Những tác động cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng hiện nay đến xây dựng KVPT tỉnh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 35 - 48)

2.1.2.1. Những tác động thuận chiều của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đến xây dựng KVPT tỉnh.

Một là, giải phóng lực lợng sản xuất, phân công lại lao động, tăng năng

suất lao động, thúc đẩy tăng trởng. Trên cơ sở đó, nguồn kinh phí cho hoạt động xây dựng KVPT đợc tăng lên.

Hiện nay, mọi nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, vũ khí đạn dợc, quân trang, quân dụng cho hoạt động của lực lợng vũ trang và nhu cầu về vật chất, kỹ thuật để xây dựng các KVPT tỉnh... phải dựa vào nguồn lực trong nớc, không còn có sự viện trợ từ bên ngoài. Vì thế, một nguồn rất cơ bản của nguồn kinh phí xây dựng KVPT tỉnh phải dựa vào nguồn thu từ sự phát triển kinh tế trong nội tỉnh.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hơng CNH, HĐH trên địa bàn sẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất, phân công lại lao động phát triển, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng tự cấp, tự túc khép kín, làm biến đổi cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu, kém hiệu quả, thành cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả hơn, có phép khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo ra khả năng tích luỹ ngày càng lớn từ nội bộ nền kinh tế của địa phơng.

Thực tế, trớc những năm 1996 (cha tái lập tỉnh), khi cơ cấu kinh tế của Hải Dơng còn lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, tốc độ tăng trởng hàng năm mới đạt 7 đến 8%, do đó nguồn thu ngân sách bảo đảm do quốc phòng - an ninh mới đạt khoảng 1,5% tổng chi ngân sách địa phơng. Từ năm 1996 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hải Dơng đã đạt đợc kết quả đáng kể, làm cho

các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ phát triển mạnh chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của tỉnh và đóng góp vào ngân sách địa phơng ngày càng cao. Bằng những cơ chế, chính sách u đãi khuyến khích đầu t hợp lý. Hải Dơng đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ trong việc thu hút các nguồn vốn đầu t. Tổng nguồn vốn thu hút đợc trong giai đoạn 2001 - 2005 khoảng 8.316 tỷ đồng trong đó vốn dân doanh 3.861 tỷ đồng; vốn đầu t nớc ngoài (FDI, ODA, vốn viện trợ từ NGO3) 4.455 tỷ đồng. Chỉ tính riêng nguồn FDI với 63 dự án mới trong lĩnh vực công nghiệp, thu hút khoảng 4.080 tỷ đồng, chiếm tới 91,6% tổng vốn đầu t nớc ngoài. Các doanh nghiệp FDI đã đóng góp một vai trò quan trọng và tăng trởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Trong 5 năm 2001 - 2005 đầu t nớc ngoài chiếm 23,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp tại địa bàn, thu hút trên 13.200 lao động, đóng góp trên 30% tổng thu ngân sách của tỉnh vùng năm 2005. Nguồn thu ngân sách trên địa bàn tăng khá, bình quân đạt 26,6%/ năm, trong đó thu nội địa tăng 21,5%/ năm chiếm 61,9% tổng thu. Năm 2003 đánh dấu mốc thời gian Hải Dơng nhập "Câu lạc bộ một nghìn tỷ đồng". Năm 2005, thu ngân sách đạt 2000 tỷ đồng tăng gấp 3,8 lần so với năm 2000. Nhờ đó nguồn kinh phí bảo đảm cho quốc phòng an ninh của KVPT luôn giữ ở mức khoảng 2% tổng chi ngân sách địa phơng. Từ năm 2000 đến năm 2004 nguồn ngân sách bảo đảm chi cho quốc phòng - an ninh đạt 10-15 tỷ đồng/ năm. Ngoài ra các huyện, thị, cơ sở đã bảo đảm hàng tỷ đồng cho công tác quốc phòng và huy động nhân dân đóng góp xây dựng quỹ quốc phòng an ninh bằng hàng vạn ngày công nghĩa vụ công ích mỗi năm.

Trong thời gian tới, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo đúng phơng hớng đã xác định sẽ tiếp tục thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, phân công lại lao động trên địa bàn. Trên cơ sở đó nguồn kinh phí cho hoạt động xây dựng KVPT vững mạnh sẽ tiếp tục đợc tăng lên.

Hai là, đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội, làm

tốt chính sách hậu phuơng quân đội.

Hiện tợng đói, nghèo ở Hải Dơng nói riêng cũng nh trên phạm vi cả nớc nói chung có một nguyên nhân rất cơ bản đó là kinh tế cha phát triển, mà trực tiếp là cơ cấu kinh tế của địa phơng còn bất hợp lý, không cho phép khai thác thế mạnh và lợi thế so sánh của địa phơng. Trong số hộ đói nghèo, một bộ phận khá lớn là gia đình chính sách, gia đình thơng bình, liệt sĩ có công với cách mạng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngnàh của Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH là một nhân tố tích cực để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, tăng tích lũy từ nội bộ kinh tế của tỉnh. Từ đó, từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tăng thu nhập cho dân c, tạo điều kiện thuận lợi để mọi lực lợng tham gia giải quyết ngày càng tốt hơn vấn đề xoá đói, giảm nghèo và thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội.

Công cuộc xoá đói giảm nghèo và chính sách hậu phơng quân đội đợc thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực đến trạng thái chính trị, tinh thần của nhân dân trong KVPT các cấp, tạo ra môi trờng chính trị, xã hội ổn định, làm tăng niềmtin của nhân dân đối với công cuộc xây dựng đời sống mới theo định hớng XHCN. Nhờ đó thế trận lòng dân sẽ đợc xây dựng vững chắc tạo thành sức mạnh của KVPT tỉnh, có khả năng đối phó thắng lợi với mọi âm mu, thủ đoạn của các lực lợng thù địch muốn chia rẽ, xa rời niềm tin giữa dân với Đảng, với chính quyền các cấp với lực lợng vũ trang nhân dân. Khi công cuộc xoá đói, giảm nghèo và chính sách hậu phơng quân đội thực hiện tốt, sẽ củng cố thêm trạng thái tinh thần vững mạnh, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh của các lực lợng tham gia hoạt động quốc phòng an ninh trong KVPT tỉnh, vì mục tiêu lý tởng CNXH, vì lợi ích của nhân dân.

Những năm qua (2001 - 2005) Hải Dơng đã kết hợp tốt giữa chuyển dịch cơ cấu. Phát triển kinh tế với xoá đói, giảm nghèo và thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội. Qua việc thực hiện các dự án chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cây trồng, vật nuôi... bố trí lại lao động mà kinh tế của tỉnh phát triển; ch-

ơng trình xoá đói, giảm nghèo đợc các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo thực hiện, đạt kết quả tích cực; đời sống của các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện thu nhập dân c tăng 10,7% năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 4,2% theo chuẩn hiện nay (cả nớc 7%) tơng ứng chuẩn mới 21,5% (cả nớc 26%). Cơ bản xoá xong hộ nghèo diện chính sách. Hoàn thành việc xác nhận ngời có công trong 3 thời kỳ và trợ cấp một lần cho ngời hoạt động kháng chiến. Làm tốt việc chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sĩ, ngời có công với nớc: phong trào toàn dân xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa... Trích gần 10 tỷ đồng từ ngân sách tặng quà cho các đối tợng chính sách. Hoàn thành chơng trình xoá nhà tranh tre cho 3.722 hộ nghèo với tổng kinh phí gần 28 tỷ đồng. Thực hiện nhiều giải pháp huy động các cấp, các nành. Các doanh nghiệp và cả xã hội tham gia giải quyết việc làm. Mỗi năm giải quyết việc làm mới cho 24.765 lao động. Trong đó đi làm việc ở nớc ngoài 4.118 lao động/ năm.

Ba là, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực do cơ cấu lao động thay đổi tạo

điều kiện đáp ứng tốt hơn về nguồn nhân lực dự trữ thờng xuyên cho xây dựng KVPT

Nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu xây dựng lực lợng vũ trang không chỉ đòi hỏi về mặt số lợng mà quan trọng ở mặt chất lợng, trong đó việc nâng cao chất lợng chính trị nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu. Nó là cơ sở cho việc nâng cao chất lợng toàn diện. Cùng với chất lợng chính trị, phải nâng cao về mặt thể chất, về trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực, để có khả năng đáp ứng nhu cầu thờng xuyên về nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT của tỉnh và nhu cầu xây dựng lực lợng thờng trực của quân khu, cả bộ; đồng thời chuẩn bị đợc nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cao khi chiến tranh xảy ra.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH, sẽ dần làm cho công nghiệp, dịch vụ phát triển và chiếm tỷ trọng cao trong GDP của tỉnh, còn tỷ trọng nông - lâm nghiệp và thủy sản trong GDT sẽ giảm tới

mức cần thiết. Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng: Tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ tăng lên, còn tỷ lệ lao đọng nông nghiệp giảm xuống; tỷ lệ lao động kỹ thuật, trí tuệ tăng, tỷ lệ lao động thủ công giảm xuống. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động nh trên sẽ tạo ra mọt đội ngũ lao động đông đảo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp... Đặc biệt số ngời lao động có trình độ chuyên môn gắn với các chuyên nghiệp quân sự ngày càng tăng. Nh: lao động trong các ngành cơ khí, lắp ráp điện tử, ô tô, xe máy... Đây là nguồn nhân lực cơ bản góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh. Mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng cũng nh xây dựng lực lợng thờng trực của quân khu và của Bộ quốc phòng. Vì những ng- ời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật gắn với chuyên môn quân sự khi đợc tham gia lực lợng vũ trang các cấp, họ sẽ mất ít thời gian so với ngời khác trong nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật quân sự và làm chủ vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH làm cho kinh tế của tỉnh tăng trởng, phát triển. Nhờ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nguồn nhân lực. Cũng chính quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi ngời lao động phải tự rèn luyện về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu của sản xuất công nghiệp. Điều đó sẽ thuận lợi cho việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lợng cao về chính trị, t tởng, thể chất và chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng cho xây dựng lực lợng KVPT tỉnh.

Bốn là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngnàh theo hớng CNH, HĐH góp phần xây

dựng, phát triển các ngành công nghiệp hớng dụng, vừa phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, vừa đáp ứng nhu cầu xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH sẽ làm cho các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh phát triển, trong đó sự phát triển của các ngành thuộc kết cấu hạ tầng vật chất và xã

hội, nhất là những ngành thuộc kết cấu hạ tầng vật chất nh giao thông, bu điện, cảng sông, kho tàng... Vừa phục vụ cho sự phát triển kinh tế, vừa phục vụ cho việc xây dựng KVPT tỉnh. Sự phát triển của kết cấu hạ tầng sẽ trực tiếp bảo đảm những điều kiện chung cho quá trình tái sản xuất (máy móc, thiết bị kỹ thuật, nguyên nhiên liệu, năng lợc, sức lao động...) và thực hiện vận chuyển, bảo đảm lu thông các loại sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra suôn sẻ; bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt phục vụ cho phát triển kinh tế và các nhu cầu sinh hoạt của dân sự. Kết cấu ha tầng phát triển còn là yếu tố đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng KVPT liên hoàn vững chắc từ các cơ sở làng, xã, phố phờng, các cụm chiến đấu, các khu phòng thủ then chốt của tỉnh và các huyện, bảo đảm sự vận chuyển vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật, lơng thực thực phẩm phục vụ chiến đấu và sự cơ động tác chiến, hiệp đồng của lực l- ợng vũ trang địa phơng với địa phơng bạn của quân khu và bộ, tạo nên thế trận chung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

Thời gian qua (2001 - 2005) hệ thống giao thông của Hải Dơng bao gồm cả đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt. Nhất là các trục đờng chính cấp quốc giá: Đ- ờng 5A, đờng 18, đờng 183.. đoạn thuộc địa phận Hải Dơng đã đợc Trung ơng đầu t xây dựng, mở rộng, tu sửa. Trong 4 năm, tỉnh đã đầu t nâng cao 101km đ- ờng tỉnh, 171 km đờng huyện và đờng đô thị, 5705 km đờng giao thông nông thôn các loại; kiên cố hóa 707 km kênh mơng các loại... bảo đảm chịu tải cho các phơng tiện kỹ thuật có trọng tải lớn, sức cơ động cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế địa phơng và xây dựng thế trận phòng thủ liên đoàn, bảo đảm cơ động lực lợng triển khai các hoạt động của các lực lợng phòng không, thực hiện vòng tránh, đánh trả lực lợng hoả lực của địch khi chiến tranh có thể xảy ra để bảo vệ địa phơng và thủ đô Hà Nội.

Cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông là việc xây dựng các cung trạm, kho tàng, bến bãi một cách hợp lý, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế, vừa đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng hệ thống hậu cần - kỹ thuật tại chỗ, bảo đảm tính

liên hoàn của KVPT khi chiến tranh xảy ra.

Hệ thống bu chính viễn thông trong tỉnh đợc phát triển mạnh mẽ, có tác dụng to lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân; nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn; tạo điều kiện cho các nhà quản lý, các nhà kinh doanh tiếp cận với khoa học - công nghệ hiện đại, thực hiện liên doanh, liên kết với cá doanh nghiệp trong nớc và thế giới. Đồng thời sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông sẽ cùng với hệ thống thông tin quân sự của KVPT bảo đảm cho các hoạt động lãnh đạo, chỉ huy các cấp thông suốt trong mọi tình huống của chiến tranh.

Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH sẽ làm cho tất cả các ngành, các lĩnh vực... mà trong đó các ngành thuộc kết cấu hạ tầng ngày càng đợc phát triển theo hớng hiện đại. Sự phát triển của các ngành thuộc kết cấu hạ tầng (nhất là giao thông vận tải, bu điện, kho tàng, bến cảng...) sẽ vừa thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa phát triển kinh tế địa phơng, đồng thời với tính lỡng dụng sẵn có chúng sẽ đáp ứng nhu cầu xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh.

Năm là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH cho phép khai thác tiềm năng tại chỗ phát triển kinh tế, tăng thêm việc làm cho ngời lao động, từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức lực lợng dự bị động viên và dân quân tự vệ rộng khắp.

Lực lợng vũ trang của KVPT tỉnh là lực lợng nòng cốt cho toàn dân trên địa bàn chủ động ngăn ngừa, tiến công làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn của địch, giữ vững ổn định chính trị, giữ gìn an ninh trật tự và an ninh xã hội trên địa bàn, góp phần cùng quân khu và cả nớc thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Lực lợng đó bao gồm cả lực lợng th- ờng trực, lực lợng dự bị động viên và dân quân tự vệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảm với số quân thích hợp, nhng chất lợng cao. Vì vậy xây dựng lực lợng dự bị

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 35 - 48)