GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

39 336 0
GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Thế chuyển động học ? + vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc - Vật mốc thường chọn vật ? + Các vật mốc: vật gắn với trái đất - Lấy ví dụ vật mốc ? + Cây đứng ven đường, nhà cửa, cột điện II BÀI TẬP Lấy VD chuyển động học rõ vật làm mốc + Đi học: lấy nhà làm mốc, người chuyển động so với nhà, vị trí người so với nhà thay đổi theo thời gian + Đi xe đạp qua cột điện: xe đạp chuyển động so với cột điện đứng bên đường, vị trí xe đạp so với cột điện thay đổi theo thời gian lấy ví dụ vật đứng n so với vật mốc nêu rõ vật làm mốc - Bàn đứng n so với tường nhà, vị trí bàn so với tường nhà khơng thay đổi theo thời gian nên bàn coi đứng n so với tường Khi vật chuyển động so với vật mốc vật đứng n so với vật mốc chúng có khác + CĐ: vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian + Đứng n: Vị trí vật so với vật mốc khơng thay đổi theo thời gian Một người lái xe ơtơ qua cột điện đứng bên đường vật đứng CĐ, đứng n so với vật nào? + Ơtơ: CĐ so với cột điện, đứng n so với người lái xe + Người lái xe: CĐ so với cột điện, đứng n so với ơtơ + Cột điện : CĐ so với ơtơ người lái xe Tuần: Tiết: VẬN TỐC LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Vận tốc gi ? + Vận tốc đại lượng đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động tính qng đường đơn vị thời gian - Viết cơng thức tính vận tốc giải thích kí hiệu cơng thức ? + Cơng thức : v = S / t (1) Trong : v vận tốc S qng đường t thời gian hết qng đường Từ (1) suy : S = v.t (2) t = S /v (3) - Đơn vị hợp pháp vận tốc ? + Đơn vị hợp pháp vận tốc Km/h m/s 1Km/h = 0,28 m/s m/s = 3,6 Km/h II BÀI TẬP Bài 1: Đổi đơn vị điền vào chỗ trống câu sau : a) ……km/h = m/s b) 12 m/s = ……km/h c) 48 km/h = ……m/s d) 150 m/s = …… m/s = …….km/h Bài 2: Cho hai vật chuyển động đều: vật thứ qng đường 27km 30 phút, vật thứ hai qng đường 48m giây Hỏi vật chuyển động nhanh hơn? Hướng dẫn : Vận tốc người thứ : v1 = S1/t1 = 54 km/h = 15 m/s Vận tốc người thứ hai : v2 = S2 / t2 = 16 m/s Ta thấy : v1 < v2 nên người thứ hai chuyển động nhanh Bài 3: Một người xe với vận tốc 60km/h, tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người từ nhà đến nơi làm việc 20 phút Tóm tắt: Giải v = 60 km/h khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc t = 20 phút = 1/3 h ADCT: s = v.t s=? = 60 1/3 = 20 ( km/h) ĐS: 20 km/h Tuần: Tiết: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Chuyển động ? + Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động khơng + Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều? + Vận tốc trung bình chuyển động khơng : Vtb = S/ t II BÀI TẬP : Bài Một vận động viên đua xe đạp vơ địch giời thực đua vượt đèo với kết sau: - Qng đường từ A đến B: 45km 15 phút - Qng đường từ B đến C: 30km 24 phút - Qng đường từ C đến D: 10km 1/4 Hãy tính: a) Vận tốc trung bình qng đường b) Vận tốc trung bình qng đường.đua Hướng dẫn: S1 45000 = = 5,56(m / s ) t1 8100 S 30000 = 20,83(m / s ) Vận tốc trung bình qng đường BC : Vtb = = t2 1440 S 10000 = = 11,1( m / s) Vận tốc trung bình qng đường CD : Vtb = t3 900 S1 + S + S3 85000 = = 8,14(m / s ) Vận tốc trung bình tồn đường đua : Vtb = t1 + t2 + t3 10440 Vận tốc trung bình qng đường AB : Vtb1 = Bài 2: Một người xe máy từ A đến B cách 2400 m Nửa qng đường đầu xe với vận tốc v1, nửa qng đường sau xe với vận tốc v2 = v1 Hãy xác định vận tốc v1 , v2 cho sau 10 phút người đến điểm B Hướng dẫn: + Viết cơng thức tính thời gian hết nửa qng đường đầu : t1 + Viết cơng thức tính thời gian hết qng đường sau : t2 (2) + Theo đề : t1 + t2 = 10 phút (3) + Thay (1) , (2) vào (3) → v1 , v2 (1) Bài 3: Một vật chuyển động đoạn đường AB dài 180m Trong nửa đoạn đường với vận tốc v1 = 3m/s, nửa đoạn đường sau với vận tốc v2 = m/s Tính thời gian vật chuyển động hết qng đường AB Hướng dẫn: + Tính thời gian nửa đoạn đường đầu + Tính thời gian nửa đoạn đường sau + Tính thời gian tổng cộng Bài Một người xe đạp qng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, lại với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình qng đường 8km/h Hãy tính vận tốc v Hướng dẫn: Gọi S chiều dài nửa qng đường Thời gian nửa qng đường đầu : t1 = s (1) v1 Thời gian nửa qng đường sau : t2 = s (2) v2 Vận tốc trung bình qng đường : vtb = 2S 2S → t1 + t2 = (3) t1 + t2 vtb Kết hợp (1) ,(2) (3) ta có : v v 1 2 8.12 + = → = − → v2 = tb = v1 v2 vtb v2 vtb v1 2v1 − vtb 24 − = (km / h) ĐS: km/h Tuần: Tiết: BIỂU DIỄN LỰC LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Thế đại lượng véctơ? - Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương chiều đại lượng véctơ Nêu lại bước cách biểu diễn lực? - dùng mũi tên có: + Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật + Phương chiều phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước II BÀI TẬP : Bài tập Quan sát hình vẽ để nêu yếu tố lực? Hướng dẫn: + Điểm đặt: điểm A + Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải + Cường độ F= 50N, tỉ xích đoạn 10 N Bài tập Biểu diễn véc tơ lực sau: a) trọng lực vật có khối lượng 3kg ( tỉ xích 1cm ứng với 6N) b) lực kéo 20000N có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N ) Hướng dẫn: a) m = 3kg, P =10.m = 10.3 = 30N b) Tuần: Tiết: LỰC CÂN BẰNG – QN TÍNH LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Thế hai lực cân bằng? + Hai lực cân hai lực đặt vào vật , độ lớn nhau, có phương ngược chiều - Vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân ? + Dưới tác dụng hai lực cân vật đứng n tiếp tục đứng n, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng ( vận tốc khơng đổi ) - Qn tính gì? + Khi có lực tác dụng vật khơng thể thay đổi vận tốc có qn tính II BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Cặp lực sau tác dụng lên vật làm vật đứng n, tiếp tục đứng n? A Hai lực cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực phương, cường độ, chiều D Hai lực cường độ, có phương nằm đường thẳng, ngược chiều Đáp án: D Khi chịu tác dụng hai lực cân A vật đứng n chuyển động nhanh dần B vật chuyển động dừng lại C vật chuyển động khơng chuyển động D vật đứng n đứng n, vật chuyển động chuyển động thẳng Đáp án: D Hành khách ngồi xe tơ chuyển động thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ sang trái D Đột ngột rẽ sang phải Nếu vật chịu tác dụng lực khơng cân bằng, lực khơng thể làm vật: A chuyển động chuyển động nhanh lên B chuyển động chuyển động chậm dần C chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng D bị biến dạng Đáp án: C Khi xe đạp, xe máy xuống dốc, muốn dừng lại cách an tồn nên hãm phanh (thắng) bánh nào? A Bánh trước B Bánh sau C Đồng thời hai bánh D Bánh trước bánh sau Đáp án : D Bài tập tự luận Bài Ta biết lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc vật Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc Nhưng có đoạn đường, đầu máy chạy để kéo tàu tàu khơng thay đổi vận tốc Điều có mâu thuẫn với nhận định khơng? Tại sao? Hướng dẫn: Có đoạn đường, đầu máy chạy để kéo tàu mà tàu khơng thay đổi vận tốc Điều khơng mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” lực kéo đầu máy cân với lực cản tác dụng lên đồn tàu đồn tàu khơng thay đổi vận tốc Bài Đặt chén nước góc tờ giấy mỏng Hãy tìm cách rút tờ giấy mà khơng làm dịch chén Giải thích cách làm Hướng dẫn: Trong trường hợp phải rút thật nhanh mảnh giấy ta thấy khơng làm dịch chuyển giấy Lí lực qn tính chén giữ chén chỗ Bài Một Báo đuổi riết Linh Dương Khi Báo chuẩn bị vồ mồi Linh Dương tạt sang bên trốn Em giải thích sở khoa học biện pháp hiểm Hướng dẫn: Linh Dương hiểm lực qn tính làm Báo lao thẳng phía trước Linh Dương chạy sang hướng khác nên khơng thể đuổi kịp Linh Dương Bài Vận dụng qn tính để giải thích số tượng sau: a) Vì số đồ chơi trẻ em như: Ơ tơ, xe lửa, máy bay khơng chạy dây cót hay pin Trong có bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe hệ thống bánh Muốn xe chuyển động cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay bng tay Xe chạy lâu dừng bánh “đà” ngừng quay b) Vì vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân khụy xuống? c) Vì ngồi máy bay lúc cất cánh hạ cánh, ngồi tơ phóng nhanh phải thắt dây an tồn d) Vì lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa lỏng cán, người ta cần gõ mạnh đầu cán lại xuống sàn? Hướng dẫn: a) Trong trường hợp ta cung cấp lực cho bánh đà quay thật nhanh bng tay xe chạy nhờ lực qn tính bánh đà b) Chân khụy xuống để làm giảm lực qn tính trọng lượng thể c) Nếu khơng thắt dây an tồn lực qn tính hành khách làm cho hành khách thăng d) Đó cách sử dụng lực qn tính lưỡi cuốc, xẻng,…khi ta gõ mạnh xuống bất ngờ cán dừng chuyển động lực qn tính làm cho lưỡi cuốc, xẻng tiếp tục chuyển động xuống Tuần: Tiết: LỰC MA SÁT LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Nêu đặc điểm loại lực ma sát? - Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vậtkhác - Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt vật chịu tác dụng lực khác Lực ma sát có phương chiều so với chiều chuyển động vật ? - Cùng phương ngược với chiều chuyển động vật Cường độ lực ma sát nghỉ phụ thuộc ? - Trọng lượng vật Lực ma sát có lợi hay có hại? - Lực ma sát có lợi có hại + có lợi cần làm tăng lực ma sát cách tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc + Có hại cần làm giảm lực ma sát cách tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc II BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Trường hợp sau lực xuất khơng phải lực ma sát? A Lực xuất lốp xe trượt mặt đường B Lực xuất làm mòn đế giày C Lực xuất lò xò bị nén hay bị dãn D Lực xuất dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Đáp án: C Cách làm sau giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Đáp án: C Câu sau nói lực ma sát đúng? A Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn lực đẩy C Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy D Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt vật lên mặt vật Đáp án: D Chọn đáp án Lực ma sát nghỉ xuất A sách để n mặt bàn nằm nghiêng B tơ chuyển động, đột ngột hãm phanh C bóng bàn đặt mặt nằm ngang nhẵn bong D xe đạp xuống dốc Đáp án: A Một vật đặt mặt bàn nằm ngang Dùng tay búng vào vật để truyền cho vận tốc Vật sau chuyển động chậm dần vì: A trọng lực B qn tính C lực búng tay D lực ma sát Đáp án: D Lực ma sát trượt xuất trường hợp sau đây? A Ma sát viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy B Ma sát cốc nước đặt mặt bàn với mặt bàn C Ma sát lốp xe với mặt đường xe chuyển động D Ma sát má phanh với vành xe Đáp án: D Một vật nằm n mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật với lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N vật nằm n Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có: A phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ 2N B phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N C phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn 2N D phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn 2N Đáp án: C Đặt vật mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật kéo cho lực kế ln ln song song với mặt bàn vật trượt nhanh dần Số lực kế đó: A cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật B cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật C lớn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật D nhỏ cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật Đáp án: C Bài tập tự luận Bài Một tơ chuyển động thẳng lực kéo động tơ 800N a) Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên bánh xe tơ (bỏ qua lực cản khơng khí) b) Khi lực kéo tơ tăng lên tơ chuyển động coi lực ma sát khơng thay đổi c) Khi lực kéo tơ giảm tơ chuyển động coi lực ma sát khơng thay đổi? Hướng dẫn: a) Ơ tơ chuyển động thẳng lực kéo cân với lực ma sát Vậy lực ma sát: Fms = Fk = 800N b) Lực kéo tăng: Fk > Fms tơ chuyển động nhanh dần c) Lực kéo giảm: Fk < Fms tơ chuyển động chậm dần Bài Một đầu tàu khởi động cần lực kéo 10000N, chuyển động thẳng đường sắt cần lực 5000N a) Tìm độ lớn lực ma sát bánh xe lăn đường sắt Biết đầu tàu có khối lượng 10 Hỏi lực ma sát có độ lớn phần trọng lượng đầu tàu? b) Đồn tàu khởi hành chịu tác dụng lực gì? Tính độ lớn lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khởi hành Hướng dẫn: a) Khi bánh xe lăn đường sắt lực kéo cân với lực cản: Fk = Fc = 5000N So với trọng lượng đầu tàu , lực ma sát : 5000 = 0, 05 lần 100000 Đồn tàu khởi hành chịu tác dụng hai lực cân : Lực phát động lực cản b) Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khởi hành : Fk – Fms = 10000 - 5000 = 5000N 10 Bài tập : ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG I MỤC TIÊU : + Củng có định luật cơng dang : lợi bao nhiiêu lần lực thiệt nhiêu lần đường + Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN ? Phát biểu định luật cơng GV thơng báo khái niệm hiệu suất giải thích Ai, A cơng thức GV gợi ý bước để HS giải 14.2 Bài 14.2 Cho biết : h= 5m S = 40m Fms = 20N m = 60 kg A= ? ? Cơng có ích cơng ? CT tính ? ? Cơng hao phí cơng ? CT tính ? ? Cơng người sinh cơng ? tính ? KIẾN THỨC I Kiến thức cần nhớ + Định luật cơng : Khơng máy đơn giản cho ta lợi cơng Nếu đươc lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại + Hiệu suất máy đơn giản : Khi khơng bỏ qua ma sát : - Cơng nâng vật lên cơng có ích : A1 - Cơng để thắng lực ma sát (để nâng phận máy) cơng hao phí : Ahp - Cơng thực để nâng vật thắng ma sát cơng tồn phần : A = A1 + Ahp Hiệu suất : GV nhắc lại cho học sinh kiến thức đòn bẩy + Điểm tựa đòn bẩy + Các cánh tay đòn đòn bẩy + Điều kiện cân đòn bẩy II Bài tập : Bài 14.2 : Giải : Trọng lượng người xe : P =m.10 = 60.10 = 600N Cơng có ích : Ai = P.h = 600.5 = 3000 ( J ) Cơng hao phí : Ahp = Fms.l = 20.40 = 800 (J) Cơng người sinh : A= Ai + Ahp = 3000 + 800 = 3800 ( J ) Đ/S : 3800 J Bài 14.3: Gọi trọng lượng cầu A PA Gọi trọng lượng cầu B PB Đòn bẩy cân : PA.OA = PB.OB Mà OA = 3/2 OB Suy : GV vẽ sơ đồ ròng rọc lên bảng III Bài tập nâng cao : Bài 14.5* : m = kg 25 ? Dùng ròng rọc động có lợi ? ? Lực căng sợi dây thứ ? Tương tự với lực căng sợi dây thứ hai , thứ ba ? Vậy hệ thống ròng rọc cho ta lợi lần lực ? thiệt lần đường ? ? Tìm cách giải khác Bài 14.7 : m =20 kg h=2m a) Fms = Fk = 125N l=? b) Fms ≠ Fk = 150N H=? h = cm s = ? cm Gọi trọng lượng vật P Lực căng sợi dây thứ P / Lực căng sợi dây thứ hai P / Lực căng sợi dây thứ ba P / Trọng lượng vật : P =\ m.10 = 20.10 =20N Số lực kế : F = P / = 20 / = 2,5 N Dùng hệ thống ròng rọc lợi lần lực thiệt lần đường nên : S = 8.h = = 16 cm Bài 14.7 : Giải : Trọng lượng vật : P = 10.m = 500N a) Cơng lực kéo vật mặt phẳng nghiêng : A = F.l Cơng thực kéo trực tiếp : A1 = P.h Theo định luật cơng : A1 = A P.h = F.l →l = P.h 1000 = = 8( m) F 125 b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng : H= P.h 500.2 100% = = 83% F l 150.8 Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 17/01/2010 Ngày dạy : 2/01/2010 Tuần 21 Bài tập : CƠNG SUẤT I MỤC TIÊU : + Củng cố khái niệm cơng suất , cơng thức đơn vị cơng suất + Rèn luyện kĩ vận dụng cơng thức tính cơng suất để giải tập 26 II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN ? Cơng suất ? ? Cơng thức tính cơng suất ? Đơn vị cơng suất ? GV u cầu HS tóm tắt 15.4: h= 25m D = 100kg/m3 t = phút = 60 s V = 120 m3 P=? HS lên bảng giải , hs lớp nêu nhận xét GV u cầu GV tóm tắt 15.5 lên bảng Gợi ý : ? Qng đường di chuyển thang khi lên đến tầng 10 ? ? Tính cơng thực cho lần thang lên ? KIẾN THỨC I Kiến thức cần nhớ + Cơng suất đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng xác định cơng sinh giây + Cơng thức tính cơng suất : + Đơn vị cơng suất : t ( W ) 1W = J/S 1KW= 1000 J 1MW = 1000000 J II.Bài tập : Bài 15.4: Trọng lượng 120m3 nước : P =d.V = 10.1000.120 =1200000N Cơng dòng nước : A = P.h = 1200000.25 = 30000000J Cơng suất dòng nước : A 30000000 = = 500000 = 500 KW t 60 P= đ/s : Bài 15.5* : a) Khối lượng 20 người : p =m.10 = 1000.10 =10000N Để lên đến tầng 10 thang máy phải vượt qua tầng nên : h = 9.3,4 = 30,6 m Cơng phải thực cho lần thang lên : A = P.h = 10000.30,6 = 306000J Cơng suất tối thiểu động : P= A 306000 = = 5100 W t 60 b) Cơng suất thực động : P =2.5100 = 10200W = 10,2 KW Chi phí cho lần thang lên : T = 800 GV ghi đề lên bảng , HS chép vào giải GV theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khó khăn 10, = 136 đồng 60 III Bài tập nâng cao : Bài : Mộy máy hoạt động với cơng suất P =1500W nâng vật nặng 60kg lên độ cao 12m 30 giây a) Tính cơng mà máy đẫ thực để nâng vật 27 Gọi HS lên bảng trình bày làm Tổ chức cho lớp nêu nhận xét , GV chốt lại đáp án b) Tìm hiệu suất máy q trình làm việc? Bài : Khi đưa vật lên cao 2,5 m mặt phẳng nghiêng người ta phải thực cơng 3600J Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng 75% Tính trọng lượng vật Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng 24m Tìm cơng để thắng lực ma sát kéo vật lên độ lớn lực ma sát Đ/S : 1080N; 900J ; 37,5N Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 24/01/2010 Ngày dạy : 27/01/2010 Tuần 22 BÀI TẬP : CƠ NĂNG I MỤC TIÊU: + Củng cố kiến thức hai dạng động + Nắm vững động phụ thuộc vào yếu tố II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC 28 GV nêu câu hỏi giúp HS ơn tập kiến thức: - Cơ ? Cơ có dạng ? I I Kiến thức cần nhớ Khi vật có khả thực cơng ta nói vật có Cơ có dạng động - hấp dẫn ? Thế hấp dẫn + Thế có dạng : phụ thuộc vào yếu tố ? - Thế hấp dẫn : lượng Lấy ví dụ vật hấp dẫn ? vật có vị trí vật so với mặt đất Thế hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng độ cao - Thế đàn hồi ? Lấy ví dụ ? - Thế vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi đàn - Động ? Láy ví dụ vật có động hồi ? Động phụ thuộc vào yếu tố ? + Động : Là lượng vật có chuyển động Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng Cơ vật tổng động II Bài tập : GV u cầu học sinh lên bảng giải tập Bài 16.1 : C SGK Bài 16.2 : + Ngân nói nnếu lấy bên đường làm mốc chuyển động + Hằng nói lấy toa tàu làm mốc chuyển động Bài 16.3 : GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét Năng lượng cánh cung, đàn Sau gv nhận xét chung đưa đáp án hồi Bài 16.4 : Năng lượng búa , dó động Bài 16.5: nhờ dây cót GV ghi đề tập lên bảng u cầu học sinh chếp vào HS làm vào nháp , gọi em lên bảng giải tập GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét, thống đáp án III Bài tập nâng cao : Bài : Khi trời gió chong chóng quay chong chóng quay nhờ dạng lượng ? Bài : Một lò xo treo vật m1 dãn đoạn x1 , lò xo treo vật m2 dãn đoạn x2 Biết m1 < m2, hỏi lò xo dạng ? Trường hợp có lớn ? Vì ? Bài : Đồng hồ dây cót hoạt động nhờ dạng lượng ? Nếu lên dây cốt vào buổi sáng lượng dây cót vào buổi sáng 29 buổi tối có khác khơng ? Nếu có lượng lớn ? Giao tập nhà Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 30/01/2010 Ngày dạy : 02/02/2010 Tuần 23 BÀI TẬP : SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức bảo tồn chuyển hố - Vận dụng giải số tập II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG - Năng lượng chuyển hố ? I Kiến thức cần nhớ Lấy ví dụ ? Động chuyển hố thành ngược lại - Phát biểu kết luận bảo tồn năng? Trong q trình học , động chuyển hố lẫn bảo tồn II Bài tập Bài 17.1: a/ C b/ A GV hướng dẫn học sinh làm tập 17.2 Bài 17.2: ( SGK ) Hai vật rơi, chúng động Khối lượng hai vật nhau, động chúng hay khác tuỳ thuộc vào h v có 30 GV vẽ hình minh hoạ tập 17.3 gợi ý để HS phân tích q trình chuyển hố lượng viên bi GV vẽ hình tập 17.4 ( SGK ) lên bảng nêu số câu hỏi : + Khi nén lò xo lại lượng hệ dạng ? + Khi thả tay , tượng xảy ? Động thay đổi ? + Khi đến vị trí cân lượng vật thay đổi ? khác hay khơng Ở độ cao hai vật Còn động chúng nhau, khác tuỳ thuộc vận tốc chúng độ cao Bài 17.3 : + Lúc vừa ném lên, độ cao h viên bi vừa năng, vừa có động + Khi lên cao: động giảm, tăng đến độ cao cực đại ( h + h’) vận tốc cực đại + Khi rơi xuống giảm, động tăng Khi chạm đất động viên bi cực đại, Tồn viên bi lúc ném lên chuyển hố thành phần tăng động so với lúc ném + Trong q trình chuyển động viên bi vị trí bất kỳ, tổng động viên bi ln khơng đổi Bài 17.4 : Gọi vị trí ban đầu m VTCB - Nén lò xo đoạn a, lượng hệ dự trữ dạng - Khi vừa thả ra: hệ - Sau vật chuyển động nhanh dần phía vị trí cân , lò xo bớt biến dạng nên giảm, động tăng Khi đến vị trí cân : 0, động cực đại - Kế tiếp vật chuyển động theo chiều cũ làm lò xo bị biến dạng nên tăng, động giảm( vật chuyển động chậm dần ) Đến vật dừng lại v = động = Tồn động chuyển hố thành Do bảo tồn lò xo dãn đoạn a ( vtcb) + Tiếp tượng xảy ? lượng thay đổi ? Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 19/02/2010 31 Ngày dạy : 22/02/2010 Tuần 24 BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I MỤC TIÊU: - Củng cố, ơn tập kiến thức học chương học - Vận dụng giải tập II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG Cho học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức I Hệ thống kiến thức: Vận tốc đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh , chậm chuyển động xác định qng đường đơn vị thời gian + Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian v= Cho học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức S t + Chuyển động khơng nhuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian vtb = S1 + S2 S vtb = t1 + t2 t Đơn vị vận tốc : km/h m/s Lực đại lượng véc tơ biểu diễn mũi tên có : + Gốc điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước Hai lực cân hai lực đặt vào vật, có cường độ nhau, phương ngược chiều Lực ma sát: Cách làm tăng, giảm ma sát : Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p= Cho học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức F S Đơn vị áp suất N/m2 Áp suất chất lỏng tác dụng theo phương : P = d h 32 Cho học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Áp suất khí áp suất đáy cột thuỷ ngân ống tơ ri xe li Lực đẩy Ác si mét : vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ FA = d V Sự vật : Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng chất lỏng : + Vật lên : FA > P + Vật lơ lửng : FA = P + Vật chìm xuống : FA < P 10 Cơng học : Điều kiện để có cơng học : + Có lực tác dụng vào vật + Vật chuyển dời theo phương lực tác dụng Cơng thức tính cơng : A= F S Đơn vị cơng JUN ( J ) Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 26/02/2010 Ngày dạy : 01/03/2010 Tuần 25 BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO CHẤT I MỤC TIÊU : - Củng cố khái niệm cấu tạo chất 33 - Dùng nhung kiến thức học cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tếđ dơn giản II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG I THUYẾT : Các chất cấu tạo nào? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt vơ nhỏ bé gọi ngun tử, phân tử Giữa chúng có khoảng cách Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Đề : Cho biết 1kg nước có 3,34.1025 phân tử nước a Hãy tính khối lượng phân tử nước b.Biết phân tử nước có kích thước khoảng 0,5 nm (1nm = 10 – m), xếp phân tử kg nước sát chiều dài bao nhiêu? II BÀI TẬP ÁP DỤNG: 19.1 : D 19.2 : C 19.3: Mơ tả ảnh chụp phân tử, ngun tử silic qua kính hiển vi đại ( H19.3 SGK) 19.4 : Vì hạt vật chất nhỏ, nên mắt thường khơng thể nhìn thấy khoảng cách chúng 19.5 : Vì phân tử muối tinh xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước 19.6 : Khoảng 0,23 mm III BÀI TẬP NÂNG CAO 19,7 : Vì phân tử bạc thành bình có khoảng cách, nên bị nén, phân tử nước chui qua khoảng cách để ngồi Giải Đề : a Khối lượng phân tử nước là: m = 1/ 3,34 1025 = 3.10- 26 kg b chiều dài : l = 3,34.1025x 0,5.10- = 1,67.1016 m =1,67.1013km Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 05/03/2010 Ngày dạy : 08/03/2010 Tuần 26 BÀI TẬP PHÂN TỬ, NGUN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N I MỤC TIÊU : Nhằm giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức chuyển động phân tử Vận dung kiến thức để giải thích số tượng sống làm tập sách tập II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG 34 Các ngun tử chuyền động hay đứng n ? Chuyển động cửa phân tử, ngun tử phụ thuộc vào yếu tố ? Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh suy nghĩ lên bảng làm ? I Kiến thức : Các ngun tử chuyển động khơng ngừng Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh II Bài tập : 20 1: C 20.2 : D 20.3 : Vì phân tử nước phân tử đường chuyển động nhanh 20.4 : Vì phân tử nước hoa chuyển động theo hường, nên có số phân tử khỏi lọ nước hoa tói vị trí khác lớp 20.5: Do phân tử mực chuyển động khơng ngừng phía Khi tăng nhiệt độ tượng xẩy nhanh phân tử chuyển động nhanh 20.6 : Do tượng khuếch tán, nên phân tử phenolphtalein lên miệng ống nghiệm tác dụng với dd amoniac tẩm bơng III Bài tập nâng cao : Tại giặt quần áo nước xà phòng nóng lại giặt nước xà phòng lạnh? Vì nhiệt độ tăng phân tử xà phòng có vận tốc cao, nên va chạm vào phân tử chất dơ dễ dàng đẩy phân tử khỏi quần áo Ngồi nhiệt đọ cao khiến phản ứng hóa học xảy nhanh Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 12/03/2010 Ngày dạy : 15/03/2010 Tuần 27 BÀI TẬP NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU : Nhằm giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức nhiệt Vận dung kiến thức để giải thích số tượng sống làm tập sách tập II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG I Kiến thức : Nhiệt vật gì? Nhiệt năng: Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Các cách làm thay đổi nhiệt : Có cách làm thay đổi nhiệt Nhiệt vật thay đổi vật? hai cách : thực cơng truyền nhiệt : Nhiệt lượng : 35 Nhiệt lượng ? Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt q trình truyền nhiệt Đơn vị : Jun ( J) II Bài tập : 21.3 : Động năng, năng, nhiệt 21.4 : Khi đun nước có truyền nhiệt từ ngon lửa sang nước Khi hoi nước giãn nở làm bật nút chai có thực cơng III Bài tập nâng cao : 21.5: Mực thủy ngân ống tụt xuống khơng khí phì từ bóng thực cơng, phần nhiệt chuyển hóa thành 21.6: Khơng khí bị nén chai thực cơng làm bật nút Một phần nhiệt khơng khí dã chuyển hóa thành nên khơng khí lạnh Vì khơng khí chứa nước nên gặp lạnh, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 20/03/2010 Ngày dạy : 23/03/2010 Tuần 28 BÀI TẬP DẪN NHIỆT I M ỤC TI ÊU : Nhằm giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức q trình dẫn nhiệt chất Vận dung kiến thức để giải thích số tượng sống làm tập sách tập II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG I Kiển thức : Dẫn nhiệt ? Dẫn Nhiệt: Dẫn Nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, khác vật hay tư vật sang vật khác lỏng, khí ? Các chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt Chât lỏng,chất khí dẫn nhiệt II Bài tập : 22.1 : B 22.2 :C 22.3 : Do thủy tinh dẫn nhiệt nên rót nước Cho học sinh lên bảng trả lời câu vào cốc có thành dày nên lớp thủy tinh bên hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên nóng lên trước nở làm cho cốc bị vỡ chốt lại kiến thức Nếu cốc có thành mỏng rót nước vào nóng 36 Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh suy nghĩ lên bảng làm ? dều lên khơng bị vỡ Muốn cho cố khỏi vỡ trước rót nước vào cốc phải tráng cốc nước nóng 22.4 : Trong ấm nhơm 22.5 đồng dẫn nhiệt tốt gỗ III Bài tập nâng cao 22 6: Vì thả miếng đồng đun nóng vào nước phân tử đồng truyền phần động cho nước Kết động đồng giảm động nươc tăng Bài : Dùng sợi quấn chặt vào ống nhơm nhỏ hay nắp bút kim loại , lấy que diêm đốt sợi khơng cháy Nêu S quấn sợi lên gỗ cháy Hãy giải thích Người soạn : Nguyễn Thò Thủy Ngày soạn : 03/04/2010 Ngày dạy : 06/04/2010 Tuần 29 BÀI TẬP : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU: Nhằm giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức đối lưu búc xạ nhiệt Vận dung kiến thức để giải thích số tượng sống làm tập sách tập II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG I Kiến thức bản: Đối lưu ? đối lưu truyền nhiệt dòng chất khí hay dòng chất lỏng Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt : xạ nhiệt truyền nhiệt cách phát tia nhệt thẳng Bức xạ nhiệt truyền chân khơng Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , Khả xạ nhiệt hấp thụ tia nhiệt học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến phụ thuộc vào màu sắc : Vật có màu sẫm, bề thức mặt gồ ghề hấp thụ tia nhiệt tốt ; Vật có màu sáng, bề mặt nhẵn hấp thụ tia nhiệt Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến II Bài tập : thức Bài 23.1 : C Bài 23.2 : C Bài 23.3 : Đốt đáy ống để tạo dòng đối Cho học sinh suy nghĩ lên bảng làm ? lưu Bài 23.5 : Khơng Sự truyền nhiệt đưa 37 miếng đồng lại ngon lủa làm miếng đồng nóng lên dẫn nhiệt,miếng đồng nguội miếng đồng truyền nhiệt vào khơng khí xạ nhiệt III Bài tập nâng cao : Bài 23.5: Vì nhơm dẫn nhiệt nhanh đất Bài 21.6: Miếng dấy quay tác dụng dòng đối lưu Bài 23.7 : Miếng giấy quay tác dụng dòng đối lưu Tuần 33 Ngày soạn : 7/ 4/ 2009 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU Nhằm giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức cơng thức tính nhiệt lượng Vận dung kiến thức để giải thích số tượng sống làm tập sách tập II NỘI DUNG : HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG I Kiến thức Nhiệt lượng phụ thuộc vào yếu tố nào:? Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C cơng thúc tính nhiệt lượng : Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = C.m (t2 - t1) để nóng lên:? Trong : Q nhiệt lượng ( J ) m khối lượng vật ( kg ) C nhiệt dung riêng ( J/kg.K) II Bài tập : Bài 24.1 : A ; C Bài 24.2 : Nhiệt lượng nước thu vào : Q= cm (t2 - t1)= 5.4200.20 = 420000 (J) Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , Bài 24.3 : học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến Q 480000 ∆ t = = = 200 C thức cm 10.4200 Bài 24.4 : Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , Khối lượng nước : học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến M = D.V = 1000.0,001 = ( Kg ) thức Độ tăng nhiệt độ nước : Từ cơng thức : Q = m.C.∆t ⇒ ∆t = Bài 24.4 : 38 Q 840000 = = 200 C mC 10.4200 Cho học sinh suy nghĩ lên bảng làm ? Khối lượng nước : m = D.V = 1000.0,001 = ( kg ) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhơm : Q1 = m1.C1( t2 – t1 ) = 0,4.880.( 100 – 20 ) = 28 160 J Nhiệt lượng cung cấp cho nước : Q2 = m2.C2 ( t2 – t1 ) = 1.4200( 100 – 20 ) = 336 000J Nhiệt lượng cần thiết : Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 436 160 ( J ) Bài 24.7 : Nhiệt lượng đầu búa nhận : Q = m.C∆t = 12.460.20 = 110400 J Cơng búa máy thực 15 phút : A= Q.100 110400 100 = = 276000( J ) 40 40 Cơng suất búa máy : p= A 276000 = = 3067W t 90 III Bài tập nâng cao : Một bếp ga cung cấp nhiệt lượng 854 125J để đun nóng nồi đồng đựng nước từ 200C đến 900C Biết khối lượng nước cần đun 500g, hiệu suất bếp 80% Tính thể tích nước nồi 39 ... phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ 2N B phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N C phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn 2N D phương nằm ngang, hướng... tích phòng V=4.6.3=72 m3 a Khối lượng khí phòng: m=D.V=72.1,29=92 ,88 kg b Trọng lượng khơng khí phòng là: P=m.10=92 ,88 .10=9 28, 8 N Bài tập Vì nhà du hành vũ trụ khoảng khơng vũ trụ phải mặc áo... cao (H .8. 2) Khi mở khóa K, nước dầu có chảy từ bình sang bình khơng? 13 A Khơng, độ cao cột chất lỏng hai bình B Dầu chảy sang nước lượng dầu nhiều C Dầu chảy sang nước dầu nhẹ D Nước chảy sang

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:31

Hình ảnh liên quan

Bài tập 2. Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3. - GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

i.

tập 2. Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3 Xem tại trang 14 của tài liệu.
a) Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điể mO thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào? b) Người ta kéo pittơng tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình - GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

a.

Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điể mO thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào? b) Người ta kéo pittơng tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV vẽ sơ đồ của các rịng rọc lên bảng. - GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

v.

ẽ sơ đồ của các rịng rọc lên bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
HS lên bảng giả i, hs dưới lớp nêu nhận xét khi GV yêu cầu . - GIAO AN PHU DAO VAT LY 8

l.

ên bảng giả i, hs dưới lớp nêu nhận xét khi GV yêu cầu Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan