiến bộ được lập ra để thực hiện lợi ích chính trị cơ bản của giai cấp (hay của nhân dân) phù hợp với sự phát triển của lịch sử; nó nói lên phẩm chất đạo đức, lối sống và nhân cách của con người trong hoạt động chính trị. Tóm lại: Văn hoá chính trị là tổng hợp những giá trị vật chất và tinh thần được hình thành trong thực tiễn chính trị. Nó là cái góp phần chi phối hoạt động của các cá nhân, của các nhà chính trị (con người chính trị) góp phần định hướng hoạt động của họ trong việc tham gia vào đời sống chính trị để phục vụ lợi ích căn bản của một giai cấp nhất định nó cũng là một trong những cơ sở góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho các phong trào chính trị trong một xã hội nhất định. Hai cấp độ của Văn hoá chính trị thường được đề cập đến trong nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn là cấp độ con người chính trị và cấp độ tổ chức chính trị: Ở cấp độ con người chính trị đó là Văn hoá chính trị của công dân, của các nhà lãnh đạo quản lý, của các chính khách, của lãnh tụ ... Ở cấp độ này giữa những con người chính trị có sự khác biệt, đa dạng về trình độ, năng lực, vị thế, vai trò và ảnh hưởng xã hội của mỗi người vào những người khác, vào tổ chức. Ở cấp độ tổ chức chính trị người ta thưưòng quan tâm đến chức năng lãnh đạo quản lý của nhân tố trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 2.Cấu trúc của Văn hoá chính trị bao gồm những yếu tố, phương diện hợp thành sau đây: Hệ tư tưởng và các

VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Là sản phẩm tất yếu chế độ xã hội có giai cấp nhà nước; Chính trị có quan hệ mật thiết với Kinh tế, Văn hoá Trong mối quan hệ với Văn hóa, Chính trị chịu ảnh hưởng sâu sắc Văn hoá; đồng thời tác động đến Văn hóa thông qua hệ tư tưởng, đường lối, sách giai cấp cầm quyền thiết chế trị khác giai cấp chi phối Văn hoá trị loại hình, phương diện hợp thành văn hóa xã hội có giai cấp nhà nước:Văn hoá trị văn hóa thể hoạt động trị người, tổ chức, thể chế thiết chế trị.Văn hoá trị nói lên trình độ nhận thức, lực sáng tạo hoạt động trị chủ thể trị dựa hiểu biết sâu sắc quan hệ trị thực; với thiết chế trị tiến lập để thực lợi ích trị giai cấp (hay nhân dân) phù hợp với phát triển lịch sử; nói lên phẩm chất đạo đức, lối sống nhân cách người hoạt động trị Tóm lại: Văn hoá trị tổng hợp giá trị vật chất tinh thần hình thành thực tiễn trị Nó góp phần chi phối hoạt động cá nhân, nhà trị (con người trị) - góp phần định hướng hoạt động họ việc tham gia vào đời sống trị để phục vụ lợi ích giai cấp định - sở góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho phong trào trị xã hội định -Hai cấp độ Văn hoá trị thường đề cập đến nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn cấp độ người trị cấp độ tổ chức trị: Ở cấp độ người trị Văn hoá trị công dân, nhà lãnh đạo quản lý, khách, lãnh tụ Ở cấp độ người trị có khác biệt, đa dạng trình độ, lực, vị thế, vai trò ảnh hưởng xã hội người vào người khác, vào tổ chức Ở cấp độ tổ chức trị người ta thưưòng quan tâm đến chức lãnh đạo quản lý nhân tố hệ thống tổ chức quyền lực trị 2.Cấu trúc Văn hoá trị bao gồm yếu tố, phương diện hợp thành sau đây: Hệ tư tưởng sách trị giai cấp cầm quyền- Đây phận cốt lõi văn hóa trị Nó phản ánh khái quát lợi ích giai cấp, phương thức, đường để thực lợi ích giai cấp (hoặc nhân dân nói chung - điều kiện XHCN) Hệ tư tưởng chủ đạo văn hoá trị nước ta Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Các sách trị phải đảm bảo tính khoa học nghệ thuật việc hoạch định việc tổ chức thực Các sách trị phải bao hàm thực trạng, yêu cầu tính quy định vận động khách quan thực tiễn; phải phản ánh lợi ích giai cấp, quãng đại quần chúng nhân dân Tri thức trị - Tri thức trị bao gồm tri thức lý luận trị tri thức kinh nghiệm trị; trình độ học vấn, hiểu biết kinh nghiệm thu nhận, tích luỹ trình tham gia hoạt động trị cá nhân Tri thức lý luận trị đạt tới tính khách quan, khoa học giúp cho người, giai cấp hiểu biết, giác ngộ trị; nhận thức rõ chất quan hệ trị, trình trị vấn đề quyền lực trị.Tri thức kinh nghiệm trị giúp cho người, giai cấp mẫn cảm, tinh