Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

48 3.2K 29
Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Nam Cao) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quí (trả lời câu hỏi SGK) * KNS: KN lắng nghe tích cực,giao tiếp, thương lượng II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hoỉ đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 85, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc -HS: - SGK, viết, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - HS hát kết hợp với vận động -Hs hát để vào học + Tìm câu tả vẻ đẹp đôi - Cổ ôm sát chân Thân giày làm vải giày ba ta? cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang + Nêu ý nghĩa học - HS đọc ý nghĩa học - Nhận xét, khen/ động viên Luyện đọc:(8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc, phát âm đúng, hiểu nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc +Bài TĐ chia làm đoạn? _ Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày phải … đến phải kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương … đến đốt + Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó HD luyện - HS nêu: thợ rèn, quan sang, nắm lấy tay đọc từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc mẹ,phì phào, câu văn dài khó Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp + Đọc nối tiếp đoạn lần - GV giải nghĩa số từ khó Giảng từ: “ thưa”: có nghĩa trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn Kiếm sống: tìm cách làm việc để tự nuôi Đầy tớ: người giúp việc cho chủ - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp – Thi đọc - Gọi HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm * KL: Toàn đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em học nghề rèn giúp em thuyết phục cha Giọng mẹ Cương ngạc nhiện nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui thế?, cảm động dịu dàng hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ…anh thợ rèn” dòng cuối đọc chậm rãi với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hồi tưởng Cương cảnh lao động hấp dẫn lò rèn 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ, bộc lộ khát khao giới tốt đẹp, nêu nội dung khổ, nội dung * Cách tiến hành: HS đọc bài, thảo luận nhóm, chia sẻ để tìm hiểu nội dung + Đọc đoạn + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Đoạn nói lên điều gì? Năm học 2017 - 2018 -HS đọc lần - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải - Luyện đọc theo cặp – thi đọc - HS đọc toàn - hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm đoạn - Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ + Đọc thầm đoạn - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + Mẹ có đồng ý nghe Cương trình - Bà ngạc nhiên phản đối bày ước mơ mình? + Mẹ Cương nêu lí phản đối - Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà nào? Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp + Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Nội dung đoạn gì? + Nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương (cách xưng hô, cử lúc trò chuyện) - Gọi HS trả lời bổ sung ** Liên hệ giáo dục: + Qua học này, em học tập điều Cương ? + Bài văn cho em biết điều gì? Năm học 2017 - 2018 thợ rèn, sợ thể diện gia đình - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý với ươc mơ em - Cách xưng hô: thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân - Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối - Ước mơ có nghề đáng để giúp đỡ gia đình, sống nghề cao quí, đáng trân trọng, kẻ trộm cắp, ăn bám bị coi thường Nội dung: Bài văn cho ta thấy Cương mơ ước trở thợ rèn nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề đáng quí * KL: Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui tươi * Cách tiến hành: -HS đọc nêu giọng đọc - em đọc tiếp nối đoạn bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn + Đọc mẫu đoạn văn - Theo dõi, nêu cách đọc hay +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc theo nhóm + Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm - Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay - Bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, khen/động viên Hoạt động tiếp nối: (3p) - Gọi HS nêu lại ý nghĩa học - Dặn nhà học bài, có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm người tình soạn “Điều ước vua Miđát” - Nhận xét tiết học Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Điều chỉnh: _ Toán Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kĩ năng: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke - Thái độ: Tích cực, tự giác học * BT cần làm: Bài 1, 2, (a) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - Ê ke, thước thẳng (cho GV HS) -HS: E-ke, thước kẻ, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p) HS hát kết hợp với vận động - GV chuyển ý vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc * Cách tiến hành: a Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD + Đọc tên hình bảng cho biết hình gì? + Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?) - GV vừa thực thao tác, vừa nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vuông góc với điểm C +Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc gì? + Các góc có chung đỉnh nào? * Như hai đường thẳng BN DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C Giáo viên - HS lên bảng thực - Hình ABCD hình chữ nhật - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc vuông - HS theo dõi thao tác GV - Là góc vuông - Chung đỉnh C Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có thực tế sống - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta hai đường thẳng AB CD vuông góc với - GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ O * KL: Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke * Cách tiến hành: Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường… - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập SGK - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần) - GV chốt đáp án - Vì em nói hai đường thẳng HI KI vuông góc với nhau? - HS nêu ví dụ: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, … - HS theo dõi thao tác GV làm theo - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp -HS đọc yêu cầu Đ/a: - Hai đường thẳng HI KI vuông góc với - Hai đường thẳng PM MQ không vuông góc với -Vì dùng ê ke để kiểm tra em thấy hai đường thẳng cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I Bài 2: - Thực theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc yêu cầu tập Đ/a: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, AB AD, AD DC, DC CB, sau yêu cầu HS suy nghĩ ghi tên BC AB cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật ABCD, sau đến HS kể tên cặp cạnh tìm trước lớp, bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 sung - GV nhận xét chốt đáp án Bài 3a: - Thực theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm Đ/a: bài: dùng ê ke để kiểm tra hình a AE ED, ED DC SGK, sau ghi tên cặp cạnh vuông góc với - GV yêu cầu HS trình bày làm trước lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần) - GV chốt đáp án * KL: Hoạt động tiếp nối:(5p) - GV gọi HS nêu cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 Chính tả (Nghe – viết) THỢ RÈN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nghe-viết CT; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Kĩ năng: Làm BT CT phương ngữ (2) a - Thaí độ: Có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to bút - HS: Vở viết, bút dạ, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS hát - HS hát Chuẩn bị viết tả: (7p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT,viết từ khó, dễ lẫn tượng tả, cách viết đoạn thơ * Cách tiến hành: Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV gọi HS đọc thơ - HS đọc: Thợ rèn, lớp đọc thầm theo - Gọi HS đọc giải - HS đọc phần giải + Những từ ngữ cho em biết nghề - Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn thợ rèn vất vả? vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai * Bài thơ cho biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động * Hướng dẫn viết từ khó: - HS viết bảng con, em lên bảng - Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, - Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng dễ lẫn viết tả nhẫy, diễn kịch, nghịch, … * KL: Viết tả: (12p) * Mục tiêu: Hs nghe-viết tốt tả theo đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết - HS viết - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt * KL: Đánh giá nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá viết bạn * Cách tiến hành: GV đọc soát lỗi - Hs đổi soát lỗi - GV thu vở, chữa nhận xét - HS sửa sai - Nhận xét sửa sai lỗi - Nộp cho nhóm trưởng nhận xét * KL: Làm tập tả: (8p) * Mục tiêu: Giúp hS điền tiếng bắt đầu bằng"l/n" * Cách tiến hành: Bài 2a: Điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV - Phát phiếu bút cho nhóm Đ/á: Yêu cầu HS làm nhóm Nhóm Năm gian nhà cỏ thấp le te làm xong trước dán phiếu lên bảng Ngõ tối đêm sầu đóm lập loè Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt sai) Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại * KL: Hoạt động tiếp nối:(3p) Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV củng cố học - Dặn HS nhà học thuộc Chuẩn bị “ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra” - Nhận xét tiết học * Bài tập chờ: Điền uôn hay uông? - / nước nhớ ng \ - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau m / nhớ cà dầm tương Điều chỉnh: Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4) (không làm BT5) - Kĩ năng: Rèn kĩ dùng từ, đặt câu - Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - HS chuẩn bị tự điển (nếu có) GV phô tô vài trang cho nhóm - Giấy khổ to bút -HS: Vở, SGK, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(3p) - HS