1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu mô tả dạy học tích hợp liên môn

14 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 918 KB

Nội dung

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TÊN CHỦ ĐỀ: “ BÀI CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG” Kiến thức: Học sinh biết, hiểu và vận dụng được kiến thức các môn học để tự tiếp thu được kiến thức bài học. Môn Âm nhạc: Qua chủ đề HS biết bài TĐN số 4 Nhạc MôDa .Biết nhạc sỹ Lưu Hữu Phước và những đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam qua phân môn Âm nhạc thường thức và một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đặc biệt là bài hát Lên Đàng. Từ đó giúp học sinh hiểu rõ được ý nghĩa của các bài ca đi cùng năm tháng, đó chính là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt khi đất hòa bình các bài ca vẫn còn nguyên giá trị . Kỹ năng: Đọc chuẩn xác tên nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN Thái độ : Tự hào dân tộc, lòng biết ơn các nhạc sĩ đã cống hiến cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam và thế giới.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG THCS ************** PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TÊN CHỦ ĐỀ: “ BÀI CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG” Người thực : Phù Ninh, tháng 11 năm 2014 PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN THI CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS PHÚ NHAM I.Tên dự án dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Âm nhạc Tên chủ đề : “ Bài ca năm tháng” II Mục tiêu dạy học: A Mục tiêu chung dự án * Kiến thức: - Học sinh biết, hiểu vận dụng kiến thức môn học để tự tiếp thu kiến thức học - Môn Âm nhạc: Qua chủ đề HS biết TĐN số - Nhạc Mô-Da Biết nhạc sỹ Lưu Hữu Phước đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam qua phân môn Âm nhạc thường thức số hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đặc biệt hát Lên Đàng Từ giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa ca năm tháng, nguồn cổ vũ lớn lao phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt đất hòa bình ca nguyên giá trị * Kỹ năng: Đọc chuẩn xác tên nốt nhạc, cao độ, trường độ TĐN * Thái độ : Tự hào dân tộc, lòng biết ơn nhạc sĩ cống hiến cho âm nhạc cách mạng Việt Nam giới * Năng lực hướng tới: Với mục đích không giúp học sinh tự khám phá kiến thức, mà hướng đến góp phần hình thành phát triển lực quan trọng cho học sinh, dự án hưởng tới phát triển lực sau cho học sinh( bao gồm lực chung lực chuyên biệt): - Năng lực chung: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tư sáng tạo + Năng lực tự quản lý - Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành âm nhạc: Học sinh đọc cao độ, trường độ biết gõ phách TĐN số + Hiểu biết âm nhạc: Hiểu đời, nghiệp đóng góp Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước âm nhạc Việt Nam, đặc biệt hát Lên đàng + Cảm thụ âm nhạc: Thể tốt sắc thái TĐN số 4, thể trân trọng với tác phẩm nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác + Trình diễn âm nhạc: Biết trình diễn hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ + Sáng tạo âm nhạc Học sinh đặt lời cho TĐN số Bảng mô tả kiến thức Chủ đề: Bài ca năm tháng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên Đàng - Biết - Nêu - Đọc - Đọc nhạc xác kết tên TĐN, tển giọng, số tên nốt nhạc hợp gõ đệm tác giả nhịp - Xác định theo phách xuất xứ kí hiệu trọng mạnh nhẹ, TĐN âm nhạc âm ghép lời ca - Biết sơ lược nhạc sỹ Lưu Hữu Phước đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam - Biết hoản cảnh đời nội dung hát Lên đàng TĐN nhịp - Thường thức số hát đặc biệt hát Lên Đàng - Hát nhạc lời Lên Đàng - Hát thể sắc thái, tình cảm biết hát kết hợp với vận động theo nhạc * Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ chí Minh * Tích hợp liên môn : Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục công dân B Mục tiêu đạt môn học tích hợp: Môn Địa lí : Vận dụng kiến thức môn địa lý (Bài 54- Tiết 