1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an phu dao vat ly 7 LVT

43 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tuần: Tiết: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ I Thuyết Khi ta nhận biết ánh sáng ? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Khi ta nhìn thấy vật - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng vật sáng? - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào II Bài tập Bài tập 1: Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng? a) Ban ngày, mở mắt không thấy mặt trời b) Ban đêm, phòng kín, mở mắt không bật đèn c) Ban đêm, phòng có nến cháy, mắt mở d) Ban ngày, trời nắng không mở mắt Trả lời: a) Các trường hợp mắt nhận biết ánh sáng: + Ban ngày, mở mắt không thấy mặt trời lưu ý không nhìn thấy mặt trời nghĩa ánh sáng + Ban đêm, phòng có nến cháy, mắt mở b) Các trường hợp mắt không nhận biết a.s + Ban đêm, phòng kín, mở mắt không bật đèn + Ban ngày, trời nắng không mở mắt Bài 2: Giải thích phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn? Trả lời: - Vì không bật đèn ánh sáng chiếu vào tờ giấy trắng, tờ giấy không hắt lại ánh sáng vào mắt ta, nên ta không nhìn thấy tờ giấy để bàn Bài 3: Ta biết vật đen không phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen, sao? Trả lời: - Sở dĩ ta nhìn thấy miếng bìa màu đen vào ban ngày miếng bìa đặt gần vật sáng khác Tuần: Tiết: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ I Thuyết Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, a.s truyền theo đường thẳng Biểu diễn đường truyền tia sáng nào? - Đường truyền tia sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng Có loại chùm sáng? Biểu diễn ntn? - Chùm sáng: Gồm nhiều tia sáng hợp thành - Có ba loại chùm sáng: + Chùm sáng song song ( Hình vẽ a) + Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ b) + Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ c) Hình a Hình b Hình c II Bài tập A Bài tập trắc nghiệm: 1: Các câu sau hay sai? a ánh sáng truyền theo đường thẳng b ánh sáng truyền theo đường thẳng môi trường suốt đồng tính c Các nguồn sáng thông thường thực tế tạo chùm sáng phân kì d Khi nguồn sáng xa, chùm sáng tới ta chùm sáng phân kì e Các thí nghiệm 2.3 2.4 SGK thực tạo tia sáng 2: Hình vẽ sau biểu diễn tia sáng? a Hình b Hình Cho chùm sáng biểu diễn sau: c Hình Hình Hình Hình Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì biểu diễn lần lựơt : a Hình 1,2,3 b hình 2,3,1 c Hình 3,2,1 Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền theo đường thẳng dùng ống………… ta quan sát thấy bóng đèn A rỗng thẳng B rỗng cong C thẳng cong D khụng suốt B Bài tập tự luận Hãy chọn từ sau điền vào chỗ trống: Nguồn sáng, vật sáng Khi xem chiếu phim lúc đầu đèn tắt, rạp tối đen Sau máy chiếu chiếu hình ảnh lên hình Bóng đèn máy chiếu ……………… Màn ảnh ………………… ánh sáng từ ảnh chiếu lên ghế, tường Ghế, tường trở thành ………………… Một khán giả mở đèn pin để tìm kiếm vật bị đánh rơi Đèn pin ……………… vật bị đánh rơi ……………… Khi ngồi trước bếp lửa, qua phần không khí bên lửa ta nhìn thấy vật phía sau, chúng lung linh không rõ nét Tại lại vậy? Hướng dẫn Phần không khí phía lửa, môi trường suốt lại không đồng Sự không đồng có nhiều lí chẳng hạn phần không khí phía sát lửa bị lửa “nung nóng” nhiều so với phần không khí Vì lí mà ánh sáng truyền từ vật phía sau đến mắt ta không theo đường thẳng mà đường cong, “tia sáng cong” không cố định mà thay đổi, kết vật phía sau mà mắt nhìn thấy “lung