Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUANG TIẾN ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN TỈNHKONTUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS TS Phan Văn Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình phát triển quốc gia, địa phương cần phải có nhiều điều kiện nguồn lực cần thiết Trong nguồn lực cần thiết cho phát triển như: sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực….thì nguồn nhân lực ngày đóng vai trò định chi phối tất yếu tố lại KonTumtỉnh nghèo khu vực Tây Nguyên, năm gần đây, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh có phát triển lên nằm nhóm tỉnh nghèo nước TỉnhKonTum có lực lượng laođộng chiếm tỷ lệ cao tổng dân số (chiếm 59,14%) chủ yếu tập trung khu vực nông thôn phần lớn chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật Do đó, ảnh hưởng không nhỏ đến suất laođộng chung nên kinh tế Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh thực công tác đàotạo nghề, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, đặc biệt laođộng nông thôn, laođộng người dân tộc thiểu số Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Đào tạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKon Tum" làm luận văn Thạc sĩ cho thân Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đàotạonghềcholaođộng nông thôn - Phân tích thực trạng đàotạonghềcholaođộng nông thn tỉnhKonTum thời gian qua - Đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn + Không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung sở đàotạonghề địa bàn tỉnhKonTum + Thời gian: Nghiên thực trạng năm gần Đề xuất giải pháp cho giai đoạn (5 năm tới) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp thu thập số liệu - Các phương pháp phân tích (tổng hợp, so sánh, đối chiếu) - Các phương pháp khác v.v Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đàotạonghề Chương 2: Thực trạng công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠONGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀOTẠONGHỀ 1.1.1 Một số khái niệm Đàotạonghề "Đào tạonghề trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu thân người học nghề" 1.1.2 Đặc điểm laođộng nông thôn ảnh hƣởng đến công tác đàotạonghề a Laođộng nông thôn mang tính thời vụ Đây đặc điểm đặc thù xóa bỏ laođộng nông thôn Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xóa bỏ trình sản xuất, tìm cách làm giảm tính thời vụ sản xuất nông nghiệp Từ đặt vấn đề cho việc sử dụng yếu tố đầu vào trình sản xuất, đặc biệt vấn đề sử dụng laođộng nông thôn cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng b Nguồn laođộng nông thôn tăng số lượng c Chất lượng nguồn laođộng chưa cao Nguồn laođộng nước ta đông số lượng phát triển nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế Do đó, để có nguồn laođộng với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhà nước cần phải có sách đàotạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất nước 1.1.3 Ý nghĩa công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn - Đảm bảo thực công xã hội hội học nghềlaođộng nông thôn - Đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa - đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế - Đáp ứng yêu cầu sử dụng laođộng doanh nghiệp, dự án,…và yêu cầu thị trường laođộng nước xuất - Thông qua đào tạo, người laođộng thay đổi cách ứng xử vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống, vệ sinh an toàn thực phẩm tôn trọng, thực thi pháp luật nhà nước 