1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

SKKN CÁCH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 3

25 1,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 805 KB

Nội dung

Chương trình tiếng Anh dành cho tiểu học được biên soạn theo từng chủ điểm, các chủ điểm được biên soạn theo từng kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết nhằm tạo điều kiện cho HS có sự hiểu biết khái quát về văn hóa của các nước sử dụng tiếng Anh và đồng thời rèn luyện sâu hơn từng kỹ năng cơ bản này. Sau quá trình nghiên cứu tìm tòi, tôi đã tìm ra được cách thức tổ chức một số trò chơi trong các giờ học Tiếng Anh và đã áp dụng thành công. Bởi vậy, tôi đã lựa chọn và viết sáng kiến kinh nghiệm “Cách thức tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh cho HS lớp 3

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÙ NINH

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ NINH -ddd -

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ NINH HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

Người thực hiện: Nguyễn Xuân Hạnh

Chức vụ : Giáo viên

Chuyên môn: Tiếng Anh

NĂM HỌC: 2013 - 2014

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ………1

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……… …………3

I Cơ sở lí luận……….3

1.1 Mục tiêu của dạy Tiếng Anh ở Tiểu học………3

l 2 Định hướng đổi mới PPDH……… ……….3

1.3 Quan điểm ĐMPPDH Tíếng Anh ở trường Tiểu học 4

2 Thực trạng công tác dạy học Tiếng Anh ỏ trường tiểu học Phù Ninh……6

2.1 Thuận lợi……….……… 5

2.2 Khó Khăn……….6

2.3 Nguyên nhân của thực trạng :……….……… 7

3 Các biện pháp tiến hành……….………7

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16

KẾT LUẬN……… 18

1 Kết luận……… ….18

1.1 Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm………18

1.2 Khả năng phát triển của sáng kiến kinh nghiệm……….18

1.3 Bài học kinh nghiệm……… …………19

2 Những kiến nghị đề xuất……… ………19

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỉ của khoa học kỹ thuật

và công nghệ - Thế kỉ mà cả xã hội đang ngày càng phát triển trong xu thế

Trang 4

toàn cầu hoá Nhu cầu sử dụng một ngôn ngữ chung trên toàn thế giới là mộtđòi hỏi có tính tất yếu Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính để các quốcgia, các dân tộc giao tiếp, trao đổi trong lĩnh vực.

Bước vào hội nhập, đất nước ta cũng không đứng ngoài quy luật đó.Bởi thế việc dạy và học tiếng Anh đã trở thành nhu cầu cần thiết Để pháttriển kinh tế, văn hoá xã hội, Đảng, nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đếnvấn đề này Môn tiếng Anh trở thành môn học tự chọn trong nhà trườngTiểu học Theo đề án 2020 “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dụcquốc dân giai đoạn 2008- 2020” theo Quyết định số 1400/QĐ - TTg ngày30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ môn tiếng Anh sẽ trở thành môn họcbắt buộc ở tiểu học

Chương trình tiếng Anh dành cho tiểu học được biên soạn theo từngchủ điểm, các chủ điểm được biên soạn theo từng kỹ năng: nghe, nói, đọc vàviết nhằm tạo điều kiện cho HS có sự hiểu biết khái quát về văn hóa của cácnước sử dụng tiếng Anh và đồng thời rèn luyện sâu hơn từng kỹ năng cơ bảnnày

Thực tế hiệu quả các giờ dạy tiếng Anh ở Tiểu học còn nhiều bất cập

Kỹ năng nói bằng tiếng Anh của các em rất hạn chế, khả năng giao tiếp đơngiản bằng tiếng Anh chưa đáp ứng với yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng đặt

ra của mỗi đơn vị bài học Qua dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy nhiều GVchưa biết vận dụng ĐMPPDH vào giờ dạy Giờ dạy diễn ra hết sức nặng nề

HS học một cách thụ động việc rèn kỹ năng nghe, nói cho HS chưa đượcchú trọng các em ít hứng thú hiệu quả học tập chưa cao Các kỹ năng nghe,nói, đọc, viết của HS còn yếu, các em còn thiếu tập trung trong giờ học, cókhi các em viết mà không để ý là mình đang viết từ gì, cấu trúc gì hoặc cókhi các em đọc được các từ, các câu nhưng lại không hiểu nghĩa của chúng

là gì Nhiều GV cũng đã áp dụng các trò chơi trong các tiết học nhằm tạo

Trang 5

hứng thú học tập cho HS nhưng cách thức tổ chức chưa hợp lý Vì thế hiệuquả giờ dạy chưa cao, HS không phản xạ giao tiếp bằng tiếng Anh khi cótình huống giao tiếp thực tế.

Đứng trước thực trạng dạy và học tiếng Anh của nhà trường, là một

GV dạy ngoại ngữ vấn đề làm tôi quan tâm là “Làm thế nào để nâng hiệuquả dạy học và học tiếng Anh” ở trường mình? Đặc biệt là nâng cao hiệuquả rèn các kỹ năng cho HS tiểu học khắc phục tình trạng chán học, ngại nói

và nói một cách thụ động như một cỗ máy đã lập sẵn một chương trình chỉbiết lặp đi lặp lại Tôi nhận thấy việc đưa các trò chơi vào giờ dạy tiếng Anhchưa đáp ứng yêu cầu ĐMPPH phải làm sao để đổi mới các hình thức chơinhằm khơi gợi ở HS óc quan sát, khả năng suy luận phát hiện ra các kiếnthức ngôn ngữ chứa đựng trong đó làm như vậy tức là rèn luyện được HScách học, cách suy nghĩ tư duy một vấn đề điều đó cũng có nghĩa là HS cókhả năng tư duy mới phương pháp làm việc khoa học để một tiết học nói bớtcăng thẳng chán nản trở nên lí thú Sau quá trình nghiên cứu tìm tòi, tôi đãtìm ra được cách thức tổ chức một số trò chơi trong các giờ học Tiếng Anh

và đã áp dụng thành công Bởi vậy, tôi đã lựa chọn và viết sáng kiến kinh

nghiệm “Cách thức tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh cho HS lớp 3 trường tiểu học Phù Ninh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”

Sau ba năm thực hiện vấn đề mà tôi quan tâm đã có những chuyểnbiến rõ rệt HS lớp 3 đã thích học tiếng Anh hơn và kết quả học Tiếng Anhđược nâng cao, tôi muốn được chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè đồngnghiệp trong trường và trong Huyện

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1.Cơ sở lý luận của vấn đề

1.1.Mục tiêu của dạy tiếng Anh ở trường tiểu học

Trang 6

Sau khi hoàn thành chương trình tiếng Anh tiểu học, HS sẽ phải đạt trình

độ A1 theo khung tham chiếu Châu Âu (Equivalent to A1 of CEFR) các kỹnăng cần đạt như sau:

1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Trong nhiều thập kỉ qua, ĐMPPDH là một vấn đề được đề cập và bàn luậnrất sôi nổi của không chỉ các nhà quản lí và hoạch định chiến lược GD màcòn cả trong tập thể các giáo viên trực tế giảng dạy HS ở các môn học vàbậc học khác nhau

Luật GD (Số 44/2009/QH 12) trong điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp GD phổthông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học, phùhợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thứ học tập cho HS”

Cốt lõi của việc ĐMPPDH ở trường Tiểu học là giúp HS hướng tới việc họctập tích cực, chủ động và sáng tạo: Chống lại thói quen thụ động

1.3 Quan điểm ĐMPPDH Tíếng Anh ở trường Tiểu học.

PPDH ngoại ngữ chọn giao tiếp là phương hướng chủ đạo, năng lực giaotiếp là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích, vừa là phươngtiện dạy học, PPDH này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích

Trang 7

cực của HS trong việc rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ vì những mục đích thựctiễn và sáng tạo HS cần phải đựoc trang bị cách thức học Tiếng Anh và ýthức tự học tập, rèn luyện Người học là chủ thể, nếu không biết cách tự họcthì sẽ không thể nắm vững tiếng nước ngoài.

ĐMPPDH là quá trình chuyển từ thầy thuyết trình, phân tích ngôn ngữ, trònghe và ghi chép thành PPDH mới Trong đó thầy là người tổ chức, giúp đỡhoạt động học tập của HS còn HS là người chủ động tham gia vào quá trìnhhọc tập

1.4 Đặc điểm tâm lý của HS Tiểu học và ý nghĩa của trò chơi học tập trong quá trình nhận thức của học Tiểu học.

HS Tiểu học tư duy trực quan chiếm ưu thế, tư duy trừu tượng cònhạn chế Theo nhà tâm lý học nổi tiếng G Piagiê (Thuỵ Sĩ) cho rằng tư duycủa trẻ từ 7- 10 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể Hoạtđộng phân tích tổng hợp của HS còn yếu, hoạt động tưởng tượng phụ thuộctrực tiếp vào sự phong phú và đa dạng của kinh nghiệm sống HS càng đượcnhìn được nghe được hoạt động nhiều thì các em càng có thêm hiểu biết vàhọc được nhiều Chú ý ở lứa tuổi Tiểu học song song tồn tại hai loại chú ý

đó là chú ý có chủ định và chú ý không chủ định nhưng HS chưa có nănglực tập trung lâu dài những hoạt động vui chơi hấp dẫn trẻ thường gây được

sự chú ý của trẻ lôi cuốn được trẻ tham gia Trí nhớ của HS tiểu học có khảnăng nhớ rất tốt đặc biệt là nhớ máy móc Cụ thể sự phát triển trí nhớ củacác em phụ thuộc vào lứa tuổi đặc biệt là tâm lý cá nhân phụ thuộc vào cáchdạy, cách tổ chức hoạt động của thầy Bởi thế khi các em tham gia vào cáctrò chơi thì sự hấp dẫn của trò chơi sẽ làm cho sự ghi nhớ của HS nhanh hơn

dễ dàng hơn và lâu hơn Như vậy ở lứa tuổi tiểu học mọi biểu hiện tâm lý ởtrẻ em đều chưa ổn định chưa bền vững dễ bị dao động theo sự tác động củamôi trường sống và những hoạt động do chính trẻ được tham gia Vì thế mà

Trang 8

trong quá trình dạy học nói chung dạy ngoại ngữ nói riêng cần phải tạo ramôi trường tốt để những nhân tố tích cực có điều kiện phát triển đúng hướng

và trở nên bền vững theo quy luật của quá trình phát triển nhận thức dạyngoại ngữ với dưới hình thức tổ chức các trò chơi nhằm tạo cơ hội cho HS

có thể nói một cách tự nhiên không sợ, không ngại, có động cơ luyện tập.Chính vì thế mà trò chơi dạy học sẽ phát huy được tính tích cực học tập củacác em

Đặc điểm quá trình nhận thức của HS tiểu học mang đậm màu sắccảm xúc Có trẻ thì rất nhút nhát nhưng có trẻ thì rất mạnh dạn sôi nổi Trẻ

dễ bị thu hút bởi những sự vật hiện tượng luôn thay đổi, thích đựơc quan sát,được động chạm đến vật, được vận động chứ không thích ngồi yên một chỗ

để nghe, để suy nghĩ, để biết Đặc biệt trong giờ học ngôn ngữ mà cứ bắt trẻlặp đi lặp lại các từ mới hoặc các mẫu câu như một cái máy thì trẻ rất chánnản và không tích cực tiếp thu bài, không vận dụng được kiến thức đã họctrong tình huống giao tiếp thực Vì vậy việc áp dụng các trò chơi vào giờdạy Tiếng Anh tiểu học là rất cần thiết

2.Thực trạng dạy học tiếng Anh ở Trường Tiểu học Phù Ninh.

2.1 Thuận lợi:

Trường Tiểu học Phù Ninh đóng trên địa bàn xã Phù Ninh cách trungtâm huyện Phù Ninh 5km Hàng năm trường có trên 600 HS, các em xuấtthân từ nhiều thành phần gia đình khác nhau, số ít các em có bố mẹ là côngnhân, còn lại là nông dân

Trường có 35 đồng chí trực tiếp tham gia giảng dạy, trong đó có 4 đồngchí dạy tiếng Anh, 100% GV tiếng Anh có trình độ trên chuẩn Hầu hết cácđồng chí nhiệt tình với công tác chuyên môn, yêu nghề, mến trẻ

HS cơ bản đều say mê học tập, ngoan ngoãn Đa số các em có đủ sách

vở để học tiếng Anh

Trang 9

Phụ huynh HS đã quan tâm đến việc học ngoại ngữ của con em mình

Về phía nhà trường; BGH đặc biệt quan tâm đến bộ môn Tiếng Anh, đầu

tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ GV dạy tiếng Anhluôn nhận đựoc sự quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo cơ hội để học tập nângcao kiến thức chuyên môn

2.2.Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, việc dạy và học tiếng Anh trongnhà trường gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạyhọc

Về phía GV: Mặc dù đội ngũ GV tiếng Anh đều có trình độ trên chuẩn,

song do đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau nên số ít kiến thức còn hạn chế,hoặc có đồng chí có kiến thức nhưng hạn chế về phương pháp dạy Hiện naytrường có 4 GV Tiếng Anh nhưng chỉ có 1 đồng chí đạt B2 còn 3 đồng chícòn lại mới chỉ đạt A2 Trong những năm gần đây, trước sự đổi mới vềchương trình, nội dung, PPDH môn Tiếng Anh một số GV có tâm lý ngạithay đổi, ngại học hỏi Có những đồng chí PPDH rất yếu nên sau khi tổ chứcxong một tiết học, nhiều HS chưa đọc đựơc bài, chưa hiểu nghĩa của các từ,các mẫu câu vừa học

Về phía HS: Tiếng Anh là một ngôn ngữ khác hoàn toàn với tiếng mẹ

đẻ rất khó nên nhiều em ngại học Mặt khác điều kiện học tại nhà còn thiếunhư: đài, đĩa tiếng Anh Qua điều tra, tôi nhận thấy nhiều HS không thíchhọc Tiếng Anh vì các em thấy các tiết học khó, khô khan, không hấp dẫn

Kết quả chất lượng môn Tiếng Anh khối 3 của trường Tiểu học Phù Ninh

Trang 10

(Số liệu trong sổ theo dõi chất lượng của trường)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm khá còn thấp, tỉ lệ HSyếu còn cao Kết quả này chưa thể cập với mục tiêu về chất lượng của một

trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia

2.3 Nguyên nhân của thực trạng:

Đội ngũ GV có trình độ chuyên môn chuẩn nhưng năng lực chuyênmôn chưa vững vàng Kĩ năng sư phạm còn hạn chế, vận dụng ĐMPPDHthiếu linh hoạt, chưa phù hợp với từng kỹ năng chưa thực sự tạo được hứngthú cho các em Đặc biệt việc tổ chức các trò chơi trong các tiết học TiếngAnh còn rất hạn chế: GV ngại không đưa vào các tiết học hoặc nếu đưa vàothì lựa chọn trò chơi chưa phù hợp với yêu cầu kiến thức, chưa hướng dẫn rõcách chơi, soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử còn hạn chế nên các tròchơi không hấp dẫn, tổ chức trò chơi chưa thu hút được HS nên hiệu quảchưa cao

HS chưa có phương pháp học Tiếng Anh sao cho hiệu quả, thiếu kiêntrì Do không có môi trường Tiếng Anh và không được giao tiếp với ngườibản ngữ việc nghe, nói Tiếng Anh của các em còn hạn chế Đặc biệt là kỹnăng nói chưa tốt, chưa lưu loát, nói không có trọng âm, ngữ điệu

3 Các biện pháp tiến hành

Từ thực tế việc dạy Tiếng Anh nói trên, tôi đưa ra một số hoạt động tròchơi giúp HS luyện tập các kỹ năng trong môn Tiếng Anh ở bậc Tiểu họctrong các giờ dạy từ mới, thực hành nghe, nói và ôn tập Các trò chơi trongsáng kiến kinh nghiệm này cũng đã được đề cập nhiều trong các tài liệu sáchgiáo khoa và tài liệu hướng dẫn giảng dạy ở bộ môn Tiếng Anh Tuy nhiênviệc áp dụng những trò chơi đó một cách hiệu quả thì đòi hỏi GV phải biếtcách chọn lọc và tổ chức trò chơi một cách linh hoạt, nhịp nhàng phù hợpvới từng bài dạy và với từng đối tượng HS Một số trò chơi sẽ trở nên hấp

Trang 11

dẫn hơn, lý thú hơn nếu GV hỗ trợ từ công nghệ thông tin Ngoài ra GV cầnchuẩn bị các dụng cụ trực quan, tranh ảnh, con rối Mỗi trò chơi có nhữngthuận lợi khi được GV vận dụng vào thực tiễn, sự lựa chọn các trò chơi chophù hợp từng mục đích dạy, từng bài dạy, từng phương tiện đồ dùng dạy họctránh việc nhàm chán trong hoạt động là nội dung quan trọng đề cập trongsáng kiến kinh nghiệm này.

Để áp dụng trò chơi có hiệu quả trong giảng dạy, tôi tiến hành các bước sau:

Bước 1: Làm phong phú vốn trò chơi trong dạy học Tiếng Anh

Tôi luôn suy nghĩ để sáng tạo ra các trò chơi mới và tìm hiểu thêm cáctrò chơi đã có trong các tài liệu, sách báo và trên mạng để làm phong phúvốn trò chơi của mình, tránh tình trạng tổ chức cho HS chơi mãi một số tròchơi như thế sẽ làm các em nhàm chán

Bước 2: Thiết kế bài học

Sau khi đã xác định được mục tiêu bài học, bao giờ tôi cũng xemtrong các hoạt động học tập của HS, có nội dung nào đưa được trò chơi vào

là tôi sử dụng tối đa bởi vì tôi thấy Tiếng Anh là môn học mới ở lớp 3 mà lại

là môn học khó nếu không tạo hứng thú cho HS, các em không thích học thì

sẽ khó đạt hiệu quả mà trò chơi thì lại là một hoạt động tạo hứng thú tốtnhất

Đa số các tiết học tôi đều soạn bằng giáo án điện tử nên các trò chơiđược đưa vào khá dễ dàng và hấp dẫn

Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung bài học Tùy vào nộidung từng bài dạy mà GV có thể lựa chọn cho phù hợp Mỗi bài học cónhững đặc trưng riêng GV có thể thực hiện trong phần khởi động (Warm -up) trong quá trình luyện tập (While - practice) hoặc phần củng cố (Free -practice)

Trang 12

Thiết kế nội dung của từng trò chơi

Thiết lế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức

Sau các bước chuẩn bị cho việc tổ chức trò chơi, cần chuẩn bị các đồdùng, thiết bị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn bị phần thưởng (tôithường chuẩn bị những phần thưởng rất đơn giản nhưng ý nghĩa khiến HSrất thích thú) để trò chơi thêm hấp dẫn

Đặc biệt, GV cần nắm chắc cách chơi và phải học trước cách hướngdẫn HS sao cho thật hấp dẫn Nhiều khi tôi thường đứng trước gương mộtmình để tập cách hướng dẫn trò chơi: Ánh mắt, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ vàđặc biệt là cách nói, cách ra lệnh

Bước 3: Tổ chức chơi

GV cần tổ chức các trò chơi hợp lý tạo không khí thoải mái, lớp họcvui vẻ và sinh động giúp cho HS có một tâm lý thoải mái để nhớ kiến thứctrong bài Có thể dưới hình thức các trò chơi tập thể, nhóm, cặp hoặc cánhân Tuy nhiên, dù dưới hình thức nào, GV cũng cần tổ chức cho tất cả HStrong lớp theo dõi, nhận xét để các em cùng thực hiện Ở khâu này GV cầnthực hiện như sau:

GV giới thiệu trò chơi và cách chơi một cách rõ ràng, hấp dẫn thu hút

Ngày đăng: 18/02/2016, 08:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” theo Quyết định số 1400/QĐ - TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2008- 2020
1. Dạy và học tích cực một số phương pháp và kỹ thuật dạy học( NXB Đại học sư phạm) Khác
2. Sách giáo viên Tiếng Anh lớp 3 ( NXB Giáo dục) Khác
3. Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 3 ( tập 1 và tập2 )( NXB Giáo dục) Khác
5. Bồi dưỡng năng lực nghe nói Tiếng Anh lớp 3 ( NXB Giáo dục) 6. Tâm lí học Tiểu học (NXB Đại học sư phạm) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w