Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
159,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀICHÍNH TIỂULUẬN ĐỀ TÀI 7: LÝTHUYẾTTÀICHÍNHHÀNHVI Giảng viên hướng dẫn: ThS TRƯƠNG MINH TUẤN Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Thành viên: NGUYỄN TRUNG QUÂN TRẦN VƯƠNG TÀI Niên khoá: 2016 – 2018 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ LUẬN ĐIỂM RA ĐỜI LÝTHUYẾTTÀICHÍNHHÀNHVI Lịch sử đời lýthuyếttàihànhvi Trong vài thập niên gần đây, khái niệm tài nhắc đến nhiều quen thuộc với nhà Kinh tế, LýthuyếtTàihànhvi Ngày việc nghiên cứu ứng dụng lýthuyếttàihànhvi trở nên phổ biến, giúp cho nhà đầu tư cải thiện đáng kể chiến lược đầu tư Tàihànhvi phần tài chính, nghiên cứu để hiểu giải thích biểu mang tính tâm lý người thị trường tài chính, sử dụng kiến thức thuộc phạm trù tâm lý học, xã hội học tài học để lý giải hànhvi bất thường nhà đầu tư mà chưa lý giải tảng lýthuyết truyền thống Nghiên cứu tàihànhvi nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư hệ theo sau lên thị trường tàiTàihànhvi đóng vai trò quan trọng việc giải thích làm thị trường không hiệu Để hiểu sâu Lýthuyếttàihành vi, cần tìm hiểu sơ nét lịch sử hình thành lýthuyết này? Có thể nói ý tưởng Lýthuyếttàihànhvi đời lâu lại nhiều người để ý nghiên cứu Trước đây, nhà kinh tế học muốn tách kinh tế học thành ngành khoa học tự nhiên, mà khoa học tự nhiên giải thích quy luật, quy chuẩn có phần khô khan Sau khủng hoảng tài 1987 khủng hoảng tài 2008, dường người ta đặt dấu hỏi lên quy luật mà trước nghiên cứu dựa rủi ro tỷ suất sinh lợi lạnh lùng Khi nhắc tới lịch sử Lýthuyếttàihành vi, người ta thường nhắc tới khởi đầu từ nghiên cứu đầu tay nhà tâm lý học người Pháp, Jean-Gabriel De Tarde (1843 – 1904), ứng dụng tâm lý học vào khoa học kinh tế với tác phẩm “La psychologie économique” xuất năm 1903 George Charles Selden với tác phẩm “Psychology of the Stock Market” xuất năm 1912 Sau đó, tới năm 1973, tàihànhvi có bước tiến đáng kể mà hai nhà tâm lý học tài Amos Tversky Daniel Kahneman đưa thuật toán sẵn có để ước lượng tần suất nhóm hay xác suất kiện thuật toán này[2] Sang năm 1980, lýthuyếttàihànhvi thảo luận rải rác số nghiên cứu học giả kinh tế tiếng như: Samuelson Zeckhauser với phát tượng “xu hướng lệch lạc” vào năm 1988; Kahneman, Knetch Thaler với “tâm lý sợ mát” “hiệu ứng bầy đàn” năm 1990; “Tính bảo thủ” Basu vào năm 1997…[2] Sau đại khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, mà điển hình khủng hoảng “bong bóng” nhà đất Mỹ khiến người ta phải quan tâm nhiều đến lýthuyết nhằm giải thích tượng bất thường kinh tế mà lýthuyết trước chưa Lýthuyết thị trường hiệu nguyên nhân làm nảy sinh LTTCHV 2.1 Lýthuyết Thị trường hiệu Thị trường hiệu hiểu nôm na nơi mà thời điểm nào, tất thông tin người tham gia thị trường nắm bắt cách nhanh chóng, thông tin nhanh chóng phản ánh vào giá thị trường nhà đầu tư phản ứng cách đắn với tất thông tin Theo lýthuyết “giá đúng” giá trị tài sản Đây tổng chiết khấu dòng tiền kỳ vọng tương lai, nhà đầu tư phản ánh cách xác với thông tin sẵn có tỷ suất chiết khấu phù hợp với mẫu hình lựa chọn cách chuẩn tắc 2.2 Ba trụ cột LTTTHQ làm nảy sinh LTTCHV Lýthuyết thị trường hiệu có ba giả định hay ba trụ cột kỳ vọng phá vỡ 2.2.1 Trụ cột 1: Nhà đầu tư khôn ngoan hay nhà đầu tư lý Rất khó để đưa khái niệm đầy đủ nhà đầu tư khôn ngoan hay nhà đầu tư lý Nhưng ta hiểu nhà đầu tư khôn ngoan nhà đầu tư đánh giá xác giá trị chứng khoán họ phản ứng hay xử lý đắn với tất thông tin Họ “những người hoàn hảo” Nhưng thực tế, hoàn hảo vậy, có nhà đầu tư phản ứng bất thường thị trường lýthuyết thị trường hiệu giả thiết họ phản ứng tương quan hay mối liên hệ Tuy nhiên, thị trường hiệu nhận thấy có số nhà