HS : Vận dụng công thức tính điện trở của HS : Thảo luận tìm cách giải... Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song áp dụng công thức HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn -Ph
Trang 1III Tổ chức hoạt động dạy học
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Hoạt động 1:Ôn tập
? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn
? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị
HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở
I.Ôn tập
1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó
2
1 2
1
U
U I
I
=
2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ
Trang 2-Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên
Từ công thức :
2
1 2
1
U
U I
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
Hoạt động 1: Ôn tập
GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Điện trở biểu thị điều gì ?
? Công thức ,đơn vị tính điện trở ?
? Phát biểu định luật ôm ?
? hệ thức biểu diễn định luật ?
- Đơn vị điện trở : ôm (Ω)
II Vận dụng
1 Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : a) R = 15(Ω) ; U = 6V
I = ? b)I’ = I + 0,3A; U’ = ?
6 = 0,4 (A)
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
HS : Thảo luận tìm cách giải
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
0,212
Trang 3HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
? Tính điện trở của mỗi dây
HS : Vận dụng công thức tính điện trở của
HS : Thảo luận tìm cách giải
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A ( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ = I’ R = 0,7 15 = 10,5V
R1 =0,0053 = 600(Ω)
I2 = 2mA = 0,002A → R2 =
2
I U
Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có
điện trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất
Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện
thế dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại
Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dòng điện chạy
qua 3 điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện trở đó có giá trị lớn nhất
3 Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : R1 = 10 Ω ; UMN = 12Va) I1 = ?
12 = 1,2(A)b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là
2 , 1 = 0,6(A)
Trang 4HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
HS : Thảo luận tìm cách giải
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
9 = 0,75(A)
Đáp số :9V ; 0,75A
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Hoạt động 1: Ôn tập
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?
? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng
2
1 2
1
R
R U
II Vận dụng
2 Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt : R1 = 10Ω ; R2 = 20Ω ; UAB= 12V
a) U1 = ? I = ? b)Cách tăng I lên 3 lần
Giảia) Ampekế chỉ là :
U AB
+ = 10 20 0,4
12 =
Trang 5+ A R
A2
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
GV : nhận xét và chốt lại
Số chỉ vônkế là :
U1 = I R1 = 0,4 10 = 4V b) Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần Cách 1: Chỉ mắc điện trở R1 = 10Ω ở trong mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế nhưban đầu
Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nốitiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần
3 Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt : R1 = 5Ω ; R2 = 10Ω ; R3 = 15Ω
U = 12Va) Rtđ = ?
b) U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ?
Giảia)điện trở tương đương của đoạn mạch
là : Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30Ωb)Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
12
=
=Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
U1 = I R1 = 0,4 5 = 2V
U2 = I R2 = 0,4 10 = 4V
U3 = I R3 = 0,4 15 = 6V Đáp số : 30Ω ; 2V ; 4V ; 6V
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Hoạt động 1: Ôn tập
? Viết các công thức của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song
HS : Lên bảng viết các công thức của
đoạn mạch mắc song song
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều
điện trở mắc song song
1
1 1 1
2 1
+ + +
1
2 2
1
R
R I
II Vận dụng 1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9)
Tóm tăt:R1 = 15Ω ; R2 = 10Ω ; U = 12V
a) Rtđ = ?b) I1 = ? ;I2 = ? ; I = ?
N¨m häc 2010 - 2011
Trang 6K A B
R
2
R
1
A A1
Giải a) Điện trở tương đương là : Rtđ = 2 1 2 1 R R R R + = 15+10 =6Ω 10 15 b) Số chỉ của các ampekế là : I = R U = 2A 6 12 = I1 = A R U 8 , 0 15 12 1 = = I2 = A R U 2 , 1 10 12 2 = = Đáp số : 6Ω ; 2A ; 0,8A ; 1,2A 2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9) Tóm tắt : R1 = 5Ω ; R2 = 10Ω ; I1 = 0,6A a)UAB = ? b)I = ?