60: Dân cư xã hội Châu Âu) để giới thiệu cho học sinh biết đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư xã hội nước Áo Từ hiểu rõ quê hương, nơi sinh nhạc sỹ MôDa: (1756 - 1791) Danh nhân âm nhạc giới Môn Lịch sử : Vận dụng kiến thức Lịch sử (Bài 22 Tiết 26-27 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1939-1945; Bài 30 tiết 44-45 : Hoàn thành giải phóng Miền Nam- thống đất nước 1973 -1975) giúp cho học sinh nắm bối cảnh đất nước năm tháng chiến tranh dành độc lập Trong hoàn cảnh Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc góp phần thúc, kêu gọi toàn dân kháng chiến tinh thần anh dũng hiên ngang đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình dân tộc Môn Ngữ văn: Vận dụng kiến thức Ngữ Văn (Văn : Con Rồng cháu Tiên): Học sinh hiểu rõ nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam tinh thần đoàn kết, ý thức bảo vệ giống nòi, quê hương, đất nước Môn Giáo dục công dân: Vận dụng kiến thức môn GDCD (Tiết – 10 Bài Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ), giáo dục cho học sinh hiểu lịch sử vẻ vang, tinh thần sẵn sàng chiến đấu hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc niên Việt Nam Ngày truyền thống hệ trẻ VN tiếp nối phát huy, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tình hình Môn Tin học: Ứng dụng công nghệ thông tin ( Tin học tin học Âm nhạc) vào giảng - Yêu cầu học sinh: Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD để hiểu nội dung học Thông qua kiến thức tích hợp liên môn học sinh chiếm lĩnh nội dung học không làm đặc trưng môn học âm nhạc III Đối tượng dạy học học: - Dự án áp dụng học sinh lớp - Số lượng học sinh tham gia : lớp 37 học sinh lớp 6B trường THCS Phú Nham Trong đó: nữ 21 ; nam 16 Học lực giỏi: ; khá: 27 ; trung bình: IV Ý nghĩa dự án: - Dự án có ý nghĩa sâu sắc việc nâng cao hứng thú, đam mê học tập môn Âm Nhạc Các em tiếp cận tác phẩm âm nhạc cách nhẹ nhàng, lý thú, hấp dẫn thông qua phương pháp dạy học đặc trưng môn với hỗ trợ kiến thức từ nhiều môn học khác với công nghệ thông tin Quan trọng hình thành cho học sinh phương pháp học tập môn Âm nhạc cách cảm nhận âm nhạc -Thắp lên tâm hồn em tình cảm cao quý tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần “Bài ca năm tháng” từ giúp em thấy trách nhiệm nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Bồi đắp phẩm chất, hình thành rèn luyện lực toàn diện cho em V Thiết bị dạy học, học liệu - Lấy chuẩn kiến thức kỹ môn Âm nhạc chương trình giáo dục THCS làm gốc Khai thác tối đa kênh thông tin SGK - Tham khảo tài liệu nhạc sĩ Mô-Da, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Sách giáo khoa: Lịch sử 9, Địa lý 7, Giáo dục công dân 9, ngữ văn - Các ca khúc tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Phước (Trích đoạn minh hoạ) - Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin: Bài giảng điện tử (PowerPoint), máy tính, máy chiếu đa năng, nhạc cụ (Đàn Organ điện tử), phần mềm tạo lập, xử lý video (Format Factory; Adobe Audition; …) - Phiếu học tập: Trắc nghiệm khách quan, tự luận VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a) Mục tiêu: ( Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) - Học sinh đọc giai điệu, ghép lời ca (Tự đặt) TĐN số - Học sinh biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nội dung hát Lên đàng (Kể tên vài hát tiếng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cho người lớn thiếu nhi, nội dung hát Lên đàng) b) Nội dung tiết học - Ổn định tổ chức: (1 phút) - Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số (15 phút) - Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên đàng (22 phút) - Củng cố, dặn dò, hướng dẫn nhà (7 phút) - Tiểu sử nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nội dung hát Lên đàng (Một vài hát tiếng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước cho người lớn thiếu nhi, nội dung hát Lên đàng) c) Cách tổ chức dạy học : - Dạy theo lớp phòng học môn (Phòng Âm nhạc) d) Phương pháp dạy học: - Phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học “Nêu vấn đề, trực quan (Nghe, nhìn), vấn đáp, thuyết trình ” e) Phương pháp kiểm tra đánh giá: - Trắc nghiệm khách quan - Học sinh biểu diễn hát Lên đàng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước f) Hoạt động giáo viên: - Nêu vấn đề - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm - Thuyết trình - Giải vấn đề - Minh hoạ trích đoạn (Âm thanh) video, lời nói kiến thức tích hợp liên môn g) Hoạt động học sinh: - Nghe - Quan sát - Cảm nhận - Dự đoán, phân tích - Trả lời câu hỏi giáo viên giảng tích hợp liên môn Ngày soạn: 03/11/2014 Ngày giảng: 06/11/2014 CHỦ ĐỀ: BÀI CA ĐI CÙNG NĂM THÁNG I Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần: * Kiến thức: - Học sinh biết TĐN số - Nhạc Mô-Da - Học sinh biết nhạc sỹ Lưu Hữu Phước đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam qua thường thức số hát đặc biệt hát Lên Đàng * Kỹ năng: Đọc chuẩn xác tên nốt nhạc, cao độ, trường độ TĐN * Thái độ : Tự hào dân tộc, lòng biết ơn nhạc sĩ cống hiến cho âm nhạc cách mạng Việt Nam giới II Tài liệu phương tiện: - Đàn Organ - Máy vi tính - Loa - Tư liệu nhạc sĩ Mô-Da - Tư liệu nhạc sỹ Lưu Hữu Phước - Đĩa hát: Lên đàng - Một số tư liệu lịch sử minh họa hát - Tư liệu học tập lám theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tư liệu, hình ảnh truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Tư liệu, hình ảnh minh họa niên Việt Nam bảo vệ lãnh thổ biển Đông III Tiến trình dạy học : * Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra sĩ số: (1 phút) Kiểm tra cũ: Kiểm tra lồng ghép tiết học Bài mới: (37 phút) * Giới thiệu học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG CHÍNH VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: I Tập đọc nhạc: TĐN số * Mục tiêu: Học sinh đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca TĐN số * Cách tiến hành: T§N sè Giới thiệu TĐN số * TËp ®äc nh¹c: Nh¹c: M«Da * Tích hợp môn Địa lí lớp (Khu vực châu Âu) a Giáo viên trình chiếu số hình ảnh để giới thiệu đôi nét đất nước Áo b Giáo viên cho học sinh xem video giới thiệu sơ lược nhạc sỹ Mô-Da * Giới thiệu nước Áo: - Vị trí địa lý đất nước Áo - Quốc kỳ, Quốc huy - Một số hình ảnh quê hương đất nước Áo * Giới thiệu nhạc sỹ Mô-Da: - Mô-Da (1756 - 1791), nhạc sỹ thiên tài người Áo, danh nhân âm nhạc giới - Ông để lại cho văn hóa nhân loại nhiều tác phẩm thuộc thể loại âm nhạc khác nhau, từ ca khúc đến giao hưởng nhạc kịch (ô-pê-ra) c Cho học sinh nghe giai điệu TĐN nhớ đàn Organ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu TĐN + Bài TĐN có sử dụng nhịp lấy đà không? + Em cho biết tập đọc nhạc số viết nhịp gì? + Về cao độ, có sử dụng nốt nhạc nào? Trong sử dụng hình nốt nhạc nào? + Trường độ bài? - Không - Nhịp 2/4 - Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi, (Đô) Nốt Si đặt dòng phụ thứ - Trường độ: Nốt đen, Nốt móc đơn, dấu lặng đơn + Bài tập đọc nhạc chia làm - Chia làm câu câu? + Nốt thấp nốt cao - Nốt thấp nốt (Xi) nốt cao nốt nào? nốt (Đô) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ Giáo viên đàn cho học sinh nghe tiết tấu Giáo viên lưu ý (nốt móc đơn có dấu lặng phía sau: Đọc ngắt) Tập đọc câu - Giáo viên đàn giai điệu câu 34 lần, học sinh nghe giai điệu thực hiện, giáo viên nghe học sinh thực sửa Học sinh đọc tập đọc nhạc theo câu ghép lại toàn theo lối móc xích, vừa đọc vừa gõ phách theo phách theo nhịp Ghép lời ca - Giáo viên đặt lời ca hát mẫu – Học sinh nghe đọc theo - Một học sinh lên huy đánh nhịp 2/4 cho lớp đọc TĐN số * Kết luận : - Giáo viên nhận xét tóm tắt Hoạt động 2: * Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược nhạc sỹ Lưu Hữu Phước đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam - Hoản cảnh đời nội dung hát Lên đàng * Cách tiến hành: Tóm tắt nội dung kết luận: Qua phần tập đọc nhạc số em hiểu đôi nét đất nước Áo, thiên tài âm nhạc Mô-Da giúp em đọc cao độ, trường độ TĐN số II Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên đàng Cho học sinh đọc phần giới thiệu Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sách giáo khoa - Ông sinh ngày 12/9/1921 Tại huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ - Mất ngày 12/6/1989 Tại TP Hồ Chí Minh - Ông sáng tác từ năm 16 tuổi, tác giả nhiều ca khúc có giá trị lịch sử * Tích hợp môn Lịch sử: Giáo viên giới thiệu giai đoạn 1939-1945 giai đoạn lịch sử - Giáo viên giải thích giá trị lịch sử: Tác phẩm ông gắn liền với giai đoạn lịch sử Giai doạn 1939-1945: - Trong giai đoạn này, lãnh đạo Đảng cao trào bùng nổ mạnh mẽ nhằm đánh đuổi ách thống trị chủ nghĩa đế quốc - Đây giai đoạn Đảng ta chuẩn bị mặt khởi nghĩa tháng giành quyền (khi thời đến) Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước có đóng góp to lớn sáng tác nên hát nhằm thúc, kêu gọi toàn dân kháng chiến bài: Khải hoàn ca, Hồn tử sĩ, Tiếng gọi niên, Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch * Tích hợp môn Ngữ văn: Cho học sinh nghe trích đoạn hát Khải hoàn ca nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Bài hát gợi cho em nhớ tới văn học môn ngữ văn? + Văn Con Rồng Cháu Tiên - Điểm chung hát văn em học gì? (HS cảm nhận trình bày) + Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý dân tộc Việt + Thể tinh thần đoàn kết dân tộc ta ngày từ thủa sơ khai + Giáo dục hệ trẻ ý thức trân trọng cội nguồn dân tộc, kính trọng biết ơn cha ông ta Từ có ý thức bảo vệ giống nòi, xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh xứng đáng Lạc cháu Hồng * Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Cho học sinh xem nghe trích đoạn hát Ca ngợi Hồ Chủ Tịch (Lãnh tụ ca) nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Bài hát gợi cho em tình cảm Bác? + Sự nhớ ơn, yêu mến kính trọng Bác - Để thể lòng yêu kính Bác, em cần phải làm gì? + Làm tốt điều Bác Hồ dạy + Cố gắng học tập rèn luyện để trở thành ngoan, trò giỏi, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ ( Bình mở rộng: Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân vô hạn, Chủ Tịch Hồ Chí Minh hi sinh đời cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho muôn dân Để đáp lại công lao to lớn lòng mong mỏi Người, hệ trẻ Việt Nam hôm phải nỗ lực phấn đấu, học tập rèn luyện góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc.) *Tích hợp môn lịch sử: 10 Giáo viên giới thiệu giai đoạn 1954-1975: - Là giai đoạn chia cắt làm miền với hai chế độ trị, xã hội khác - Sau 20 năm kiến cường anh dũng chiến đấu ta lập nên đại thắng mùa xuân năm 1975 Kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ bước vào ky nguyên (ky nguyên Việt Nam độc lập thống nước) Trong thời điểm nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác nên hát: Giải phóng Miền Nam, Tiến Sài Gòn … Cho học sinh xem nghe trích đoạn hát Giải phóng Miền Nam nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Ngày 20-12-1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời, ngày 20-71961, hội văn nghệ giải phóng miền Nam giao cho Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ Lưu Hữu Phước sáng tác ca thức Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam Bài hát đời lấy tên tác giả Huỳnh Minh Siêng - Bài hát gợi cho em suy nghĩ hệ cha anh nghiệp giải phóng dân tộc? + Đây hệ niên tiêu biểu thời kỳ giữ nước Đúng nhà thơ Tố Hữu thơ Theo chân Bác viết: Xẻ dọc Trưởng Sơn cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai + Họ sẵn sàng hy sinh xương máu để góp phần vào nghiệp thống đất nước Cho học sinh nghe trích đoạn hát Thiếu nhi giới liên hoan nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Tác giả muốn gửi thông điệp - Tinh thần đoàn kết, bình đẳng hát này? dân tộc giới, phải đấu tranh cho giới hòa bình, trẻ em quyền đối xử bình đẳng Bài hát Lên Đàng Hoản cảnh đời nội dung hát Lên đàng - Em tóm tắt hoàn cảnh đời - Bài hát Lên đàng: Ra đời vào năm nội dung hát Lên đàng? 1944, phổ biến rộng rãi niên, học sinh có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước Bài hát biểu khí hào hùng, lời kêu gọi mạnh 11 mẽ thúc giục hệ trẻ lên đường tham gia vào nghiệp giải phóng dân tộc Giáo viên đàn cho học sinh hát biểu diễn hát Lên đàng (1 lần) Học sinh phát biểu cảm tưởng hát xong hát Lên đàng: - Bài hát gợi cho em suy nghĩ đối - Tinh thần anh dũng hiên ngang đấu với nghiệp giải phóng dân tộc tranh nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ dân tộc? bảo vệ hòa bình dân tộc *Tích hợp môn Giáo dục công dân - Giáo viên mở rộng: Ngày truyền thống hệ đặc biệt hệ trẻ thiếu niên phát huy, nêu cao tinh thần trách nhiệm sẵn sàng đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương câu nói: Đâu cần niên có, đâu khó có niên * Kết luận: - Hiểu biết sơ lược nhạc sỹ Lưu Hữu - Ông đóng góp nhiều tác phẩm có Phước đóng góp ông giá trị lịch sử phục vụ cho việc đấu tranh cho âm nhạc Việt Nam bảo vệ tổ quốc - Ông nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động trị tiếng Ông truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật * Giáo viên mở rộng liên hệ: Ngày truyền thống hệ trẻ Việt Nam tiếp nối phát huy, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tình hình Luyện tập củng cố: ( phút) - Giáo viên đệm đàn cho nhóm học sinh hát biểu diễn hát Lên Đàng - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh Đề bài: Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi sau: Những hát Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước có giá trị? A Văn hóa B Lịch sử C Chính trị D Vui chơi 12 Bài hát Lên Đàng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác giai đoạn nào? A 1939 -1945 B 1945 -1954 C 1954- 1975 D Sau năm 1975 Bài tập đọc nhạc số nhạc sĩ sáng tác A Mô – Da B Beethoven C Vanbach D Trai cốp –xki Đáp án: – B ; 2- A; - A Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Hướng dẫn nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Sưu tầm hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Học thuộc tập đọc nhạc ghép lời ca VII Kiểm tra đánh giá kết học tập + Cách thức : - Phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm học sinh - Trả lời vấn đáp câu hỏi - Học sinh biểu diễn Lên đàng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước + Tiêu chí: Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, có nâng cao số vấn đề; trọng tiêu chí hình thành phát triển lực học sinh VIII Các sản phẩm học sinh - Đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan qua phiếu học tập - Kết quả: Đạt: 37; Chưa đạt: Không Kết Ghi STT Lớp Sĩ số Đạt % Chưa đạt % 6B 37 37 100 0 Từ bảng thống kê kết học tập em nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào môn học nhà trường việc làm cần thiết, đặc biệt với môn Âm nhạc việc dạy học tích hợp làm cho em yêu thích môn Cụ thể, thân qua dự án dạy học “Bài ca năm tháng” đối học sinh lớp năm học 2014- 2015 đạt kết tốt Tôi thực dự án dạy học tích hợp vào Học kỳ II năm học 2014 - 2015 học sinh lớp giảng dạy mở rộng khối lớp 7,8,9 Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực tiết dạy giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác, biết tích hợp hợp lý vào dạy để truyền đạt kiến thức môn tốt hơn, đạt hiệu cao hơn./ 13 NGƯỜI THỰC HIỆN 14 ... thống kê kết học tập em nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào môn học nhà trường việc làm cần thiết, đặc biệt với môn Âm nhạc việc dạy học tích hợp làm cho em yêu thích môn Cụ thể, thân... thức liên môn Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD để hiểu nội dung học Thông qua kiến thức tích hợp liên môn học sinh chiếm lĩnh nội dung học không làm đặc trưng môn học âm nhạc III Đối tượng dạy học. .. biết hát kết hợp với vận động theo nhạc * Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ chí Minh * Tích hợp liên môn : Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục công dân B Mục tiêu đạt môn học tích hợp: Môn Địa lí

Ngày đăng: 03/10/2017, 19:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mụ tả kiến thức - Phiếu mô tả dạy học tích hợp liên môn
Bảng m ụ tả kiến thức (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w