lớp hát - HS hát Hoạt động thực hành:(28p) * Mục tiêu: HS hiểu nghĩa từ, ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.Tìm từ nghĩa, trái nghĩa * Cách tiến hành: Bài 1:Ghi lại từ Trung thu độc lập nghĩa với từ Ước mơ - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS đọc thầm lại bài: Trung thu - HS đọc độc lập tìm từ nghĩa với từ “ước mơ” Đ/á: Mơ tưởng, mong ước - Gọi HS làm bảng lớn, lớp theo dõi, Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 nhận xét, bổ sung - Kết luận từ Bài 2: Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV - Lưu ý HS sử dụng từ điển để - HS thảo luận nhóm làm tìm từ Nhóm làm xong trước báo - Các nhóm báo cáo-kl lời giải cáo kết Các nhóm khác nhận xét, Đ/á: bổ sung để hoàn thành tập + Bắt đầu tiếng ước: Ước mơ, ước - Kết luận từ muốn, ước ao, ước mong, ước vọng + Bắt đầu tiếng mơ: Mơ ước, mơ Bài 3: tưởng, mơ mộng - Gọi HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV - HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ - GV gọi trình bày thích hợp - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo đáp án-nhóm - Kết luận lời giải khác nhận xét , bổ sung Đ/á: a Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng b Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ c Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước Bài 4: mơ kì quặc, ước mơ dại dột - Gọi HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV - HS tự suy nghĩ (làm việc cá nhân) - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS tìm ví dụ minh họa cho ước mơ nói GV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa? VD: + Ước mơ được: đánh giá cao Đó ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: - Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành nhà phát minh, sáng chế/ người có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm loại thuốc chữa chứng bệnh hiểm nghèo - Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, chiến tranh… - Ước mơ chinh phục vũ trụ… + Ước mơ được: đánh giá không cao: Đó ước mơ giãn dị, thiết thực thực được, không cần nổ lực Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 lớn: ước mơ muốn có truyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đôi giày Chiếc cặp mới/ ăn đào tiên/ muốn có gậy ý Tôn Hành Giả… + Ước mơ bị: đánh giá thấp: Đó ước mơ phi lí, thực được; ước mơ ích kỉ, có lợi cho thân có hại cho người khác… Ước mơ viển vông chàng Rít truyện Ba điều ước - Ước mơ thể lòng tham không đáy vợ ông lão đánh cá: Ông lão đánh cá cá vàng Ước mơ tầm thường3 Hoạt động tiếp nối:(5p) ước ăn dồi chó- Ba điều ước - Dặn HS ghi nhớ từ thuộc chủ - Ước học không bị cô giáo kiểm tra điểm ước mơ học thuộc câu bài, ước xem ti vi suốt ngày, ước thành ngữ học mà điểm cao, - Chuẩn bị bài: “Động từ” ước làm mà có… - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: _ Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng song song - Thái độ: Tích cực, tự giác học *BT cần làm: Bài 1, 2, (a) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, làm việc nhân Phương tiện: -GV:- Thước thẳng ê ke -HS: Bộ ĐD Toán 4, thước kẻ, ê ke, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p) HS hát kết hợp với vận động - GV chuyển ý vào - HS hát Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Có biểu tượng hai đường Giáo viên 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 -Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thực hành nhóm, Phương tiện: - GV: - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình có điều kiện) - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn bảng lớp - Phiếu ghi sẵn tình - HS: SGK, bút dạ, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (5p) +Em cho biết bị bệnhcần cho người bệnh ăn uống ? + Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? - GV nhận xét, khen/ động viên Hình thành kiến thức mới: (25p) HĐ1: Những việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: 1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm không nên làm ? Vì sao? Hoạt động học sinh - Người bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng, … - Phải cho uống dung dịch ô- rê- dôn nước cháo muối… Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: - Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp + Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc không nên làm chơi gần ao bị ngã xuống ao + Hình 2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy HS nghịch nước ngồi thuyền Việc làm không nên dễ ngã xuống sông bị chết đuối + Theo em phải làm để - Chúng ta phải lời người lớn phòng tránh tai nạn sông nước? tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao có nắp đậy - GV kết luận - HS đọc học HĐ2: Những điều cần biết Một số nguyện tắc tập bơi bơi tập bơi - GV cho HS hoạt động theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nhóm quan sát hình - HS tiến hành thảo