đầu tư bất thường hành động họ giả thiết trụ cột 2[2] 2.2.2 Trụ cột 2: Các sai lệch không tương quan Một vài nhà đầu tư có hànhvi bất thường (còn gọi nhà đầu tư bất thường hay nhà giao dịch gây nhiễu), nhiên hoạt động đầu tư mang tính ngẫu nhiên, tự phát không tương quan với liền sau giao dịch họ bị loại trừ nhà đầu tư khôn ngoan kết hoạt động họ không ảnh hưởng đến giá Tính logic đằng sau giả định hoạt động giao dịch nhà đầu tư có tương quan với người khác Nếu hànhvi người ngẫu nhiên lo ngại tính hiệu thị trường, giao dịch họ bị loại trừ không gây ảnh hưởng đáng kể đến giá Tuy nhiên, thấy chương hai bài, nhà tâm lý học thực nghiệm nhà đầu tư bất thường với phán đoán sai thường có xu hướng chung – nghĩa người ta thường chệch khỏi kỳ vọng theo phương thức tương tự (hay hànhvi bất thường họ có tính tương quan nhau) vấn đế đáng để bàn! Nó đẩy giá xa so với giá trị Tuy nhiên, thị trường hiệu tồn trụ cột “hóa giải” ngặn chặn điều đưa giá trở giá trị bản, giá trị thực ban đầu Đó nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá[2] 2.2.3 Trụ cột 3: Kinh doanh chênh lệch giá không bị giới hạn Nếu nhà đầu tư bất thường có hànhvi phi lý hoạt động lại có tương quan cao với theo lýthuyết thị trường hiệu quả, nhà đầu tư khôn ngoan nhìn thấy việc định giá sai này, họ dùng nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá, với giả thiết không bị giới hạn kinh doanh chênh lệch giá, để điều chỉnh việc định giá sai xóa bỏ hành động bất thường nhà đầu tư Từ đó, họ vừa tìm lợi nhận vừa đưa giá chứng khoán bị định giá sai trạng thái giá trị thực ban đầu Bằng cách mua chứng khoán rẻ bán chứng khoán mắc Kết thị trường giữ nguyên tính hiệu Thị trường hiệu cho việc kinh doanh chênh lệch giá không tốn chi phí gánh chịu rủi ro[2] Bằng nghiên cứu thực nghiệm thị trường, người ta phát có thời điểm ba trụ cột giải thích thực tế thị trường định giá sai vừa không điều chỉnh giá trị mà bị đẩy xa Qua hàm ý trên, dường lýthuyết thị trường hiệu không đủ để giải thích kết thực nghiệm thị trường dường “thị trường hiệu người không hiệu quả”, mà chủ thể tham gia thị trường người Trước thực tế khủng hoảng tài “nổi loạn” thị trường tài chính, người ta đòi hỏi lýthuyết hay công trình nghiên cứu khác bổ sung cho lýthuyết thị trường hiệu từ lýthuyếttàihànhvi xuất thường xuyên hơn, giúp giải thích tượng mà trước lýthuyết thị trường hiệu không giải thích Định nghĩa tàihànhvi 3.1 Khái niệm Lýthuyếttàihành vi, hay tàihànhvi hiểu cách đơn giản thuyết sử dụng nghiên cứu tâm lýhànhvi người nhằm lý giải vấn đề tài Về mặt hàn lâm, tàihànhvi phạm trù tài chính, nghiên cứu bổ sung cho lýthuyếttài truyền thống việc giới thiệu hànhvi tác động đến tiến trình định Tàihànhvi liên quan đến cá nhân cách thức thu nhận, sử dụng thông tin Nghiên cứu lýthuyếttàihànhvi giúp hiểu dự báo liên quan trình định mang tính tâm lý với hệ thống tài Có thể diễn giải tàihànhvi thông qua yếu tố chi phối đến sau: − Tâm lý học: ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần tư tưởng người (cụ thể cảm xúc, ý chí hành động) Tâm lý học tâm đến ảnh hưởng hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý yếu tố bên lên hànhvi tinh thần người − Xã hội học: khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung với đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp, tôn giáo, văn hóa dân tộc − Tài chính: phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị, đại diện mô hình, lýthuyếttài chính[2] 3.2 Ba điều kiện tồn tàihànhviLýthuyết thị trường hiệu cho đánh giá sai xảy thị trường, ba trụ cột thị trường hiệu đưa giá giá trị thực Nhưng điều không xảy mà xảy đồng thời ba điều kiện sau tàihànhvi việc định giá sai trở nên trầm trọng hơn, chí gây khủng hoảng tài chính[1] Ba điều kiện là: − Tồn hànhvi không hợp lý − Hànhvi bất hợp lý mang tính hệ thống − Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá Chính ba điều kiện làm cho lýthuyếttàihànhvi với tảng “thị trường không luôn đúng”, đặt đối trọng lớn lýthuyết thị trường hiệu quả, sở lýthuyếttài suốt 4, thập kỷ gần CHƯƠNG 2: BA LUẬN CỨ VỀ LÝTHUYẾTTÀICHÍNHHÀNHVIHànhvi không hợp lý 1.1 Lýthuyết triển vọng Đây lýthuyết Daniel Kahneman Amos Tversky đưa ông nghiên cứu thực nghiệm mô hình mô tả định thực điều kiện có mức rủi ro phát triển thành lýthuyết “lý thuyết triển vọng” Đây lýthuyết mở đầu tàihànhvi sở cho lýthuyết sau Lýthuyết đề vấn đề, là: − Con người thể e ngại rủi ro lại thể ưa thích rủi ro, tùy thuộc vào chất triển vọng mà họ nghĩ tới − Thái độ rủi ro không tương đồng với việc Khi người ta e ngại rủi ro hơn, người ta thường thích rủi ro hơn, nghĩa thay đổi mức tài sản họ thực nhận được, chứng giá trị tài sản (mức giàu có) cuối Trong đó, lýthuyết hữu dụng kỳ vọng giả định người đánh giá kết dựa mức giàu có cuối − Con người e ngại mát (thua lỗ) tâm lý mát thường nặng nhận Ví dụ tình người chơi bạc Khi họ lời, họ thường có khuynh hướng nghỉ chơi sớm, để chắn có tiền Khi họ lỗ, họ thường có khuynh hướng “làm liều” hơn, chơi tiếp chấp nhận rủi ro lỗ hơn, với hi vọng tìm lại vốn Lýthuyết triển vọng dẫn đến hiệu ứng, tính toán bất hợp lý − Tính toán bất hợp lý: Tính toán bất hợp lý phần lýthuyết triển vọng Nó mô tả khuynh hướng người việc đặt kiện cụ thể vào tính toán bất hợp lý dựa thói quen hời hợt, thói quen thiển cận (Shiller, 1998) Ý tưởng quan điểm “sự tính toán bất hợp lý” người ta có khuynh hướng phân chia loại trò chơi khác vào mảng/tài khoản riêng biệt bỏ qua tương tác chúng Chẳng hạn gia đình phân chia tiền cho ăn uống thành phần riêng biệt, phần chi nhà phần ăn cuối tuần nhà hàng, không đặt chúng mối liên hệ Khi chi tiêu cho đồ ăn nhà, họ thường không mua hải sản cao cấp (tôm hùm chẳng hạn) nghĩ mắc ăn thịt bình thường; ăn nhà hàng, người lại gọi tôm hùm, thay ăn bữa thịt bình thường Ngoài ra, họ kiên tách rời khoản riêng biệt, khoản khoản đó, không dùng chéo chí hai âm tiền Chính điều dẫn đến tính toán sai lầm Thay khoản khoản đấy, không dùng lẫn lộn, hết tiền thôi, người chủ nhà dùng đan sen chúng, chẳng hạn khoản tiền cho chi tiêu mua đồ ăn hàng ngày hết, họ dùng tạm khoản tiền từ việc để dành cho nhà hàng sau hoàn trả lại phần tiền này, làm cho ông chủ động nguồn tiền Sự tính toán bất hợp lý giúp giải thích nhiều tượng lựa chọn ngược với sở thích, tâm lý sợ thua lỗ, hiệu ứng phân bổ tài sản Tính toán bất hợp lý thể rõ người ta có tâm lý thực lệnh bán mang lại lời nhỏ trì hoãn bán xuất khoản lỗ nhỏ[1] Tuy nhiên, nhờ hiệu ứng sau mà tâm lý làm liều với rủi ro/mất mát người hạn chế Đó tự điều chỉnh − Tự điều chỉnh: Sự tự điều chỉnh làm giảm nhẹ tính toán bất hợp lý tâm lý chấp nhận rủi ro thua lỗ Như trường hợp người chủ nhà 10 Tâm lý e ngại mơ hồ phần quen thuộc, người ta sợ mơ hồ không chắn với mới, lạ không tìm hiểu sâu Dẫn đến bỏ qua hội tốt, mà ráng “chịu đựng” với sẵn có, quen thuộc, dù biết không tốt − Trải nghiệm đa dạng hoá: có nghĩa người thường cố gắng đứng trước lựa chọn không loại trừ lẫn Một hànhvi thường thấy bữa tiệc buffet dùng thử nhiều ăn khác (hoặc tất cả), với giả thiết bạn chọn lần cho tất ăn lúc, nghĩa có giới hạn thời gian Việc chọn hai loại ăn, tạo nên rủi ro bạn ăn phải không thích bỏ sót ưa thích Và thường người ta chọn chút[2] − Không thích thay đổi: Việc thích giữ nguyên tình trạng xuất phát từ việc tìm kiếm cảm giác an tâm Con người không thích thay đổi, lo sợ liệu bước có tốt so với Do đó, người có khuynh hướng tiếp tục nắm giữ mà họ sở hữu hơn[2] 1.2.2 Tình điển hình xu hướng lệch lạc liên quan − Lệch lạc tình điển hình: Tversky Kahneman (1974) đưa định nghĩa cho tình người ta đánh giá xác suất xảy kiện tương lai dựa vào mức độ “tương tự” với tình điển hình xảy Điểm quan trọng người ta thường quan tâm đến tình điển hình giai đoạn ngắn thay quan tâm đến mẫu hình điển hình giai đoạn dài, nghĩa họ quy kết mẫu hình hay kiện xảy thành mẫu hình chuẩn cho tất lấy làm sở cho họ đưa định Chẳng hạn cho điều kiện kinh tế Việt Nam năm 2007 “tương đồng” với giai đoạn năm 2006 giống với năm 2001 đương 12 nhiên cho xác suất giá cổ phiếu lên cao xác xuất giá cổ phiếu giảm Nhưng nhìn cho giai đoạn 2000-2006, người ta thấy thị trường lúc lên, lúc xuống, lên không ngừng, có đánh giá khác xác suất tăng, giảm[2] − Sự neo vào: Sự neo vào mô tả trường hợp người ta sử dụng số giá trị điểm khởi đầu, biết đến điểm neo, điều chỉnh thông tin đạt giá trị chấp nhận (Epley&Gilovich, 2005) Giá trị ban đầu tạo cách tham gia xây dựng vấn đề, kết việc tính toán phần, hay cung cấp thí nghiệm nguồn khác bên Gregory Northcraft Magaret Neale tiến hành nghiên cứu vào năm 1987 xem hiệu ứng neo vào xảy trình định giá bất động sản hay không Hai nhóm chuyên gia bất động sản lựa chọn ngẫu nhiên dẫn đến nhà với yêu cầu định giá nhà Họ dẫn xem nhà nhận lượng thông tin xác định nhau, gồm có giá niêm yết nhà Điểm khác hai nhóm nhóm I đưa giá niêm yết vào khoảng $65,900, nhóm II đưa giá niêm yết vào khoảng $83,900 Kết mức định giá trung bình nhóm I vào khoảng $67,811, nhóm II khoảng $75,190[2] Rõ ràng, chuyên gia niêm yết bất động sản bị neo vào giá niêm yết mà họ đưa trước 1.3 Tâm lý người Sẽ thật thiếu xót nghiên cứu hànhvi bất hợp lý người mà không nghiên cứu tâm lý người, lẽ người chủ thể thị trường Bên cạnh yếu tố tư duy, nhận thức hànhvi tâm lý người ảnh hưởng lớn đến định vấn đề tài 13 Dưới tâm lý ảnh hưởng đến việc định người: 1.3.1 Lýthuyết tiếc nuối Tâm lý người cảm thấy đau khổ, hối tiếc làm sai, chí lỗi sai nhỏ Họ cảm thấy hối hận định mà gây kết xấu Nếu mong tránh khỏi nỗi đau hối hận, họ thay đổi hànhvi họ theo cách mà bất hợp lýLýthuyết giải thích việc ám nhà đầu tư tránh bán chứng khoán giảm giá để không tạo lỗi mà họ làm cách mà họ tránh cảm giác hối hận Họ bán chứng khoán mà lên để không cảm giác hối tiếc không bán giá sau giá lại giảm[2] 1.3.2 Tâm lý sợ mát Sợ mát ám ảnh lớn người Việc thua lỗ gây hậu tâm lý nặng nề niềm vui mang lại thành công dù thua tiền Một nhà đầu tư mua cổ phiếu, bán có lời 10 triệu chắn hạnh phúc nhà đầu tư khác chơi cổ phiếu, lúc đầu 50 triệu, sau thua lại 40 triệu dù tổng kết hai người lời số tiền 1.3.3 Quá tự tin phản ứng thái hay bi quan Chìa khóa quan trọng nhân tố hànhvi có lẽ khám phá mạnh mẽ tâm lý học để hiểu thị trường bất hoàn hảo tự tin thái Mọi người có khuynh hướng thổi phồng tài đánh giá thấp khả xảy kết xấu xảy mà họ không kiểm soát được, từ dẫn đến việc giao dịch lớn bong bóng đầu cơ[2] Quá tự tin biểu theo nhiều hình thức khác nhau, là: − Sự ước lượng sai: Là khuynh hướng người ta phóng đại tầm hiểu biết thân Ví dụ như, người ta hỏi câu hỏi cung cấp câu trả lời Đó lựa chọn sai dạng nhiều lựa 14 chọn Tiếp họ hỏi chắn câu trả lời Nếu trả lời mức trung bình chắn câu trả lời khoảng 70%, thực tế đạt 55% họ cho “tự tin mức”[2] − Hiệu ứng tốt trung bình: Trong câu hỏi khảo sát, nhiều người đánh giá khả họ tốt trung bình Ví dụ: Một nhà nghiên cứu khảo sát mẫu sinh viên, báo cáo 82% sinh viên tự cho thuộc nhóm 30% người lái xe an toàn nhất[2] − Ảo tưởng kiểm soát: người ta tin họ có khả kiểm soát tình tốt thực tế Hội chứng ảo tưởng quyền kiểm soát tình dẫn đến việc nhà đầu tư định giá cao cổ phiếu giá danh mục đầu tư mình, làm cho nhìn thấy xu hướng không tồn hay chấp nhận mua cổ phiếu dự đoán mức giá tốt tương lai, bất chấp thực tế giá thay đổi tương lai hoàn toàn khác giá thay đổi khứ[2] − Lạc quan mức: phản ánh cảm giác tin thứ tốt đẹp so với thực tế vốn có việc Chẳng hạn việc người ta thường nghĩ họ hoàn thành kế hoạch sớm thực tế với tất chi phí phát sinh tính đến Nhưng thực tế, họ thực mục tiêu ngắn hạn việc chi vượt kế hoạch phổ biến Đây dạng sai lầm gọi sai lầm kế hoạch[2] 1.3.4 Tâm lý bảo thủ Tâm lý bảo thủ ám tượng tâm lý mà người ta ngờ vực thông tin đưa nhiều đối trọng đến khả xảy kiện tình xảy trước định sẵn mẫu hình Vì thế, người ta nhiều thời gian trước kết luận khuynh hướng xảy 15 Tâm lý bảo thủ giống “rào cản vô hình”, ngăn người ta thay đổi quan điểm/ý kiến trước Tâm lý bảo thủ thường kèm với phản ứng thái hay hời hợt nguyên nhân gây xu hướng, động lực cục Khi điều kiện kinh tế thay đổi, người ta có xu hướng chậm phản ứng với thay đổi đó, gắn nhận định với tình hình chung giai đoạn dài trước Tức có tin kinh tế suy giảm, họ cho kinh tế tạm thời, dài hạn lên, mà không nhận thấy tin phát tín hiệu chu kỳ suy thoái nhiều năm bắt đầu[1] Tuy nhiên, tình hình chưa cho thấy cải thiện sau khoảng thời gian người đổ xô bán cổ phiếu Kết quả, lại dẫn đến phản ứng thái Hànhvi không hợp lý mang tính hệ thống Nếu nhà đầu tư đơn lẻ có hànhvi không hợp lý, ảnh hưởng giao dịch nhà đầu tư lên giá cổ phiếu thị trường không đáng kể (cho dù tổ chức đầu tư lớn ảnh hưởng hạn chế đơn độc mình) Chỉ hànhvi không hợp lý mang tính hệ thống (nghĩa nhóm nhiều nhà đầu tư có hànhvi không hợp lý nhau) việc định giá sai xuất bắt đầu kéo dài Rủi ro mang tính hệ thống hàm ý có tồn hiệu ứng bầy đàn Tuy nhiên hànhvi bầy đàn khác với loại thuật toán hay trải nghiệm chỗ dẫn dắt người ta lạc hướng họ theo khuynh hướng chung thị trường Tức hành động theo đám đông, nhà đầu tư không thật “độc lập” Có ba lý giải thích cho hànhvi người: − Thứ nhất, áp lực tuân theo xã hội Hầu hết người muốn hòa đồng chấp nhận xã hội thay bị ruồng bỏ, họ thường cư xử theo hànhvi đám đông Khi áp lực lớn tới mức buộc phải tuân theo 16 người thay đổi quan điểm riêng thực tin vào quan điểm đám đông mà việc thay đổi quan điểm riêng dễ việc thoát khỏi xã hội − Thứ hai trí tuệ đám đông Ngay bạn tin hành động đám đông sai, bạn thực theo họ tin họ có thông tin mà bạn chưa biết Khi người ta bị đương đầu với đánh giá nhóm lớn, họ có khuynh hướng thay đổi câu trả lời “sai” họ Họ nghĩ đơn giản tất người khác sai hay “đám đông đúng” − Thứ ba áp lực từ nhà đầu tư Họ hoài nghi khả có phần tin vào khả đám đông Mâu thuẫn lựa chọn họ nên theo đám đông hay tách lập với đám đông, kết họ thiên đám đông Họ bám theo tâm lý bầy đàn họ an ủi nều họ tiền người khác mất[2] Hànhvi bầy đàn bao gồm hai loại: − Hànhvi “gượng ép”: chẳng hạn người cảm thấy thắng đám đông, nên để tránh bị dậm chân mà họ gượng ép theo đám đông − Hànhvi “tự nguyện”: thể người khôn ngoan nhất, họ tham gia vào hànhvi bầy đàn chủ yếu với mục đích đầu mang tính cá nhân, lợi dụng, họ đưa vào “tài khoản ảo” đầu quan điểm/đánh giá người khác, chí họ biết việc hành xử bầy đàn sai hay sở[2] Hànhvi bất hợp lý, dù hànhvi cá nhân hay nhóm, gây xáo trộn thị trường, người ta gọi tượng “kẻ náo loạn thị trường” hay “những người giao dịch nhiễu” Một nhà đầu tư thiếu thông tin nội bộ, họ thường hành động cách thiếu lý lẽ dựa lời đồn thể họ nắm bắt thông tin 17 Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá thị trường tài Như trình bày phần đầu, khái niệm tảng tài kinh doanh chênh lệch giá, hiểu “hoạt động mua bán đồng thời loại tài sản hai thị trường khác nhằm thu lợi nhuận từ khác biệt giá (Sharpe and Alexander, 1990) Theo lýthuyết hoạt động yêu cầu không giới hạn vốn rủi ro Khi nhà kinh doanh chênh lệch giá mua chứng khoán/tài sản giá thấp bán thị trường có giá cao hơn, nhận lợi nhuận hoạt động này[1] Kinh doanh chênh lệch giá đóng vai trò quan trọng việc phân tích thị trường chứng khoán, ảnh hưởng làm cho giá chứng khoán bị định sai trở giá trị giữ cho thị trường hiệu Và thực tế có trường hợp định giá sai, mà kinh doanh chênh lệch giá đưa giá trị được? Một giải thích chấp nhận rộng rãi trường phái tàihànhvi có dạng định giá sai: dạng thường xuyên xảy kinh doanh chênh lệch giá được, dạng không thường xảy ra, kéo dài kinh doanh chênh lệch giá (nói cách khác, khó mà xác định mức định giá sai đạt tới giới hạn hay điều chỉnh lại) Nếu tham gia “chỉnh sửa” kiểu định giá sai dạng dễ rơi vào trạng thái “tiền mất, tật mang” Chúng ta xem xét ví dụ giá trị cổ phiếu Ford: − Giả sử giá trị Ford $20/cổ phiếu Tưởng tượng lúc nhà đầu tư không khôn ngoan trở nên bi quan triển vọng tương lai ảm đạm Ford, bán cổ phiếu Ford với giá $15 − Lúc này, theo lýthuyết thị trường hiệu nhà đầu tư khôn ngoan thấy hội hấp dẫn giá thấp giá trị ($20) mua chúng với mức giá hời Với áp lực mua cổ phiếu Ford nhà 18 đầu tư khôn ngoan làm cho cổ phiếu Ford trở lại giá trị ($20)[2] Nhưng “tài hành vi” không hoàn toàn đồng tình với quan điểm lẽ hội đầu tư hấp dẫn xảy thật khó để tin chúng không bị lợi dụng cách nhanh chóng Và “tài hành vi” cho mà sai lệch giá cách dội chiến lược thiết kế để điều chỉnh giá phải bao gồm rủi ro chi phí, điều làm cho kinh doanh chênh lệch giá trở nên hấp dẫn Do đó, không hẳn lúc việc kinh doanh chênh lệch giá không rủi ro không tốn phí quan điểm thị trường hiệu Kết việc định giá sai không điều chỉnh kỳ vọng ban đầu 19 CHƯƠNG 3: CÁC BIỂU HIỆN TÀICHÍNHHÀNHVI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Sơ nét đời phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Sau nhiều năm chuẩn bị chờ đợi , ngày 11-7-1998, Chính phủ ký Nghị định số 48/CP ban hành chứng khoán TTCK thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam đời Cùng ngày, Chính phủ ký định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt TP.HCM Hà Nội Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam đời Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 thức vào hoạt động thực phiên giao dịch vào ngày 28-7-2000 Sau TTGDCK TP Hồ Chí Minh vào hoạt động khoảng năm, đến năm 2005, TTGDCK Hà Nội đưa vào hoạt động Đến nay, TTGDCK chuyển đổi thành Sở Giao dịch Chứng khoán: Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Kể từ ngày đầu đưa vào hoạt động với vài công ty niêm yết đến quy mô thị trường gia tăng vượt bậc Có thể tạm chia trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam thành giai đoạn: − Giai đoạn 1: 2000- 2005 : Giai đoạn chập chững biết thị trường chứng khoán − Giai đoạn 2: Từ năm 2006 đến cuối năm 2007: Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn bong bóng đầu − Giai đoạn 3: Từ năm 2008 đến tháng năm 2009: Thực trạng thị trường sau “bong bóng” 20 − Giai đoạn 4: Từ tháng 03/2009 đến nay: thị trường có phục hồi ngắn hạn sau giao dịch thị trường dần trở nên ảm đạm Các biểu tàihànhvi thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1 Một số biểu hànhvi không hợp lý 2.1.1 Lýthuyết triển vọng Nhà đầu tư có khuynh hướng xem khả bù đắp khoản lỗ quan trọng khả kiếm nhiều lợi nhuận Khi khoản đầu tư có khuynh hướng mang lại lợi nhuận, họ thích nắm khoản lợi nhuận cố gắng tiếp tục đầu tư để thu nhiều lợi nhuận tương lai Nhưng ngược lại, khoản đầu tư có nguy thua lỗ họ lại cố gắng trì với hy vọng tình hình sinh lời tương lai bất chấp rủi ro thua lỗ nhiều lớn Căn vào thông tin có triển vọng thị trường, nhà đầu t mua cổ phiếu nhanh chóng tiến hành bán cổ phiếu giá tăng đ ạt lợi nhuận mong muốn mà không phân tích kh ả tăng thêm l ợi nhuận Bởi lẽ, họ tin giá cổ phiếu ph ản ánh đ ầy đủ thông tin kỳ vọng[2] 2.1.2 Sự trải nghiệm Một ví dụ Benartzi Thaler (2001) họ ghi nhận qua thí nghiệm cho số người N lựa chọn đầu tư số tiền tiết kiệm họ, kết ông phát người ta phân bổ tiền cho N lựa chọn (“quy tắc 1/N”) Ban đầu, họ thấy việc phân bổ đúng, nhiều người nhanh chóng áp dụng quy tắc 1/N (đa dạng hoá đầu tư kiểu đơn giản nhất, phân bổ theo tỷ lệ 1/N số tiền vào N loại hình đầu tư) cách thụ động, phân tích kỹ, họ đầu tư theo quy tắc khác (như chia phần vào cổ phiếu, phần vào chứng khoán thu nhập cố định, phần cho tài sản 21 rủi ro, phần cho tài sản nhiều rủi ro, tỷ suất sinh lợi hay tuỳ vào điều kiện cụ thể thị trường, …)[2] 2.1.3 Không thích thay đổi Thực tế cho thấy, nhà đầu tư có khuynh hướng nhạy cảm với việc giảm giá tăng giá chứng khoán, hình thành nên hànhvi giữ cổ phiếu thua lỗ lâu họ Hànhvi giải thích xu hướng giữ nguyên trạng, tình trạng thua lỗ thay thực hoá lỗ họ chọn không hành động cả, trừ có động thúc ép[3] 2.1.4 Lệch lạc tình điển hình Dùng khứ ngắn hạn để dự đoán cho tương lai xa: nhà đầu tư tin tưởng chiều hướng tăng trưởng mạnh năm 2004, 2005 tiếp tục năm tới dù nhiều cảnh báo đưa giá chứng khoán vượt xa giá trị thực Khi giá cố phiếu bắt đầu tăng liên tục cách dài đầu nhiều người bắt đầu suy nghĩ lợi nhuận cao từ cổ phiếu việc “bình thường” Nhưng xét thị trường giai đoạn dài 2000-2005 chắn kinh doanh cổ phiếu niêm yết giai đoạn thấy khác biệt, mức lợi nhuận 30%– 50% thời điểm không bình thường song 12 năm lại trở nên bình thường[2] 2.1.5 Hiệu ứng neo vào Nhìn nhận số chứng khoán số nước giới Mỹ, Trung Quốc để phán đoán số chứng khoán nước, hànhvi phổ biến cho gắn liền với hànhvi neo bám vào giá trị ban đầu – giá trị điểm tựa tính toán Với hiệu ứng này, nhà đầu tư chứng khoán quy kết diễn biến thị trường chứng khoán quốc tế điểm tựa, để từ dự đoán tình hình thị trường Việt Nam qua điều chỉnh chủ quan Nhiều nhà đầu tư cho rằng, số chứng khoán Mỹ, hay Trung Quốc tăng điểm, chứng khoán Việt Nam 22 phủ “sắc xanh” họ ạt nhảy vào thị trường, sở khoa học lý giải cho mối liên hệ thị trường với nhau[3] 2.1.6 Thiên lệch ác cảm với hối tiếc: Chính yếu tố sợ phải cảm thấy hối tiếc, người chơi chứng khoán xung quanh kiếm tiền cách dễ dàng, nhanh chóng lý tạo nên thị hiếu thời, sóng đổ xô vào đầu tư chứng khoán, lượng tiền lớn chảy vào thị trường chứng khoán góp phần làm số VN-Index tăng đột biến Một vấn đề liên quan đến việc sợ phải hối tiếc nhà đầu tư thấy giá chứng khoán lên cao không muốn bán họ sợ phải tiếc nuối “bán mà giá lại lên sao”[2] 2.1.7 Quá tự tin Nhà đầu tư thường cho rằng, thân họ tốt người khác, thường phóng đại hiểu biết mình, từ dẫn tới họ giao dịch nhiều người khác Trạng thái tự tin làm tăng hoạt động giao dịch khiến nhà đầu tư sẵn sàng quan điểm họ mà bỏ qua việc tham khảo thêm từ nhà đầu tư khác Nhà đầu tư tự tin quan niệm hành động họ rủi ro người khác Nhiều họ tự tin nên hiểu sai giá trị thông tin mà họ nhận được, tính xác thực mà sai ý nghĩa thông tin Tính tự tin thái mà người có lớn rủi ro cao, danh mục đầu tư đa dạng hóa tập trung vào cổ phiếu mà họ tin tưởng[3] 2.1.8 Quá bảo thủ Nhà đầu tư tin tưởng vào nhận định trước bỏ qua tác động thông tin tới thị trường Nhiều nhà đầu tư nhìn rõ ràng thị trường tạo đáy, tín hiệu gom hàng, chắn thị trường tăng mai Họ bảo thủ với phân tích mà bỏ qua tác động thông tin tới thị trường, kết họ không điều chỉnh tâm giữ 23 nguyên nhận định Tuy nhiên, việc cân nhắc tác động thông tin nghiên cứu thay đổi chiến lược cho phù hợp với diễn biến nên làm ngồi im 2.2 Các hànhvi bất hợp lý mang tính hệ thống Một ví dụ hànhvi tham gia “chơi” chứng khoán theo kiểu “mốt” thời thượng Một phận lớn nhà đầu tư tham gia thị trường với lực hiểu biết hạn chế thị trường, bỏ qua yếu tố cổ phiếu để chạy theo triển vọng lợi nhuận trước mắt đầu tư vào TTCK Thành phần nhà đầu tư TTCK đa dạng, đến từ tầng lớp xã hội Một số lượng lớn nhà đầu tư gia nhập thị trường, tranh mua cổ phiếu với kỳ vọng lớn đẩy giá cổ phiếu tăng mạnh, bong bóng thị trường hình thành, cổ phiếu định giá cao Những khoản lợi nhuận lớn đạt trước nhà đầu tư hữu TTCK Việt Nam lôi kéo ngày nhiều nhà đầu tư gia nhập mới, góp phần gia tăng bong bóng giá cổ phiếu Những khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư trước đạt có vai trò điểm tham chiếu cho người gia nhập sau, họ chạy theo viễn cảnh TTCK Việt Nam tiếp tục gia tăng điểm dừng[2] 2.3 Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá thị trường Chứng khoán vượt giá trị thật, nhiều nhà đầu tư mua Họ chấp nhận mua với giá cao tin tiếp tục tăng, có người chấp nhận mua lại với giá cao Thực tế cho thấy, thị trường tăng giảm, hàng loạt mã chứng khoán điều chỉnh tăng, giảm giống mà có phân biệt cổ phiếu tốt, cổ phiếu xấu TTCK Việt Nam bị xem phát triển “quá nóng”, sức mua ngày lớn, giá cổ phiếu ngày vượt xa giá trị thực Thế rõ ràng có điều chỉnh tức thời theo lýthuyết kinh doanh chênh lệch giá “bong bóng giá” bị thổi phồng lên to[2] 24 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CỦA TÀICHÍNHHÀNHVI TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Ứng dụng tàihànhvi không dừng lại việc giải thích hànhvi không hợp lý nhà đầu tư, mà xa hơn, điều chỉnh mô hình định giá (bao gồm định giá chứng khoán, sản phẩm phái sinh…) ứng dụng lýthuyết quản trị công ty hay cấu trúc vốn tài doanh nghiệp, lẫn giải thích tính tương tác thị trường khác Một vài ví dụ hoạt động quản lý vận dụng việc định giá sai: Thay đổi tên công ty Đây chiến lược đáp ứng đơn giản với chi phí không đáng kể Những nhà quản lý trường hợp đóng vai trò nhà tiếp thị với tên công ty nhãn hiệu sản phẩm Thực tế số ngành tạo kích thích cảm xúc hấp dẫn so với ngành khác, khuyến khích đầu tư vào ngành mà ngành khác Các nhà quản lý đặt tên công ty liên quan đến ngành yêu thích để tạo kích thích cảm xúc mà công ty không thực hoạt động ngành[2] Phát hành cổ phiếu mua lại Khi cổ phiếu định giá cao, cổ đông dài hạn hành hưởng lợi ban quản lý phát hành cổ phần Việc phát hành cổ phần tương đương với việc bán phần công ty mức giá cao Điều có lợi cho cổ đông hữu thiệt hại từ cổ đông Ngược lại cổ phiếu định giá thấp, cổ đông nắm giữ có lợi nhà quản lý mua lại cổ phần Như thời điểm lựa chọn để phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng phát hành thêm nhà quản lý cân nhắc lựa chọn để tận dụng việc định giá sai[2] 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Quốc Tuấn, Tàihànhvi – Nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào tài chính, Tạp chí phát triển, 2007 [2] Lớp cao học khóa 20, TiểuluậnTàihành vi, tháng 4/2012, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM [3] http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ly-thuyettai-chinh-hanh-vi-tren-thi-truong-chung-khoan-viet-nam-79641.html 26 ... nghĩa tài hành vi 3.1 Khái niệm Lý thuyết tài hành vi, hay tài hành vi hiểu cách đơn giản thuyết sử dụng nghiên cứu tâm lý hành vi người nhằm lý giải vấn đề tài Về mặt hàn lâm, tài hành vi phạm... VÀ LUẬN ĐIỂM RA ĐỜI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI Lịch sử đời lý thuyết tài hành vi Trong vài thập niên gần đây, khái niệm tài nhắc đến nhiều quen thuộc với nhà Kinh tế, Lý thuyết Tài hành vi Ngày... tả định thực điều kiện có mức rủi ro phát triển thành lý thuyết lý thuyết triển vọng” Đây lý thuyết mở đầu tài hành vi sở cho lý thuyết sau Lý thuyết đề vấn đề, là: − Con người thể e ngại rủi