1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sách đạo đức lớp 5 bản word

61 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 11,55 MB

Nội dung

Sách đạo đức lớp 5 bản word Sách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordSách đạo đức lớp 5 bản wordv

Bài EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tuần 1, 2) Mục tiêu Em biết vị học sinh lớp so với lớp trước - Bước đầu có kĩ tự nhận thức học sinh lớp Xác định giá trị học sinh lớp Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng học sinh lớp - Vui tự hào học sinh lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Học sinh lớp Trường Tiểu học Hoàng Diệu (Hà nội) đón em học sinh lớp ngày khai giảng 1 Quan sát trả lời - Quan sát xem tranh vẽ ? - Em suy nghĩ xem tranh ảnh ? - Theo em, học sinh lớp có khác so với học sinh khối lớp khác trường ? - Theo em cần làm để xứng đáng học sinh lớp ? Báo cáo với thầy, cô giáo kết thảo luận 2 Em học sinh lớp Đánh dấu x vào trước hành động, việc làm mà học sinh lớp cần phải có a Thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng b Thực nội quy trường, lớp c Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội lớp, trường, địa phương tổ chức d Nhường nhịn, giúp đỡ em học sinh nhỏ đ Buộc nhỏ phải làm theo ý muốn e Gương mẫu mặt cho em học sinh lớp noi theo Đối chiếu làm với bạn Chơi trò chơi phóng viên Các em thay phiên đóng vai phóng viên ( báo thiếu niên Tiền phong ) để vấn bạn khác số nội dung Ví dụ: - Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy HS lớp 5? - Bạn thực điểm chương trình "Rèn luyện đội viên"? - Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5? - Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5? - Bạn hát hát đọc thơ chủ đề Trường em - - Đại diện nhóm thể trò chơi phóng viên trước lớp - Các nhóm trao đổi, bổ sung - Trả lời câu hỏi: + Học sinh lớp có khác so với học sinh khối lớp khác trường? + Chúng ta cần làm để xứng đáng học sinh lớp ? Đọc kĩ nội dung sau: Năm em lên lớp 5, lớp lớn trường Em vui tự hào Em cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đánh học sinh lớp ***** B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập Hãy quan sát ghi vào chỗ chấm tranh việc mà bạn học sinh lớp tranh thực Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Đối chiếu làm với bạn Xử lí tình Hãy nêu cách ứng xử cần thiết tình đây: Tình a) Em nhìn thấy học sinh lớp vứt rác sân trường b) Em thấy học sinh lớp đánh c) Trên đường học, em thấy em bé bị ngã Cách ứng xử a) b) c) Báo cáo với thầy, cô giáo kết thảo luận nhóm Kể chuyện gương học sinh lớp gương mẫu - Em kể học sinh lớp gương mẫu ( lớp, trường sách, báo, truyền hình, ) - Em học tập điều từ gương ? - Đại diện hai nhóm kể chuyện gương học sinh lớp gương mẫu - Thảo luận điều học tập từ gương Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân lập kế hoạch phấn đấu thân năm học - Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng để xứng đáng học sinh lớp Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh Bài CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tuần 3, ) Mục tiêu Em biết người cần phải có trách nhiệm việc làm - Bước đầu biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa Biết bảo vệ ý kiến, việc làm thân, biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác - Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ hình ảnh gì? - Nghe thầy, cô bạn đọc truyện: “Chuyện bạn Đức” CHUYỆN CỦA BẠN ĐỨC Nhá nhem tối, Hợp Đức đá bóng Đến lối rẽ vào ngõ nhà mình, Hợp ném bóng cho Đức: "Cậu cầm lấy bóng nhé!" Thuận chân, Đức liền sút cú cực mạnh phía Hợp, miệng nói: "Cậu giữ lấy!" Bỗng tiếng "bốp", tiếng kêu thất "Ối giời ôi! " tiếng đổ vỡ loảng xoảng Đức định thần nhìn lại, bóng trúng vào bà gánh hàng từ ngõ Hợp ù té chạy hút Đức nép vào bụi tre đầu ngõ, hồi hộp nghe ngóng Cậu ta hoảng nhận người bị trúng bóng bà doan bán quán gốc đa đầu làng Đức chưa biết xử lý thấy có người đến hỏi han, nhặt giúp thứ bị rơi đưa bà doan nhà Trong bữa cơm tối, Đức định kể với bố mẹ chuyện xảy ra, lại ngập ngừng Suốt bữa ăn, nhai nuốt chẳng thấy ngon cả! Tối hôm đó, Đức ngủ sớm mà đầu óc suy nghĩ hoài Cậu ta hiểu không trốn tránh trách nhiệm việc gây với bà doan, chưa biết giải Phân tích truyện “Chuyện bạn Đức” a) Đọc truyện - Đọc nối đoạn tóm tắt nội dung truyện b) Thảo luận theo câu hỏi sau: + Đức gây chuyện ? + Sau gây chuyện, Đức cảm thấy ? + Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì ? Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo Những việc làm có trách nhiệm - Những trường hợp biểu người sống có trách nhiệm ? a) Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b) Đã nhận làm việc làm việc đến nơi đến chốn c) Đã nhận việc không thích bỏ d) Khi làm điều sai, sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi đ) Việc làm tốt nhận công mình, việc hỏng đổ lỗi cho người khác e) Chỉ hứa không làm g) Không làm theo việc xấu Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo a b Ghi Đ, S vào trước ý kiến sau Bạn gây lỗi, biết mà không nhắc nhở sai Mình gây lỗi, nên chịu trách nhiệm c d Cả nhóm làm sai nên chịu trách nhiệm Chuyện không hay xảy lâu không cần phải xin lỗi e Không giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có lỗi Đối chiếu làm với bạn Trả lời câu hỏi đọc kĩ nội dung sau - Em nêu biểu người sống có trách nhiệm ? - Theo em, người sống có trách nhiệm người ? Mỗi người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm ***** B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xử lý tình Em làm tình sau ? a) Em mượn sách thư viện đem về, không may để em bé làm rách b) Lớp cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may bị đau chân, em không c) Em phân công phụ trách nhóm năm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội lớp, có bốn bạn đến tham gia chuẩn bị d) Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng mải vui, em muộn - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp (có thể hình thức đóng vai) - Cả lớp trao đổi bổ sung Những việc làm có trách nhiệm em - Mỗi em nhớ lại việc làm (dù nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy lúc em làm ? + Bây nghĩ lại em thấy ? - Trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện Ghi lại việc làm có trách nhiệm em Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân đánh giá việc làm minh từ đầu năm học tới Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh Bài CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tuần 5, ) Mục tiêu Em biết sống, người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách, có ý chí, tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống Biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống - Xác định thuận lợi, khó khăn ; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tới trường 10 Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh Bài 12 EM YÊU HOÀ BÌNH (Tuần 26, 27) Mục tiêu Sau học, em cần: Nêu điều tốt đẹp hoà bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hoà bình sống hàng ngày Nhận thức giá trị hoà bình, biết hợp tác với bạn bè có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh Việt Nam toàn giới - Giáo dục học sinh yêu hoà bình, ghét chiến tranh, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát tranh trả lời câu hỏi 47 Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom ngày 26 tháng 12 năm 1972 - Em thấy ảnh đó? - Nghe thầy, cô bạn đọc Thông tin 48 Tìm hiểu Thông tin Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, chiến tranh xung đột giới làm cho triệu trẻ em bị chết, triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ bị nhà cửa, 300 000 trẻ độ tuổi thiếu niên bị buộc phải lính, cầm súng giết người (Theo báo quốc tế (23/5/2002 – 29/5/2002) Cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ tiến hành Việt Nam làm cho gần triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn tật, triệu người bị nhiễm chất độc da cam bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử văn hóa bị phá hủy Là dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Việt Nam sát cánh nhân dân tiến giới việc bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh - Đọc thông tin - Trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận xét sống người dân, đặc biệt trẻ em, vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây hậu gì? + Để giới không chiến tranh, để người sống hòa bình, cần phải làm gì? Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo Chọn câu trả lời a) Chiến tranh không mang lại sống hạnh phúc cho người b) Chỉ trẻ em nước giàu có quyền sống hòa bình c) Chỉ nhà nước quân đội có trách nhiệm bảo vệ hòa bình d) Những người tiến giới đấu tranh cho hòa bình Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo - Những hành động, việc làm thể lòng yêu hòa bình? a) Thích chơi cổ vũ cho trò chơi bạo lực 49 b) Biết thương lượng, đối thoại để giải mâu thuẫn c) Đoàn kết, hữu nghị với dân tộc khác d) Thích dùng bạo lực với người khác Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo Đọc kĩ nội dung sau Trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả ***** B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập - Nối ý cột A với ý cột B để thành câu hoàn chỉnh A B Hoà bình mang lại a) trách nhiệm toàn nhân loại Mọi trẻ em có quyền b) hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả Bảo vệ hoà bình c) Cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người 4.Trẻ em có trách nhiệm tham gia d) sống hoà bình Chiến tranh mang lại đ) đói khát, đau thương, chết chóc - Em ghi lại hành động, việc làm thể lòng yêu hoà bình sống ngày 50 - Đối chiếu với làm bạn Thảo luận trả lời câu hỏi - Em biết hoạt động hoà bình hoạt động ? a) Đi hoà bình b) Vẽ tranh chủ đề “Em yêu hoà bình” c) Diễn đàn “Trẻ em giới không chiến tranh” d) Mít tinh lấy chức kí phản đối chiến tranh xâm lược đ) Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh e) Giao lưu với thiếu nhi quốc tế g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi địa phương khác, nước khác - Em tham gia hoạt động hoạt động nêu ? - Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vẽ tranh chủ đề “ Em yêu hoà bình” - Tham gia hoạt động hoà bình lớp, trường địa phương tổ chức Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh 51 Bài 13 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tuần 28, 29) Mục tiêu Em biết: Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên hợp quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế Kể số việc làm quan Liên hợp quốc Việt Nam địa phương - Có thái độ tôn trọng quan Liên hợp quốc làm việc nước ta A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Trụ sở Liên hợp quốc Niu Oóc (Hoa Kì) 52 Một phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc Quan sát trả lời - Quan sát xem ảnh chụp ? - Em có hiểu biết xem ảnh ? - Nghe thầy, cô bạn đọc Thông tin Tìm hiểu Thông tin Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế lớn nhất, thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945 Tính đến năm 2005, Liên hợp quốc bao gồm 191 thành viên Hơn nửa kỷ qua Liên hợp quốc có nhiều hoạt động tích cực nhằm thiết lập hòa bình công toàn giới Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 Ngày 20 tháng năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc trở thành thành viên thứ 149 tổ chức này, nước ta hợp tác chặt chẽ với nước thành viên khác hoạt động khác nhằm thực mục tiêu Liên hợp quốc Đồng thời, nhiều quan Liên hợp quốc có mặt Việt Nam để giúp đỡ nhân dân ta xây dựng đất nước 53 - Đọc thông tin - Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em biết tổ chức Liên hợp quốc qua thông tin ? Câu : Nước ta có quan hệ với tổ chức Liên hợp quốc ? - Báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo Chơi trò chơi phóng viên Các em thay phiên đóng vai phóng viên (báo thiếu niên Tiền phong) để vấn bạn khác số nội dung có liên quan đến tổ chức Liên hợp quốc Ví dụ: - Bạn có biết Liên hợp quốc thành lập ? - Trụ sở Liên hợp quốc đóng đâu ? - Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc từ ? - Bạn kể việc làm Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em ? - Bạn kể tên quan Liên hợp quốc Việt Nam mà bạn biết? - Bạn kể hoạt động quan Liên hợp quốc Việt Nam địa phương mà bạn biết - - Đại diện nhóm thể trò chơi phóng viên trước lớp - Các nhóm trao đổi, bổ sung - Trả lời câu hỏi: + Là thành viên Liên hợp quốc cần phải làm ? Đọc kĩ nội dung sau: Là nước thành viên Liên hợp quốc, cần tôn trọng hợp tác với quan Liên hợp quốc Việt Nam thực hoạt động hoà bình, công tiến xã hội ***** 54 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bày tỏ thái độ - Em bày tỏ thái độ ý kiến giải thích ? a) Liên hợp quốc tổ chức nước giàu Tán thành Không tán thành b) Liên hợp quốc bao gồm tất nước giới Tán thành Không tán thành c) Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc soạn thảo thông qua Tán thành Không tán thành d) Liên hợp quốc quan tâm đến trẻ em đấu tranh