tế, nhạy bén, sáng tạo việc xử lý đắn kịp thời vấn đề trị thực tiễn xúc Tri thức kinh nghiệm trị không tích luỹ trực tiếp hoạt động trị thực tiễn, mà tích luỹ gián tiếp thông qua kinh nghiệm kế thừa truyền thống lịch sử giai cấp, dân tộc cộng đồng Tình cảm đạo đức cách mạn - Đó nhận thức đắn, sâu sắc, kiên định lý tưởng trị lựa chọn Đó thái độ cảm xúc người trước vấn đề trị, vấn đề thời Đó sức mạnh chủ yếu để đấu tranh, chiến thắng chủ nghĩa cá nhân; động lực thúc đẩy việc thường xuyên phải trau dồi đạo đức cách mạng Nó góp phần to lớn việc nâng cao tính tích cực trị công dân khắc phục tình trạng thờ ơ, lãnh đạm trị phận nhân dân ( chí phận cán bộ, đảng viên) Lý tưởng trị niềm tin khoa học - Lý tưởng không động lực kích thích hoạt động trị ; mà đóng vai trò quan trọng việc lựa chọn phương thức, phương tiện hoạt động trị Lý tưởng xã hội chủ nghĩa , cộng sản chủ nghĩa lý tưởng nhân đạo lịch sử; lý tưởng hướng dẫn thúc đẩy người hoạt động trị vào mục tiêu cao nhất: xây dựng xã hội thực dân chủ, công bằng, bình đẳng Cùng với lý tưởng trị, niềm tin nhân tố quan trọng văn hoá trị Tất nhiên niềm tin khoa học; niềm tin giáo điều, mù quáng Chỉ có niềm tin dựa hiểu biết khoa học (cùng với tình cảm đạo đức cách mạng) làm cho người giữ kiên định, không dao động trước khó khăn Các truyền thống trị kết tinh truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc; di sản văn hoá loài người qua thời đại kế thừa vận dụng vào hoạt động trị -Đó truyền thống yêu nước, đoàn kết; tư tưởng trị nhân nghĩa, thân dân; lòng nhân ái, khoan dung, vị tha Đó giá trị hạt nhân hợp lý học thuyết tư tưởng trị giới hình thành từ thời Cổ đại phương Đông phương Tây, qua bước ngoặc thời đại Phục Hưng Khai sáng, kinh nghiệm thành tựu cách mạng điển hình lịch sử cá nhà nước, phủ, quốc gia , dân tộc Những tư tưởng quý báu cần kế thừa quan điểm lịch sử phát triển trình độ vận dụng vào công việc lãnh đạo quản lý rèn luyện nhân cách trị, giáo dục văn hoá trị Những phương tiện trị, chuẩn mực, phương thức tổ chức hoạt động quyền lực trị - Các hình thức tổ chức quyền lực nhà nước; thiết chế trị; vấn đề kỹ thuật - công nghệ trị (ví dụ công nghệ bầu cử; vấn đề kỹ thuật pháp lý ) nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động trị thực tiễn nhân tố tham gia vào cấu trúc văn hoá trị Hành vi chủ thể trị - Hành vi thể hoạt động qua hoạt động Đó hành động, việc làm; giao tiếp, ứng xử; tranh luận đối thoại mà người trị biểu với tư cách chủ thể hoạt động Hành ví chủ thể trị tổng hợp nhân tố cấu thành văn hoá trị thông qua tác động chuyển hoá lẫn từ tri thức tới tình cảm, tới lý tưởng niềm tin, tới hành động trị thực tiễn Nói đôi với làm, nhận thức liền với hành động, mục đích gắn với phương tiện, động với hiệu - tất thể rõ hành vi chủ thể trị 3.Văn hoá trị có chức sau:Văn hoá trị góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội - trị; góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo quản lý chủ thể quyền lực; nhờ mà quyền lực trị thực thi cách có hiệu lực hiệu qủa với phương thức sáng tạo, uyển chuyển, tinh tế: Văn hoá trị góp phần nâng cao lực, trình độ kỷ cần thiết việc quản lý, điều hành chủ thể lãnh đạo Nó góp phần giúp cho họ mẫn cảm, nhạy bén, sáng tạo với trị Nó giúp cho cho họ hiểu nguyên nhân sâu xa tượng trị - xã hội; phát mâu thuẩn với động lực phát triển xã hội; giúp họ giải cách khoa học mối quan hệ mục tiêu phương tiện, tính nguyên tắc với chủ nghĩa giáo điều bệnh rập khuôn máy móc, tính tinh hoạt cách mạng với chủ nghĩa hội xét lại, phổ biến đặc thù Văn hoá trị góp phần định hướng phẩm hạnh trị người vào hoạt động tích cực, sáng tạo để thực giá trị lý tưởng cao đẹp mà họ lựa chọn: Với trình độ văn hoá trị cao, với niềm tin sâu sắc dựa sở khoa học vào lý tưởng trị chọn lựa; người trị vượt qua khó khăn, thử thách - chí hy sinh - để thực lý tưởng trị cao đẹp Văn hoá trị góp phần đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động trị, làm cho công dân trở thành người trị nhằm phát huy tính tích cực trị công dân việc tham gia vào hoạt động nhà nước: Sự thâm nhập văn hoá trị vào đời sống xã