luận 4, trang 37 / SGK, thảo luận trả - Đại diện nhóm trình bày kết thảo lời câu hỏi sau: luận: Giáo viên 34 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Hình minh hoạ cho em biết điều - Hình minh hoạ bạn bơi bể gì? bơi đông người Hình minh họa bạn nhỏ bơi bờ biển + Theo em nên tập bơi bơi - Nên tập bơi bơi bể bơi nơi có đâu? người phương tiện cứu hộ + Trước bơi sau bơi cần - Trước bơi cần phải khởi động; tập ý điều gì? tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà nước ngọt, dốc lau mang tai, - GV nhận xét ý kiến HS mũi * Kết luận: Các em nên bơi - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung tập bơi nơi có người phương - Cả lớp lắng nghe tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi Hoạt động 3: Thảo luận đóng vai: - GV tổ chức cho HS thảo luận - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm ? + Nhóm 1: Cường Dũng vừa đá + Em nói với Dũng vừa đá bóng bóng Dũng rủ Cường hồ gần mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm nhà để tắm cho mát Nếu em dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho Cường em nói với bạn ? đỡ mệt khô mồ hôi tắm + Nhóm 2: Đi học Nga thấy + Em bảo em không cố lấy bóng em nhỏ tranh cúi xuống nữa, đứng xa bờ ao nhờ người lớn lấy bờ ao gần đường để lấy bóng giúp Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, Nếu Nga em làm ? dễ bị ngã xuống nước lấy vật đó, dễ xảy tai nạn + Nhóm 3: Minh đến nhàTuấn chơi + Em bảo Minh mang rau vào nhà nhặt thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi bé chơi sân giếng Giếng xây thành cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao nắp đậy Nếu cao nắp đậy dễ xảy Minh em nói với Tuấn ? tai nạn em nhỏ + Nhóm 4: Tình 4: Nhà Linh + Em trở trường nhờ giúp đỡ Lan xa trường, cách thầy cô giáo hay vào nhà dân gần suối Đúng lúc học trời đổ nhờ bác đưa qua suối Giáo viên 35 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 mưa to, nước suối chảy mạnh đợi không thấy qua Nếu Linh Lan em làm ? Hoạt động tiếp nối: (5p) - GV củng cố học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Dặn HS có ý thức - HS lớp phòng tránh tai nạn sông nước vận động bạn bè, người thân thực - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước * BVMT: II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV:- Ô chữ, vòng quay, phần thưởng - Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp - HS: - Chuẩn bị phiếu hoàn thành, mô hình rau, quả, giống III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) + Nên làm để phòng tránh tai nạn - Không chơi đừa gần ao, sông, suối đuối nước? Giếng nước phải xây thành cao, có + Yêu cầu HS nêu học nắp đậy - GV nhận xét, khen/ động viên + HS nêu học Hình thành kiến thức mới: (25p) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe Giáo viên 36 Trường Tiểu học Giáo án lớp - Yêu cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận * Quá trình trao đổi chất người Nhóm 1: Trong trình sống, người lấy từ môi trường thải môi trường gì? - Cơ quan có vai trò chủ đạo trình trao đổi chất? Năm học 2017 - 2018 - Các nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày - Trong trình sống, người lấy thức ăn nước uống từ môi trường thải môi trường chất cặn bã - Các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn tiết - GDBVMT: * Các chất dinh dưỡng cần cho thể người Nhóm 2: Kể tên nhóm chất dinh - Gồm có nhóm: dưỡng mà thể cần cung cấp + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đầy đủ thường xuyên? đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi- tamin, khoáng + Tại cần ăn phối hợp - Vì loại thức ăn nhiều loại thức ăn? cung cấp đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể… * Các bệnh thông thường Nhóm 3: Kể tên nêu cách phòng - Một số bệnh thiếu thừa chất dinh tránh số bệnh thiếu thừa dưỡng: chất dinh dưỡng bệnh lây qua + Bệnh suy dinh dưỡng: Cần cho trẻ ăn đủ đường tiêu hoá? chất đủ lượng Đối với trẻ em cần theo dõi… + Bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, rèn luyện tập thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ… * KNS: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường… ** Phòng tránh tai nạn sông nước Nhóm 4: Nên không nên làm để - Không nên chơi gần ao hồ, sông suối phòng tránh tai nạn đuối nước? Giếng nước phải … - Chấp hành tốt qui định an toàn tham gia phương tiện giao thông dường thuỷ… - GD KNS: Phòng tránh tai nạn đuối nước Giáo viên 37 Trường Tiểu học Giáo án lớp - GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét HĐ2: Tự đánh giá: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá - Đánh giá chung Năm học 2017 - 2018 - HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bè - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung Hoạt động tiếp nối: (5p) - GV củng cố học - HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Lịch sử BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (Từ năm 938 đến năm 1009 ) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước -Kĩ năng: Hiểu biết đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - Thái độ: Tự hào lịch sử đấu tranh giữ nước nhân dân ta II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, Phương tiện: -GV: - Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện ) - Bản đồ Việt Nam -HS: SGK, hình sưu tầm dẹp loạn tranh ảnh Đinh Bộ Lĩnh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Giáo viên Hoạt động học sinh 38 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Khởi động: (5p) Hình thành kiến thức mới: (25p) a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: GV dựa vào phần đầu SGK để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập HĐ1: Làm việc cá nhân: Tìm hiểu đôi nét Đinh Bộ Lĩnh + Đinh Bộ Lĩnh người đâu? - Là người Hoa Lư – Gia Viễn – ninh Bình + Truyện cờ lau tập trận nói lên điều - Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh nhỏ? Đinh Bộ Lĩnh tỏ có chí lớn + Đinh Bộ Lĩnh có công gì? - Ông có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống giang sơn đất nước *Kết luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, - đến HS nhắc lại Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông thống giang sơn + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì? + Hoàng: Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, loạn lạc chiến tranh HĐ2: Nhóm: - HS thảo luận nhóm - GV giới thiệu: Đinh Bộ Lĩnh lên Đất nuớc thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh vua, lấy niên hiệu Đinh Tiên lên Hoàn, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước - HS thực theo HD GV Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình Thời Trước Sau thống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: lập gian TN bảng so sánh tình hình đất nước trước Các sau thống theo mẫu mặt - Gọi đại diện nhóm báo cáo, - Đất - Bị chia - Đất nước quy nhóm khác nhận xét, bổ sung nước thành 12 mối - Nhận xét, chốt đáp án vùng - Triều - Lục đục - Được tổ chức đình lại quy củ - Đời - Làng mạc, - Đồng ruộng trở sống đồng ruộng lại xanh tươi, bị tàn phá, ngược xuôi buôn nhân dân nghèo bán, khắp nơi dân khổ, đổ chùa tháp * KL: máu vô ích xây dựng Giáo viên 39 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động tiếp nối: (5p) - Qua học, em có suy nghĩ Đinh Bộ Lĩnh - Nếu có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em nhớ đến ? Vì ? - Về nhà học chuẩn bị bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí, - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, phát triển thuỷ điện (không mô tả đặc điểm) - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng mùa khô) - Kĩ năng: Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - Thái độ: yêu quê hương, đất nước, có thái độ giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * HS khiếu: - Quan sát hình kể công việc cần phải làm qui trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ - Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá * BVMT:-Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú +Trồng trọt đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan -Một số dặc điểm môi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) * TKNL: - Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua nhiều vùng có độ cao nên lòng sông thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điên to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống Giáo viên 40 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp Quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - Lược đồ sông Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên (nếu có) - HS: SGK, tranh, ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên (nếu có III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) + Kể tên trồng chính, vật nuôi Tây Nguyên + Dựa vào điều kiện đất đai khí hậu, em cho biết việc trồng công nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn ? - Nhận xét, khen/ động viên Hình thành kiến thức mới: (25p) a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: 3.Khai thác sức nước: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ sông Tây Nguyên thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Nêu tên số sông Tây Nguyên đồ - Hát - Cây cà phê, tiêu, chè, - Vật nuôi chính: trâu bò, voi - Thuận lợi Tây Nguyên phủ lớp đất đỏ ba dan, + Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu? + Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì? ** Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li lược đồ hình cho biết thủy điện Y- a- li nằm sông ? + GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần Giáo viên 41 Hoạt động1: Nhóm : - HS tiến hành thảo luận nhóm - Báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các sông Tây Nguyên là: sông Xê Xan, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xrê Pôk - Bắt nguồn từ phía Tây đổ biển -Vì sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sông thác ghềnh - Sản xuất điện, phục vụ đời sống người -Giữ nước, hạn chế lũ bất thường - Nhà máy thủy điện Y- a- li nằm sông Xê Xan Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 trình bày + GV gọi HS sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai nhà máy thủy điện Y- a- li đồ địa lí tự nhiên Việt Nam * GD TKNL: - Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua nhiều vùng có độ cao nên lòng sông thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điên to lớn Vấn đề bảo vệ nguồn nước cần thiết - Gọi HS nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên - HS lên tên sông - Lắng nghe - HS nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước Hoạt động2: Nhóm đôi: - HS quan sát đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, - HS khác nhận xét, bổ sung đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau: + Tây Nguyên có loại rừng nào? - Tây Nguyên có nhiều loại rừng; rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp + Vì Tây Nguyên lại có loại rừng - Do điều kiện khí hậu mà TN có khác nhau? loại rừng khác + Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp - HS mô tả loại rừng Tây Nguyên dựa vào quan sát tranh, ảnh từ gợi ý dựa vào tranh ảnh gợi ý GV sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng + Rừng rậm nhiệt đới: phát triển chủ loại cây, rừng nhiều loại với nhiều tầng, yếu nơi có lượng mưa rừng rụng mùa khô, xanh quanh năm nhiều Có nhiều loại với nhiều - Cho HS lập bảng so sánh loại rừng: tầng lớp, xanh tốt quanh năm Rừng rậm nhiệt đới rừng khộp (theo môi + Rừng khộp: Nơi mùa khô kéo dài trường sống đặc điểm) có rừng khộp Rừng thường có - Nhận xét, bổ sung loại rụng vào mùa khô * HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, Hoạt động3: Cả lớp SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Rừng cho ta nhiều gỗ lâm sản quý + Gỗ dùng để làm ? - Dùng để làm mộc + Kể công việc cần phải làm quy - Cưa, xẻ trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ + Nêu nguyên nhân hậu việc - Khai thác rừng bừa bãi đốt phá rừng Tây Nguyên? rừng làm nương rẫy cách không hợp lí làm rừng mà làm cho đất bị xói mòn, hạn hán lũ lụt tăng Ảnh hưởng xấu đến Giáo viên 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 môi trường sinh hoạt người + Thế du canh, du cư? - Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì đất chống cạn kiệt Vì phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi đến nơi khác - Du cư: hình thức sinh sống lang thang, nơi cư trú định + Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng? - Trồng lại rừng nơi đất - GV nhận xét kết luận: Tây Nguyên có trống, đồi trọc nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng quan trọng… Hoạt động tiếp nối:(5p) + GV củng cố học + Về nhà học chuẩn bị bài: “Thành - HS đọc học phố Đà Lạt” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời -Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí -Thái độ: Biết cần phải tiết kiệm thời - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí * KNS: -Xác định giá trị thời gian vô giá -Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu -Quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày -Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: - Các truyện, gương tiết kiệm thời -HS: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên 43 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) + Vì cần tiết kiệm tiền của? + Em làm để tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, khen/ động viên Hình thành kiến thức mới: (13p) HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa số HS - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK/15 + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời nào? + Chuyện xảy với Mi- chi- a thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi- chi- a hiểu điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/16): - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình - HS hát Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn tàu, máy bay điều xảy ra? Nhóm 3: Điều xảy người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? *Kết luận Hoạt động thực hành: (17p) HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3- SGK): - GV nêu ý kiến tập Em bạn nhóm trao đổi bày tỏ thái độ ý kiến sau (Tán thành không tán thành): a Thời thứ có, chẳng - Thực theo yêu cầu GV Đ/a: + Ý kiến d + Các ý kiến a, b, c sai - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Luôn chậm trễ người khác, … -Mi- chi- a thất bại, phải sau bạn Vích- to - Con người càn phút làm nên việc quan trọng - HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đến phòng thi muộn không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi - Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay Nhóm 1: Điều xảy HS - Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến đến phòng thi bị muộn tính mạng Giáo viên - Cả lớp trao đổi, thảo luận giải thích - HS đọc 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 tiền mua nên không cần tiết kiệm b Tiết kiệm thời học suốt ngày, không làm việc khác c Tiết kiệm thời tranh thủ làm nhiều việc lúc d Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - GV kết luận - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động tiếp nối: (5p) - Vì cần phải tiết kiệm thời giờ? - Tự liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân - Viết, vẽ, sưu tầm mẩu chuyện, truyện kể, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời Điều chỉnh: _ Tiết 17 ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI" I MỤC TIÊU: -Thực động tác vươn thở, tay - Học động tác chân Bược đầu biết cách thực đông tác chân - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" YC biết cách chơi tham gia chơi đơực trò chơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát mẫu, tập theo nhóm Phương tiện: - GV:Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục -HS: Quần áo, dép giày chỉnh tề, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC: NỘI DUNG Định lượng Khởi động: (5p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông 1-2p 1-2p 1-2p Giáo viên PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  45 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Chạy thường quanh sân trường thành hàng dọc - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" Hoạt động bản: (25p) - Ôn động tác vươn thở động tác 2-3 lần tay Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS tập theo Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập Chú 4-5 lần ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS - Học động tác chân GV cho HS xem tranh, nêu tên 2-3 lần làm mẫu động tác.Sau đó, vừa tập chậm nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước cho HS tập theo - Tập phối hợp động tác vươn thở, tay, chân 4-5p +Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập +Lần 2: Cán vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập +Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau nhận xét - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" GV nhắc lại cách chơi, sau cho HS chơi thức Hoạt động tiếp nối: (5p) - Đứng chỗ làm động tác gập thân 1p thả lỏng 1-2p - Đứng chỗ vỗ tay hát 1-2p - GV HS hệ thống 1-2p -Nhận xét tiết học,về nhà ôn động tác TD học XXXXXXXX XXXXXXXX  XX XX XX XX -> > > >      XXXXXXXX XXXXXXXX  Điều chỉnh: Tuần 9: Tiết 18 ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG TRÒ CHƠI:"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I MỤC TIÊU: Giáo viên 46 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Thực động tác vươn thở, tay chân - Bược đầu biết cách thực động tác lưng - bụng TD phát triển chung - Trò chơi"Con cóc cậu ông trời" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: Sân tập sẽ, an toàn, chuẩn bị còi -HS: Quần áo, dép giày cẩn thận, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC: NỘI DUNG Định lượng Khởi động: (5p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu học 1-2p - Chạy thường quanh sân trường 1-2p hàng dọc - Khởi động khớp: Tay, chân, gối, hông - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" Hoạt động bản: (25p) - Ôn động tác vươn thở, tay 4-5p chân GV hô cho HS tập động tác lần, sau mời cán lên hô cho lớp tập GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS GV có nhận xét kết lần tập 7-8p cho HS tập tiếp - Học động tác lưng bụng GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS hình dung động tác, tập cho HS bắt chước tập theo 1-2 lần GV mời cán lớp lên vừa tập, vừa 5-6p hô để lớp tập theo * Ôn động tác học -Trò chơi"Con cóc cậu ông trời" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi Sau cho HS chơi theo tổ Hoạt động tiếp nối: (5p) - Đứng chỗ thả lỏng, sau hát 2-3p vỗ tay theo nhịp - GV hệ thóng học 1-2p - Nhận xét tiết học, nhà ôn động 1-2p tác TD học Giáo viên 47 PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX  Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Điều chỉnh: Giáo viên 48 Trường Tiểu học ... thẳng AB Giáo viên Hoạt động học sinh - HS hat kết hợp với vận động - Theo dõi thao tác GV - HS lớp quan sát - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp 24 Trường Tiểu học Giáo án lớp + GV... bảng Lớp làm vào - GV yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ A B Giáo viên 30 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 C D - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - HS vẽ Bài 2(tr55): Vẽ theo. .. đoán động từ hoạt động nhóm bạn * KL: Giáo viên 23 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động tiếp nối:(5p) - GV củng cố học - HS học Chuẩn bị “ Ôn tập” - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 08/10/2017, 21:26

