1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cau CHÍNH TRỊ và PHÁT TRIỂN xã hội

9 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106 KB

Nội dung

CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Chính trị trong đời sống xã hội là lĩnh vực tương đối rộng lớn và phức tạp. Chính trị nguyên gốc tiếng Latinh là POLITIC (nghệ thuật quản lý). Hiện nay có nhiều góc độ để xem xét vấn đề Chính trị: Chính trị được xem là quan hệ giữa các giai cấp và đấu tranh giai cấp; đồng thời phải thấy rằng, chính trị trong xã hội đương đại xã hội dân chủ còn là quan hệ giữa các cộng đồng (các nhóm lợi ích, các lực lượng xã hội, các công dân) với nhà nước. Chính trị trong ý nghĩa đó là quá trình đấu tranh để xác lập các thể chế, thiết chế quyền lực nhà nước hợp lý, có hiệu quả vì sự ổn định và phát triển xã hội; là hoạt động của các chính đảng, các tổ chức đại diện nhóm lợi ích xã hội trong việc giành, chia sẻ (gây áp lực) và thực thi quyền lực nhà nước vì lợi ích khách của các lực lượng chính trị, của các cộng đồng công dân. Ở khía cạnh khác; Chính trị có khi được xem là “biểu hiện tập trung của kinh tế” và “Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với Kinh tế”…Tóm lại: Chủ nghĩa Mác Lênin trong quan niệm của mình coi Chính tri xét đến cùng là quan hệ về lợi ích giữa những nhóm xã hội lớn mà trước hết là quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia. Thực chất của các quan hệ chính trị (quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia) là giải quyết các quan hệ về quyền lực để đi đến các mục tiêu lợi ích kinh tế. Do đó trung tâm của các quan hệ chính trị; là công việc của nhà nước là việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước; là việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung và cơ chế hoạt động của nhà nước đối với toàn bộ đời sống xã hội. Giới Chính trị học Mácxit quan niệm rằng: Phát triển xã hội là một quá trình trong đó (xã hội – nhà nước – công dân) tạo ra các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội để đảm bảo cho con người – trung tâm của sự phát triển ngày càng được tự do hơn trong việc làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội vì những nhu cầu lợi ích chính đáng của mình.Với cách quan niệm đó, Chính trị học nhìn nhận sự phát triểnr xã hội với những tiêu chí cơ bản của sự phát triển là: Thước đo sự phát triển xã hội đương đại là những tiêu chí phản ảnh được tính đa diện, sự phong phú của các mặt, các lĩnh vực hợp thành đời sống xã hội đã được tổ chức thành Nhà nước. Trong đó, nền tảng của sự phát triển là sức mạnh kinh tế; là điều kiện khả năng để thoả mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất, tinh thần.Đó là cách thức mà con người, cộng đòng người, quốc gia hành động để thoả mãn các nhu cầu đó (nhân bản hay phi nhân bản, văn hoá hay phản văn hoá).Cụ thể tiêu chí phản ánh sự phát triển ít nhất phải bao gồm các yếu tố:Một nền chính trị hợp lý, dân chủ, ổn định; Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội; Văn hóa ngày càng phát triển trên nền tảng của các giá trị chân thiện mỹ; Các quốc gia – dân tộc đủ sức giao lưu, hội nhập quốc tế để tự khẳng định mình; Con người ngày càng hoàn thiện nhân cách : tự do, hài hòa, sáng tạo. Tóm lại: Phát triển xã hội là sự vận động có định hướng của mỗi quốc

CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Chính trị đời sống xã hội lĩnh vực tương đối rộng lớn phức tạp Chính trị nguyên gốc tiếng Latinh POLITIC (nghệ thuật quản lý) Hiện có nhiều góc độ để xem xét vấn đề Chính trị: Chính trị xem quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp; đồng thời phải thấy rằng, trị xã hội đương đại - xã hội dân chủ quan hệ cộng đồng (các nhóm lợi ích, lực lượng xã hội, công dân) với nhà nước Chính trị ý nghĩa trình đấu tranh để xác lập thể chế, thiết chế quyền lực nhà nước hợp lý, có hiệu ổn định phát triển xã hội; hoạt động đảng, tổ chức đại diện nhóm lợi ích xã hội việc giành, chia sẻ (gây áp lực) thực thi quyền lực nhà nước lợi ích khách lực lượng trị, cộng đồng công dân Ở khía cạnh khác; Chính trị có xem “biểu tập trung kinh tế” “Chính trị không chiếm vị trí hàng đầu so với Kinh tế”…Tóm lại: Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm coi Chính tri - xét đến - quan hệ lợi ích nhóm xã hội lớn mà trước hết quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia Thực chất quan hệ trị (quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia) giải quan hệ quyền lực để đến mục tiêu lợi ích kinh tế Do trung tâm quan hệ trị; công việc nhà nước việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước; việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung chế hoạt động nhà nước toàn đời sống xã hội Giới Chính trị học Mácxit quan niệm rằng: Phát triển xã hội trình (xã hội – nhà nước – công dân) tạo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để đảm bảo cho người – trung tâm phát triển - ngày tự việc làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội nhu cầu lợi ích đáng mình.Với cách quan niệm đó, Chính trị học nhìn nhận phát triểnr xã hội với tiêu chí phát triển là: Thước đo phát triển xã hội đương đại tiêu chí phản ảnh tính đa diện, phong phú mặt, lĩnh vực hợp thành đời sống xã hội tổ chức thành Nhà nước Trong đó, tảng phát triển sức mạnh kinh tế; điều kiện khả để thoả mãn ngày cao nhu cầu vật chất, tinh thần.Đó cách thức mà người, cộng đòng người, quốc gia hành động để thoả mãn nhu cầu (nhân hay phi nhân bản, văn hoá hay phản văn hoá).Cụ thể tiêu chí phản ánh phát triển phải bao gồm yếu tố:Một trị hợp lý, dân chủ, ổn định; Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội; Văn hóa ngày phát triển tảng giá trị chân - thiện - mỹ; Các quốc gia – dân tộc đủ sức giao lưu, hội nhập quốc tế để tự khẳng định mình; Con người ngày hoàn thiện nhân cách : tự do, hài hòa, sáng tạo Tóm lại: Phát triển xã hội vận động có định hướng quốc gia, dân tộc nhằm đạt tới mục tiêu : Tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, công bằng, dân chủ, văn minh (hay nói Đảng Cộng Sản Việt Nam làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”) + Vai trò nhân tố trị vận động phát triển xã hội - Chính trị đời sống xã hội lĩnh vực tương đối rộng lớn phức tạp.Có nhiều góc độ để xem xét vấn đề Chính trị: Chính trị nguyên gốc tiếng Latinh POLITIC (nghệ thuật quản lý) Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm coi Chính tri - xét đến - quan hệ lợi ích nhóm xã hội lớn mà trước hết quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia Thực chất quan hệ trị (quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia) giải quan hệ quyền lực để di đến mục tiêu lợi ích kinh tế Do trung tâm quan hệ trị; công việc nhà nước việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước; việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung chế hoạt động nhà nước toàn đời sống xã hội Vai trò nhân tố trị vận động phát triển xã hội: + Phương pháp luận để xem xét vai trò Chính trị Phát triển xã hội mối quan hệ Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng, Kinh tế Chính trị….theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin: Xét đến cùng; Kinh tế định Chính trị, Chính trị phái sinh từ Kinh tế.Trong khẳng định vai trò định Kinh tế với Chính trị; nhà kinh điển Macxit không phủ nhận tính độc lập tương đối Chính trị so với Kinh tế cần thiết ưu tiên Chính trị so với Kinh tế điều kiện định Chính trị tác động trở lại Kinh tế theo khuynh hướng: Nếu đáp ứng yêu cầu Kinh tế khách quan, tác động chiều đồng thuận với phát triển Kinh tế thúc đẩy Kinh tế phát triển nhanh (kể việc Chính trị có khả nhận thức vượt trước Kinh tế; dự báo khoa học xu vận động mối quan hệ kinh tế tương lai ) Nếu Chính trị không bao hàm thực trạng, yêu cầu tính quy định vận động khách quan Kinh tế; với tư trị giáo điều, ý chí, phản động, lỗi thời trở thành lực lượng kìm hảm phát triển Kinh tế Trong nội kinh tế, thông qua đường lối sách công cụ điều tiết vĩ mô Chính trị cản trở vài xu hướng phát triển Kinh tế (kìm hảm ngành này, lĩnh vực này); quy định xu hướng phát triển khác (thúc đẩy nghành kia, lĩnh vực kia) Cơ chế tác động nói thông qua đường lối sách Đảng cầm quyền; thông qua công cụ quản lý vĩ mô máy Nhà nước sử dụng.Trong trường hợp đặc biệt hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể nhiều phải biết hy sinh lợi ích kinh tế trước mắt để đạt mục tiêu trị lâu dài Tất nhiên mục tiêu trị phải phản ánh xác quy định khách quan kinh tế + Có thể nói rằng, từ xã hội loài người tổ chức thành Nhà nước, việc lựa chọn mục tiêu sử dụng đường, hình thức, biện pháp để đạt mục tiêu phát triển xã hội trước hết thuộc trách nhiệm Nhà nước, thuộc nhân tố trị (hệ thống trị) Vì lẽ đó, xã hội đại – nhân tố trị, hệ thống trị quốc gia có vai trò then chốt việc định hướng trình phát triển xã hội quy định nhịp điệu, bước cho quốc gia dân tộc việc chủ động hướng tới mục tiêu vạch Để làm sáng tỏ nhận định đó, phân tích vấn đề phương diện sau: Trước hết, xét phương diện kinh tế, lịch sử nhân loại lịch sử thay phương thức sản xuất khác nhau, phương thức xuất nhiều mô hình khác - Từ tự cấp, tự túc đến sản xuất hàng hóa gian đơn; từ sản xuất hàng hóa giản đơn đến sản xuất hàng hóa TBCN; Từ kinh tế thị trường túy, đến kinh tế thị trường định hướng xã hội…Chính vận động phát triển đời sống kinh tế, từ Nhà nước (Chính trị) xuất vai trò nhân tố thể rõ việc đưa ra, lựa chọn mục tiêu, mô hình, giải pháp; trình tự pháp lý sách cho phát triển trình kinh tế Ngày nay, khẳng định rằng, quốc gia dân tộc, hoạt động Hệ thống trị (trong Nhà nước trung tâm) nhân tố tạo lập môi trường, điều kiện cho kinh tế thị trường thực rộng khắp, lúc…Thứ nữa, xét phương diện đấu tranh giai cấp, lịch sử phát triển xã hội loài người thông qua đường đấu tranh cách mạng ấy, người nói chung, nhân dân lao động nói riêng giành thành có ý nghĩa mặt pháp quyền, dân chủ, quyền người, quyền công dân, quyền cộng đồng người, đặc biệt cộng đồng dân tộc sống tự - độc lập – bình đẳng Mỗi bước tiến Chính trị, Dân chủ trở thành nội dung, phận hợp thành, điều kiện then chốt đảm bảo tạo lập - kiến tạo nên xã hội văn minh, tiến Lịch sử nhân loại thấy đâu, lúc có trị hợp lý, trị hợp lòng dân, thực “của dân, dân, dân” đó, lúc xã hội ổn định, phồn vinh ngược lai… + Tóm lại: Thực chất vai trò Chính trị phát triển xã hội là: Chính trị (Nhà nước) đưa mục tiêu, mô hình giải pháp cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm cải biến xã hội theo đường lựa chọn + MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Mô hình phát kinh tế nói riêng xã hội nói chung dựa tảng can thiệp Nhà nước - Chính trị (Thế kỷ XV – XVII Châu Âu): Nền tảng lý luận mô hình Chủ nghĩa Trọng thương, với đặc trưng sau đây: Sự phát triển quốc gia lúc chủ yếu dựa vào hoạt động ngoại thương giàu có quốc gia chủ yếu dựa vào tiêu chí số lượng vàng, bạc, đá quý, hương liệu mà quốc gia có Do yêu cầu khách quan trình kinh tế lúc giờ, đòi hỏi Nhà nước (Chính trị) phải can thiệp sức mạnh pháp luật, sức mạnh tài để đạt mục tiêu độc quyền ngoại thương (theo nghĩa hẹp) mở rộng thuộc địa Nhờ có can thiệp có hiệu trình nói trên, nên Nhà nước (Chính trị) trở nên có vai trò lớn việc chi phối, kiểm soát toàn trình phát triển xã hội từ kinh tế đến văn hoá, xã hội Mô hình nhìn chung phù hợp với thời kỳ LLSX chưa thực phát triển; giai cấp tư sản hình thành, chưa đủ sức nắm trọn QLCT, QLNN; có ý nghĩa việc tạo điều kiện để giai cấp tư sản bước xác lập, củng cố PTSX Tư chủ nghĩa.Mô hình phát triển dựa tảng CNTB tự sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh (cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Châu Âu): Lúc phát triển kinh tế theo hướng Trọng thương nói bảo hoà; lực lượng sản xuất phát triển thông qua công trường thủ công dẫn đến thay đổi to lớn kết cấu nội kinh tế (vai trò Công nghiệp tăng lên so với Thương nghiệp) Một lý thuyết đời (lý thuyết Kinh tế trị tư sản cổ điển với đại diện U Petti, F.Kene, A Smit, D Ricardo…) biện minh cho lợi ích giai cấp tư sản sản xuất Nội dung lý thuyết là: Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ quyền tự nhiên người (quyền sống, quyền tư hữu, quyền sản xuất, kinh doanh) Cạnh tranh lợi ích cá nhân quy luật tự nhiên xã hôị Kinh tế lúc tự tuyên ngôn với Chính trị Có thể nói rằng, khuynh hướng đề cao việc tự sản xuất kinh doanh, tự tư tưởng đòi hỏi hạn chế vai trò can thiệp “quá sâu” Nhà nước trình sản xuất kinh doanh Nhà nước tư sản phát triển sở này, đồng thời tồn thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài, tạo thay đổi to lớn kinh tế biến đổi định đời sống xã hội… Tuy nhiên, phát triển tự nói sau để lại hậu xấu tất mặt đời sống xã hội (quan hệ người với người QHSX, việc sở hữu TLSX, vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái…) Mô hình phát triển thời kỳ CNTB độc quyền CNTB đại (thế kỷ XIX - XX): Học thuyết kinh tế trị tư sản đại thời kỳ cho thấy vai trò Nhà nước việc can thiệp điều tiết tất trình kinh tế, xã hội Nhà nước cần phải sử dụng công cụ (tài chính, thuế, kỹ thuật, luật pháp…) để điều tiết, chi phối, kiểm soát hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xã hội khác nói riêng Khách quan mà xét; kể từ Nhà nước (Chính trị) can thiệp cách toàn diện vào kinh tế, kinh tế có phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu – giai đoạn vàng son CNTB Tuy vậy, Nhà nước (Chính trị) bộc lộ mâu thuẫn nội tại: QLCT, QLNN chủ yếu thuộc giai cấp tư sản độc quyền; dù mức sống có tăng tỷ suất bóc lột giai cấp tư sản tầng lớp lao động ngày tăng tinh vi hơn…) Mâu thuẫn LLSX QHSX xã hội tư bản, xét mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản (đại diện cho LLSX tiên tiến) với giai cấp tư sản (đại diện cho QHSX lỗi thời) Để giải mâu thuẫn giai cấp vô sản phải thông qua đảng để làm cách mạng XHCN lật đổ thống trị giai cấp tư sản xây dựng trị XHCN C Mác F Ăngghen người nhìn thấy trị dân chủ xu hướng khách quan tiến hóa nhân loại Ngay từ người theo chủ nghĩa nhân đạo thực, hai ông nhận thức tin tưởng sắt đá rằng: Trong thời đại đại, việc giải phóng loài người khỏi áp bức, nô dịch; việc thúc đẩy nhân loại tiến lên, khách quan có mối liên hệ trực tiếp với đấu tranh giai cấp công nhân Chủ nghĩa nhân đạo thực - theo ông đấu tranh giai cấp vô sản nhằm giải phóng loài người khỏi điều kiện sinh sống có tính nô dịch TBCN Từ trị - trị XHCN hình thành, vận động, phát triển ngày + MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC: nay, tôn trọng thật cảm nhận rõ rằng, CNXH nhân tố chủ yếu làm thay đổi đời sống trị nhân loại theo hướng dân chủ, nhân văn, tiến Tuy nhiên; CNXH từ khát vọng, đến xuất với tư cách học thuyết chế độ xã hội trải qua thăng trầm Nhưng điều “trăn trở” chỗ, sau thời kỳ phát triển ấn tượng, đến năm 80 kỷ XIX nước XHCN bắt đầu lâm bệnh lâm bệnh ấy, mảng nước XHCN Đông Âu Liên Xô đổ vỡ Mổ xẻ phân tích khủng hoảng đổ vỡ CNXH nước; xem xét cách thức, đường mà nước XHCN lại tìm cách trụ đứng, thoát khỏi khủng hoảng bước khẳng định … trở thành đòi hỏi thiết đường xây dựng, hoàn thiện trị XHCN nhằm tìm kiếm đường phát triển tất yếu cho quốc gia - dân tộc xã hội đại Việc xem xét mô hình phát triển CNXH thực nhằm mục đích nói trên: Mô hình phát triển dựa tảng tập trung hoá cao độ Chính trị, Kinh tế Mô hình áp dụng điển hình Liên xô (cũ) giai đoạn 1917 – 1920 1925 đến trước cải tổ, đổi mới: Giai đoạn 1917 -1920: Sau cách mạng Tháng 10 , đời nhà nước Xô Viết nước XHCN khác châu Âu mở thời đại trị, nhà nước kiểu nhà nước dân, dân, dân Trong giai đoạn 1917 – 1920, Nhà nước Xô Viết thực Chính sách cộng sản thời chiến với đặc trưng Nhà nước (Chính trị) kiểm soát chi phối toàn hoạt động kinh tế thông qua việc cấp phát vật Khách quan mà nói sách cần thiết để bảo vệ quyền Xô-viết non trẻ Lý việc thực sách đó: Bối cảnh nước Nga thời gian tình trạng “ thù trong, giặc ngoài ” - nước nội chiến, nước 14 nước đế quốc bao vây Giai đoạn từ năm 1925 đến trước cải tổ, đổi mới: Sau Lê-nin mất, Liên xô nhiều nước XHCN thực đường lối, sách phát triển kinh tế: thực chế độ tập trung hóa, sở kế hoạch hóa để tiến hành công nghiệp hóa cao độ.Khách quan mà xét sách tạo sở vật chất định quốc phòng hùng hậu, giúp Liên xô bảo vệ thành cách mạng Song, Chính trị thời gian vận động theo chiều hướng không bao hàm thực trạng, yêu cầu tính quy định vận động khách quan Kinh tế; Chính trị can thiệp sâu áp đặt nhiều phương diện đời sống xã hội; phương thức tác động Chính trị vào Kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu; lấy chủ quan ý chí thay cho quy luật kinh tế khách quan Mô hình phát triển dựa dựa sở nhận thức xử lý mối quan hệ biện chứng Kinh tế Chính trị (trên sở đặc điểm dân tộc thời đại): Mô hình Chính sách kinh tế (NEP) Liên xô (cũ): Sau chiến tranh kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ xây dựng chế độ (1920 -1924) Chính sách CSTC không phù hợp, không kích thích sản xuất, tầng lớp nhân dân - đặc biệt nông dân - với sách CSTC mà bạo động Cronxtat điển hình Tại Đại hội X ĐCS Nga (3 -1921) Lê nin chủ trương thay đổi sách CSTC Chính sách kinh tế (NEP) Đây không thay đổi sách cụ thể mà thay đổi có tính chất đột phá tư CNXH cong đường lên CNXH Nội dung sách NEP là: Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay vào chế độ thuế lương thực; thực việc tự trao đổi hàng hóa tự buôn bán kinh doanh; thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế; phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ; nâng cao vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nhằm mục đích để phát triển LLSX Nhờ NEP mà thời gian ngắn kinh tế quốc dân dã khôi phục khối liên minh công nông củng cố Mô hình Kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam, Trung Quốc) *Quan hệ Chính trị với Kinh tế Việt nam trước công đổi mới: Trước công đổi Đảng ta có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm tòi, xây dựng đường lối; xác định mục tiêu phương hướng XHCN Đặc biệt lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam đạt thắng lợi to lớn kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng XHCN Tuy vậy, Đảng phạm số sai lầm to lớn xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, xác định cấu kinh tế lĩnh vự tư tưởng Biểu sai lầm là: Đề nhiệm vụ cao không tương xứng với điều kiện vật chất để thực nó; nóng vội việc xóa bỏ thành phần kinh tế phi XHCN; phủ nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường; đẩy nhanh tiến trình xây dựng kinh tế quốc doanh tập thể sở thực nguyên tắc kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp cao độ từ trung ương; nhấn mạnh mức việc thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải vấn đề tổ chức quản lý chế độ phân phối; lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật hoạt động thời kỳ độ - đặc biệt quy luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX; giáo điều rập khuôn việc học tập kinh nghiệm nước “Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn; sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện” Tóm lại: Sự lãnh đạo Chính trị với Kinh tế tách rời yêu cầu khách quan quy luật kinh tế không tạo nhân tố, hình thức, điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất; không khai thác có hiệu nguồn lực phát huy nhân tố người Điều dẫn đến thực trạng kinh tế ngày khó khăn, trị - xã hội trở nên phức tạp, niềm tin nhân dân với Đảng - Nhà nước - CNXH giảm sút Nguyên nhân hạn chế nói nhận thức CNXH đường tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN giản đơn; giáo điều chậm phát triển khoa học Mác - Lê nin trước thực tiễn đa dạng, phong phú; đất nước trãi qua hai kháng chiến kéo dài nên nhiều có tâm lý nóng vội muốn có CNXH *Sự phát triển nhận thức mối quan hệ Chính trị với Kinh tế công đổi nước ta: Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến Đảng ta điều chủ trương đổi toàn diện Chính trị Kinh tế lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với kết yêu cầu đặt tiến trình đổi kinh tế bước đổi trị hệ thống trị ; nhằm chuyển đổi toàn kinh tế thành phần sang kinh tế thị trường nhiều thành phần vận động theo chế thị trường định hướng XHCN, có điều tiết nhà nước Hơn 20 năm kiên trì đường lối đổi lãnh đạo Đảng, đạt thành tựu trị, kinh tế, xã hội to lớn quan trọng Đạt thành tựu nhờ Đảng ta có lĩnh trị vững vàng; có đường lối đổi trị, kinh tế đắn PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NỀN CHÍNH TRỊ XHCN GÓP PHẦN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT Thứ nhất: Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng: Đây vấn đề có tính nguyên tắc nhân tố định bảo đảm định hướng XHCN kinh tế thị trường, toàn nghiệp phất triển đất nước Đảng phải đề đường lối, chiến lược TRIỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẬN HIỆN NAY: đắn sở lãnh đạo toàn hệ thống trị (trước hết Nhà nước) tổ chức thực tốt phương hướng nhiệm vụ đề Thứ hai: Hoàn thiện bước thể chế trị XHCN thích nghi tạo môi trường pháp lý cho phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng XHCN.Thứ ba: Không ngừng mở rộng giám sát dân chủ quần chúng nhân dân tổ chức, cá nhân làm việc máy quyền lực Cần phải phát huy vai trò Phương tiện thông tin báo chí, truyền thông điều tra xã hội học để tăng cường giám sát, góp ý, thẩm định quần chúng nhân dân nhân tố máy quyền lực trị Thứ tư: Phát huy dân chủ Đảng Chính trị dân chủ xã hội đại thường biểu dân chủ Đảng Đảng ta Đảng cầm quyền; nói đổi mới, dân chủ hóa đời sống sinh hoạt Đảng xem điều kiện đảm bảo cho Đảng thực xứng đáng người lãnh đạo trình đổi dân chủ hóa diễn xã hội ta nay.Thứ năm: Nâng cao trình độ văn hóa trị XHCN cho tầng lớp nhân dân Xây dựng hoàn thiện trị dân chủ XHCN đòi hỏi công dân phải có tố chất dân chủ tương ứng, đồng thời nhờ mà tạo lập bầu không khí văn hóa trị dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Thứ sáu: Phát huy dân chủ sở để dân chủ XHCN trở thành thực sinh động, rộng lớn Thứ bảy: Giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực công xã hội - coi nội dung quan trọng định hướng XHCN, bảo đảm tính ưu việc chế độ xã hội Như giải tốt vấn đề việc làm, vấn đề xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có công với nước, gia đình liệt sĩ, gia đình sách, thương bệnh binh ... sống xã hội Vai trò nhân tố trị vận động phát triển xã hội: + Phương pháp luận để xem xét vai trò Chính trị Phát triển xã hội mối quan hệ Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng, Kinh tế Chính trị .theo... mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”) + Vai trò nhân tố trị vận động phát triển xã hội - Chính trị đời sống xã hội lĩnh vực tương đối rộng lớn phức tạp.Có nhiều góc độ để xem xét vấn đề Chính. .. lúc xã hội ổn định, phồn vinh ngược lai… + Tóm lại: Thực chất vai trò Chính trị phát triển xã hội là: Chính trị (Nhà nước) đưa mục tiêu, mô hình giải pháp cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội

Ngày đăng: 11/10/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w