1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGHỀ 1.2.1 Xác định cấu ngành nghềđàotạo Cơ cấu ngành nghề thành phần, tỷ trọng ngành nghềđàotạo tổng số laođộng cần đàotạo Như vậy, xác định cấu ngành nghề xác định thành phần, tỷ trọng ngành nghềđàotạo tổng số laođộng cần đàotạo Việc xác định cấu ngành nghềđàotạo bước quan trọng cần phải thực công tác đàotạo nghề, vì: - Xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường, nhu cầu xã hội địa phương, vùng, miền cần để đàotạocho phù hợp, tránh chạy theo ngành "hot" dẫn đến tình trạng nơi dư thừa, nơi thiếu laođộng trầm trọng - Phù hợp với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội; điều kiện, mạnh, tiềm phát triển địa phương - Xu hướng phát triển ngành nghề mũi nhọn quốc gia, địa phương xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày Khi xác định cấu ngành nghề cần phải đảm bảo tiêu chí đánh sau: - Danh mục ngành nghề cần đàotạo - Tỷ trọng ngành cần đàotạo tổng số laođộng cần đàotạo 1.2.2 Xác định quy mô đàotạo Quy mô đàotạo khả đàotạotính theo số lượng người đàotạo khoảng thời gian định, tháng, ba tháng, năm hay năm…để xác định mức độ lớn, nhỏ sở đào tạo, thường dựa vào quy mô đàotạo theo năm Việc xác định quy mô đàotạo cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu xã hội điều kiện có địa phương Trước phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, việc tăng quy mô đàotạo sở đàotạonghề cần thiết để giải vấn đề thiếu laođộng có tay nghề kỹ thuật cao tạo thuận lợi cho người laođộng có điều kiện học nghề tìm kiếm việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Như vậy, việc mở rộng quy mô đàotạonghề cần thiết Qua đó, tăng số lượng học viên nhằm đáp ứng nhu cầu laođộng có tay nghềcho xã hội; mở rộng quy mô có điều kiện phát triển ngành, nghềđào tạo; làm cho hiệu đàotạo ngày gia tăng Quy mô đàotạo đánh giá qua tiêu chí: - Quy mô tuyển sinh hàng năm - Quy mô học viên theo học - Quy mô học viên tốt nghiệp hàng năm - Quy mô đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề - Quy mô trường, lớp (bao gồm số phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, trang thiết bị, sở vật chất khác chođàotạonghề v.v ) Để tăng quy mô đàotạo cần phải quan tâm phát triển tiêu chí đánh giá quy mô đàotạo nói Tuy nhiên, phát triển quy mô đàotạo sở cần ý đến điều kiện để đảm bảo chất lượng đàotạo (cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên v.v ); mở rộng quy mô sở đàotạo theo hướng nhu cầu thị trường 1.2.3 Xác định đối tƣợng đàotạo Đối tượng đàotạo người có khả học tập, có nguyện vọng cần đào tạo, có phẩm chất đạo đức phục vụ lợi ích tổ chức, doanh nghiệp Việc lựa chọn đối tượng đàotạo cần phải lựa chọn người, việc Đối tượng đàotạo nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công công tác đàotạo Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để tránh tốn chi phí, công sức, thời gian mà không mang lại hiệu Lựa chọn đối tượng đàotạo lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa nghiên cứu xác định nhu cầu độngđàotạo người lao động, tác dụng đàotạo người laođộng khả laođộng người Như vậy, để xác định đối tượng đào tạo, cần dựa động tham gia vào chương trình đào tạo, khả học tập học viên mong muốn thân họ để xác định phải tham gia khoá đàotạo mở Đối tượng đàotạo đánh giá chọn lọc để phù hợp với ngành nghề, cấu ngành nghề triển khai triển khai địa phương, khu vực 1.2.4 Xác định loại hình đàotạo Loại hình đàotạo hình thức đàotạo áp dụng để đạo tổng thể cho hoạt động khóa đàotạo nhằm đạt mục tiêu đề Xác định loại hình đàotạo xác định hình thức đàotạo áp dụng khóa đàotạo nhằm đạt mục tiêu đàotạonghề Xác định loại hình đàotạonghề điều quan trọng cần thiết, định hướng chiến lược đào tạo, xây dựng nội dung chương trình, chọn lọc nội dung, xác định chi phối toàn công tác quản lý, điều hành, bậc học toàn phương pháp dạy học Căn vào thời gian đàotạo nghề, gồm có đàotạonghề ngắn hạn đàotạonghề dài hạn Căn vào nghềđàotạo người học: Đàotạo mới, đàotạo lại, đàotạo liên thông, đàotạo nâng cao Các hình thức đàotạo gồm: Đàotạonghề quy, đàotạonghề nơi làm việc, tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp, đàotạonghề trung tâm dạy nghề 1.2.5 Xác định mạng lƣới đàotạo Mạng lưới đàotạo hệ thống điểm đặt sở đàotạo nhằm tiến hành công tác đàotạo Như vậy, xác định mạng lưới đàotạo xác định điểm đặt sở đàotạonghề nhằm thực công tác đàotạonghề cách thuận lợi Việc phân bố sở đàotạonghề cần phải đạt mục tiêu, là: - Bảo đảm cân đối cung cầu laođộng qua đàotạo ngành, vùng, miền, địa phương Đáp ứng nhu cầu xã hội laođộng có kỹ thuật cao phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương - Bảo đảm tính hiệu vận hành sở đàotạonghề - Bảo đảm tính công xã hội cho vùng, miền, địa phương người dân quyền có điều kiện thuận lợi tham gia học nghề Muốn vậy, xây dựng mạng lưới đàotạonghề cần phải đảm bảo tiêu chí sau: - Số lượng sở đàotạo phân bổ đến vùng miền địa phương - Phát triển sở đàotạo tương ứng với ngành nghề yêu cầu trình thực triển khai công tác đàotạo - Mật độ sở đàotạo phải phân bổ cách hợp lý, đảm bảo tínhđồng 1.2.6 Xác định sách liên quan đến công tác đàotạo Hệ thống văn bản, pháp luật, sách Nhà nước tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi khuyến khích phát triển đàotạonghề Cụ thể sách chế độ ưu đãi sở đào tạo, giáo viên dạy nghề học viên học nghề, sách việc sử dụng laođộng sau đàotạo v.v Các sách chế độ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho sở đàotạonghề hoạt động ngày tốt hình thức lẫn nội dung 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGHỀ 1.4 KINH NGHIỆM ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY NGUYÊN 10 Theo số liệu từ bảng cho thấy, tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng dần từ năm 2011 (20,08%) đến năm 2015 (23,06%); tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng nhẹ giai đoạn từ năm 2011-2015; đó, tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp lại giảm dần từ năm 2011 (33,38%) đến năm 2015 (30,22%) Như vậy, cấu kinh tế tỉnh có thay đổi, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp Điều cho thấy nhu cầu đàotạonghề đáp ứng nhu cầu làm việc ngành Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ tỉnh ngày tăng lên 2.1.4 Đặc điểm nông thôn tỉnhKonTum ảnh hƣởng đến công tác đàotạonghề - Dân cư khu vực nông thôn tỉnhKonTum chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 64,77% dân số tỉnh), nhiên nông thôn xa trung tâm thành phố, địa hình chia cắt mạnh, gây khó khăn cho việc lại, công tác dạy học phân bố sở đàotạo - Nhân lực tỉnhKonTum chịu khó, cần cù trình độ sản xuất thấp, chưa có tập quán sản xuất hàng hóa - Trong sản xuất mang tính cục bộ, giao lưu học hỏi, khả giao tiếp hạn chế, việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi phong cách làm ăn chậm - Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật phận lớn laođộng người dân tộc thiểu số thấp, ý thức tổ chức kỷ luật, kỷ cương tinh thần hợp tác sản xuất chưa tốt - Một phận dân cư thụ động, ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ nhà nước nên gây khó khăn công tác tuyên truyền, vận động thực công tác đàotạo 11 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN TỈNHKONTUM 2.2.1 Thực trạng việc xác định cấu ngành nghềđàotạo Trong năm qua, tỉnhKonTum tiến hành xác định cấu ngành nghềđàotạo chủ yếu thuộc nhóm ngành nghề nông nghiệp cấu phù hợp với đặc điểm laođộng nông thôn tỉnhKonTum Thể qua bảng 2.2 đây: Bảng 2.2 Thực trạng cấu ngành nghề giai đoạn 2011-2015 T T Số người có Tên nghề nhu cầu học nghề (người) Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp Tỷ lệ (%) Số người học nghề (người) Tỷ lệ (%) 11.693 79,66 11.219 79,54 2.985 20,34 2.885 20,46 (Nguồn: Sở Laođộng - Thương binh Xã hội tỉnhKon Tum) Căn vào số liệu từ bảng trên, cho thấy giai đoạn 2011-2015 tỉnhKonTum chủ yếu đàotạonghềcholaođộng nông thôn ngành nghề nông nghiệp Thể số người có nhu cầu học nghề nhóm ngành nghề nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành nghềđào tạo, với 79,66% số người có nhu cầu học nghề nông nghiệp so với 20,34% số người có nhu cầu học nghề phi nông nghiệp; số người học nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 79,54% so với 20,46% số người học nghề phi nông nghiệp Các ngành nghềđàotạo chủ yếu thuộc nhóm nghề nông nghiệp tác động trực tiếp gắn với đời sống hàng ngày người dân khu vực nông thôn tỉnhKonTum như: trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su, trồng, chăm sóc cà phê, trồng rau, trồng lúa nước, chăn nuôi gà, heo, trâu, bò, trồng nấm, nuôi cá lồng, đan lát, mộc dân dụng… 12 2.2.2 Thực trạng quy mô đàotạo Quy mô đàotạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh theo giấy phép đăng ký hoạt động đến thời điểm năm 2015 là: 6.955 người Tuy nhiên, số lượng học viên tuyển sinh thực tế hàng năm sở dạy nghề ngày giảm, không đủ số lượng quy mô đàotạo đề Thể thông qua bảng số liệu 2.3 đây: Bảng 2.3 Thực trạng quy mô tuyển sinh hàng năm sở dạy nghề địa bàn tỉnhKonTum giai đoạn 2011 - 2015 Quy mô tuyển sinh (người) TT Cơ sở dạy nghề Trường Trung cấp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 1.773 1.424 936 1.383 976 2.617 1.903 1.540 1.480 1.673 (Nguồn: Sở Laođộng - Thương binh Xã hội tỉnhKon Tum) Từ bảng cho thấy, quy mô tuyển sinh hầu hết sở dạy nghề địa bàn tỉnh năm sau ngày so với năm trước; cụ thể, quy mô tuyển sinh trường Trung cấp đến năm 2015 thực tế đạt 976 tiêu tuyển sinh, thấp so với quy mô đàotạo 467 tiêu (tỷ lệ giảm 32,36%) Số lượng tuyển sinh sở dạy nghề khác đạt 1.673 tiêu so với quy mô đàotạo 4.810 tiêu, giảm 3.137 tiêu (tỷ lệ giảm 65,23%) Như vậy, nhu cầu đàotạonghề thực tế kinh tế không đáp ứng đủ quy mô sở dạy nghề Điều gây lãng phí xã hội công tác đàotạonghềtỉnh 2.2.3 Thực trạng đối tƣợng đàotạo Trong thời gian qua, tỉnhKonTum đối tượng laođộng nông thôn lựa chọn để đàotạo chủ yếu đối tượng (người 13 hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ bị thu hồi đất, người khuyết tật) Cụ thể, thể qua bảng 2.4 sau đây: Bảng 2.4 Thực trạng đối tượng đàotạonghềlaođộng nông thôn tỉnhKonTum giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Người Đối tượng STT Đối tượng Đối tượng (hộ cận nghèo) Đối tượng (Lao động nông thôn khác) Tổng NghềNghề Phi Nông Nông nghiệp nghiệp 7.560 2.599 102 27 2.399 362 10.061 2.988 (Nguồn: Sở Laođộng - Thương binh Xã hội tỉnhKon Tum) Căn vào số liệu từ bảng trên, cho thấy tỉnhKonTum tập trung đàotạo đối tượng laođộng thuộc đối tượng (chiếm 77,85% tổng số người thuộc đối tượng); người dân tộc thiểu số chiếm 75,12% tổng số người thuộc đối tượng, người thuộc hộ nghèo chiếm 2,54% tổng số người thuộc đối tượng Laođộng nông thôn khác chiếm 21,16% tổng số người thuộc đối tượng; đối tượng lại chiếm tỷ lệ thấp, với tỷ lệ 1,18% tổng số người thuộc đối tượng 2.2.4 Thực trạng xác định loại hình đàotạo Trong năm qua, loại hình đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum xác định triển khai như: đàotạo ngắn hạn, sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề,…Nhìn chung, loại hình đàotạonghềtỉnh 14 tương đối đa dạng, số loại hình triển khai mang lại hiệu cao, phù hợp với phần lớn lực lượng laođộng tỉnh, cụ thể bảng 2.5 đây: Bảng 2.5 Các loại hình đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum giai đoạn 2011 - 2015 Số người học nghề TT Loại hình Đàotạo ngắn hạn Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Tổng cộng Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 3.227 1.510 1.961 1.786 238 250 363 252 223 195 17 3.477 1.873 2.213 2.009 450 (Nguồn: Sở Laođộng - Thương binh Xã hội tỉnhKon Tum) Căn vào số liệu từ bảng trên, cho thấy giai đoạn 2011 - 2015 tỉnhKonTum chủ yếu tập trung cho loại hình đàotạonghề sơ cấp đàotạo ngắn hạn, chiếm tỷ lệ 87,03% tổng số người học nghềlaođộng nông thôn giai đoạn; loại hình đàotạo trung cấp nghề chiếm tỷ lệ thấp 12,08%; loại hình đàotạo cao đẳng nghề chiếm 0,17% Điều phù hợp với trình độ văn hóa, nhận thức nhu cầu học tập đại phận người laođộng nông thôn tỉnhKonTum 2.2.5 Thực trạng xác định mạng lƣới đàotạo Trong thời gian qua, mạng lưới sở đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum phân bố rộng khắp địa phương địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý đối tượng có nhu cầu học nghề tham gia đàotạonghề 15 Tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh có 11 sở dạy nghề, có 01 Trường Trung cấp, 07 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên (TTGDNN-GDTX), 03 Trung tâm dạy nghề; 9/10 huyện, thành phố có sở GDNN (Huyện Ia H'Drai thành lập nên chưa có Trung tâm dạy nghề) Việc bố trí sở dạy nghề trung tâm huyện, thành phố cần thiết phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tỉnhKonTum nói chung, nhằm phục vụ tốt nhu cầu học nghề đại phận người laođộng địa phương 2.2.6 Thực trạng sách liên quan đến công tác đàotạo a Kinh phí thực Quy mô kinh phí xác định định mức chi phí đàotạonghề UBND cấp tỉnh quy định nhân với số lượng tiêu đàotạo hàng năm Kinh phí đàotạonghề ngân sách nhà nước người học nghề chi trả Nhà nước thực hỗ trợ chi phí đào tạo, hỗ trợ tiền ăn, tiền lại (thực theo quy định Điều Quyết định số 46/2015/QĐTTgngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định sách hỗ trợ đàotạo trình độ sơ cấp, đàotạo 03 tháng) để đảm bảo cho đối tượng tham gia học nghề Trong năm qua, tỉnhKonTum thực xây dựng sách liên quan đến công tác đàotạonghềcholaođộng nông thôn địa bàn tỉnhthông qua Đề án “Đào tạonghềcholaođộng nông thôn đến năm 2020” địa bàn tỉnhKonTum Theo đó, nguồn kinh phí để thực dạy nghềcholaođộng nông thôn thuộc Đề án khoảng 122.150 triệu đồng (trong đó: ngân sách Trung ương hỗ trợ: 127.150 triệu đồng; ngân sách địa phương: 15.000 triệu 16 đồng) Giai đoạn 2016-2020: tổng kinh phí 56.038 triệu đồng đó; ngân sách Trung ương 54.038 triệu đồng; ngân sách địa phương 2.000 triệu đồng b Chính sách giáo viên, người dạy nghề Trong giai đoạn 2011-2015, đội ngũ cán quản lý dạy nghề cán theo dõi công tác dạy nghềcholaođộng nông thôn