Hình ảnh liên quan

2. Hình thành kiến thức mới:(15p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

2..

Hình thành kiến thức mới:(15p) Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 1 HS làm bảng lớn, lớp theo dõi, - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

i.

1 HS làm bảng lớn, lớp theo dõi, Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. Hình thành kiến thức mới:(15p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

2..

Hình thành kiến thức mới:(15p) Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

v.

ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên   HS,   tên   truyện,   ước   mơ   trong truyện - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

i.

HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện Xem tại trang 14 của tài liệu.
đó tự vẽ hình.    - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

t.

ự vẽ hình. Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV:- Bảng phụ ghi gợi ý3 trong dàn bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. Phiếu để HS ghi bài của các em. - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng ph.

ụ ghi gợi ý3 trong dàn bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. Phiếu để HS ghi bài của các em Xem tại trang 20 của tài liệu.
-GV hướng dẫn HS bảng tiêu chuẩn đánh giá KC. - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

h.

ướng dẫn HS bảng tiêu chuẩn đánh giá KC Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Hình thành kiến thức mới:(10p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

2..

Hình thành kiến thức mới:(10p) Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.  +   GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN   đi   qua   E   và   vuông   góc   với đường thẳng AB - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

v.

ẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Góc đỉn hE của hình tứ giác BEDA là góc vuông.  - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

c.

đỉn hE của hình tứ giác BEDA là góc vuông. Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

i.

dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp Xem tại trang 36 của tài liệu.
-HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bè - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

d.

ựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bè Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong qui trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

uan.

sát hình và kể các công việc cần phải làm trong qui trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Du canh: là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

u.

canh: là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt Xem tại trang 43 của tài liệu.
NỘI DUNG lượng Định PH/pháp và hình thức tổ chức 1 Khởi động: (5p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

l.

ượng Định PH/pháp và hình thức tổ chức 1 Khởi động: (5p) Xem tại trang 45 của tài liệu.
4. Hoạt động tiếp nối:(5p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

4..

Hoạt động tiếp nối:(5p) Xem tại trang 45 của tài liệu.
PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Khởi động: (5p) - Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

ph.

áp và hình thức tổ chức 1. Khởi động: (5p) Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan