1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long

70 1,4K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 406 KB

Nội dung

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường , qui luật thông thường đòi hỏi đòi hỏi người kinh doanh phải nắm được các triết lý quản trị, các thủ pháp nghệ thuật trong kinh doanh thì mới có hiệu quả và phát triển được. Xuất phát việc du lịch lữ hành không thể tạo ra được những kho dự trữ hữu hình cho các sản phẩm, vì vậy mà quy trình phân phối ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại thông tin ngày nay. Nó tạo ra những cơ hội cải tiến và tính linh hoạt mà nhiều nhà sản xuất phải ganh tỵ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN -----000----- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long Giảng viên hướng dẫn : Ths. Lê Trung Kiên Sinh viên thực hiện : Phạm Đức Quyên Lớp : Du lịch Khoá : 48 NỘI – 05/2010 Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại doanh nghiệp lữ hành…………………… .12 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành có quy mô trung bình………………………………………………………………… .…… .14 Sơ đồ 1.3: Các kênh phân phối cấu trúc kênh phân phối…………………19 Bảng 2.1: Liệt kê số lượng thiết bị máy móc………………………… .34 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty……………………… .35 Bảng 2.2: Số lượt khách đi du lịch của công ty năm 2007, 2008, 2009…… 41 Biểu đồ 2.1: Tổng lượt khách của công ty năm 2007 – 2009 ……… .42 Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 2 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty……………………….42 Bảng 2.4: Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn…………………………… .44 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐLDL: Đại lý du lịch CTLH: Công ty lữ hành TNHH: Trách nhiệm hữu hạn QTKD: Quản trị kinh doanh NXB: Nhà xuất bản KTQD: Kinh tế quốc dân Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đồng kính gửi: Các thầy cô trong khoa Du lịch & Khách sạn Tên em là : Phạm Đức Quyên Lớp : Du lịch 48 Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 4 Mã SV : CQ482363 Em xin cam đoan những nội dung trong báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp đều do em tự thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Ths. Lê Trung Kiên. Bài viết này có sử dụng một số tài liệu tham khảo từ một số sách báo, bài viết trên các website của một số tác giả làm tư liệu viết bài nhưng có ghi chú, trích dẫn rõ ràng. Nếu vi phạm lời cam kết trên em xin tự chịu trách nhiệm. Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Người viết Phạm Đức Quyên LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài Ngày này khi nói đến thuật ngữ “Du Lịch” thì mọi người đều biết. Ngành du lịch ra đời từ rất lâu, nên thuật ngữ “Du lịch” khá phổ biến với tất cả mọi người. Du lịch có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Du lịch không những là sự giao lưu giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác mà còn là chiếc cầu nối đi tới hòa bình. Khi du lịch phát triển ở một vùng nào đó thì vùng đó có nền chính trị ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển. Đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển, các nước đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự phát triển của ngành du lịch đã trở thành một hiện tượng cuốn hút hàng tỷ Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 5 người trên thế giới đi du lịch, mang lại nhiều lợi ích to lớn góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Cùng với sự phát triển du lịch trên thế giới, thời gian qua nhờ chính sách đổi mới của Đảng nhà nước, đặc biệt là chính sách mở cửa về kinh tế đối ngoại nên ngành du lịch Việt Nam đã có những bước tiến nhất định, ngày càng đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế trở thành một trong 5 ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường , qui luật thông thường đòi hỏi đòi hỏi người kinh doanh phải nắm được các triết lý quản trị, các thủ pháp nghệ thuật trong kinh doanh thì mới có hiệu quả phát triển được. Xuất phát việc du lịch lữ hành không thể tạo ra được những kho dự trữ hữu hình cho các sản phẩm, vì vậy mà quy trình phân phối ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại thông tin ngày nay. Nó tạo ra những cơ hội cải tiến tính linh hoạt mà nhiều nhà sản xuất phải ganh tỵ. Xây dựng điều hành các hệ thống phân phối để giúp khách hàng tiếp cận, là một trong cách chính để quản lý nhu cầu những sản phẩm dễ hỏng, việc phân phối trở thành lĩnh vực chủ yếu để tìm lợi thế cạnh tranh cả trong việc giảm chi phí lẫn cải thiện dịch vụ. Chính sách phân phối là tác nhân quan trọng kết nối các nguồn lực khả năng của doanh nghiệp với thị trường, đặc biệt với kinh doanh lữ hành du lịch thì khách hàng là điều kiện sống còn của doanh nghiệp. Trong thực tế hiện nay thì các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch nói chung công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long nói riêng coi chính sách phân phối sản phẩm trong kinh doanh là chiến lược hàng đầu nhưng mới chỉ dùng ở mức độ áp dụng các chiến lược bộ phận một số hoạt động như chính sách tuyên truyền, quảng cáo, giá cả. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long, qua tìm hiểu khảo sát em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 6 Đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long. Tìm ra những biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty thông qua thực tiễn hoạt động kinh doanh. đưa ra những góp ý với công ty một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phân phối sản phẩm của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long Phạm vi nghiên cứu Các chính sách phân phối sản phẩm du lịch của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ long Thời gian nghiên cứu: Là thời gian em trực tiếp thực tập tại công ty thời gian em hoàn thiện chuyên đề này từ 01/03/2010 đến ngày 10/05/2010 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập xử lý số liệu Việc thu thập toàn bộ số liệu thứ cấp có liên quan đến chuyên đề là rất quan trọng, giúp cho ta có thể giảm bớt nhiều công sức, thời gian để đi tìm hiểu thực tại. Các thông tin thứ cấp được lấy từ phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. * Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê Dựa trên tất cả các số liệu, tài liệu thu thập được, tổng hợp lại, so sánh rút ra nhận xét, kết luận * Phương pháp thống kê: thu thập, lập bảng biểu, sơ đồ * Phương pháp vẽ sử dụng bảng: dựa vào số liệu có sẵn thu được rồi từ đó lập bảng Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận về chính sách phân phối kênh phân phối của một doanh nghiệp lữ hành Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 7 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh chính sách phân phối của công ty TNHH Du lịch Dịch vụ long Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch Dịch vụ Long. Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách phân phối kênh phân phối của một doanh nghiệp lữ hành 1.1 Khái quát doanh nghiệp lữ hành 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lữ hành Ngày nay tồn tại khá nhiều khái niệm về doanh nghiệp lữ hành, xuất phát từ các góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu công ty lữ hành ta có các khái niệm sau: Ở thời kỳ đầu tiên người ta định nghĩa doanh nghiệp lữ hành như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức đại diện, đại lý của các nhà sản xuất, đó là các nhà cung cấp sản phẩm đầu vào (khách sạn, hãng hàng không, đường sắt, đường thủy, ô tô…) nhằm đem giới thiệu bán sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng với Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 8 mục đích nhận tiền hoa hồng từ các nhà cung cấp. Trong quá trình tồn tại phát triển loại hình công ty lữ hành này vẫn tiếp tục được mở rộng phát triển. Trên cơ sở của tính chất hoạt động là xây dựng bán các chương trình du lịch trọn gói người ta định nghĩa công ty lữ hành là pháp nhân tổ chức bán các chương trình du lịch cho người tiêu dùng. Khi đã phát triển ở một mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần túy các công ty lữ hành đã tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô các chuyến tham quan thành những chương trình du lịch hoàn chỉnh bán cho khách hàng với một mức giá gộp. Như vậy có thể thấy các công ty du lịch không chỉ dừng lại ở việc bán các chương trình du lịch mà họ còn là người mua sản phẩm của các nhà cung cấp đầu vào, nên muốn tạo ra một chương trình du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng thì họ cần phải thiết lập được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, các yếu tố đầu vào. Theo định nghĩa của Tổng cục du lịch Việt Nam: “ Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kết các hợp đồng du lịch tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch.” Theo Tổng cục du lịch Việt Nam có 2 loại doanh nghiệp lữ hành chính đó là doanh nghiệp lữ hành nội địa doanh nghiệp lữ hành quốc tế được quy định trong quy chế quản lý lữ hành ngày 29/04/2005. Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiêm xây dựng, bán tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nôi địa, nhận ủy thác để thực hiện chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng ủy thác từng, trọn gói cho doanh nghiệp lữ hành nội địa. Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 9 Trong giai đoạn phát triển hiện nay nhiều công ty lữ hành đã có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu trong hầu hết các hoạt động du lịch. Ở giai đoạn này công ty lữ hành không chỉ bán hoặc đóng vai trò phân phối hoặc là người mua sản phẩm của các nhà cung cấp mà còn là người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Vậy có thể định nghĩa doanh nghiệp lữ hành như sau: “ Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.” 1.1.2 Vai trò, chức năng của doanh nghiệp lữ hành Vai trò: Các doanh nghiệp lữ hành là một bộ phận quan trọng, mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định. Với vị trí là trung gian thị trường đóng vai trò phân phối sản phẩm trong du lịch các doanh nghiệp lữ hành mang lại lợi ích đồng thời cho các nhà sản xuất, người tiêu dùng du lịch, nơi đến du lịch cho chính doanh nghiệp lữ hành. Chức năng thông tin: Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho cả người tiêu dùng người cung cấp sản phẩm du lịch. Nội dung thông tin cần cung cấp bao gồm: + Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo, luật pháp, phong tục tập quán, tiền tệ, giá cả của nơi đến du lịch. + Thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp. Các doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch chủ yếu dựa vào nguồn thông tin thứ cấp, bằng hình thức truyền thống, hoặc hiện đại, hoặc cả hai. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tới hình thức truyền tin hiện đại, ứng dụng tiến bộ của công nghệ thông tin, phối hợp truyền thông marketing. Phạm Đức Quyên Lớp: Du lịch 48 10 . của công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà long Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà. 1.3 Chính sách phân phối của công ty du lịch 1.3.1 Khái niệm về chính sách phân phối Trước khi tìm hiểu về chính sách phân phối của một công ty du lịch

Ngày đăng: 17/07/2013, 07:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành có quy mô trung bình -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành có quy mô trung bình (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty (Trang 34)
Bảng 2.2: Số lượt khách đi du lịch của công ty năm 2007, 2008, 2009 -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Bảng 2.2 Số lượt khách đi du lịch của công ty năm 2007, 2008, 2009 (Trang 40)
Bảng 2.2: Số lượt khách đi du lịch của công ty năm 2007, 2008, 2009 -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Bảng 2.2 Số lượt khách đi du lịch của công ty năm 2007, 2008, 2009 (Trang 40)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 42)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 42)
Nhìn vào bảng 1.4 ta thấy tổng doanh thu của công ty là khá cao, đây là kết quả phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
h ìn vào bảng 1.4 ta thấy tổng doanh thu của công ty là khá cao, đây là kết quả phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty (Trang 43)
Bảng 2.4: Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn. -   Hoàn thiện chính sách phân phối tại công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hà Long
Bảng 2.4 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w