1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết nhu cầu của maslow và thuyết hai yếu tố herzberg so sánh và vận dụng

13 4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Nội dung bài làm: Môn học quản trị Hành vi tổ chức organization behavior được xem là một môn khoa học, môn học tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của cá nhân, nhóm và tổ chức lên các hành

Trang 1

1 Hãy lựa chọn hai học thuyết cơ bản về tạo động lực cho người lao động Phân tích bản chất và mối liên hệ giữ hai học thuyết lựa chọn trên?

2 Hiện tại công ty (tổ chức) nơi anh/chị công tác đang gặp phải những vấn đề tiêu cực gì về động cơ làm việc? Hãy vận dụng các học thuyết này để phân tích động cơ làm việc của họ.

3 Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện những tiêu cực trên.

Nội dung bài làm:

Môn học quản trị Hành vi tổ chức (organization behavior) được xem là một môn khoa học, môn học tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của cá nhân, nhóm và tổ chức lên các hành vi trong tổ chức; Nghiên cứu hành vi trong tổ chức và sự ảnh hưởng của nó đến hiệu quả của tổ chức; Nghiên cứu về hành vi và thái độ mà cá nhân thể hiện trong

tổ chức; Tập trung các vấn đề cơ bản như năng suất, bỏ việc, thoả mãn công việc và trung thành với tổ chức; Cố gắng tìm kiếm những sự giải thích khoa học thay cho cảm giác về hành vi tổ chức

Đối tượng nghiên cứu của môn học là cá nhân, nhóm và tổ chức Thông qua các vấn

đề cơ bản của môn học (Hành vi tổ chức) các nhà lãnh đạo, quản lý dùng nó để vận dụng trong công tác quản lý, điều hành tổ chức, doanh nghiệp một cách hiệu quả cũng như tạo động lực kích thích nhân viên, động viên cấp dưới đem hết khả năng làm việc với nỗ lực cao nhất để thực hiện mục đích của công ty Để thúc đẩy nhân viên, nhà lãnh đạo, quản lý phải biết cách đối xử với con người Động viên là sự thúc đẩy người

ta làm việc Tác dụng của động viên tùy thuộc vào sự khuyến khích (bằng vật chất và tinh thần) mà kích thích nhân viên sử dụng hết những khả năng tiềm tàng của họ và cố gắng tối đa trong thực hiện công việc Để đạt được kết quả ở mức cao nhất, nhà lãnh đạo, quản lý phải đảm bảo rằng người công nhân luôn ở trong tình trạng được thỏa mãn các nhu cầu riêng cũng như những nhu cầu chung trong tổ chức

“Organization behavior” đã giới thiệu các lý thuyết về hành vi đồng thời đưa ra các phương pháp tạo động lực làm việc của nhân viên nhằm đánh giá khả năng và vai trò

Trang 2

của người lãnh đạo trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên Một trong các lý

thuyết đó là Thuyết nhu cầu của Maslow và Thuyết hai yếu tố Herzberg.

Thuyết nhu cầu của Maslow

Nhu cầu là sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người có thể cảm nhận được Nhu cầu của con người có sự phân cấp từ thấp đến cao

Một số đặc điểm của thuyết nhu cầu Maslow

- Một nhu cầu khi đã được thoả mãn thì không còn là động lực nữa

- Một nhu cầu không thể là một động lực trước khi các nhu cầu đứng trước trong tháp được thoả mãn

- Nếu không đạt được sự thoả mãn thì nhu cầu ở cấp thấp hơn sẽ trở thành động lực

- Khao kát bẩm sinh của con người là leo lên cao trên tháp nhu cầu

- Nhu cầu tự khẳng định bản thân không giống với các nhu cầu khác

Thuyết nhu cầu của Maslow chỉ ra rằng con người có những cấp độ khác nhau về nhu cầu Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thỏa mãn, một nhu cầu ở cấp độ cao hơn

sẽ trở thành tác lực thúc đẩy Sau khi một nhu cầu được đáp ứng, một nhu cầu khác sẽ xuất hiện Kết quả là con người luôn luôn có những nhu cầu chưa được đáp ứng và những nhu cầu này thúc đẩy con người thực hiện những công việc nào đó để thỏa mãn chúng Nhu cầu của cá nhân rất phong phú và đa dạng, do vậy để đáp ứng được nhu cầu đó cũng rất phức tạp Để làm được điều này Maslow đã chỉ ra rằng người quản lý cần phải có các biện pháp tìm ra và thoả mãn nhu cầu người lao động ở cấp độ nào, từ

đó cho phép người lãnh đạo, quản lý đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu của người lao động đồng thời bảo đảm các mục tiêu của tổ chức, khi đó sẽ tạo

ra được động lực cho người lao động

Cấp độ nhu cầu của Maslow được diễn tả qua Tháp nhu cầu Maslow.

- Nhu cầu sinh học Nằm ở vị trí thấp nhất của hệ thống thứ bậc các nhu cầu là nhu sinh học Chúng bao gồm những nhu cầu căn bản như: thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi hay nhà ở Cơ thể con người cần phải có những nhu cầu này để tồn tại Tại nơi làm việc, một người phải được thỏa mãn những nhu cầu vật chất của anh ta, anh ta cần được trả lương hợp lý để có thể nuôi sống bản thân anh ta và gia đình Anh ta phải

Trang 3

được ăn trưa và có những khoảng thời gian nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe, thoát khỏi

sự mệt mỏi hay sự đơn điệu của công việc

- Nhu cầu an toàn Khi những nhu cầu ở mức thấp nhất được thỏa mãn, con người bắt đầu cảm thấy cần được thỏa mãn một nhu cầu ở cấp độ cao hơn Anh ta muốn được đảm bảo về sự an toàn đối với thân thể Anh ta muốn làm việc trong một nơi an toàn, chẳng hạn như trong một phân xưởng được ban lãnh đạo quan tâm bảo vệ sức khỏe và

sự an toàn cho công nhân Hơn thế nữa, người công nhân muốn có sự an toàn, ổn định

về việc làm lâu dài để đảm bảo cuộc sống lâu dài Anh ta không muốn bị đẩy ra ngoài đường vì những lý do không chính đáng

- Nhu cầu liên kiết Bản chất tự nhiên của con người là sống thành tập thể Mỗi người đều muốn là thành viên của một nhóm nào đó và duy trì các mối liên hệ với những người khác Các nhu cầu này sẽ rất cần thiết một khi các nhu cầu tồn tại và an toàn được đáp ứng Tại nơi làm việc, mọi người cùng nhau ăn bữa trưa, tham gia vào đội bóng đá của công ty và tham gia các chuyến du lịch hay thực hiện các chương trình công tác xã hội khác Những hoạt động này tạo điều kiện cho nhân viên của một bộ phận gặp gỡ, tiếp xúc với nhân viên cua các bộ phận khác Đồng thời, chúng còn giúp phát triển ý thức cộng đồng hay tinh thần đồng đội

- Nhu cầu tăng trưởng Cấp độ tiếp theo là nhu cầu tăng trưởng, nhu cầu tăng trưởng được thừa nhận đối với sự thành đạt, tài năng, năng lực và kiến thức của một cá nhân Tại nơi làm việc, những vật tượng trưng cho địa vị có thể thỏa mãn các nhu cầu này Những phần thưởng về sự phục vụ lâu dài và các giải thưởng dành cho những công nhân sản xuất giỏi nhất trong tháng được trao tặng để chứng tỏ sự đánh giá và công nhận thành tích đối với cá nhân của mọi người

- Nhu cầu tự hoàn thiện Cấp độ cao nhất là nhu cầu biểu lộ và phát triển khả năng của

cá nhân Tại nơi làm việc, nhu cầu này đặc biệt quan trọng đối với các nhà quản lý đã

tự khẳng định bản thân Việc thiếu sự thỏa mãn và thách thức trong công việc là những lý do thường dẫn tới việc các nhà quản trị hàng đầu rời bỏ công việc của họ

Thuyết hai yếu tố Herzberg

Trang 4

Herzberg cho rằng có hai nhóm yếu tố tác động đến quá trình làm việc của các cá nhân trong doanh nghiệp

Một nhóm có tác dụng động lực mà với nó các cá nhân trong doanh nghiệp sẽ làm việc tốt hơn

- Yếu tố tạo động lực là sự thách thức trong công việc và sự trưởng thành; thành tích

và trách nhiệm; triển vọng công việc

- Các yếu tố tạo động lực làm việc: Động lực là việc thúc đẩy một cá nhân nâng cao thành tích trong công việc, đó là việc nhà quản lý luôn ghi nhận thành tích mà nhân viên, cấp dưới đạt được đồng thời luôn biết công nhận thành tích, sản phẩm đó của nhân viên, cấp dưới Nhà lãnh đạo phải chỉ ra rằng công việc mà nhân viên, cấp dưới đang thực hiện là một công việc rất có ý nghĩa và nó sẽ mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp Đồng thời, người lãnh đạo phải biết gắn trách nhiệm với công việc và thành tích mà nhân viên, cấp dưới thực hiện, như vậy nhân viên, cấp dưới sẽ có cơ hội

để thăng tiến, để phát triển xứng đáng với hiệu quả và hiệu xuất công việc mà mình đã

có gắng hoàn thành và phấn đấu

Một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trì sự hoạt động của con người.

- Yếu tố duy trì luôn đảm bảo được sự giám sát các điều kiện làm việc; lương bổng và cuộc sống riêng tư; các điều kiện làm việc; chính sách của doanh nghiệp

- Nếu không có yếu tố duy trì sẽ gây ra sự bất mãn đó là điều kiện làm việc có phù hợp và thoải mái; địa vị công tác có phù hợp với trình độ hay không; tiền lương tương xướng với sức lao động bỏ ra; mối quan hệ cá nhân; công việc ổn định

Thuyết hai yếu tố của Herzberg chỉ ra rằng những yếu tố tạo ra sự thỏa mãn trong

công việc không mâu thuẫn trực tiếp với những yếu tố tạo ra sự bất mãn đối với với công việc Những yếu tố tạo động lực làm việc theo quan điểm của Herzberg là cảm nhận của con người về bản thân công việc: sự hoàn thành công việc, sự công nhận, bản chất công việc, trách nhiệm, cơ hội phát triển Những yếu tố duy trì liên quan đến môi trường làm việc: điều kiện làm việc, sự quản lý và chính sách của doanh nghiệp,

sự giám sát, các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, lương, địa vị, công việc ổn định Những điều Herzberg khám phá rất có ý nghĩa đối với các nhà quản trị Chúng hướng sự chú ý vào một thực tế là nội dung công việc có ảnh hưởng lớn đến hành vi

Trang 5

của con người tại nơi làm việc, và bản thân những yếu tố như lương bổng và điều kiện làm việc không hẳn là động lực làm việc

Thông qua bản chất của Thuyết nhu cầu của Maslow và Thuyết hai yếu tố Herzberg

ta thấy Maslow và Herzberg có cùng chung một điểm nghiên cứu dựa trên mối quan

hệ giữa nhu cầu nội tại và nỗ lực tạo ra kết quả nhằm thoả mãn nhu cầu nội tại đó Việc duy trì bảo đảm sự thoả mãn nhu cầu sinh học là: điều kiện ăn ở, làm việc, nhu cầu an toàn về một công việc ổn định lương bổng phù hợp, nhu cầu liên kết với một bảo đảm về cơ chế, chính sách ổn định của doanh nghiệp, tổ chức cùng với sự tiếp xúc, giao lưu học hỏi trong doanh nghiệp, tổ chức của tháp nhu cầu Maslow cũng được xem là yếu tố duy trì của Herzberg là điều kiện việc làm, lương bổng, cuộc sống riêng tư, chính sách doanh nghiệp, tổ chức Yếu tố động lực của Herzberg về thách thức trong công việc và sự trưởng thành đi kèm với thành tích và trách nhiệm cũng chính là động lực thúc đẩy mà Maslow đưa ra khi nhu cầu của con người khi đã đạt tới mức độ được thừa nhận đối với sự thành đạt, tài năng, năng lực và kiến thức, nhu cầu

tự hoàn thiện tự khẳng định bản thân

Tuy nhiên Herzberg đưa ra hai yếu tố nhằm tách biệt động lực thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu quả thành tích lao động với việc duy trì điều kiện và sự ổn định việc làm Trong khi đó tháp nhu cầu của Maslow thể hiện nhu cầu thoả mãn về điều kiện, môi trường, chính sách làm việc và động lực phấn đấu qua các thứ bậc của nhu cầu

Tháp nhu cầu của Maslow đã chỉ ra rằng khi con người đã thoả mãn yếu tố này rồi thì trong họ sẽ nảy sinh nhu cầu khác cao hơn nhu cầu trước đó Tuy nhiên để thoả mãn tiếp được nhu cầu cao đó thì một vấn đề đặt ra là vẫn phải duy trì được nhu cầu trước

đó Khi đó mục tiêu họ đặt ra là thoả mãn nhu cầu cao hơn Nhu cầu và động cơ của

họ kết hợp với mục tiêu mà họ đặt ra sẽ tạo thành hành vi của họ Vì thế nếu trong một doanh nghiệp, chế độ chính sách mà đảm bảo tốt cho người lao động thì sẽ kích thích người lao động hăng say làm việc Hành vi của họ sẽ có tác động tích cực đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác nếu chế độ chính sách của doanh nghiệp mà không thảo mãn được nhu cầu cho người lao động thì sẽ không thể kích thích họ hăng say làm việc được

Thuyết hai yếu tố của Herzberg chỉ ra rằng những yếu tố tạo ra sự thỏa mãn trong

công việc không mâu thuẫn trực tiếp với những yếu tố tạo ra sự bất mãn đối với với

Trang 6

công việc Những yếu tố tạo động lực làm việc theo quan điểm của Herzberg là cảm nhận của con người về bản thân công việc: sự hoàn thành công việc, sự công nhận, bản chất công việc, trách nhiệm, cơ hội phát triển Những yếu tố duy trì liên quan đến môi trường làm việc: điều kiện làm việc, sự quản lý và chính sách của doanh nghiệp,

sự giám sát, các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, lương, địa vị, công việc ổn định Những điều Herzberg khám phá rất có ý nghĩa đối với các nhà quản trị Chúng hướng sự chú ý vào một thực tế là nội dung công việc có ảnh hưởng lớn đến hành vi của con người tại nơi làm việc, và bản thân những yếu tố như lương bổng và điều kiện làm việc không hẳn là động lực làm việc

Thực hiện Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP về việc triển khai bộ phận “một cửa” theo

cơ chế một cửa liên thông, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp được thực hiện tại

bộ phận “một cửa” trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp Thủ tục đăng ký doanh nghiệp tại bộ phận “một cửa” được thực hiện công khai, minh bạch về đầu mục hồ sơ, thời gian giải quyết công việc Cán bộ bố trí làm việc tại bộ phận “một cửa” đều là những người có trình độ và năng lực làm việc, đặc biệt là có bản lĩnh và chịu đựng được áp lực của công việc Trung bình hàng ngày bộ phận “một cửa” phải đón tiếp từ