hội làm cho công dân thấy xã hội có giai cấp không đứng trị; dù trực tiếp hay gián tiếp họ phải tham gia hay bị chi phối đời sống trị Mỗi công dân quan hệ với nhà nước, công dân người trị Khi hiểu họ ý thức vị trí hệ thống tổ chức quyền lực trị xã hội; ngược lại nhà nước phải hoàn thiện chế để công dân chủ động tham gia tích cực vào công việc nhà nước xã hội Thực tốt khắc phục tình trạng thờ ơ, lãnh đạm công dân vấn đề trị áp lực để quan hệ thống tổ chức quyền lực trị phải chủ động đổi tổ chức phương thức hoạt động nhằm tạo môi trường tự do, dân chủ công dân đóng góp, sáng tạo (đó nhà nước pháp quyền - xã hội công dân) Văn hoá trị góp phần đảm bảo việc thực phát huy dân chủ khắc phục biểu tha hoá quyền lực trị: 4.Những đặc điểm văn hoá trị nước ta nay: a Nền văn hoá trị nước ta có ưu điểm hạn chế : Ưu điểm:Văn hoá trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian qua không ngừng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Trong văn hoá trị chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hạt nhân cốt lõi - sở hệ tư tưởng đảm bảo cho tính khoa học tính cách mạng Văn hoá trị nước ta Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá trị nước ta kết kế thừa giá trị văn hoá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam - giá trị văn hoá trị cộng đồng xây dựng xây dựng cấu xã hội nhà - làng - nước; tư tưởng trị đấu tranh cho độc lập tổ quốc, tự dân tộc hạnh phúc nhân dân; trị yêu nước, thương dân , lấy dân gốc; tinh thần tự hào dân tộc, tự tôn văn hiến quốc gia, tôn trọng hiền tài; trị pháp quyền kết hợp cách hài hoà pháp trị đức trị; tư tưởng hành vi trị nhân nghĩa, khoan dung, độ lượng, vị tha; tư tưởng trị hoà hợp, hữu nghị, hợp tác phát triển tiến Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với giá trị văn hoá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam tạo nên văn hoá trị Việt Nam khoa học - cách mạng - nhân văn theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Hạn chế: Đi lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc điüa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa; nên phủ nhận thực tế tồn loại hình chủ nghĩa xã hội biến dạng - chủ nghĩa xã hội chịu ảnh hưởng tính chất đẳng cấp phong kiến, tiểu nông, quan liêu, bao cấp - nét tiêu cực lực cản lớn việc xây dựng văn hoá trị Việt Nam khoa học - cách mạng - nhân văn theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó yếu văn hoá dân chủ, văn hoá pháp quyền, văn hóa tranh luận với tư cách phận có quan hệ chặt chẽ với văn hoá trị; bệnh quan liêu hoá tư duy, tổ chức máy, phong cách lãnh đạo phương pháp hoạt động nhân tố cấu thành hệ thống trị chưa khắc phục tới mức cần thiết; lực, kỷ lãnh đạo trị phẩm chất đạo đức phận cán lãnh đạo quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu trình đổi mới; tình trạng xuống cấp đạo đức nói chung và đạo đức trị nói riêng phận nhân dân Việc khắc phục hạn chế nói nhằm nâng cao văn hoá trị xã hội vấn đề trị thực tiễn cấp bách Phương hướng giải pháp xây dựng văn hoá trị nước ta nay: Phương hướng: + Xây dựng văn hoá trị phải làm cho văn hoá trị thấm sâu đời sống xã hội - đặc biệt trọng giáo dục văn hoá trị Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội + Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho thực chi phối văn hoá trị nước ta + Kế thừa có phê phán, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá trị dân tộc nhân loại + Tăng cường đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận; kịp thời đấu tranh với tư tưởng phản động, lệch lạc Giải pháp: + Nâng cao trình độ học vấn mặt dân trí xã hội + Mở rộng việc cung cấp thông tin, đẩy mạnh việc giáo dục pháp luật xã hội + Tôn trọng thực hành chuẩn mực giá trị văn hoá dân chủ, văn hoá pháp quyền, văn hoá ứng xử, văn hoá đối thoại + Trau dồi thực hành đạo đức theo tư tưởng gương chủ tịch Hồ Chí Minh - đặc biệt với cán đảng viên + Nâng cao lực trình độ phẩm chất đạo đức cách mạng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý + Đấu tranh kiên với nạn quan liêu tham nhũng biểu vi phạm quyền làm chủ nhân dân Văn hoá Đảng số giải pháp góp