linh” Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng” Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng cách nào? Hướng dẫn Làm tương tự việc cắm ba kim thẳng hàng Nếu em không nhìn thấy người thứ hai phía trước em có nghĩa em đứng thẳng hàng Đội trưởng đứng trước người thứ không thấy người lại hàng Khi mua thước thẳng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm Làm có tác dụng gì? Nguyên tắc cách làm dựa kiến thức vật lí mà em học? Hướng dẫn Việc nâng thước lên để ngắm mục đích để kiểm tra xem thước có thẳng hay không Nguyên tắc cách làm dựa định luật truyền thẳng ánh sáng phần không khí phía lửa, môi trường suốt lại không đồng Sự không đồng có nhiều lí chẳng hạn phần không khí phía sát lửa bị lửa “nung nóng” nhiều so với phần không khí Vì lí mà ánh sáng truyền từ vật phía sau đến mắt ta không theo đường thẳng mà đường cong, “tia sáng cong” không cố định mà thay đổi, kết vật phía sau mà mắt nhìn thấy “lung linh” Tuần: Tiết: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ I Thuyết Bóng tối ? - Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối ? - Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Nêu tượng nhật thực? - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) mặt trăng mặt đất Nêu tượng nguyệt thực? - Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng II Bài tập A Bài tập trắc nghiệm: Các câu sau hay sai? A Nguồn sáng rộng tạo sau vật cản bóng tối bóng nửa tối chắn B Chùm sáng sau hội tụ trở thành chùm sáng phân kì C Tia sáng luôn đường thẳng D Nhật thực toàn phần quan sát chỗ có bóng tối trái đất lên mặt trăng Trong phòng mổ bệnh viện người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì? A Để thu ánh sáng mạnh phát từ bóng đèn B Để tránh tượng xuất bóng đen C Cả lí A B D Cả lí sai Khi có nguyệt thực thì: A Trái đất bị Mặt trăng che khuất A Mặt trăng bị Trái đất che khuất A Mặt trăng không phản xạ ánh sáng D Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất Trong hai tượng: nhật thực, nguyệt thực, tượng dễ quan sát hơn? A Hiện tượng nhật thực dễ quan sát B Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát C Cả hai tượng dễ quan sát B Bài tập tự luận: Bài tập 1: Giải thích vào ban đêm nhìn lên bầu trời, ta thấy lung linh? Trả lời: - Các xa trái đất, chùm ánh sáng hắt lại trái đất, môi trường suốt không đồng tính ánh sáng bị bẻ cong Tạo cho ta ảo ảnh trông “ lung linh, lấp lánh” Bài tập 2: Cho kim Hãy cắm chúng thẳng đứng tờ giấy để mặt bàn Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng ( không dùng thước thẳng) nói rõ ngắm giải thích lại làm vậy? Trả lời: - Gọi thứ tự kim tính từ mắt ta trở là: (1); (2); (3) - Nếu kim xếp thẳng hàng kim (2) bị kim (1) che khuất; kim (3) bị kim (1) kim (2) che khuất Như ngắm, ta thấy có kim (1), tia sáng từ kim truyền đến mắt ta trùng Bài tập 3: Một học sinh cho rằng, xảy tượng nhật thực, tất người đứng trái đất quan sát Theo em nói có không, sao? Trả lời: Nói không Trong xảy tượng nhật thực, có người đứng vùng bóng tối mặt trăng trái đất người đứng vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) quan sát tượng người không đứng vùng quan sát tượng nhật thực Bài tâp 4: Giải thích vào ngày nắng, số người dù không đeo đồng hồ mà biết 12 trưa? Trả lời: Vì vào trưa (12 giờ) Mặt Trời lên đến đỉnh đầu, bóng ngắn (còn gọi đứng bóng), số người quan sát tượng đoán cách xác Tuần: Tiết: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ I Thuyết ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới (i’ = i) N S R I II Bài tập Bài tập 1: S Trên hình vẽ 2.2, SI tia tới, IR tia phản xạ R i i’ Biết hai tia SI IR vuông góc với I Hãy cho biết góc tia tới pháp tuyến điểm tới bao nhiêu? Hình 2.2 Hướng dẫn Gọi i góc tới, i’ góc phản xạ Vì tia tới tia phản xạ vuông góc với tức i + i’ = 90 nên góc tới góc phản xạ 450 Bài tập 2: Trên hình vẽ 2.3a,b tia tới gương phẳng Hãy vẽ tiếp tia phản xạ N a) I b) I Hình 2.3 Hướng dẫn Trong hình vẽ (2.4a), tia phản xạ bật ngược trở lại Trong hình (2.4b), góc phản xạ góc tới nên tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến điểm tới Cách vẽ sau: Chọn điểm M nằm tia tới, xác định điểm M’ đối xứng với M qua pháp tuyến IN vẽ tia IM’ tia phản xạ M a) I b) N M’ I Hình 2.4 Bài tập 3: Một tia sáng chiếu theo phương nằm ngang Một HS muốn “bẻ” tia sáng chiếu thẳng đứng xuống Hãy tìm phương án đơn giản để thực việc Hướng dẫn Có thể thực cách dễ dàng nhờ gương phẳng Đặt gương phẳng hợp vớí phương nằm ngang góc 450 Khi tia sáng nằm ngang đóng vai trò tia tới với góc tới 450, Tia phản xạ gương phẳng cho tia phản xạ với góc phản xạ 450 ( Hình 2.5) tia tới tia phản xạ vuông góc với nhau, tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống Hình 2.5 Tuần: Tiết: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ I Thuyết Thế gương phẳng? - Gương phẳng phần mặt phẳng, nhẵn bóng soi ảnh vật Thế ảnh vật tạo gương phẳng? - Hình ảnh cuả vật soi gương gọi ảnh vật tạo gương Hãy nêu tạo thành ảnh gương phẳng? - Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo hướng xác định Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng - Tia sáng truyền tới gương gọi tia tới - Tia sáng bị gương hắt lại gọi tia phản xạ II Bài tập A Bài tập trắc nghiệm Bài tập 1: Trong vật sau đây, vật xem gương phẳng? A Mặt phẳng tờ giấy trắng B Mặt nước gợn sóng C Mặt phẳng kim loại nhẵn bóng D Mặt đất Bài tập 2: Phát biểu sau nói ảnh vật tạo gương phẳng? A Ảnh vật qua gương phẳng lớn vật B Ảnh vật qua gương phẳng có kích thước vật C Ảnh vật qua gương phẳng nhỏ vật, tuỳ thuộc vào vị trí vật trước gương D Nếu đặt ảnh vị trí thích hợp, ta hứng ảnh vật tạo gương phẳng Bài tập 3: Khi đứng trước gương soi, em giơ tay phải lên ảnh em gương lại giơ tay trái lên Tại lại vậy? Câu giải thích sau phù hợp nhất? A Vì ảnh vật đối xứng qua gương B Vì ảnh vật có kích thước C Vì ảnh vật qua gương ảnh ảo D Vì ảnh vật giống hình dạng kích thước Bài tập 4: Chiếu chùm sáng song song vào gương phẳng Chùm sáng phản xạ chùm sau đây? A Chùm sáng hội tụ B Chùm sáng phân kì C Chùm sáng song song D Có thể chùm hội tụ, phân kì hay song song tuỳ vào cách đặt gương phẳng B Bài tập tự luận Điền từ thích hợp vào chỗ trống Đặt vật sáng cao 25cm, cách gương 15cm, hợp với mặt gương phẳng góc 45 ảnh vật sáng có chiều cao ………… , cách vật khoảng ………… hợp với vật góc ………… Trong hình vẽ đây, vẽ tia sáng xuất phát từ S đén gặp gương phẳng phản xạ qua R S R S R R S Hãy vẽ ảnh vật sáng AB trường hợp sau: Tại cửa hiệu hớt tóc, để khách quan sát phần sau gáy chủ cửa hiệu cần phải đặt gương phẳng nào? Tuần: Tiết: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Thuyết Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng? - SGK (Ảnh ảo, to vật, đối xứng với vật qua gương) Thế vùng nhìn thấy gương phẳng? - Vùng nhìn thấy gương phẳng khoảng không gian chứa vật, mà ảmh nhìn thấy gương Nêu cách vẽ ảnh điểm sáng S, vật sáng AB qua gương? - Cách hay dùng phương pháp đối xứng: Hạ SH ⊥ gương kéo dài đoạn HS’= HS S’ ảnh ảo S qua gương; Hoặc hạ AI (BK) ⊥ với gương, kéo dài AI (BK) đoạn IA’ (KB’) đối xứng qua gương II Bài tập Bài tập1: Vùng nhìn thấy gương phẳng thay đổi mắt đặt gần gương xa gương? Vẽ hình minh hoạ? Trả lời: Mắt đặt gần gương vùng nhìn thấy gương lớn, đưa mắt từ từ xa gương, vùng nhìn thấy bé dần O O O’ O’ Bài tập2: Có thể nhìn thấy gương phẳng có kích thước bé mà thấy ảnh toàn thể nhà lớn hay không? Trả lời: Muốn nhìn thấy ảnh toàn nhà lớn, nhà phải nằm vùng nhìn thấy gương Muốn mắt phải đặt sát với gương nói - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương Câu 10: Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo tia tới góc 130o Vẽ hình tính góc tới ====================================================================== CHƯƠNG II: ÂM HỌC Câu 11: a) Tần số gì? Đơn vị tần số, ký hiệu? - Tần số số lần dao động giây Đơn vị tần số héc Kí hiệu Hz Câu 12: Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Nguồn âm vật phát âm - Các vật phát âm dao động * Âm thoa có dao động không? Câu 13: Biên độ dao động gì? Biên độ dao động độ to âm tỉ lệ so với nhau? Độ to âm đo đơn vị gì? - Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động - Biên độ dao động lớn, âm to (tỉ lệ thuận) - Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) * Áp dụng: Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao? - Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to gảy mạnh biên độ dao động lớn è âm phát to, tiếng đàn to Câu 14: a) Âm truyền môi trường nào? Không truyền môi trường nào? - Âm truyền môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí - Không truyền môi trường chân không b) Sắp xếp môi trường truyền âm sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: nước, sắt, khí oxy? - khí oxy < sắt < nước Câu 15: Vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? - Các vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm - Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) * Áp dụng: Trong vật sau đây, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Miếng xốp, ghế đệm mút, mặt gương, kim loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tường gạch - Trả lời: Vật phản xạ âm tốt: mặt gương, kim loại, mặt đá hoa, tường gạch Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, ghế đệm mút, áo len, cao su xốp Câu 16: Ô nhiễm tiếng ồn xảy nào? Để chống ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì? - Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người - Để chống ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm giảm độ to tiềng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác * Áp dụng: Giả sử bệnh viện nằm đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại Hãy đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? - Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện - Xây tường chắn xung quanh bệnh viên, đóng cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm - Trồng nhiều xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác - Treo rèm cửa vào để ngăn chặn đường truyền để hấp thụ bớt âm, … Tuần: 20 Tiết: 19 Chủ đề 3: ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Nêu khả vật bị nhiễm điện -> Những vật sau cọ xát có khả hút vật khác gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích + Vật nhiễm gọi gì? -> Vật nhiễm điện có khả hút vật khác phóng điện qua vật khác + Cho HS nhắc lại: Chiếc lược nhựa sau cọ xát vào mảnh vải khô, thuỷ tinh sau cọ xát vào mảnh lụa, mảnh nilon, mảnh phim sau cọ xát vào len, có khả gì? -> Hút vật khác + vật sau cọ xát vào tách chúng ra, có tượng xảy ra? -> Có nhiều chớp sáng li ti tiếng nổ lách tách II Bài tập Bài 