cấp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cholaođộng nông thôn 268 lượt người Đã thực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề nghiệp vụ sư phạm dạy nghề nâng cao cho 128 người; đào tạo, bồi dưỡng kỹ dạy nghềcho 66 người Trong phần lớn giáo viên sở dạy nghề người có tham gia đàotạonghề c Chính sách người học nghề - Được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 17/2016/QĐ-UBND ngày 13/5/2016 UBND tỉnh Phê duyệt danh mục nghềđào tạo, mức chi phí đàotạocho nghề, mức hỗ trợ nhóm đối tượng tham gia học chương trình đàotạo trình độ sơ cấp, đàotạo 03 tháng địa bàn tỉnhKonTum - Được vay vốn để học theo qui định hành tín dụng học sinh, sinh viên Laođộng nông thôn làm việc ổn định nông thôn sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay để học nghề - Sau học nghề vay vốn từ quỹ quốc gia việc làm thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm - Những người hỗ trợ học nghề bị việc làm nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn xem xét, định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm theo sách Đề án tối đa không 03 lần 17 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHKONTUM 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Xác định ngành nghề cấu ngành nghề - Xác định đối tượng đào tạo, loại hình đàotạo - Mạng lưới sở đàotạonghề phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng laođộng tham gia học nghề - Các sách đáp ứng tạo điều kiện thuận lợi cho sở đàotạonghề hoạt động b Hạn chế - Quy mô đàotạo chưa phù hợp, chưa sát với nhu cầu thực tế 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật phận lớn laođộng người dân tộc thiểu số thấp, phận dân cư thụ động, lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước nên gây khó khăn công tác tuyên truyền, vận động thực công tác đàotạo - Hiệu công tác tư vấn tuyển sinh sở dạy nghề chưa cao, việc thiếu nhân lực để bám sát sở thực tư vấn tuyển sinh khiến người laođộng không tiếp cận thông tin - Các sở đàotạonghề trọng đàotạonghề truyền thốngđàotạo theo khả mà chưa tập trung đàotạo theo yêu cầu thị trường laođộng - Việc tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp để tìm đầu cho học viên trường yếu, học viên trường khó khăn việc tìm kiếm việc làm doanh nghiệp 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN TỈNHKONTUM 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Những nhân tố tác động đến phát triển đàotạonghềcholaođộng nông thôn tỉnhKonTum thời gian tới a Những nhân tố bên Phát triển khoa học - công nghệ hình thành kinh tế tri thức: Sự phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ việc khai thác lợi cạnh tranh Tỉnh hiệu Theo nhận định số chuyên gia, hàm lượng chất xám sản phẩm công nghiệp lên đến 95%, sản phẩm nông nghiệp 20%, sản phẩm lâm nghiệp ước tính 5% đầu tư tri thức thấp nên hiệu kinh doanh không cao, khai thác vượt khả phục hồi; sản xuất lâm nghiệp bền vững Vì thế, hoạt động nghiên cứu xây dựng sách, xây dựng mô hình kinh doanh ứng dụng khoa học công nghệ thực tốt việc khai thác rừng lợi so sánh Tỉnh bền vững Điều xảy tương tự ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ b Những nhân tố bên Với đặc điểm tỉnh có tiềm lớn tài nguyên: quỹ đất, rừng, thủy điện, du lịch,… kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, tỉnhKonTum cần xác định loại trồng chủ lực ngành công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp mạnh; sở định hướng cho công tác đàotạonghềTỉnh 19 3.1.2 Dự báo dân số laođộng - Dự báo quy mô dân số tỉnhKonTum đến năm 2020 600 ngàn người - Dự báo biến động quy mô dân số cấu dân số giai đoạn 2016 - 2020: TỉnhKonTum có cấu dân số trẻ, số người độ tuổi laođộng chiếm tỷ lệ cao dân số xu hướng trì giai đoạn 2016 - 2020 3.1.3 Dự báo phát triển kinh tế - GDP ngành công nghiệp 17,5% - GDP ngành Nông nghiệp 8,0%, - GDP ngành Dịch vụ 15,6% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa với tỷ trọng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp tương ứng vào năm 2020 38,5 : 36,4% : 25,1% 3.2 QUAN ĐIỂM KHI XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNG NÔNG THÔN TỈNHKONTUM 3.3.1 Hoàn thiện việc xác định cấu ngành nghềđàotạo a Phù hợp với nhu cầu thị trường - Đàotạonghề phải đáp ứng mặt số lượng nhu cầu sử dụng laođộng doanh nghiệp Bất kỳ sở đàotạo muốn xin mở mã ngành đàotạo phải vào nhu cầu sử dụng laođộngnghề địa phương phê duyệt cấp có thẩm quyền phép tuyển sinh đàotạo - Đàotạonghề phải đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp mặt chất lượng Mặt trái xu hướng tượng đàotạo lại, đàotạo bổ sung diễn phổ biến hầu hết doanh nghiệp 20 b Phù hợp với điều kiện, mạnh tỉnh, xu hội nhập kinh tế quốc tế - Các cấp quyền địa phương cần phải xác định ngành nghềđàotạo đáp ứng nhu cầu địa phương, phù hợp với yêu cầu thị trường lao động, đặc điểm địa phương nguyện vọng người học, không hoàn toàn dựa vào nghề truyền thống sẵn có địa phương - Các cấp quyền địa phương xây dựng ban hành kế hoạch đàotạo cần phải hướng đến xu hội nhập chung, cần phải xây dựng số ngành nghề phù hợp với xu hội nhập 3.3.2 Mở rộng quy mô đàotạo - Tiếp tục trọng đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đàotạocho sở đàotạonghềcholaođộng nông thôn ngày kiên cố đại Đặc biệt sở đàotạonghề địa phương khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới huyện Đăk Glei, Sa Thầy, Tu Mơ Rông, Kon Plong; riêng huyện biên giới Ia H'Drai cần nghiên cứu đầu tư xây dựng để đảm bảo nhu cầu học nghề người laođộng địa phương - Mở rộng phát triển ngành nghề lĩnh vực mũi nhọn tỉnh, ngành nghề mới: nuôi trồng thủy sản lòng hồ thủy điện, thủy lợi, trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác khoáng sản, vận hành điện nhà máy thủy điện, du lịch…để phát huy lực sở đàotạonghề toàn tỉnh - Từng bước thay trang thiết bị đàotạo cũ, tăng cường cải thiện sở vật chất trang thiết bị đại theo mục tiêu quốc gia nhằm giúp cho việc học tập giảng dạy đạt chất lượng cao 21 hơn, đáp ứng yêu cầu cho loại hình đàotạonghềcholaođộng nông thôn xu kinh tế - Tăng cường sở vật chất, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, bước tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đại, theo sát với công nghệ sản xuất thực tế nhằm đảm bảo cho người học thích ứng, vận dụng nhanh chóng công việc thực tế sau kết thúc đàotạonghề - Tăng cường quản lý chất lượng đào tạo, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết quản lý chất lượng đàotạo với đơn vị liên kết - Xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình đàotạo nghề, gắn chặt đàotạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành, gắn đàotạonghề với rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề, tác phong công nghiệp, kỷ luật laođộng - Tăng thêm tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghềcho sở có trình độ đạt tiêu chuẩn 3.3.3 Lựa chọn đối tƣợng đàotạo - Lựa chọn đối tượng đàotạo cần phải dựa vào nhu cầu người laođộng xu hướng chung nhu cầu kinh tế thị trường - Tiếp tục ưu tiên đàotạonghềcho người laođộng thuộc diện hưởng chế độ sách ưu đãi người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo, người khuyết tật, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất - Xác định đối tượng có nhu cầu nguyện vọng đàotạo đối tượng có điều kiện, có khả theo học, khả tiếp thu ứng dụng kiến thức kinh nghiệm học nhằm 22 mang lại hiệu cao trình áp dụng vào thực tiễn công việc sau hoàn thành khóa học - Đảm bảo thực công xã hội hội học nghềlaođộng nông thôn - Các cấp quyền địa phương quan tâm phối hợp với sở dạy nghề tổ chức tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm laođộng nông thôn phương tiện thôn tin đại chúng; tư vấn nghề nghiệp cho đối tượng laođộng niên nông thôn, niên dân tộc thiểu số 3.3.4 Hoàn thiện loại hình đàotạo - Tiếp tục trì mở rộng loại hình đàotạonghề trung cấp chuyên nghiệp, loại hình đàotạo sơ cấp nghề, loại hình đàotạo trung cấp nghề Và trọng tương lai loại hình đàotạo cao đẳng nghề nhằm mang lại đội ngũ laođộng có trình độ chuyên môn rộng chuyên sâu - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đàotạonghề hình thức như: ngắn hạn, dài hạn, chức, quy, công lập, bán công….tạo môi trường với nhiều loại hình đào tạo, nhiều phương pháp đàotạocholaođộng nông thôn tỉnh - Tăng cường liên kết đào tạo, đổi phương thức liên kết đa dạng loại hình đào tạo, mềm hoá thời gian học, học thứ bảy, chủ nhật, học hành chính, học hành 3.3.5 Phát triển hoàn thiện mạng lƣới đàotạo - Trong thời gian tới, tỉnhKonTum cần thực việc tổ chức xếp lại sở dạy nghề cấp huyện, sáp nhập Trung tâm dạy nghề trực thuộc huyện Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 23 - Thu hút sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học công lập công lập; viện nghiên cứu; trung tâm khuyến nông, lâm, ngư; doanh nghiệp, hợp tác xã, nông trường, lâm trường, trang trại sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ có đủ điều kiện tham gia hoạt độngđàotạonghềcholaođộng nông thôn - Khuyến khích sở giáo dục (Trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật tổng hợp), doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghềcholaođộng nông thôn 3.3.6 Hoàn thiện sách đàotạo a Cơ chế tài - Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh Trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân (huyện Ngọc Hồi); thu hút, tuyển dụng, xếp, bố trí, luân chuyển đội ngũ giáo viên đến làm việc Trung tâm GDNNGDTX: Sa Thầy, Đăk Glei, Tu Mơ Rông, đảm bảo mạng lưới sở đàotạo phân bố đồng khắp huyện, thành phốtỉnh để đáp ứng yêu cầu dạy học nghềcholaođộng nông thôn địa phương - Có sách hỗ trợ đầu tư để đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề công lập, bao gồm: ưu đãi sở hạ tầng (cho thuê đất, nhà xưởng, miễn thuế sử dụng đất, nhà xưởng loại chi phí khác có liên quan), ưu đãi tín dụng đầu tư, miễn thuế nhập số trang thiết bị dạy nghề b Cơ chế sách đội ngũ giáo viên dạy nghề Các sở dạy nghề cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề bao gồm ba yếu tố: Trình độ chuyên môn, kỹ nghề kỹ sư phạm dạy nghề ... đào tạo nghề, gồm có đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo nghề dài hạn Căn vào nghề đào tạo người học: Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo liên thông, đào tạo nâng cao Các hình thức đào tạo gồm: Đào tạo. .. quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thn tỉnh Kon Tum thời gian qua 2 - Đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông... luận đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon