1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình môn hành vi tổ chức 7 loại năng lực của nhà lãnh đạo hiểu quả

16 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Phong cách lãnh đạo• Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.. Họ có khả năng nhận biết, biểu

Trang 1

7 loại năng lực của nhà lãnh

đạo hiệu quả

Trang 2

Một số nhà lãnh đạo nổi tiếng

Trang 3

1 Lãnh đạo là gì?

• Xác định chiến lược

• Giao công việc cho NV/uỷ quyền

• Động viên

• Huấn luyện nhân viên

• Phương pháp truyền đạt thông tin

Trang 4

2 Phong cách lãnh đạo

• Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành

vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới

hoạt động của những người khác.

• Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa

cá nhân và sự kiện, được biểu hiện bằng công thức:

Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường

Trang 5

3 Bảy loại năng lực lãnh đạo

1)Chỉ số cảm xúc (emotional intelligence)

2)Tính chính trực (integrity)

3)Nghị lực (drive)

4)Động lực lãnh đạo (leadership motivation)

5)Lòng tự tin (self-confidence)

6)Trí thông minh (intelligence)

7)Kiến thức kinh doanh (knowledge of the business)

Trang 6

3.1 Chỉ số cảm xúc (emotional intelligence)

• Nhà lãnh đạo hiệu quả có chỉ số cảm xúc cao Họ có khả năng nhận biết, biểu lộ cảm xúc, hoà hợp được cảm xúc vào trong suy nghĩ, hiểu và lý giải cảm xúc, và điều tiết

cảm xúc của bản thân và người khác

• Chỉ số cảm xúc cao đòi hỏi một tính cách

tự chủ mạnh mẽ, khả năng cảm thông

với người khác và có các kỹ năng xã hội

cần thiết

Trang 7

Chỉ số cảm xúc (emotional intelligence)

• EQ là KHẢ NĂNG NHÂN BIẾT CẢM XÚC của

bản thân và những người khác – và KIỂM SOÁT CẢM XÚC để xây dựng các mối quan hệ bền

chặt

• Vì vậy để lãnh đạo hiệu quả, cần lắng

nghe và thấu hiểu.

Trang 8

3.2 Tính chính trực (integrity)

• Sự trung thực, khuynh hướng biến lời nói thành hành động, ngay thẳng, có phẩm hạnh tốt, đoán các tình thế khó xử dựa trên nguyên tắc đúng đắn và hành động theo sự xét đoán đó

• Một số nghiên cứu quy mô lớn cho thấy rằng tính chính trực là đặc tính lãnh đạo quan trọng nhất Các nhân viên muốn có các nhà lãnh đạo trung thực mà họ có thể tin tưởng được

Trang 9

Tính chính trực (integrity)

• Hãy là tấm gương tốt ĐÓ LÀ NHỮNG NHÀ

LÃNH ĐẠO ĐÁNG TIN CẬY, VÀ CHÍNH TRỰC

• Các nhà lãnh đạo luôn là tấm gương tốt, họ làm

những gì họ nói, và nói những gì họ làm.

Trang 10

3.3 Nghị lực (drive)

• Nghị lực thể hiện động lực bên trong của các

nhà lãnh đạo khiến họ có thể theo đuổi các mục tiêu và khuyến khích người khác tiến về phía

trước cùng với họ Nghị lực khêu gợi tính ham

mê khám phá không bị kiểm soát và nhu cầu

học hỏi không ngừng

• Nhà lãnh đạo đạt được các thành tựu do nghị lực khơi gợi tính ham mê khám phá và nhu cầu học hỏi không ngừng

Trang 11

3.4 Động lực lãnh đạo (leadership

motivation)

• Các nhà lãnh đạo có nhu cầu cao về quyền lực

vì họ muốn tác động đến người khác Tuy nhiên,

họ có xu hướng muốn “quyền lực xã hội” vì

động lực của họ được chế ngự bởi ý thức mạnh

mẽ về lòng vị tha và trách nhiệm xã hội

• Nhà lãnh đạo hiệu quả cố gắng có được quyền lực để có thể tác động đến người khác nhằm đạt các mục tiêu có lợi cho nhóm hay tổ chức

Trang 12

3.5 Lòng tự tin (self-confidence)

• Niềm tin vào kỹ năng và khả năng lãnh đạo của bản thân để đạt được các mục tiêu Họ tin rằng họ đủ năng lực để lãnh đạo người khác.

• Sự tự tin

Một người lãnh đạo thật sự phải luôn có lòng tin

vào chính mình

Hình thành từ quãng thời gian dài rèn luyện

những kỹ năng trong công việc, tích lũy vốn kiến

thức rộng cùng với sự thông minh sẵn có

Trang 13

3.6 Trí thông minh (intelligence)

• Các nhà lãnh đạo có khả năng trên mức trung bình về nhận thức và xử lý những

khối lượng thông tin khổng lồ.

• Không nhất thiết là những thiên tài; đúng hơn, họ có khả năng vượt trội trong phân tích các kịch bản lựa chọn và xác định các

cơ hội tiềm tàng.

Trang 14

3.7 Kiến thức kinh doanh (knowledge of the business)

• Người lãnh đạo không thể điều hành tốt nếu họ không hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ

ngoài ra còn phải đọc nhiều và luôn có tinh thần

học hỏi, tư duy rộng mở để không ngừng nâng

cao kiến thức, nhận biết và cập nhật những

thông tin và tri thức mới

Trang 15

Năng lực nào quan trọng nhất?

Trang 16

Hoạt động

• Kiểm tra chỉ số thông minh cảm xúc của bản thân

Ngày đăng: 09/10/2017, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w