45 đến 55 lượt khách hàng đến giao dịch

Thời gian đầu triển khai bộ phận “một cửa” này tôi nhận thấy mọi người làm việc rất hăng say, nhiệt tình với nhiệm vụ, công việc được giao Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai bộ phận này, Lãnh đạo phòng nhận thấy mức độ nhiệt tình, thái độ làm việc cũng như tinh thần của cán bộ tại bộ phận này giảm xuống rõ rệt đồng thời cũng nhận được tiếng phàn nàn từ phía tổ chức, công dân đến liên hệ về thái độ phục vụ, hướng dẫn hồ sơ của nhân viên tại bộ phận “một cửa”

Xét thấy tình hình ngày càng có chiều hướng xấu đi làm mất đi lòng tin của tổ chức, công dân, đồng thời xác định công việc tiếp công dân là công tác rất quan trọng Lãnh đạo phòng quyết định họp kín để tìm ra nguyên nhân, động cơ nào dẫn đến tình trạng nêu trên Lãnh đạo phòng đã trực tiếp gặp gỡ các đồng chí làm việc tại bộ phận này để trao đổi, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc xa sút cũng như thái độ ứng xử với tổ chức công dân Sau khi tìm hiểu thì tìm ra được các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Nguyên nhân thứ nhất: Công việc làm tại bộ phận này nhàm chán, lặp đi lặp lại nhiều lần

Trang 7

- Nguyên nhân thứ hai: Thường xuyên phải tiếp xúc với các tổ chức, cá nhân đồng thời phải hướng dẫn giải thích

- Nguyên nhân thứ ba: Hệ thống văn bản, quy định của pháp luật không được cập nhật

và phổ biến kịp thời, thường xuyên tới mọi người

- Nguyên nhân thứ tư: Thời gian làm việc tại bộ phận “một cửa” gò bó

Sau khi tìm hiểu và đánh giá các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, Lãnh đạo phòng quyết định sử dụng phương pháp luôn chuyển cán bộ theo tuần làm việc nhằm tạo sự thoải mái cho cán bộ công chức trong phòng nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng công việc đề ra Đồng thời mời chuyên gia trong lĩnh vực giao tiếp, ứng xử để tập huấn, trau dồi kỹ năng văn hoá giao tiếp, ứng xử cho cán bộ nhận viên trong phòng Bên cạnh đó cán bộ, nhân viên trong phòng luôn luôn được cập nhật các văn bản pháp quy nhằm bổ sung kiến thức góp phần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của bản thân Sau một thời gian duy trì luân chuyển vị trí làm việc, tinh thần làm việc của mọi người đã quay trở lại, hình ảnh tốt đẹp về bộ phận “một cửa” đã dần dần lấy lại, tiếng phàn nàn về thái độ phục vụ cũng không còn nữa

Sơ đồ luôn chuyển cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận “một cửa”

Hướng dẫn hồ sơ Tiếp nhận hồ sơ

Xử lý hồ sơ Trả kết quả

Trang 8

Organizational Behavior Management is considered a science course focusing on researching influence of individual, group and organizational behavior in the organization; Behavioral research in organization and its impact on organizational performance; Study of behavior and attitudes of individuals in the organization Concentrate on basic issues such as productivity, quit, and job satisfaction and loyalty

to the organization; Try to find scientific explanations rather a sense of organizational behavior

Object of study subjects are individuals, groups and organizations Through the basics

of the course (Organizational Behavior), leaders, managers use it to apply in the management and administration of the organization in an effective way as well as create motion for employees and encourage subordinates to bring out the ability to work with the best effort to accomplish the purpose of the company To promote staff, leaders and managers must know how to treat people Motivation is to promote people

to work The effect of motivation depends on the (physical and mental) encouragement that stimulates employees to use all their potentials and try to do the job To achieve results at the highest level, leaders and managers must find ways to satisfy demand of individuals as well as the general needs of the organization

"Organizational behavior" has introduced the theories of behavior and method to create work motivation for employees to assess the ability and the role of leaders in creating motivation for employees Two of the theories are Maslow's Needs theory and Herzberg’s two factor theory

Maslow's Needs theory

Demand is the lack of something that people can feel Human needs are classified from low to high

Some characteristics of Maslow's needs theory:

- A demand that has been satisfied will no longer be the driving force

- One need is not a driving force before the other needs in the hierarchy are met

- Lower-level needs that are not satisfied will become a driving force

- Instinct demand of human is to climb up to the top of tower of needs

- The need to confirm themselves is unlike other needs

Trang 9

Maslow's needs theory indicates that people have different levels of demand When the low-level needs are satisfied, higher-level needs become the driving force Once a need is met, other needs will appear The result is that people always have unsatisfied needs and these needs motivated people perform certain tasks in order to satisfy them Needs of individuals are so abundant and diversified that satisfying these needs are also complicated To do this, Maslow points out those managers need to take measures

to find and meet the needs of employees It will create incentives for employees Level of needs described through Tower of Maslow needs

- Biological demand Located at the lowest position in the hierarchy of needs is a biological need These include basic needs such as: food, water, housing and resting The human body needs to have these needs in order to survive At work, all physical demand of a person should be satisfied He should be paid a reasonable salary to be able to feed himself and his family He must be eating lunch and have time to rest to recover health and to get rid of fatigue and monotony of work

- Safety need When the needs at the lowest level are met, people began to feel the need to satisfy a higher level need He wanted to be assured of the safety of the body

He wants to work in a safe place, such as in a workshop the health and safety of workers are assured Moreover, the workers want a safe and stable job to ensure long life He did not want to be pushed off the road for no legitimate reason

- Connection need Human nature is to live in a community Everyone wants to be a member of a certain group and maintain relationships with others These needs will be necessary once the survival and safety needs are met At work, people are eating lunch together, join the football team of the company and participate in the trip or make other social work programs These activities enable employees of a department to meet and contact the staff of other departments At the same time, we also help develop a sense of community and teamwork

- Growth need Next level is the growth need Growth need is recognized for success, talent, ability and knowledge of an individual At work, the symbol of position can satisfy these needs The reward for long term service and the award for best production workers in the month were given to show appreciation and recognition of personal achievement

Trang 10

- The self-improvement need The highest level is the need to express and develop the capabilities of individuals At work, this need is particularly important for managers to assert itself The lack of satisfaction and challenge of the work is the reason why the top executives leave their jobs

Herzberg’s two factor theory

Herzberg said that there are two groups of factors that affect the work of individuals in business

A group containing motivation with which the individuals in the enterprise will work better

- The motivating factor is the challenge of the job and maturity; achievements and responsibilities; job prospects

- The factors that motivate work: Motivation is the promotion of an individual to improve performance at work, it is the managers’ task to always recognize employee’s performance, as well as the product of the staff and subordinate Leaders point out that the work that employees, subordinates are doing is a very meaningful and it will bring efficiency to business At the same time, the leader must assign the responsibility to the work and achievements of employees, subordinates By this way, employees and subordinates will have the opportunity to have chance to get promotion

A group of elements have the effect of maintaining the activities of man.

- Maintenance factor ensures the monitoring of working conditions; wages and private life; corporate policy

- Lack of maintenance factor will cause resentment of working conditions; work status, salary; individual relations and steady jobs

Herzberg's two-factor theory indicates that the factors creating job satisfaction do not directly conflict with the factors creating dissatisfaction with the job These factors creating work motivation in the perspective of Herzberg is a man's sense of his or her own work: the work done, the recognition, the nature of work and responsibilities and opportunities Maintaining factors relate to the working environment: working conditions, management and business policy, supervision, interpersonal relationships with individuals, salary, status and job stability Herzberg’s discovery is significant for administrators They draw attention to the fact that the contents can influence human

Ngày đăng: 02/10/2017, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w