phần xây dựng văn hóa Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: *Tại Hội nghị Trung ương 10 ( Khóa IX) kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) Đảng ta rõ: “ Nhiệm vụ xây dựng văn hoá Đảng, máy nhà nước chưa đuợc triển khai tích cực, có nơi bị xem nhẹ; không cán đảng viên chưa nêu gương văn hoá cho quần chúng” kết luận Hội nghị nêu rõ: muốn xây dựng Đảng ta thực vững mạnh phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng văn hóa Đảng - vấn đề sống để đảm bảo thắng lợi nghiệp cách mạng, có ý nghĩa định đến thành công việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo PGS TS Đào Duy Quát (Phó Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương) thì: “Văn hóa Đảng đỉnh cao giá trị văn hóa nhân loại, dân tộc, giai cấp thấm sâu kết tinh cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng” *Một số giải pháp góp phần xây dựng văn hóa Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: + Đảng phải xây dựng, cố, hoàn thiện tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (với tư cách hệ thống mở; bổ sung phát triển sở thành khoa học thực tiến nhân loại) + Đảng phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm hoạt động trị thực tiễn Đảng, đất nước, nước giới - đặc biệt nước có điều kiện phát triển tương tự đất nước ta - để vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện xã hội người Việt Nam giai đoạn phát triển + Trên sở tương quan lợi ích giai tầng xã hội để hoạch định sách trị có tính chất đồng thuận xã hội nhằm phát huy tính tích cực trị công dân, nhóm lợi ích nghiệp đổi đất nước + Có chế bảo đảm phát huy dân chủ điều kiện Đảng cầm quyền Thường xuyên coi trọng việc xây dựng, củng cố Đảng tổ chức, đảm bảo nội luôn đoàn kết thống nhất, có sức chiến đấu cao, thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ + Thường xuyên chăm lo công tác cán bộ, đổi tư công tác cán bộ, làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ.Xây dựng đội ngũ cán đảng, công chức nhà nước thật sạch, có đủ đức - tài theo hướng đề cao yêu cầu lập trường trị, tinh thần trách nhiệm cao công tác, có thái độ tôn trọng luật pháp thực “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”, lòng, phục vụ nhân dân + Đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước: Đảng phải tập trung lãnh đạo Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; lãnh đạo xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, đồng bộ, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, thể chế hóa đắn kịp thời đường lối Đảng tăng cường pháp chế XHCN + Đảng phải luôn dựa vào phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Đổi tổ chức phương thức hoạt động tổ chức này; khắc phục tình trạng hành hóa; vận động tổ chức nhân dân tham gia xây dựng, củng cố máy nhà nước, tham gia công việc giám sát, kiểm tra hoạt động nhà nước cán công chức hoạt động quan nhà nước; đấu tranh ngăn ngừa khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, biểu tiêu cực khác + Kiên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; chủ nghĩa hội, thực dụng; tập trung đạo có hiệu qủa đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí + Thường xuyên củng cố tăng cường mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, kiên chống quan liêu xa rời quần chúng - quy luật tồn tại, phát triển hoạt động Đảng, nhân tố tạo sức mạnh Đảng PGS.TS Đào Duy Quát Bàn văn hóa Đảng Báo Lao Động ngày 19 - 01- 2005; tr 1-2 ... mạng Văn hoá trị nước ta Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá trị nước ta kết kế thừa giá trị văn hoá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam - giá trị văn hoá. .. quyền - xã hội công dân) Văn hoá trị góp phần đảm bảo việc thực phát huy dân chủ khắc phục biểu tha hoá quyền lực trị: 4.Những đặc điểm văn hoá trị nước ta nay: a Nền văn hoá trị nước ta có ưu điểm... việc xây dựng văn hoá trị Việt Nam khoa học - cách mạng - nhân văn theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó yếu văn hoá dân chủ, văn hoá pháp quyền, văn hóa tranh

Ngày đăng: 11/10/2017, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan