Đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tác động của nó đến xây dựng khu vực phòng thủ của tỉnh Hải Dương hiện nay
Trang 1Chủ nghĩa xã hội CNXHCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH,HĐH
Trang 2Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay đất nớc ta nói chung, tỉnh Hải Dơng nói riêng đang bớc vàothời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Một trong những nội dung cơ bản của quá trình
đó là, chuyển dịch CCKT, Từ một CCKT kém hiệu quả, cha năng động sangmột CCKT năng động và hiệu quả hơn, nhằm khai thác tối đa mọi tiền năngcủa các vùng, miền cho phát triển kinh tế vì mục tiêu: "dân giàu, nớc manh, xãhội công bằng, dân chủ văn minh"
Để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội vững mạnh đòi hỏi phải kết hợpchặt chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng là chiếnlợc của cách mạng Việt Nam nói chung và Hải phòng nói riêng Chúng luôn luôn
có quan hệ chặt chẽ với nhau, làm điều kiện và tiền đề cho nhau phát triển và làquy luật đợc nớc đi đôi với giữ nớc của dân tộc ta Quá trình chuyển dịch CCKTtrên địa bàn tỉnh Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH cũng không nắm ngoài quy luật
đó Việc chuyển dịch CCKT ngành, tất yếu phải đặt trong mối quan hệ tác độngqua lại với quá trình xây dựng KVPT trong giai đoạn hiện nay
Hải Dơng là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), có nhiều điều kiệntham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc bộ Trên địa bàntỉnh, nhiều trục giao thông Quốc gia quan trọng chạy qua nh: Đờng quốc lộ5A, đờng 18, đờng 183 đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng là cửa ngõ thông ra
Đông Bắc, là bản lề của tam giác trọng điểm kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Do đó Hải Phòng có vị đặc biệt quan trọng trong xây dựng, pháttriển kinh tế và xây dựng KVPT của tỉnh
-Thực tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm vừaqua còn cha thờng xuyên với tiềm năng, thế mạnh và vị trí quan trọng của tỉnh
về kinh tế và quốc phòng Các lợi thế của tỉnh cha đợc khai thác triệt để Sựkết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng cha đợc quán triệt đúngmức Vị thế, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày theo hớng CNH,HĐH và tác động của nó đến xây dựng KVPT của tỉnh có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn trong tình hình hiện nay
Do đó tác giả đã lựa chọn vấn đề: "Chuyển dịch CCKT ngành theo hớngCNH,HĐH và tác động của nó đến xây dựng KVPT của tỉnh Hải Dơng hiệnnay" làm đề tài luận văn cử nhân chuyên ngành kinh tế chính trị,
Trang 32 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng CNH, HĐH đã thuhút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và tổ chức thực tiễn Đã
có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết đề cập tới nhiều khía cạnh, khác nhaucủa vấn đề với những mức độ khác nhau đã đợc công bố trên các sách, báo,tạp chí và tài liệu trong cả nớc
Những công trình trên đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển
lý luận, chỉ đạo hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực: kinh tế - xã hội, QP-AN Tuy nhiên, với tỉnh Hải Dơng cho đến nay cha có một công trình nào nghiêncứu trực tiếp, tơng đối đầy đủ và toàn diện về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành theo hớng CNH, HĐH gắn với củng cố quốc phòng
Với t cách là một luận văn tốt nghiệp, đề tài này đợc đề cập tới vấn đề
"chuyển dịch CCKT ngành" giới hạn trong phạm vi tỉnh Hải Dơng và trongmối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vàcác quan điểm của Đảng ta, làm rõ cơ sở khoa học của việc chuyển dịchCCKT ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH và tác động của nó đến xâydựng KVPT trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó chỉ rõ những giải pháp cơ bảnnhằm gắn kết 2 quá trình này một cách có hiệu quả
- Phân tích những tác động trực tiếp và gián tiếp của quá trình chuyểndịch CCKT ngành xây dựng KVPT tỉnh Hải Dơng
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hai quá trình đó mộtcách có hiệu quả
4 Giới hạn của đề tài
Vấn đề chuyển dịch CCKT bao hàm nội dung rộng lớn gồm cả sự chuyển dịchCCKT ngành, vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế, cơ cấu kỹ thuật lao động
Trang 4Luận văn chỉ tập trung bàn về chuyển dịch CCKT ngành trong mốiquan hệ với xây dựng KVPT trên địa bàn tỉnh Hải Dơng
Thời gian khảo sát chuyển dịch CCKT ngành ở tỉnh Hải Dơng từ năm
2000 đến 2005
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu
Luận văn dựa trên quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duyvật lịch sử, học thuyết bảo vệ Tổ quốc của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ ChíMinh, quan điểm đờng lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết vàvăn kiện, chỉ thị của Đảng ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dơng
6 ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả đạt đợc của luận văn góp phần cơ sở khoa học vào việc kết hợpgiữa chuyển dịch CCKT ngành với xây dựng KVPT trong phạm vi tỉnh Hải D-
1.1.1 Khái niệm cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
h-Xét về mặt triết học, cơ cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bêntrong của một đối tợng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, tơng đối ổn địnhgiữa các yếu tố cấu thành đối tợng đó trong một thời gian nhất định
Cơ cấu của nền kinh tế là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phậnhợp thành nền kinh tế: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng)các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải )các thành phần kinh tế (nhà nớc, tập thể, t nhân ) các vùng kinh tế
Khi phân tích quá trình phân công lao động nói chung, C.Mác hiểuCCKT ở cả hai mặt chất và lợng của nó Theo C.Mác đó là: "Sự phân chia vềchất lợng và một tỷ lệ về số lợng của những quá trình sản xuất xã hội" trong lờitựa cho cuộc chính trị kinh tế học, C.Mác nhấn mạnh: "Trong sự sản xuất xã
Trang 5hội ra đời sống của mình, con ngời có những quan hệ nhất định, tất yếu khôngtùy thuộc vào ý muốn của họ - từ những quan hệ sản xuất, những quan hệ nàyphù hợp với một trình độ phát triển nhất định của chính trị lực lợng sản xuất của
họ, Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành CCKT của xã hội" Tínhthống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong khái niệm CCKTcũng đợc C.Mác chỉ ra một lần nữa thì ngời khẳng định: "Do tổ chức quá trìnhlao động phát triển kỹ thuật một cách mạnh mẽ cho nên làm đảo lộn kinh tế của
xã hội" Có thể hiểu khái quát rằng: CCKT là tổng thể những mối liên hệ về số lợng và chất lợng giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Nói đến CCKT là nói đến quan hệ gắn bó của các yếu tố kinh tế khácnhau thành một thể thống nhất, trong đó mỗi yếu tốt cấu thành làm điều kiệncho nhau, tác động và thúc đẩy nhau bảo đảm cho CCKT vận động, phát triểncân đối, nhịp nhàng và tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội Rõ ràng sẽ là không
đúng nếu chung ta quan niệm CCKT nh những quan hệ thuần túy định tính,hoặc nh những tỷ lệ: Giữa một ngành này với ngành khác (dù là những ngànhchủ yếu) hay giữa yếu tố vật chất này với yếu tố vật chất khác của quá trình táisản xuất Bởi lẽ, CCKT phản ánh tính toàn vẹn, đồng bộ của hệ thống qua cấutrúc và hệ thống đó Cho nên chỉ xem xét một vài quan hệ quan trọng giữamột số loại yếu tố cấu thành của nền kinh tế, thì CCKT sẽ mang tính chất bộphận, chỉ phản ánh một khoa học hiện trạng nền kinh tế
Giữa những bộ phận hợp thành CCKT có những quan hệ phù hợp về sốlợng Sự quy định về lợng của mỗi bộ phận đó là do tất yếu kinh tế - kỹ thuậtquyết định Một mặt, phải xuất phát từ yêu cầu thỏa mãn các nhu cầu kinh tế
về sản xuất và đới sống, mặt khác phải xuất phát từ sự cân đối về mặt kỹ thuậtcác yếu tố của sản xuất Không có sự cân đối đó thì sản xuất không thể tiếnhành bình thờng Đồng thời giữa các bộ phận hợp thành cơ cấu có mối quan
hệ phù hợp về chất lợng, chẳng hạn tơng ứng với từng phân ngành trong sảnxuất nông nghiệp có những yêu cầu riêng về từng loại công cụ sản xuất nhất
định với kích thớc, kiểu cách, độ bền, cấu tạo bên trong, chủng loại Đối vớinguyên vật liệu cũng thế
Để nền kinh tế đất nớc nói chung và tỉnh Hải Dơng nói riêng phát triển,phải có CCKT hợp lý, sự hình thành CCKT đó phải phản ánh yêu cần của quyluật khách quan Mặt khác vai trò của yếu tố chủ quan trong việc hình thành
Trang 6CCKT cũng rất quan trọng: Thông qua nhận thức ngày càng sâu sắc nhữngquy luật đó mà ngời ta có thể phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khácnhau để tìm ra những phơng án cụ thể thay đổi cơ cấu có hiệu quả cao nhấttrong những điều kiện cụ thể của tỉnh
Mọi ý định chủ quan, nóng vội hay bảo thủ trong việc tạo ra sự thay đổicơ cấu sẽ dẫn đến hiệu quả không nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế
Mỗi cơ cấu kinh tế đều mang tính lịch sử và xã hội, luôn luôn biến
động, gắn với sự biến đổi, phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phậncấu thành nền kinh tế Hơn nữa, cấu thành kinh tế ngoài việc phản ánh nhữngtính quy luật chung của quá trình phát triển, còn biểu hiện cả sự thích ứng củanền kinh tế đối với những điều kiện đặc thù ở mỗi nớc, địa phơng về địa lý,lịch sử, kinh tế - xã hội
CCKT luôn vận động, biến đổi vì nó gắn liền với sự biến đổi, phát triểnkhông ngừng của những mối quan hệ chung Với chức năng quản lý kinh tếcủa tỉnh phải bảo đảm tính cân đối động của nền kinh tế một cách chủ động,thờng xuyên, tức là thực hiện một công tác mang đồng thời 2 mặt: Duy trì sựcần đối của tỉnh và phá vỡ sự cân đối cũ, xác lập sự cân đối mới, ở một giai
đoạn sau
Một vấn đề khác bảo đảm cân đối động không có nghĩa là cân đối trựctiếp thông qua kế hoạch mọi mối quan hệ và đồng thời phát triển tất cả các bộphận phát triển kinh tế của tỉnh với quy mô và tốc độ nh nhau Hiện nay, tỉnhHải Dơng, khối lợng các yếu tố cần cho sản xuất nh: lao động, tiền vốn, vật tcòn hạn chế cha cho phép đồng thời bào đểm sự cân đối mọi bộ phận cấuthành của nền sản xuất (tức là những quan hệ nhịp nhàng, ăn khớp giữa tất cảcác ngành, các vùng, các khâu), và sự cân đối giữa các yếu tố sản xuất với cácmặt khác của đới sống xã hội, ở đây cần lựa chọn những quan hệ then chốt,tập trung lực lợng để tác động tạo nên sự cân đối tơng đối và nhờ vậy có điềukiện tác động tới toàn bộ nền kinh tế của tỉnh tạo thế đi lên vững chắc CCKT
là một phạm trù có nội dung rất phong phú, Tùy theo cách tiếp cận khác nhau
có thể phân định các loại cơ cấu khác nhau nh: Cơ cấu quan hệ sản xuất trongnền kinh tế; cơ cấu vùng lãnh thổ của nền kinh tế; cơ cấu sản xuất xã hội; cơcấu ngành kinh tế Trong các loại cơ cấu trên thì cơ cấu ngành kinh tế là cơcấu quan trọng nhất của nền kinh tế Xét ở tầm vĩ mô đó là số lợng và quan hệgiữ các ngành lớn của nền sản xuất nh: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Trang 7sự hình thành, phát triển cơ cấu ngành kinh tế là kết quả quá trình phát triểncủa lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội Ngày nay khi nhân loại
đang phát triển nền kinh tế hàng hóa thị trờng thì xu hớng xây dựng một nềnkinh tế với cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại đang trở thànhtất yếu với các quốc gia Song cơ cấu cụ thể mối quan hệ, mỗi tỉnh và quátrình hình thành nó phụ thuộc vào đặc điểm của từng nớc, từng tỉnh
Trong phạm vi đề tài này, đối tợng chính là nghiên cứu cơ cấu ngànhkinh tế Tuy nhiên, sự phân tích không loại trừ việc ít, nhiều đề cập đến cácvấn đề của các loại cơ cấu khác khi chúng liên quan trực tiếp đến các vấn đềcủa cơ cấu ngành
+ Chuyển dịch CCKT: là quá trình làm thay đổi cấu trúc và các mốiquan hệ của nền kinh tế theo một chủ đích và một phơng hớng nhất định
Xu hớng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế làtăng tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp, dịch vụ, giản tỷ trọng củangành nông nghiệp Đối với nớc ta nói chung và Hải Dơng nói riêng, quá trìnhchuyển dịch CCKT nông nghiệp lạc hậu, kém hiệu quả song cơ cấu côngnghiệp, dịch vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế
Trong những năm trớc mắt, chúng ta cần phát triển mạnh công nghiệpchế biến và kết cấu hạ tầng, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn,kém hiệu quả chuẩn bị các điều kiện để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
có lợi thế so sánh cao
Chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng hiện nay là: Dịch chuyển CCKTngành theo hớng giảm mạnh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngànhcông nghiệp và dịch vụ Phấn đấu đến năm 2010 Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải D-
ơng lần thứ XIV đã xác định: Nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng 21%; côngnghiệp xây dựng 46%; dịch vụ 33% trong GDP của tỉnh Chuyển đổi mạnh mẽcơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, đa một phần lao động trong nôngnghiệp, song phát triển, ngành nghề và dịch vụ, giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp, nông thôn, Cơ cấu lao động ở Hải Dơng vào năm 2010 sẽlà: lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng: 60%, công nghiệp 25% và dịch vụ15% chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng giảm tỷ trọng ngành trồngtrọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ, cơ cấu sản xuất trồng trọt,chăn nuôi, dịch vụ đến năm 2010 là 54% - 39% - 7% Duy trì tốc độ phát triểncao đi đôi với nâng cao chất lợng sản phẩm hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh
Trang 8tranh và bảo vệ môi trờng Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bìnhquân 17%/ năm, trong đó công nghiệp Trung ơng tăng 12,1%/ năm, côngnghiệp địa phơng tăng 19%/ năm (ngoài quốc doanh 20,7%/ năm) và côngnghiệp có vốn đâu t nớc ngoài tăng 25,2%/ năm trở lên Phấn đấu giá trị củasản xuất các ngành dịch vụ tăng 12%/năm trở lên Tiếp tục chuyển dịch cơcấu, tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ lên 33 - 34% vào năm 2010 kim ngạchxuất khẩu đạt 300 - 350 triệu USD
Chuyển dịch CCKT của đất nớc, là quá trình diễn ra ở những quốc giacha hoàn thành công nghiệp hóa, có cơ cấu của một nền kinh tế tập trung,quan liêu bao cấp, song xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hóa lớn hiệuquả và bền vững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứngdụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu trong nớc vàxuất khẩu; CCKT hợp lý, trình độ sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phùhợp với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển ngày càng hiện đại
Cùng với cả nớc, quá trình chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng theohớng CNH, HĐH trong những năm qua cũng diễn ra theo xu hơng chuyểndịch nhanh cơ cấu sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi,phát triển các vùng, ngành sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềmnăng và lợi thế về đất đai, khí hậu lao động của tỉnh, gắn công nghiệp chế biếnvới thị trờng Đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông thôn theo hớng phát triểntoàn diện, khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của các ngành nghềnghiệp truyền thống, nhằm tạo việc làm mới có hiệu quả ở nông thôn chuyểndần một bộ phận lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ
Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ng, tập huấn, kỹ thuật, ứngdụng những thành tựu khoa học - công nghệ, đa giống mới có chất lợng caovào sản xuất, nâng cao năng lực bảo quản chế biến, nhằm tăng năng suất,nâng cao chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị tr-ờng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh cũng nh nhu cầu xuất khẩu, từng b-
ớc xây dựng tỉnh giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh
Để xây dựng Hải Dơng với mục tiêu nh trên thì việc chuyển dịch cơ cấungành kinh tế của tỉnh theo hớng CNH, HĐH trở thành nhiệm vụ vừa cấpbách, vừa mang tính chiến lợc lâu dài nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, nângcao đới sống nhân dân, củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân trên địa
Trang 9có bớc chuyển mình căn bản Sự chuyển biến đó là một tất yếu bắt nguồn từnhững lý do sau:
Một là: Do yêu cầu của quá trình CNH, HĐH mà trớc hết là CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn của Hải Dơng
Trớc đây, Hải Dơng là một tỉnh thuần nông, sản xuất còn mang tính tựcấp, tự túc Do vậy để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đới sống vật chất,tinh thần cho nhân dân, củng cố QP-AN trên địa bàn tỉnh, tất yếu Hải Dơngphải thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH mà trớc hết là CNH, HĐH nông nghiệpnông thôn Đây là quá trình gắn liền với sự phát triển của ngành kinh tế và sựchuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn Để hình thành một nền nôngnghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hớng sản xuất hàng hóa, phát huytốt lợi thế, tiềm năng sẵn có của tỉnh là: Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độnắm bắt khoa học, công nghệ tiên tiến, chủ động sáng tạo trong lao động Làtỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên và đất đai phong phú, đa dạng, thích hợpcho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và chế biến Đó là vị trí địa lýthuận lợi nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm của phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh) có điều tham gia vào phân công lao động trên toàn vùng Bắc bộ.Trên địa bàn tỉnh nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua nh: quốc
lộ 5A, đờng 18 đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng gần các cảng biển, càng hàngkhông rất thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi hàng hóa và xuất khẩu
Vì vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Hải Dơng phải đồng thờithực hiện hai quá trình chuyển dịch CCKT Trớc hết là quá trình chuyển dịchCCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghệp chếbiến và thị trờng thứ hai là quá trình huyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớng
Trang 10tăng nhanh tỷ trọng giá tri sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng,
tổ chức sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
Chuyển dịch CCKT theo hớng CNh, HĐH ở Hải Dơng không chỉ là đổimới, nâng cao trình độ công nghệ, xây dựng một CCKT đa ngành, năng động
có hiệu quả cao mà còn thúc đẩy các thành phần kinh tế để hình thành mộtnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định h-ớng XNCN Sự chuyển dịch diễn ra dới nhiều hình thức, nếu phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ phát huy đợc mọi nguồnlực về vốn, kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, giải quyết việc làm cho các
đơn vị sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, của các cấp, ngànhtrên địa bàn tỉnh để thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ đem lại hiệu quảkinh tế cao đáp ứng với thị trờng trong tỉnh cũng nh trong và ngoài nớc Nhvậy, chuyển dịch CCKT theo hớng CNH, HĐH ở Hải Dơng chính là nhằm đápứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng định hớng XHCN, mở rộng thị trờng, giảm sự chênh lệchgiữa thành thị với nông thôn là vấn đề cấp bách đặt ra đối với quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của Hải Dơng
Hai là: Xuất phát từ lợi thế và tác động của các nguồn lực đối với sự
chuyển dịch CCKT ngành trong quá trình CNH, HĐH ở Hải Dơng
Hải Dơng có diện tích tự nhiên 1.662km2, dân số 1,7 triệu ngời Là tỉnh
có tiềm năng to lớn để phát triển nông nghiệp với vùng đồng bằng chiếm 89%
đất tự nhiên, đất đai màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, Sản xuất đợcnhiệm vụ trong năm Vùng đồi núi của Hải Dơng chiếm 11% diện tích tựnhiên, có nhiều loại khoáng sản nh đá vôi, đất cao lanh với trữ lợng lớn có thểphát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Là một tỉnh có truyền thống văn hoá lâu đời, mảnh đất "địa linh nhânkiệt" có nhiều nhân tài làm sáng danh non sông đất nớc trên các lĩnh vực; lànơi có nhiều làng nghề truyền thống tạo ra các sản phẩm có giá trị cao nh:vàng bạc Châu Khê, Sứ Cậy, Bình Giang, điêu khắc gỗ Lơng Điền - CẩmGiang, gốm Chu Điệu, Nam Sách, trên tứ kỳ vùng đất Hải Dơng ẩn chứatiềm năng to lớn để phát triển du lịch với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng
nh chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền thờ Trần Liễu, tợng đài Trần Hng Đạo,
Trang 11chùa An Phụ, Đông Knh Chủ
Về hiện tại cũng nh tơng lai Hải Dơng sẽ làm thị trờng lớn, là trung tâmtiếp nhận, chuyển giao khoa học công nghệ, thông tin trong vùng duyên hảiBắc nói riêng và cả nớc nói chung Với vị trí thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho HảiDơng phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, mở rộng giao lu kinh tế với các tỉnhtrong nớc và nớc ngoài Song cũng đặt ra cho Hải Dơng những thách thức lớn
đối với công việc cạnh tranh, thu hút vốn đầu t nớc ngoài bởi sức ép về côngnghệ và sự thua kém về cơ sở hạ tầng nhất là vùng nông thôn và huyện miềnnúi, sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trờng
định hớng XNCN Đòi hỏi Hải Dơng phải có bớc tiến nhanh hơn vững chắchơn nữa để khai thác các lợi thế và nhân tố mới trong đó có lợi thế về vị trí địa
lý
Tổng quan từ vị trí địa lý và đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của tỉnhcho thấy Hải Dơng có một số thế mạnh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhthuận lợi đó là:
Về nông nghiệp: Bên cạnh việc chuyên canh cây lúa, tỉnh tích cực
chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt, vụ
đông tiếp tục phát triển với giá trị ngày càng lớn Từng bớc hình thành và nhânrộng một số mô hình sản xuất trang trại, sản xuất rau an toàn vùng sản xuấtnông sản tập trung (chuyên rau, lúa + màu, cà rốt, da hấu ) chuyển đổi mạnhdiện tích cấy lúa hiệu quả thấp sang trồng cây ăn quả, rau, màu và nuôi trồngthủy sản có giá trị kinh tế cao hơn
Về công nghiệp: Cơ cấu ngành cơ bớc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp có lợi thế, công nghiệp ngoài nhà nớc và côngnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển mạnh, có tỷ trọng ngày càng lớn Cácngành nghề, lĩnh vực lợi thế đạo đức chú trọng trong phát triển Nhiều doanhnghiệp đầu t mới, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợngsản xuất, chất lợng sản phẩm, từng bớc xây dựng thơng hiệu nâng cao hiệuquả sản xuất và tăng sức cạnh tranh Một số sản phẩm chủ yếu có mức tăng tr-ởng cao nh: lắp ráp ô tô, sản phẩm may mặc, giầy dép, máy bơm, xi măng,gạch mung
Về du lịch, dịch vụ: Với lợi thế là trung tâm chuyển tiếp giữa Hà Nội
Hải phòng và Quảng Ninh Kết hợp với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếngchính vì vậy tiềm năng phát triển du lịch của Hải Phòng dồi dào, cơ cấu các
Trang 12ngành dịch vụ chuyển biến theo hớng tăng các ngành dịch vụ chất lợng cao
nh dịch vụ t vấn, ngân hàng tài chính, bu chính viễn thông, dịch vụ xuất nhậpkhẩu, dịch vụ và du lịch
Các thế mạnh của tỉnh là những điều kiện thuận lợi để chuyển dịchCCKT ngành theo hớng CNH, HĐH góp phần tích cực vào giải quyết việc lầmcho ngời lao động của tỉnh
Về tài nguyên nhân văn: Những năm qua, các cấp uỷ, chính quyền quan
tâm chăm lo phát triển đồng bộ kinh tế- xã hội ở các thành thị và nông thôn.Một trong những thành tựu quan trọng của tỉnh trong những năm qua là chất l-ợng của hệ thống giáo dục và đào tạo không ngừng nâng cao, đã tạo ra một b-
ớc đột phá quan tọng, trực tiếp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Trên cơ sởphát huy có hiệu quả các thế mạnh, tiềm năng vốn có Tỉnh đã tích cực, năng
động đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, đào tạo, phát triển nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất.Cùng đó là chủ trơng và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động xã hội hoá giáodục cả về bề rộng và chiều sâu, cả hình thức và quy mô, cấp học Khôngngừng đầu t kinh phí đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục, nâng cao trình
độ dân trí đáp ứng đỏi hỏi thự tiễn của quá trình chuyển dịch CCKT ngànhtheo hớng hiện đại đang đặt ra
Hệ thống các trờng đợc quan tâm đầu t cả về đội ngũ giáo viên và cơ sởvật chất Đảm bảo đủ giáo viên ở các cấp học; 100% giáo viên trực tiếp giảngdạy tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờngxuyên đạt chuẩn, trên chuẩn, 91% số phòng học phổ thông, 41% số phòng họcmầm non đợc xây dựng kiên cố Phong trào khuyến học, khuyến tài đợc xãhội, gia đình tham gia hởng ứng, Chất lợng giáo dục đại trà, giáo dục mũinhọn đợc giữ vững, tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học đều đạt trên 95% Số họcsinh vào đại học, cao đẳng trong 5 năm (2000- 5005) trên 25.000 em Số họcsinh đạt giải ngày một tăng 298 lợt học sinh đạt giải quốc gia, 5 em đạt giảicấp quốc tế và khu vực.Có 13 trờng đạt chuẩn quốc gia Hệ thống đào tạonghề toàn tỉnh có 28 cơ sở Đào tạo đã gắn kết với giải quyết việc làm Bìnhquân mỗi nâng đào tạo nghề cho 15.000 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạotăng (năm 2000 là 18,1% năm 2005 lên 26,6%) tổng 5 năm (2000 - 2005) cógần 70.000 lao động đợc đào tạo, giải quyết việc làm và hỗ trợ việc làm mớicho 116.450 lao động
Trang 13Ngoài hệ thống các trờng học phổ thông, toàn tỉnh đã thành lập trungtâm giáo dục cộng đồng ở các xã, phờng Các trung tâm này đợc duy trì hoạt
động thờng xuyên và có nền nếp, đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dântham gia Cùng đó địa phơng đã bồi dỡng kiến thức cho nông dân bằng nhiềuhình thức, phơng pháp phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện sinh hoạt vàlàm việc của ngời nông dân
Tóm lại: Hải Dơng là một tỉnh có số lợng và chất lợng nguồn nhân lực
có đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình chuyển dịch CCKT nguồntheo hớng CNH, HĐH Đồng thời sức ép về việc làm Thu nhập và các vấn đềxã hội khác cũng đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải chuyển dịch CCKT ngành cóhiệu quả
Ba là: Xuất phát từ thực trạng chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng
trong những năm qua
Hải Dơng là một tỉnh có nhiều thế mạnh về nông nghiệp, vì nó là trọng
điểm của vợn lúa đồng bằng Bắc bộ Những năm vừa qua quá trình chuyểndịch CCKT trong nông nghiệp và nông thôn đã và đang diễn ra với tốc độnhanh Một bộ phận đảng kể diện tích đất trồng lúa đợc chuyển sang nuôitrồng thuỷ sản, trông các loại cây khác có hiệu quả hoá Bên cạnh đó, quátrình đô thị hoá dẫn tới hệ quả là một số đất nông nghiệp đã và đang đợcchuyển đổi mục đích sang sử dụng phi nông nghiệp Song Hải Dơng vẫn còn
là một tỉnh nông nghiệp Sự chuyển dịch CCKT còn chậm, tốc độ tăng trởngkinh tế cha cao Nền kinh tế vẫn mang tính thuần nông, sản xuất công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ Lao động trong các ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp Để tăng trởngkinh tế nhanh, bền vững theo hớng CNH,HĐH Hải Dơng phải tích cực chuyểndịch CCKT nói chung và CCKT ngành nói riêng theo hớng tập trung và huy
động tối đa các nguồn lực để phát triển công nghiệp và dịch vụ
Kết quả chuyển dịch CCKT ngành những năm vừa qua (2001 - 2005) đãphát triển theo hớng tích cực Tỷ trọng nông nghiệp từng bớc giảm, tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ có hớng tăng lên cụ thể:
Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP của tỉnh năm 2000 đạt 34,8%
đến năm 37,2% đến năm 2005 tăng lên 43%
Tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh năm 2000 đạt 28%
đến năm 2005 tăng lên 29,5%
Trang 14Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển biến tíchcực; giai đoạn 2001 - 2005 giá trị sản xuất nông lâm, thuỷ sản tăng bình quân,5,3%/ năm; tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọ, chăn nuôi, dịch vụ đạt 67 % -29%- 4% Tỉnh đã chỉ đạo chuyển đổi gần 9.000 ha cây lúa hiệu quả thấp songtrồng cây ăn quả, trồng cây rao màu, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nôngnghiệp đã phát triển khá vững chắc, với cơ cấu đa dạng và hiệu quả Giá trịsản xuất trên một ha đất nông nghiệp đạt 37 triệu đồng, gần 20% diện tích đấtnông nghiệp đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ ha Một số mô hình sản xuấttrang trại, vùng sản xuất nông sản tập trung trồng cây ăn quả, trồng cây rau,màu, có giá trị kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản Đến năm 2005 đã đạt tỷ trọngtrồng trọt 65,8%, chăn nuôi 18,4% dịch vụ 15,8%
Với những số liệu trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu các ngành trongnông nghiệp có chiều hớng tích cực, nhng còn chậm, việc khai thác tiềm năngthế mạnh của các vùng ngành nghề truyền thống cha đúng mức
Về công nghiệp của tỉnh đã và đang phát triển với tốc độ cao, góp phầntạo diện mạo mới trong công nghiệp cũng nh CCKT của tỉnh Giá trị sản xuấtcông nghiệp tăng bình quân 21% năm 2005/năm, vợt mục tiêu nghị quyết đạihội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII đề ra là 13 - 14%/ năm, cao hơn 5 năm trớc(15,3%/năm) và bình quân chung của cả nớc Công nghiệp ngoài nhà nớc pháttriển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong sản xuất công nghiệp có lợi thế
đàng ngày càng chiếm u thế, hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực nh:sản xuất vật liệt xây dựng, ngày may mạc, giầy da, chế biến thực phẩm đônglạnh, cơ khí chế tạo, động cơ, ô tô Một số sản phẩm công nghiệp chế biến cótốc độc tăng cao là thịt cấp đông 25,6%, hành chế biến 18,9, bánh kẹo 35,%
Tỉnh đã phê duyệt quy hoạch và xây dựng hạ tầng 6 khu công nghiệpvới diện tích 642,75% ha, đến nay đã thu hút 20 dự án vào đầu t Ngoài ra 9cụm công nghiệp với diện tích khoảng 505 ha cũng đợc quy hoạch, thu hút
102 dự án với diện tích thuê 141,7 ha Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, côngnghiệp nông thôn và làng nghề phát triển nhanh nhờ tỉnh đã có nhiều chủ tr-
ơng giải pháp hỗ trợ có hiệu quả, giá trị sản xuất tăng 25,6%/ năm, đạt 170%mục tiêu đề ra chiếm tỷ trọng 22% Tỉnh đã công nhận 22 làng nghề trên địabàn toàn tỉnh Một số làng nghề phát triển tốt, thu hút đợc nhiều lao độngnông thôn nh: Gốm Chu Đậu, thêu Hng Đạo, chạm gỗ Đồng Giao, mộc CácBồ
Trang 15Về thơng mại dịch vụ phát triển từng bớc theo hớng tích cực, đáp ứngvới yêu cầu củ sản xuất và đời sống nhân dân
Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 11,8%/ năm Tổngkim ngạch xuất khẩu đạt 392 triệu USD tăng 19%/ năm Tổng mức bán lẻhàng hoá và dịch vụ xã hội tăng bình quân 8,7%/năm
Hoạt động du lịch khá, số lợt kháchtăng 25,7%/ năm Trong đó số lợtkhách quốc tế tăng 21,8%/ năm Ngành vận tải, kho bãi tiếp tục bảo đảm chosản xuất, đời sống, khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng 21,5%/ năm, hànhkhách vận chuyển tăng 21,4%/ năm Bu chính viễn thông phát triển mạnh: sốmáy điện thoại gấp 4,42 lần năm 2000, đạt bình quân 8 máy trên 100 dân Cơcấu ngành dịch vụ chuyển biến theo hớng tăng các ngành dịch vụ chất lợngcao nh: Dịch vụ t vấn, ngân hàng tài chính, bu chính viễn thông, dịch vụ xuấtnhập khẩu, du lịch
Tuy nhiên các ngành dịch vụ phát triển còn chậm, năng lực cạnh tranhcòn hạn chế
Tóm lại: Chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng bớc đầu đã đúng hớng
và có kết quả đáng kích lệ Tuy nhiên, trong thực tế sự chuyển dịch còn chậm,vì vậy các tiềm năng, thế mạnh về đất đai, vị trí địa lý, lao động Đặc biệt là
địa thế của tỉnh: hình thành kho trung chuyển hàng hoá vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ cùng với kho thông quan đặt tại thành phố Hải Dơng, xây dựngchợ đầu mối cầp vùng Do đó, việc tiếp tục đẩy mạnh sự chuyển dịch CCKTngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH hiện nay là yêu cầu cấp bách nhằmkhai thác tốt hơn các thế mạnh, tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế, nângcao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện để xây dựngKVPT của tỉnh vững chắc
Bốn là: Do yêu cầu của việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo
Sản xuất của cải vật chất là điều kiện quyết định việc đáp ứng nhu cầu
về vật chất, tinh thần cho con ngời nh ăn, măc, ở, đi lại, sinh hoạt, học hànhvui chơi giải trí Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, nhằm thựchiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh thì tấtyếu phải xây dựng và phát triển kinh tế Song chúng ta cần nhận thấy rằng nềnkinh tế chỉ có thể tăng trởng và phát triển ki có một CCKT tiến bộ, hợp lý.Cho phép khai thác có hiệu quả mọi tiền năng của xã hội Sự phát triển kinh tế
Trang 16phải gắn liền với giải quyết vấn đề công bằng xã hội, phát triển dân chủ trongmọi tầng lớp nhân dân
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua, Đảng bộ
và nhân dân Hải Dơng đã từng bớc tổ chức và thực hiện tốt nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội Tuy nhiên do CCKT của tỉnh còn có những bất cập, nên
đời sống nhân dân trên địa bàn còn thấp Nhiều nhu cầu của nhân dân cha dợc
đáp ứng, mức độ hởng thụ của các dịch vụ y tế, giáo dục của dân c còn ở mức
độ Với trên 80% dân số sống ở nông thôn, riêng lao động nông nghiệp chiếm52% Thu nhập bình quân đầu ngời của lao động nông nghiệp hàng tháng đạt
159 ngàn đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 4,2% theo chuẩn hiện nay,
tơng ứng với chuẩn mới 21,5% thấp hơn tỷ lệ của cả nớc (chuẩn hiện nay 6,5 7%; chuẩn mới là 26%).Cơ bản đã xóa xong hộ nghèo diện chính sách Tỷ lệlao động thiếu việc làm còn nhiều Lực lợng lao động đợc đào tạo ngành nghềcòn thấp, cơ sở vật chât kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành thuộclĩnh vực văn hoá, xã hội, cha phát triển Thiết chế văn hoá ở cơ sở cha hoànthiện, quản lý nhà nớc về lễ hội, băng đĩa hình, karaok, dịch vụ Internet chatốt, xã hội hoá đã tăng cờng nguồn lực đầu t cho lĩnh vực văn hoá xã hội cònchậm Kết quả công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình không ổn định, số ngờibệnh nhất là huyện và cơ sở cha đáp ứng yêu cầu Một số chính sách xã hộithực hiện cha tốt, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn
-Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo (nhất là vùng nông thôn,vùng nói) nh: Thiếu vốn, phơng thức canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật,thiên tai Nhng có nguyên nhân rất cơ bản là nền kinh tế chậm phát triển do
sự chuyển dịch CCKT ngành chậm, ngời lao động thiếu việc làm Theo đó,ngời lao động không có thu nhập hoặc thu nhập thấp không bảo đảm đợc nhucầu cuộc sống cho gia đình và bản thân, thực tế, hiện nay toàn tỉnh Hải D ơnghàng năm phải giải quyết việc làm mới cho 2,3 vạn lao động Thời gian nôngnhàn của ngời lao động còn rất lớn Nếu không giải quyết việc làm sẽ là mộtlãng phí lớn trong sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh Do vậy để giải quyết vấn
đề việc làm đòi hỏi tỉnh phải thực hiện chuyển dịch CCKT theo hớng CNH,HĐH Hình thành các ngành, nghề mới, phát triển và khơi dậy các làng nghềtruyền thống; phát triển công nghiệp, nhằm thu hút một bộ phận lớn lao độngnông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; tạo thêm việclàm cho những ngời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, bảo đảm đời sống
Trang 17vật chất và tinh thần cho nhân dân Nh vậy chuyển dịch CCKT ngành theo ớng CNH, HĐH là một giải pháp xoá đói giảm nghèo của Hải Dơng hiện nay
h-Năm là: Do yêu cầu của việc tăng cờngKVPT của tỉnh Hải Dơng
Về vị trí địa lý: Hải dơng nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc(Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có phía Tây, Tây Nam giáp với Hng Yên,Nam, Đông Nam giáp Hải Phòng; Bắc, Đông Bắc giáp với Quảng Ninh, TâyBắc giáp với Bắc Ninh Theo trục quốc lộ 5 cách Hà Nội 50 km, cách HảiPhòng 50km Trên địa bàn tỉnh có nhiều trục giao thông quan trọng củaQquốcgia chạy qua quốc lộ 5A, đờng 18, đừng 183, đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng
Hệ thống đờng bộ cấp quốc gia, tỉnh và liên huyện đã đợc nâng cấp sửa chữatạo thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá và hoạt động quân sự Hệthống giao thông đờng thuỷ có sông Thái Bình, sông Kinh Thày và hệ thốngkênh mơng nội đồng Diện tích đất đồng bằng chiếm 89%, đồi núi 11% diệntích tự nhiên Từ vị trí địa lý cho thấy Hải Dơng có vị trí chiến lợc quân sự rấtquan trọng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Là cửa ngõ phía Đông và ĐôngBắc của thủ đô Hà Nội Từ phía biển Hải Phòng, Quảng Ninh kẻ thủ có thể lấyHải Dơng làm trạm chung chuyển, làm bàn đạp đánh thẳng vào thủ đô HàNội Chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, từ đây có thể phát triển đánh chiếm cảtỉnh phía Bắc và trung bộ
Vì vậy, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XNCN đặt ra cho Hải
D-ơng yêu cầu, nhiệm vụ to lớn là cùng với phát triển kinh tế, xã hội phải khôngngừng củng cố quốc phòng toàn dân trên địa bàn tỉnh vững mạnh cả về tiềmlực và thế trận Kinh tế của tỉnh có phát triển bền vững thì mới tạo đợc cơ sởnền tảng vững chắc cho sự nghiệp củng cố quốc phòng, đợc củng cố vữngchắc, chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh ổn định mới tạo đợc môi trờng điềukiện tốt để phát triển kinh tế, xã hội
Tiềm lực quốc phòng toàn dân của tỉnh phải đợc xây dựng một cáchtoàn diện cả tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học kỹ thuật, tiềm lực quân sự vàtiềm lực chính trị tinh thần, các tiềm lực trên có mối quan hệ biện chứng, tác
động với nhau tao nên sức mạnh tổng hợp cho nền quốc phòng toàn dân trên
địa bàn tỉnh Trong các tiềm lực đó, tiềm lực kinh tế giữ vai trò quyết địnhnhất, Vì vậy muốn tăng cờng, củng cố tiềm lực kinh tế, tiềm lực kỹ thuật quân
sự, không có con đờng nào khác là Hải Dơng phải phát triển kinh tế, trong đóviệc chuyển dịch CCKT ngành giữ vai trò có ý nghĩa quyết định nhất
Trang 18Thực trạng yếu kém, phát triển kinh tế ngành, nghề của Hải Dơngnhững năm qua là nguyên nhân cơ bản cản trở sự phát triển kinh tế, xã hội củatỉnh Nó cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng tiềm lực quốc phòng củatỉnh với thế trận quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Sự chuyển dịch CCKT theo hớng CNH, HĐH hiện nay không chỉ nhằm thúc
đẩy, phát triển nền kinh tế của tỉnh mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việcxây dựng sức mạnh KVPT, xây dựng tiềm lực quân sự, xây dựng thế trận quốcphòng toàn dân và chiến tranh nhân dân Vì thông qua chuyển dịch CCKT nóichung, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng sẽ tạo điều kiện cho cácngành kinh tế phát triển hơn, dẫn đến việc phân bố dân c, phân bố lao độngdiễn ra một cách hợp lý trong tất cả các ngành các vùng, miền trên địa bàntỉnh, tạo điều kiện cho các ngành phát triển một cach đồng bộ cùng hỗ trợ chonhau Trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện cho phép khai thác có hiệu quả mới tiềmnăng, thế mạnh của các ngành, nghề trong tỉnh; làm cho kinh tế địa phơngtăng trởng và phát triển mạnh mẽ đồng thời tạo cơ sở vật chất cho việc xâydựng tiềm lực quốc phòng vững mạnh, là cơ sở hậu cần tại chỗ để đáp ứng nhucầu của các LLVT trong tỉnh Mặt khác kinh tế phát triển do có sự chuyểndịch CCKT mà đời sống vật chất của nhân dân tỉnh đợc nâng lên, từ đó đờisống văn hoá, tinh thần ngày càng phát triển, củng cố lòng tin của nhân dân
đối với Đảng, chính quyền các cấp và với LLVT nhân dân trong công cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc XNCN, củng cố thế trận lòng dân thêm vữngchắc Đó là yếu tố làm tăng thêm sức mạnh quốc phòng, góp phần vào việcxây dựng KVPT của tỉnh vững mạnh
Tóm lại: Chuyển dịch CCKT ngành theo hớng CNH, HĐH ở tỉnh HảiDơng là một tất yếu khách quan, Nó phù hợp với quy luật trong quá trìnhCNH, HĐH đất nớc, nhằm phát huy sức mạnh, tiềm năng sẵn có của tỉnh, pháttriển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, xây dựng quan hệ sảnxuất mới, đáp ứng yêu cầu cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho mọi tầnglớp nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh" mà nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra Xây dựngnền quốc phòng toàn dân vững mạnh trong đó có tiềm lực quốc phòng
1.2 Phơng hớng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng hiện nay
1.2.1 Nững yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải
Trang 19Trong những năm tới (2006 - 2010) Hải Dơng đứng trớc xu thế hộinhập kinh tế vừa tạo ra cơ hội để mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoáthu hút đầu t, đổi mới công nghệ, mặt khác cũng gặp những khó khăn tháchthức to lớn; sức ép cạnh tranh gay gắt Trong những năm qua, những thành tựuphát triển kinh tế, xã hội to lớn cùng cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất, trình độ
và kinh nghiệm quản lý trên các lĩnh vực đợc tính luỹ là những tiền đề quantrọng để Hải Dơng phát triển, tiến nhanh trên con đờng CNH, HĐH
Phơng hớng chuyển dịch CCKT là: phát huy khai thác có hiệu quả cácnguồn lực cho phát triển, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cácngành dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh Tranh thủ mọi nguồn lực, nguồnvốn đầu t phát triển tập trung cho các ngành, lĩnh vực trọng điểm, phấn đấutăng nhịp độ phát triển kinh tế cao hơn bình quân 5 năm trớc (2001 - 2005)
Đến năm 2010 đạt tỷ trọng: Nông, lâm, ng nghiệp 22%; công nghiệp, xâydựng 60% công nghiệp 25% và dịch vụ 15% Nâng cao sức cạnh tranh cho sảnxuất chăm lo giải quyết những vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; kết hợp kinh tế với QP-AN Giữvững an ninh nông thôn, trật tự an toàn xã hội Để đạt đợc những mục đích ởtrên sự chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng cần thực hiện tốt những yêu cầusau:
Một là: Chuyển dịch CCKT phải bảo đảm từng bớc hình thành CCKT:
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Chuyển dịch CCKT theo hớng nông dân tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân là xu hớng pháttriển chung của thế giới Đối với Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX đã khẳng định: xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại, CCKT hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng, an ninh vững chắc Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trởthành một nớc công nghiệp
Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nớc và với những điềukiện tiềm năng của tỉnh, sự chuyển dịch CCKLT ngành của Hài Dơng khôngnằm ngoài những vấn đề có tính quy luật chung đó Đề góp phần thực hiện
Trang 20thắng lợi chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc cũng nh của tỉnh đếnnăm 2020 Hải Dơng phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng vận hànhchung của nền kinh tế quốc dân Giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH phảihình thành đợc cơ cấu kinh tế đa dạng với nông - lâm - ng nghiệp và phát triểnkinh tế nông thôn phải gắn với công nghiệp chế biến, phát triển nền nông nghiệphàng hoá, sản xuất lợng thực, thực phẩm gắn với sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, phát triển dịch vụ, cơ sở hạ tầng và xây dựng nông thôn mới; khi kếtthúc thời kỳ quá độ phải hình thành cơ bản đợc CCKT: công nghiệp - nôngnghiệp - dịch vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế sâu rộng Cùngvới nó, sự chuyển dịch cơ cấu của Hải Dơng theo hớng tăng tỷ trọng trong côngnghiệp, dịch vụ và nâng cao sức cạnh tranh cho sản xuất, giảm tỷ trọng nông -lâm nghiệp tới mức cần thiết, điều đó sẽ tạo sự thay đổi về chất trong CCKT củatỉnh, thúc đẩy nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất phù hợp với quy môCNH, HĐH hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế mặt hàng nhập khẩubằng những mặt hàng mà tỉnh có thế mạnh
Hai là: Chuyển dịch CCKT phải bảo đảm phù hợp với mô hình kinh tế
thị trờng định hớng XHCN
Để giải phóng sức sản xuất phát huy đợc tiềm năng trong xã hội Đảng
ta trong văn kiện Đại hội lần thứ VI đã khẳng định Chuyển dịch nền kinh tế
tự túc, tự cấp với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý củanhà nớc Điều đó nghĩa là nớc sẽ xây dựng một nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN (Đại hội Đảng lần thứ IX rút gọn)
Vị thế sự chuyển dịch CCKT của cả nớc cũng nh của Hải Dơng phảiphù hợp với mô hình kinh tế này Cùng với cả nớc, Hải Dơng thực hiện việcchuyển dịch CCKT trớc hết phải khắc phụ cho đợc nền kinh tế tự cấp, tự túc,khép kín, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, gắn sản xuất với thị trờng trong
và ngoài nớc; đẩy mạnh các hoạt động thơng mại, tăng nhanh tỷ suất hàng hoátrong các ngành kinh tế, trớc hết là trong nông nghiệp làm cho kinh tế của tỉnhphát triển
Muốn vậy, sự chuyển dịch CCKT ngành của Hải Dơng phải tính đếnthông tin của thị trờng và giải đáp cho đợc: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thếnào? Sản xuất cho ai? Chuyển CCKT phải trên cơ sở phát huy khả năng tiềntàng của tỉnh về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn và công nghệ Quá trình
Trang 21đó cần có sự quản lý chặt chẽ của bộ máy chính quyền địa phơng (tỉnh,huyện) nhằm khắc phục những mặt trái của cơ chế thị trờng phát triển kinh tếphải đi đôi với vấn đề xã hội nảy sinh từ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế
Ba là: Quá trình chuyển dịch CCKT phải bảo đảm phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội; QP - AN đồng thời phải bảo đảm đợc môi trờngsinh thái
Chuyển dịch CCKT ở Hải Dơng không chỉ nhằm ổn định và phát triểnkinh tế bền vững mà còn gắn liền với giữ vững ổn định chính trị xã hội, củng
cố, tăng cờng QP -AN đồng thời bảo vệ đợc môi trờng sinh thái của tỉnh Điều
đó đợc quy định bởi mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiên cứu phát triển kinh
tế - xã hội, củng cố QP - AN và giữ gìn môi trờng sinh thái Nếu không ý thức
đầy đủ việc kết hợp kinh tế với QP - AN trong quá trình chuyển dịch CCKTngành, thì có thể chỉ đem lại kết quả lớn cho sự tăng trởng kinh tế mà không
đem lại hoặc ít có tác dụng tích cực cho việc tăng cờng củng cố quốc phòng,thậm chí có thể gây trở ngạy cho các hoạt động QP - AN trên địa bàn tỉnh.Mặt khác cùng sự khai thác các tiềm năng, tài nguyên để sản xuất với khối l-ợng lớn, trong quá trình chuyển dịch CCKT ngành thì lợng chất thải từ sảnxuất, trên dùng đợc thải ra môi trờng ngày càng lớn, mà ngay cả môi trờngsinh thái cũng thay đổi, làm cho điều kiện sống của dân c địa phơng cũng bịhuỷ hoại Thực tế, đây là vấn đề bức xúc không chỉ ở nớc công nghiệp pháttriển mà ngay cả ở địa phơng nớc ta trong quá trình chuyển dịch CCKT ngànhtheo hớng CNH, HĐH cũng gặp khó khăn Do vậy, việc chuyển dịch CCKTngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH phải tính toán kỹ đến yêu cầu củaquốc phòng và vấn đề môi trờng sinh thái
Bốn là: Chuyển dịch CCKT ngành phải bảo đảm phát huy đợc sức mạnh
tổng hợp của các thành phần kinh tế, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnhcủa các vùng kinh tế, làm cho kinh tế của tỉnh hoạt động với hiệu quả cao
Trong điều kiện đẩy mạnh CNH,HĐH, mỗi thành phần kinh tế của HảiDơng có vị trí, vai trò khác nhau trong sự nghiệp phát triển kinh tế, củng cốquốc phòng Để khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của các thành phầnkinh tế, các vùng lãnh thổ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế địa phơng vàyêu cầu khoa học công nghệ phát triển, thì vận chuyển dịch CCKT ngành phảithúc đẩy đợc sự phát triển kinh tế của các ngành theo hớng đa dạng hoá, dần
Trang 22hình thành ngành kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời đểquá trình chuyển dịch Cơ cấu ngành kinh tế ở Hài Dơng có hiệu quả phải pháthuy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, vùng kinh tế, trong mốiquan hệ bổ sung, hỗ trợ, tạo điều kiện cùng nhau phát triển Tỉnh phải cóchính sách khai thác, động viên các thành phần kinh tế tích cực đầu t, khoahọc kỹ thuật, nhân lực vào khai thác tiềm năng, sức mạnh của từng vùng Quátrình chuyển dịch CCKT ngành Hải Dơng phải luôn quán triệt quan điểm của
Đảng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là chính sách nhất quán lau dài,trong đó nền kinh tế nhà nớc giữ vai trò chỉ đạo, thực sự "làm đòn bẩy đẩynhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng, hớngdẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lợng vật chất
để nhà nớc thực hiện các chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảngcho chế độ xã hội mới" Thành phần kinh tế nhà nớc trên địa bàn tỉnh phảicủng với thành phần kinh tế tập thể phát triển ngày càng trở thành nền tảngvững chắc của kinh tế tỉnh, trong khi phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh củacác thành phần kinh tế khác
Thực tế quá trình chuyển dịch CCKT ngành trong những năm qua của HaiDơng Thành phần kinh tế nhà nớc liên tục phát triển, có khoa học đảm bảonhững cân đối lớn nhất của kinh tế để địa phơng nắm những ngành, lĩnh vực thenchốt đẩy nhanh tiến bộ khoa học công nghệ Nắm những mặt hàng xuất, nhậpkhẩu quan trọng nhất, giải quyết những vấn đềa xã hội, củng cố QP - AN, bảo vệmôi trờng, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm các ngành kinh tế mũi nhọn,hàng hoá và dịch vụ công cộng, gờn gz mẫu chấp hành chính sách, pháp luật củanhà nớc
Tóm lại: Những yêu cầu của sự chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơnghợp thành một thể thống nhất, định hớng cho quá trình phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh, củng cố AN - QP, giữ vững ổn định chính trị xã hội trên địa bàn
1.2.2 Phơng hớng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành the hớng CNH, HĐH ở Hải Dơng hiện nay
Quan điểm, mục tiêu tổng quát của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh HảiDơng lần thứ XIV nhiệm kỳ 206 - 2010 đã chỉ rõ phơng hớng mục tiêu tổngquát của chuyển dịch CCKT ngành trong những năm tới là: tăng tỷ trọng cácngành công nghiệp, dịch vụ và nâng cao sức cạnh tranh trong sản xuất, phấn
đấu 2010: Nông, lâm, ng nghiệp 21%; công nghệ xây dựng: 46%, dịch vụ:
Trang 23Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo chung của tỉnh, căn cứ thực trạng CCKTngành, vừng và yêu cầu chung về phát triển kinh tế, tăng cờng QP - AN Thời giantới quá trình chuyển dịch CCKT ngành của Hải dơng diễn ra theo hớng sau
1.2.2.1 Phát triển nông, lân, ng nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH
Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá, đa giá trịsản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4%/năm Trong đó trồng trọt tăng 2,5%/năm; chăn nuôi tăng 7%/ năm; thuỷ sản tăng 12%/năm Cơ cấu sản xuất trồngtrọt, chăn nuôi, dịch vụ đến năm 2010 là 54% - 39%- 7%
Xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng cácnông sản thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao và xây dựng nông thôn mới, khaithác các lợi thế của từng vùng và đẩy nhanh chuyển dịch CCKT Tiếp tục tạo
điều kiện, môi trờng thông thoáng, cải tiến các thủ tục và thực hiện chính sách
hỗ trợ để chuyển dịch nhanh CCKT và lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá,hình thành một số mô hình sản xuất công nghệ cao và phát triển mạnh côngnghệ chế biến gắn với thị trờng Xây dựng các vùng chuyên canh phù hợp vớitiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai, lao động của từng vùng, ứng dụngnhững thành tựu mới, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất, trớc mắt là ápdụng rộng rãi các giống mới, mở rộng thâm canh tăng vụ, bố trí cơ cấu giống,mùa vụ hợp lý, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung về rau sạch,lúa chất lợng cao, nuôi trông thuỷ sản phù hợp lợi thế của từng địa phơng,nâng cao vai trò và gắn trách nhiẹm của chính quyền các cấp trong phát triểnmô hình liên kết "4 nhà" Tăng cờng cán bộ kỹ thuật, công tác khuyến nông,
đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, cây con và bảo quản, chếbiến nông sản Tăng cờng quản lý, phát triển các loại dịch vụ phục vụ và bảo
vệ sản xuất nông nghiệp Tiếp tục xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầngnông thôn: đờng, trạm bơm, kênh mơng trại giống, hệ thống bảo vệ thực vật,thú y
1.2.2.2 Phát triển cơ cấu ngành công nghiệp nhanh và bề vững nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập
Duy trì tốc độ phát triển cao đi đôi với nâng cao chất lợng sản phẩm,hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh và bảo vệ môi trờng Phấn đấu giá trịsản xuất công nghiệp tăng bình quân 17%/ năm trở lên, trong đó công nghiệp
Trang 24Trung ơng tăng 12,1%/năm, công nghiệp địa phơng tăng 19%/năm (ngoàiquốc doanh tăng 20,7%/ năm) và công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng25,2%/ năm trở lên
Mở rộng quy mô, tăng cờng năng lực sản xuất mới, chuyển dịch nhanh CCKTcông nghiệp theo hớng hiện đại Coi trọng đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bịcông nghệ từng bớc hiện đại hoá, các cơ sở sản xuất, rà sát các sản phẩm, utrên phát triển nhanh công nghiệp cao, các sản phẩm mũi nhọn, công nghệ cólợi thế cạnh tranh và các ngành công nghiệp phu trở Chú trọng phát triển cáccơ sở sản xuất với trong các lĩnh vực; công nghệ viễn thông, phần mền, cơ khí,
động cơ, công nghiệp tàu thuỷ, điện tử, điện lạnh, chế biến nông sản, vật liệuxây dựng, đồ gỗ Nâng cao chất lợng các dự áp tiếp nhận mới về may mặc,
da giầy để tăng giá trị gia tăng từ trong nội tỉnh Tạo điều kiện xây dựng cáccơ sở sản xuất mới của các bộ, ngành Trung ơng trên địa bàn Phát triển sảnxuất công nghiệp với nhiều quy mô, trình độ khác nhau, phù hợp với định h-ớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng Hình thành các doanhnghiệp vệ tinh phục vụ sản xuất cho các nhà máy lớn Khuyến khích phát triểncông nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống Nâng cao chất lợng công tácthẩm định và triển khai thu hút nhanh các dự án vào khu, cụm công nghiệp đãxây dựng; tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ trong thúc đẩy các dự án đã cấp phéptriển khai thi công nhanh và sớm đi vào sản xuất Nâng cao tỷ lệ nội địa hoásản phẩm có kiên kiện, chi tiết, nguyên liệu nhập ngoại Chú trọng phát triểncác lĩnh vực có giá trị sản xuất, tạo nguồn thu và kim ngạch xuất khẩu lớn
1.2.2.3 Khai thác tốt tiềm năng, tạo bớc đột phá trong phát triển kinh
tế dịch vụ để tăng nhanh tỷ trọng trong CCKT chung
Phát triển đa dạng, tăng nhanh tỷ trọng các ngành dịch vụ trong CCKT.Tập trung phát triển và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ còn nhiều tiềmnăng nh: Du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, kho bãi, bu chính viễn thông,xây dựng, xuất khẩu lao động Tạo môi trờng thuận lợi để phát triển một sốngành dịch vụ mới nh:
Tài chính, thị trờng vốin, kiểm toán, kinh doanh bất động sản, t vấnpháp luật và chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm Quan tâm nhiềuhơn đến thị trờng trong nớc và trong tỉnh, nhất là thị trờng nông thôn Pháttriển các mặt hàng mới xuất khẩu có giá trị
Phấn đấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 12%/ năm trở lên Tiếp
Trang 25tục tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ lên 33 - 34% vào năm 2010 Đẩy mạnhxuất khẩu với nhịp độ tăng 25%/ năm Đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu
đạt 300 - 250 triệu USD
Tập trung phát triển thơng mại, chú trọng tiêu thụ hàng hoá của địa
ph-ơng, nhất là nông sản thực phẩm; đa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thànhmột ngành hàng xuất khẩu quan trọng Đối với nâng cao hiệu quả công tácxúc tiến thơng mại, có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp xâydựng thơng hiệu, mở rộng thị trờng; xây dựng và tổ chức kinh doanh hệ thốngchợ, siêu thị theo quy hoạch, nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống thơngmại theo hớng văn minh, hiện đại
Xây dựng, hoàn chỉnh các khu du lịch sinh thái Trùng tù tôn tạo xongkhu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Phụ và một số di tích khác, mở rộng và
đa dạng hoá các loại hình du lịch dịch vụ phát triển các khu vực chơi giải trí,tập trung vào sơn Golf Chí Linh, khu vui chơi giải trí tại đô thị phía Đông,phía Tây thành phố Hải Dơng Tăng cờng đào tạo nhân lực, xây dựng và nângcao chất lợng các khách sạn, nhà hàng, cơ sở lu trú Đặt các hoạt động du lịchcủa tỉnh trong mối liên hệ với vùng của cả nớc phấn đấu doanh thu tăng 22%/năm
Nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải, cải tạo nâng cao các bến xe kháchhình thành kho trung chuyển hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và mởtuyến xe buýt Hà Nội - Hải Dơng, một số tuyến buýt nội tỉnh phấn đấu khối l-ợng hàng hoá vận chuyển tăng bình quân 16%/ năm và 18%/ năm về tấn kmluân chuyển; khối lợng hành khách vận chuyển tăng bình quân 18%/ năm và15%/ năm về lợt khách luận chuyển
Đầu t nâng cấp, phát triển và hiện đại hoá phát triển, kinh tế - xã hội,nâng cao dân tí Đảm bảo đến năm 2010 có 20 25 máy/ 100 dân doanh thutăng bình quân 25%/năm Nâng cấp trạm bu điện khu vực đặc biệt là các khu,cụm công nhiệp, đảm bảo các xã có điểm bu điện văn hoá hoạt động
Tóm lại: Những năm tới, sự chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng theohớng CNH, HĐH nh nêu trên sẽ cho pháp các ngành trong tỉnh khai thác tốthơn các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để phát triển kinh tế, giải quyết việclàm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Thực hiện mục tiêu:Dân giàu, nớc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên cơ sở đó có điềukiện củng cố, xây dựng tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng vững mạnh Góp
Trang 26phÇn vµo sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc ViÖt Nam XHCN.