cho quyền trẻ em Tán thành Không tán thành đ) Tôn trọng hợp tác với quan Liên hợp quốc việc người lớn Tán thành Không tán thành Báo cáo với thầy, cô giáo kết thảo luận Làm tập - Em chọn từ ngữ (hợp tác, quốc tế, Liên hợp quốc, hoà bình) để điền vào chỗ trống đoạn văn cho phù hợp Liên hợp quốc tổ chức lớn Việt Nam nước thành viên Nước ta chặt chẽ với nước thành viên khác Liên hợp quốc hoạt động , công tiến xã hội - Em ghi lại việc làm Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em - Đối chiếu với làm bạn 55 Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em sưu tầm sách báo xem ti vi hoạt động Liên hợp quốc (ở nước ta giới) ghi lại vào Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh Bài 14 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tuần 30, 31) Mục tiêu Em biết: Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Trách nhiệm HS lớp việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên, biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, - Biết tài nguyên thiên nhiên có hạn, có tài nguyên môi trường biển, hải đảo thiên nhiên ban tặng cho người, cần phải khai thác chúng cách hợp lí sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 56 Thông tin - Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiểm, …) thiên nhiên ban tặng, có ích cho sống người - Con người khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên sản xuất, phát triển kinh tế (khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp đời sống người; dùng sức nước để chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng mặt trời để cung cấp lượng sản xuất sinh hoạt,…) - Hiện nay, nhiều nguồn tài nguyên thiên dần bị cạn kiệt (mỏ quặng, dầu mỏ, nước ngầm,…); rừng nguyên sinh bị tàn phá Con người đứng trước nguy thiếu nước, thiếu lượng, không khí bị ô nhiễm,… - Thế giới thực nhiều biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên thiên (sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…) Lợi ích tài nguyên thiên nhiên Đọc thông tin trả lời câu hỏi + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho em người ? + Chúng ta cần phải làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? 2 Tìm hiểu nguồn tài nguyên Khoanh vào chữ đặt trước từ ngữ tài nguyên thiên nhiên a) Đất trồng h) Ánh sáng mặt trời b) Rừng i) Vườn cà phê c) Đất ven biển k) Nhà máy xi măng 57 d) Cát đ) Dầu mỏ e) Gió g) Hồ nước tự nhiên h) Thác nước n) Túi nước lọ Trả lời câu hỏi giáo viên Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ sống người hôm mai sau ***** B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bày tỏ ý kiến Đánh dấu x vào trước ý kiến tán thành a) Tài nguyên thiên nhiên không cạn kiệt b) Nếu không sử dụng tiết kiệm hợp lí đến giọt nước không c) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ quyền sống phát triển môi trường an toàn, lành trẻ em Làm tập Những việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? a) Không khai thác nước ngầm bừa bãi b) Đốt rẫy làm cháy rừng c) Phá rừng đầu nguồn d) Săn bắt loài thú quý đ) Sử dụng tiết kiệm điện, nước, giấy viết, e) Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Trao đổi nhóm báo cáo kết thảo luận với thầy, cô giáo 58 Thảo luận Cùng thảo luận với bạn biện pháp bảo vệ tài nguên thiên nhiên C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở, Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Thầy / cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến học sinh 59 TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG LỀ HƯỚNG DẪN HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG 60 61 ... Bạn cảm thấy HS lớp 5? - Bạn thực điểm chương trình "Rèn luyện đội viên"? - Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5? - Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5? - Bạn hát hát... lên lớp 5, lớp lớn trường Em vui tự hào Em cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đánh học sinh lớp ***** B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập Hãy quan sát ghi vào chỗ chấm tranh việc mà bạn học sinh lớp. .. chuyện gương học sinh lớp gương mẫu - Em kể học sinh lớp gương mẫu ( lớp, trường sách, báo, truyền hình, ) - Em học tập điều từ gương ? - Đại diện hai nhóm kể chuyện gương học sinh lớp gương mẫu -

Ngày đăng: 03/10/2017, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w