1: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Làm có tác dụng gì? Hãy giải thích Trả lời: - Vì vật bị nhiễm điện có khả hút bụi không - Nhờ sức khoẻ người đảm bảo Sản phẩm tốt hơn, đẹp Bài 2: Bài 17.4 < SGK > Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày hanh khô, cởi áo len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy tiếng lách tách nhỏ Nếu buồng tối ta thấy chớp sáng li ti Hãy giải thích Trả lời: - Vì áo cọ xát với thể, với áo khác nên bị nhiễm điện mạnh Khi tách chúng ra, chúng gây chúng gây tượng phóng điện tia chớp nhỏ, sáng - chia chớp mang nhiệt lớn, lầm cho không khí bị dãn nở đột ngột, gây tiếng nổ lách tách Bài 3: ngày trời nóng, hanh khô, người ta khuyên ta không nên lau hình vi tính, ti vi mà nên dùng chổi lông quét nhẹ mà Hãy giải thích Trả lời: - Vì khăn có sợi bông, vải nên cọ xát nhiều lần vào hình vi tính, ti vi chúng bị nhiễm điện, hình ti vi, vi tính hút sợi đó, làm ta lau không - Nếu ta lau nhẹ chổi lông nhiễm điện giảm, hạn chế bụi bám thêm trình lau, ta lau nhanh sách Tuần: 21 Tiết: 20 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Nêu kết luận hai loại điện tích -> Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương + Quy ước hai loại điện tích -> Gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+); điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô điện tích âm (-) + Sơ lược cấu tạo nguyên tử -> Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân II Bài tập Bài 1: Trong tượng nhiễm điện cọ xát, hai vật cọ xát với nhau, có vật bị nhiễm điện vật trung hoà điện không? Tại Trả lời: - Không thể xảy vật - Vì cọ xát electrôn chuyển động qua nên vật tham gia có cân đối điện tích ban đầu, tức bị nhiễm điện Bài 2: Một cầu nhiễm điện dương chạm vào cầu chưa mang điện, electroon dịch chuyển nào? Sau tách chúng ra, cầu nhiễm điện sao? Trả lời: - Electroon dịch chuyển từ cầu chưa nhiễm điện sang cầu nhiễm điện dương - hai cầu nhiễm điện dương Bài 3: Hai cầu nhiễm điện trái dấu, treo sợi dây tơ a) Ban đầu hai cầu bị lệch phía nhau, chạm Hãy giải thích b) sau chúng lại lệch phía ngược lại Hãy giải thích Trả lời: - hai cầu mang điện trái dấu nên chúng hút - sau chạm nhau, chúng nhiễm điện loại nên đẩy hai phía ngược Tuần: 22 Tiết: 21 DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Dòng điện gì? Nguồn điện có cấu tạo nào? -> Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng; Mỗi nguồn điện có cực, cực gọi cực dương, cực lại gọi cực âm nguồn + Mắc mạch điện vào nguồn điện nào? ->Mắc cực dương vật dẫn với cực dương nguồn điện cực; âm vật dẫn với cực âm nguồn điện II Bài tập Bài 1: Thiết lập mạch điện có quạt máy, nguồn điện, khoá K Quạt hoạt động đóng mở khoá K? Trả lời: + Khi khoá K mở, quạt không quay dòng điện chạy qua quạt quạt K + Khi khoá K đóng, quạt quay có dòng điện chạy qua quạt Bài 2: Dòng chuyển dời có hướng iôn dương có phải dòng điện không? Tại sao? Trả lời: Các iôn dương hạt mang điện tích dương – điện tích: chuyển động có hướng tạo dòng điện Bài 3: Cho mạch điện: + - K a) Tại đèn không cháy sáng? b) Nếu đóng khoá K, mà đèn chưa hoạt động giải sao? Trả lời: a) Đèn không cháy sáng khoá K chưa đóng, dòng điện chạy qua đèn b) Nếu đóng khoá K mà đèn chưa chịu hoạt động, ta phải kiểm tra lại điều kiện sau: • Dây điện có bị đứt chỗ không? • Bóng đèn có tốt không? • Kiểm tra điểm tiếp xúc đèn dây Tuần: 23 Tiết: 22 CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? -> Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua; chất cách điện chất không cho dòng điện chạy qua + Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện gì? -> * Vật liệu dẫn điện vật liệu có sẵn nhiều hạt mang điện tích (ion, êlectron) di chuyển cách tự từ nơi đến nơi khác * Vật liệu cách điện vật liệu có hạt mang điện tích di chuyển tự + Phát biểu dòng điện kim loại? -> Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng II Bài tập Bài 1: Em giải thích cán sào, kìm thường bọc nhựa, cao su? Trả lời: Vì cao su, nhựa vật liệu cách điện Nhờ cách điện cho người nguồn điện Do ta an toàn trình sửa chữa điện Bài 2: Tại sợi dây âm tường thường luồn ống nhựa Trả lời: Vì nhựa chất cách điện, nên ngăn cản nhiễm điện từ dây dẫn điện tường mạch điện có cố Bài 3: Tại nước dẫn điện nước cất thi không dẫn điện? Trả lời: Vì nước cất tạp chất Còn nước thường có tạp chất, nên chúng dẫn điện Tuần: 24 Tiết: 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Cần có phận để có sơ đồ mạch điện? -> Cần phải có: nguồn điện, dây dẫn điện, vật tiêu thụ điện khoá K (dùng để đóng ngắt mạch điện) + Thế mạch điện? -> Mạch điện gồm phận: Nguồn điện, dây dẫn, vật tiêu thu điện nối với tạo thành mạch điện + Muốn có dòng điện mạch điện phải có điều kiện gì? -> Phải có nguồn điện nối với vật dẫn tạo thành mạch kín + Thế mạch điện kín, mạch điện hở? -> Mạch điện kin: gồm toàn vật dẫn nối với thành dãy liên tiếp cực nguồn điện; mạch hở: mạch có vị trí bị ngắt quãng có vật cách điện mắc xen kẽ vào mạch điện II Bài tập Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn, bóng đèn mắc song song, đèn dùng riêng khoá, khoá dùng chung cho bóng đèn Trả lời: K1 K2 K + - Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn pin mắc nối tiếp, bóng đèn giống nhau, khoá, trường hợp sau: a) Đóng khoá K, đèn sáng b) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn lại tắt c) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn lại sáng Trả lời: a) Vẽ hình, hình bóng đèn mắc nối tiếp, hình bóng đèn mắc song song b) Vẽ trường hợp bòng đèn mắc nối tiếp, tháo bỏ đèn, đèn tắt c) Vẽ trường hợp bòng đèn mắc song song, tháo bỏ đèn, đèn lại sáng Tuần: 25 Tiết: 24 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Hãy nêu kết luận tác dụng nhiệt dòng điện? -> Khi dòng điện qua vật dẫn thông thường vật dẫn bị nóng lên Đó tác dụng nhiệt dụng điện + Hãy nêu kết luận tác dụng phát sáng dòng điện? -> Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng + Tại dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang, đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao -> Vì đèn phát sáng vùng chất khí đầu đèn phát sáng lên II Bài tập Bài 1: Tại bàn ủi nóng đến nhiệt độ định tự ngắt? Trả lời: Vì bàn ủi có băng kép, nóng lên bị cong, làm mạch bị ngắt bàn ủi không điện chạy qua nên bàn ủi tạm ngừng hoạt động Còn sau nguội lại thẳng băng kép, bàn ủi hoạt động bình thường Bài 2: Tại thời gian thắp mà bóng đèn tròn mau nóng bóng đèn dài (đèn Neon) Trả lời: Bóng đèn tròn hoạt động nguyên tắc dòng điện chạy qua sợi dây tóc bóng đèn làm sợi dây tóc bị nóng lên Còn bóng đèn dài hoạt động nguyên tắc phóng điện chất khí Nên bóng đèn dài mau nóng bóng đèn tròn Bài 3: Tại máy vi tính có quạt nhỏ? Trả lời: Máy vi tính thiết bị điện tuân theo nguyên tắc có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên Nếu để linh kiện máy hoạt động nhiệt độ cao chóng hỏng Do nhờ quạt máy làm cho máy làm mát, giảm nhiệt độ máy Do máy hoạt động thời gian dài Tuần: 26 Tiết: 25 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH CỦA DÒNG ĐIỆN LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I thuyết + Nam châm điện gì? -> Cuộn dây dẫn quần quanh lõi sắt non có dòng điện cahỵ qua nam châm điện + Hãy nêu số ứng dụng tác dụng hoá học dòng điện -> Mạ điện, đúc điện, điều chế chất, luyện kim, nạp điện + Nêu số tác hại, biểu bị điện giật -> Co giật cơ, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt… II Bài tập Bài 1: Vì nam châm điện hút vật có khối lượng lớn? Trả lời: Vì khả hút sắt, thép nam châm phụ thuộc vào dòng điện chạy cuộn dây nam châm điện Nhờ người ta cung cấp cho cuộn dây dòng điện mạnh nam châm điện hút vật có khối lượng lớn Bài 2: có dây chuyền sắt quấn thỏi than nối với cực âm, sau bỏ hai thỏi than vào dung dịch muối bạc Hãy nêu giải thích tượng xảy ra? Trả lời: Dây chuyền gắn với thỏi than nói với cực âm nguồn điện có lớp Bạc bám vào Vì nhờ tác dụng hoá học dòng điện Bài 3: Thế nam châm vĩnh cửu, nam châm vĩnh cửu nam châm điện giống khác nào? Trả lời: - Nam châm mà có khả hút sắt, thép mà không cần dòng điện chạy qua cuộn dây - Giống nhau: Đều có khả hút sắt, thép - Khác nhau: nam châm điện có điện hút sắt, thép Còn điện không Nam châm vĩnh cửu không Tuần: 27,28 Tiết: 26,27 ÔN TẬP TIẾT 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Giải thích số tượng liên quan tới cường độ dòng diện - Lắp sơ đồ mạch điện II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh Ôn tập lại kiến thức liên quan đến học III NỘI DUNG thuyết + Cường độ dòng điện cho biết gì? -> Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện + Hãy nêu ký hiệu cường độ dòng ? -> Kí hiệu chữ I + Cường độ dòng điện đo đơn vị, dụng cụ gì? -> Ampe; Am pe kế + Đo cường độ dòng điện nhỏ đơn vị nào? -> Miliampe + Mắc ampe kế vào mạch điện theo cách mắc mắc nào? -> Mắc ampe kế nối tiếp với mạch điện, mắc cực dương am pe kế với cực dương nguồn, cực âm ampe kế qua vật dẫn đến cực âm nguồn Bài tập Bài 1: a/ Đổi đơn vị sau miliampe: 4A; 0,14A; 1,25A; 0,02A; 0,004A b/ Đổi đơn vị sau miliampe: 120mA; 3500mA; 1540mA; 25mA; 8mA Trả lời: a/ 4A = 4000mA; 0,14A = 140mA; 1,25A = 1250mA; 0,02A = 20mA; 0,004A = 4mA b/ 120mA = 0,12A; 3500mA = 3,5A; 1540mA = 1,54A; 25mA = 0,025A; 8mA = 0,008A Bài 2: Cho ampe kế có giới hạn đo sau: - 50mA; 1,5A; 0,5A; 1A Để đo cường độ dòng điện 0,35A; 12mA; 0,8A; 1,2A; ta dùng ampe kế thích hợp nào? Trả lời: * Dùng ampe kế có giới hạn đo 50mA để đo dòng điện có cường độ 12mA * Dùng ampe kế có giới hạn đo 1,5A để đo dòng điện có cường độ 1,2A * Dùng ampe kế có giới hạn đo 0,5A để đo dòng điện có cường độ 0,35A * Dùng ampe kế có giới hạn đo 1A để đo dòng điện có cường độ 0,8A Dặn dò + Học thuộc phàn ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước - Hiệu điện Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày giảng: 25/03/2015 TIẾT 25 HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Đơn vị đo hiệu điện vôn (V) - Dụng cụ đo hiệu điện vôn kế - Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nội dung hệ thống tập liên quan đến học Học sinh - Kiến thức hiệu điện III NỘI DUNG thuyết - Thế hiệu điện thế? - Hiệu điện nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Đơn vị thường dùng? Kí hiệu sao? Đơn vị vôn (V) Milivon ( mV) Kilovon (kV) - Để đo hiệu điện người ta sử dụng dụng cụ gì? - Người ta sử dụng vôn kế Bài tập Bài tập 1: Trong hình 10.1 sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng đèn công tắc Hãy cho biết sơ đồ sai chỗ nào? Phải sửa lại cho đúng? Hình 10.1 Hướng dẫn: Sơ đồ sai cách nối dây cho ampekế (chốt âm ampekê lại nối với cực dương nguồn điện) Cách mắc là: Cực dương ampekế nối với cực dương nguồn điện, cực âm ampekế nối với cực âm nguồn điện Bài tập 2: Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ 10.2 A A A A Hình 10.2 a) Hãy ghi dấu (+) dấu (-) cho hai chốt Ampekế sơ đồ mạch điện để có am pe kế mắc b) Hãy cho biết với mạch điện có sơ đồ đóng công tắc, dòng điện vào chốt khỏi chốt Ampekế mắc Hướng dẫn: Dòng điện vào chốt dương khỏi chốt âm Ampe kế hình 10.3 A A A A Dặn dò - Về nhà ôn tập lại theo nội dung tiết học Đọc chuẩn bị trước “ Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện” Ngày soạn: 29/04/2015 Ngày giảng: 01/04/2015 TIẾT 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dòng điện chạy qua bóng đèn - Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống câu hỏi tập liên quan đến “ Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện” Học sinh - Nội dung kiến thức III NỘI DUNG thuyết - Thế hiệu điện hai đầu bóng đèn? - Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dòng điện chạy qua bóng đèn - Cường độ dòng điện có liên quan đến hiệu điện thế? - Đối với bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn - Số vôn ghi dụng cụ dùng điện cho biết điều gì? - Số vôn ghi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường Bài tập Bài tập 1: Cho sơ đồ mạch điện hình 10.4 V V V V Hình 10.4 a) Hãy ghi dấu (+) vào hai chốt vôn kế sơ đồ để có vôn kế mắc b) Cho biết vôn kế đo hiệu điện hai điểm mạch điện nó? Hướng dẫn V V V Hình 10.5 V a) Dấu (+) ghi hình vẽ 10.5 b) Trong sơ đồ a), vôn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Trong sơ đồ b), vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch kín (hoặc hai cực nguồn mạch điện kín) Trong sơ đồ c), vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch kín (hoặc hai đầu bóng đèn mạch kín) Trong sơ đồ d), vôn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Bài tập 2: Trong mạch điện có sơ đồ hình 10.6, A2 A1 Ampekế A1 có số 0,35A Hãy cho biết: a) Số Ampekế A2 b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 Hình 10.6 Hướng dẫn a) Số Ampekế A2 0,35A b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 0,35A Bài tập 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình 10.7 a) Biết hiệu điện U12 = 2,4V ;U23 = 2,5V Hãy tính U13 b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V Hãy tính U23 Hình 10.7 c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V Hãy tính U12 Hướng dẫn a) U13 = 4,9V b) U23 = 5,4V c) U12 = 11,7V Bài tập 4: Ampekế phù hợp cho việc đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin (có cường độ dòng điện cho phép lớn 0,32A)? A Ampekế có giới hạn đo 10mA B Ampekế có giới hạn đo 100mA C Ampekế có giới hạn đo 0,4A D Ampekế có giới hạn đo 10A Dặn dò - Về nhà học theo nội dung ôn tập - Đọc xem trước thực hành cường độ dòng điện ... Một vật dao động phát âm có tần số dao động 50Hz, khác dao động phát âm có tần số 70 Hz, hỏi vật dao động hanh hơn? Trả lời: - Vật dao động với tần số 70 Hz, tức thực 70 dao động giây - Vật dao động... 70 dao động giây - Vật dao động với tần số 50Hz, tức thực 50 dao động giây * Vậy vật dao động với tần số 70 Hz, dao động nhanh vật dao động với tần số 50Hz Bài 3: Khi bay, nhiều vật vỗ cánh phát... miệng dao động phát âm Tuần: 12 Tiết: 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ I Lý thuyết + Thế dao động? -> Sự di chuyển vật quanh vị trí cố định sau lần qua, lại gọi dao động + Tần số gì? -> Số dao

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w