A1
A
+ -
Giải a)hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là :
UAB = U1 = I1 R1 = 0,6 5 = 3V
Trang 7R1
R2M
b)Điện trở tương đương là :
Rtđ =
2 1
2
1
R R
R R
+ = 5 10
10 5 + = 3 Ω
10Cường độ dòng điện mạch chính là :
I = R A
U
9 , 0 3 10
A1 + A -
A2
V
Giảia) Điện trở tương đương là :
R = = = 12 Ω
3
36
I U
Điện trở R2 là :
20
1 30
1 12
1 1 1 1 1 1 1
1 2
2 1
=
R R R R R
→R2 = 20 Ωb) số chỉ các ampekế là:
Trang 8HS :trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để
đo những đại lượng nào ?
? Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch song song áp dụng công thức
HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn
-Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách
Trang 9-Yêu cầu HS nêu lại công thức định
luật ôm và các công thức của đoạn
mạch mắc nối tiếp , mắc song song
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song
Trang 10R= R1 + R2
2
1 2
1
R
R U
U
=
2 1
1 1 1
R R
→ Rtđ =
2 1
2
1
R R
R R
+
1
2 2
1
R
R I
-Yêu cầu HS phân tích mạch điện
? Các điện trở được mắc như thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở
HS : Trình bầy cách tính hiệu điện thế
hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế
hai đầu của toàn mạch điện
Tóm tăt:R1 = 10Ω ; R2 = 2Ω ;
R3 = 3Ω ; R4 = 5Ωa) Rtđ = ?
b) I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ?c) U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB
= ?
R2 R3 + R1
_
A C B
R4
Giảia)Đoạn mạch AB gồm R1 nt [(R2 nt R3) // R4]
Có : R23 = R2 + R3 = 2 +3 = 5 Ω
RCB = + = + =2 , 5Ω
5 5
5 5
4 23
4 23
R R
R R
Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5Ω b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
b)I = 2A ; I2 = I3 = I4 = 1A c) 20V ; 2V ; 3V ; 5V ; 25V
2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18)
Trang 11? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường
hợp
? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình
thường thì U, I qua đèn là bao nhiêu ?
? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
Giải
A + _ B
§ Rb a)Để đèn sáng bình thường : Uđ = Uđm = 6V Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V
Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75AVậy điện trở của biến trở khi đó là :
Rb = = =8Ω
75 , 0
6
b
b
I U
Rd
R1 R2
H.Vẽ 11.1b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở ,đoạn mạch song song này mắc nối tiếp với phần còn lại của biến trở là R2 = 16 –
R1
Để đèn sáng bình thường thì hiệu diện thế haiđầu đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó hiệu điện thế hai đầu phần còn lại của biến trở là :
R R
R
R
+ = 16 – R1 ⇒R1 ≈ 11 , 3 Ω Đáp số :a) Rb =8Ω ; b) R1 ≈ 11 , 3 Ω
Trang 124.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s, ρ
Ngày soạn : 12 / 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 6: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI,
TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU LÀM DÂY I.Mục tiêu
1 Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập
II Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S, ρ
III Tổ chức hoạt động học của HS
1 ổn định tổ chức:
9A1:……… 9A2:……… 9A3:……… 9A4:………… 9A5:
………… Kiểm tra bài cũ :
Trang 13l là chiều dài (m)
S là tiết diện của dây (m2)
ρlà điện trở suất của chất làm dâyρ(Ω.m)
II Vận dụng
1 Bài tập 11.1 (SBT/ tr 17) Tóm tắt: R1= 7,5(Ω) ; R2 = 4,5(Ω) ; Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A;
R3 nt R1 ,R2 ; U = 12Va) R3 = ? (đèn sáng bình thường)b) ρ = 1,1 10-6 (Ω.m); l = 0,8m
Vậy R3 = tđ - (R1 + R2) = 15 – (7,5 + 4,5) = 3(Ω)b) Tiết diện của dây làm điện trở R3 là
m
−
−
= = 0,29 mm2
Đáp số: 3Ω ; 0,29 mm2
Trang 15HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
mạch điện
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải
phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại
diện các nhóm trình bầy phương
pháp giải
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
phần trình bầy của nhóm bạn
GV nhận xét thống nhất
? Phần b) để tính d phải biết gì?
? Điện trở lớn nhất của biến trở
được tính như thế nào?
? Tính tiết diện của dây áp dụng
công thức nào?
? Tính đường kính tiết diện của
dây ?
2 Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17)
Tóm tắt: Uđ1 = Uđ2 = U1 = 6V
R1 =8 (Ω);R2= 12Ω ; U = 9V a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? Rb = ? b) ρ= 0,4 10-6 Ω.m ; l = 2m
UMax = 30V ; Ib = 2A
d =?
Giải a) Sơ đồ mạch điện:
I1 §1
→
§2 Rb
I2 I
+ 9V Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là: I1 = 1 1 R U = 8 6 = 0,75 (A) I2 = 126 2 2 = R U = 0,5 (A) Cường độ dòng điện mạch chính là: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A) Điện trở biến trở là: Rb = 25 , 1 6 9 ) ( − 1 = − I U U = 2,4 (Ω) b) Điện trở lớn nhất của biến trở là: RMAX = = =15Ω 2 30 MAX MAX I U Tiết diện của dây biến trở là: S = 6 0 , 053 10 6 2 15 2 10 4 , 0 m R l = − ≈ − ρ ≈ 0 , 053mm2 Đường kính tiết diện dây hợp kim là: S = 14 , 3 053 , 0 4 4 4 2 2 = → = = π π π r d d S ≈ 0 , 26mm Đáp số: Rb = 2,4 (Ω) ; d ≈ 0 , 26mm 3 Bài tập 11.3 (SBT / tr.18) Tóm tắt: Uđm1 = 6V ; Uđm2 = 3V R1 = 5Ω ; R2 = 3Ω ; U = 9V a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? b) Rb = ? c) RMAX = 25Ω ; = 1,1 10-6Ωm S = 0,2mm2= 0,2.10-6m2
Trang 174.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa
Về nhà ôn tập và làm bài tập về công suất, điện năng, công của dòng điện
Ngày soạn :22 / 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN -ĐIỆN NĂNG,
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, công củadòng điện
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
Rb = = =15Ω
2 , 0
S
l
545 , 4 10
1 , 1
10 2 , 0 25 ⇒ = = −6−6 =
ρ
Đáp số: Rb = 15 Ω ; l = 4,545m
Trang 19HS : Thảo luận tìm cách giải
GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời
- Công thức tính công suất điện :
II.Vận dụng 1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19)
Tóm tắt: Đ:(12V- 6W)
a) ý nghĩa số 12V- 6Wb) Iđm = ?
c) R = ?
Giải
a)12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W
b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là
Từ công thức: P = U.I →I = 0 , 5 ( )
12
6
A U
P
=
=c) Điện trở của đèn là:
Từ công thức: P = → = = = 24 Ω
6
12 2 2 2
P
U R R U
Đáp số: I = 0,5A ; R = 24 Ω
2.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20)
Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s
A = 720kJ = 720 000J a) P = ?
720000 = =
=b) Cường độ dòng điện qua bàn là là:
Trang 20U I U
Đáp số: P = 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60Ω
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả
lời các câu hỏi của GV
? Tính công suất điện trung bình của cả
khu?
? Tính điện năng mà cả khu sử dụng
trong 30 ngày áp dụng công thức nào ?
? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả
trong 30 ngày ?
? Tính số tiền cả khu phải trả ?
GV chốt lại phương pháp giải
- Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện
b) T = (4.30)h ; A = ? Giá: 700đ/1kWh
30 ngày là;
A = P t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWhc) Giá tiền mỗi hộ phải trả là:
T1 = A1 700 = P1 t 700 = 0,12 4 30 700 = 10 080đGiá tiền của cả khu là:
T = 10 080 500 = 5 040 000đ
Đáp số: a) 60 kW
b) 7 200kWh ; c) T1 = 10 080đ ; 5 040 000đ
4 Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT)
Ngày soạn : 25/ 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 8: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
Trang 21I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
Trang 22? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại
lượng trong công thức
I Ôn tập
- Định luật (SGK)
- Hệ thức: Q = I2 R tTrong đó I: Cường độ dòng điện R: Điện trở (Ω)
t: Thời gian (s) Q: Nhiệt lượng (J)
a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì
2
1 2
1
R
R Q
1
R
R Q
1
R
R Q
Q
= (Đpcm)b) Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là:
Vì R1 // R2 →U1 = U2 = ULập tỷ số
1
R
R Q
6 1
1 1
S
l
ρ Điện trở dây sắt là:
R2 = = −− = 0 , 48 Ω
10 5 , 0
2 10 12
8 2
2 2
S
l
ρ
Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1
nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3)
Trang 23? Để tính H phải tìm những đại lượng
nào ?
? Tính Qtp áp dụng công thức nào?
? Tính Qci áp dụng công thức nào?
HS:Trình bày lại lời giải
GV thống nhất và chốt lại
Giải
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là: Qtp = U.I t = 220 3 1 200 = 792 000(J)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
Qi = m C (t0
2 – t0
1) = 2 4 200 (100 – 20) = 672 000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
H = 100 % 84 , 8 %
792000
672000
% 100
tp
i
Q Q
Trang 24TUẦN 20 - Tiết 1: Ngày soạn : 02 / 1 / 2011
ÔN TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
Trang 25Hoạt động 1: Ôn tập
? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
? Nêu bộ phận chính của máy phát điện xoay
Yêu cầu HS đọc bài tập 34.3 (SBT)
? Vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có
cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì
trong cuộn dây mới có dòng điện xoay
chiều?
HS: Trả lời
HS: khác nhận xét thống nhất
I Ôn tập
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong
từ trường của nam châm hay cho namchâm quay trước cuộn dây thì trongcuộn dây có Thể xuất hiện dòng điệncảm ứng xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều có hai bộphận chính: Nam châm và cuộn dâydẫn
Khi cho một trong hai bộ phận đóquay thì phát ra dòng điện cảm ứngxoay chiều
II Vận dụng 1.Bài tập 33.1 (SBT)
4.Bài tập 33.4 (SBT)
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trongcuộn dây dẫn kín B là dòng đện xoaychiều vì số đường sức từ xuyên qua tiếtdiện S của cuộn dây luân phiên tănggiảm
5.Bài tập 34.3 (SBT)
Khi cuộn dây dẫn đứng yên so vớinamchâm thì số đường sức từ qua tiếtdiện S của cuộn dây không đổi Chỉkhi cuộn dây quay thì số đường sức từ
đó mới luôn phiên tăng giảm
- Yêu cầu HS đọc bài tập 34.4 (SBT)
? Muốn cho máy phát điện xoay chiều
phát điện liên tục ta phải làm như thế
nào?
6 Bài tập 34.4 (SBT) Phải làm cho
cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục
Có thể dùng tay quay, dùng động cơ(máy nổ, tua bin hơi)quay rồi dùng dâycua roa kéo cho trục máy phát điện quayliên tục
Trang 264 Củng cố dặn dò
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài
- Về nhà xem lại những bài tập đã chữa
- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về truyền tải điện năng đi xa – máy biến thế
TUẦN 20 - Tiết 2: Ngày dạy : 06 / 1 / 2011
ÔN TẬP VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
Trang 27Hoạt động 1: Ôn tập
? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên
đường tải điện ?
? Công suất hao phí do toả nhiệt trên
đường
tải điện được tính như thế nào ?
? Cách làm giảm hao phí ?
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.1/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án
đúng
? Chọn phương án đúng
HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại
sao
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.2/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án
đúng
I Ôn tập
1.Khi truyền tải điện năng đi xa, mộtphần điện năng bị hao phí do toả nhiệttrên đường dây
2 Công suất điện hao phí: Php = . 22
U
p R
- Để giảm hao phí điện năng do toảnhiệt trên đường dây cách tốt nhất làtăng hiệu điện thế đặt vào hai đầuđường dây
II Vận dụng 1.Bài tập 36.1(SBT)
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.3/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời
? Khi truyền đi cùng một công suất điện,
muốn giảm công suất hao phí do toả nhiệt
dùng cách nào có lợi hơn, vì sao?
HS Trả lời
HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung
GV: nhận xét thống nhất
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.4/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời
? Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi
xa bằng đường dây dẫn người ta lại phải
dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu
đường dây tải điện?
Dùng cách b) sẽ giảm được nhiều hơn
vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch vớibình phương hiệu điện thế
5 Bài tập 36.4 (SBT)
Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điệnthế lên, do đó phải đặt một máy biến thế(tăng thế) ở hai đầu đường dây tải điện
ở nơi sử dụng điện chỉ thường sử dụnghiệu điện thế 220vôn, nên phải có mộtmáy hạ thế đặt ở nơi sử dụng để giảmhiệu điện thế
Trang 28GV: nhận xét thống nhất.
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài
- Về nhà xem lại những bài tập đã chữa
- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về Máy biến thế
TUẦN 21 - Tiết 3 Ngày soạn : 13 / 1 / 2011
ÔN TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ
I Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên
đường tải điện ?
? Công suất hao phí do toả nhiệt trên
tải điện được tính như thế nào ?
? Cách làm giảm hao phí ?
? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến
thế
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.1/ SBT
- Công suất điện hao phí: Php = .22
U
p R
- Để giảm hao phí điện năng do toảnhiệt trên đường dây cách tốt nhất làtăng hiệu điện thế đặt vào hai đầuđường dây
2 Đặt hiệu điện thế xoay chiều U1 vàohai đầu cuộn dây sơ cấp thì ở hai đầucuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điệnthế xoay chiều U2
2
1 2
1
n
n U
1.Bài tập 37.1 (SBT)
Chọn D
Trang 29Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.2/ SBT
? Bài tập cho biết gì yêu cầu gì, tóm tắt?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở bài tập,
so sánh với kết quả của bạn trên bảng để
nhận xét bổ sung
HS: Nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét thống nhất và cho điểm
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.3 (SBT)
? Vì sao không thể dùng dòng một chiều
để chạy máy biến thế?
1
n
n U
= 12V
4400
240
U
U n n
Cuộn dây có ít vòng được mắc vào hai cực của máy phát điện
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài
- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
TUẦN 22 - Tiết 4 Ngày dạy : 20 / 1 / 2010
ÔN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
Trang 30I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về hiện tượng khúc xạ để làm bài tập
3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học
? Khi tia sáng truyền từ không khí sang
nước, góc khúc xạ như thế nào so với
góc
tới?
? Khi tia sáng truyền từ nước sang
không khí, góc khúc xạ như thế nào so
thế nào so với góc tới?
? Khi góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ
- Khi tia sáng truyền từ không khí sangnước: góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Khi tia sáng truyền từ nước sang khôngkhí: Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
3 Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
- Khi tia sáng từ không khí sang môi trường
trong suốt rắn, lỏng: góc khúc xạ nhỏhơn góc
tới
- Khi góc tới tăng, giảm thì góc khúc xạ cũng tăng, giảm theo
- Khi góc tới bằng 00 góc khúc xạ cũng bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ghép câu
- Gọi đại diện các nhóm trả lời