kinh tế trong và ngoài tỉnh thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với xây dựng KVPT tỉnh, bao gồm một số nguồn lực cơ bản sau: Vốn, lao động, khoa học - công nghệ.
- Về nguồn vốn:
Cả nớc nói chung, Hải Dơng nói riêng, vốn là một trong các nguồn lực rất quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho kinh tế địa phơng tăng tr- ơng, phát triển có khả năng đáp ứng nhu cầu xây dựng KVPT. Vì thế, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải có chính sách tạo vốn từ ngân sách trung ơng, địa phơng, của các thành phần kinh tế, các hộ gia đình trong tỉnh và các nguồn vốn từ các địa phơng khác trong nớc và nguồn vốn từ nớc ngoài.
Theo dự báo nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2006 - 2010 cần khoảng 36.000 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn đầu t từ ngân sách dự báo bảo đảm đợc 40% nhu cầu. Phần còn lại phải huy động từ các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, vay vốn tín dụng từ các tổ chức kinh tế, từ dân c trong tỉnh và các địa phơng khác trong cả nớc. Do đó để khuyến khích thu hút vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức kinh tế
trong và ngoài tỉnh cần phải: Một là, Hải Dơng cùng với cả nớc bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu t đồng thời pải có chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, tập trung vào các ngành kinh tế quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vào các tiểu vùng kinh tế trọng điểm. Trên cơ sở pháp luật của nhà nớc; Uỷ ban nhân dân tỉnh cần kết hợp chặt chẽ với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, để thực hiện đơn giản hoá công tác xét duyệt các dự án đầu t và đăng ký sản xuất kinh doanh, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, chính sách tài chính, chính sách lãi xuất... nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để thu hút khuyến khích các nhà đầu t, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh và cả nớc, cũng nh các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế của nớc ngoài bỏ vốn vào đầu t sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Đồng thời kiên quyết chống tham nhũng lãng phú, đẩy mạnh tiết kiệm, tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh, thực hiện chi ngân sách địa phơng một cách hợp lý.
- Về nguồn lao động
Lao động là nguồn lực hết sức quan trọng, giữ vai trò trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. ở Hải Dơng hiện nay, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 80% lực lợng lao động của tỉnh) và tỷ lệ thất nghiệp còn khá cao; cơ cấu lao động giữa các ngành cũng cha hợp lý; khả năng thu hút nguồn lao động có chất lợng cao của Hải Dơng còn hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới, để huy động mọi nguồn lực lao động cho quá trình chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phải có chính sách đồng bộ, hợp lý, cụ thể:
+ Đối với nguồn lao động trong tỉnh: Cần xây dựng và hoàn thiện chơng trình giải quyết việc làm, kết hợp với thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình; thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho các ngành, các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển ngành nghề,
làng nghề trong khu vực nông thôn để giải quyết việc làm tại chỗ, tại cơ sở làm chủ yếu; kết hợp với đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới trong và ngoài tỉnh, đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Thực hiện lồng ghép giữa chơng trình giải quyết việc làm với các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để phân bố lao động một cách hợp lý theo các ngành kinh tế của tỉnh. Phát huy và khai thác tối đa mọi tiềm năng của các cấp, các ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia giải quyết việc làm; Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm, thông tin và t vấn về việc làm cho ngời lao động một cách kịp thời để ngời lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm.
Chú trọng công tác giáo dục hớng nghiệp cho học sinh phổ thông trung học và công tác tuyển chọn đào tạo nhân tài, có định hớng cho việc đào tạo các cấp học cao đẳng, đại học sau đại học để chuẩn bị cho tỉnh một đội ngũ cán bộ khoa học có đủ năng lực tiếp cận với những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại của nền kinh tế tri thức. Thực hiện đúng chính sách của Nhà nớc về sử dụng lao động, về chế độ tiền lơng và chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với ngời lao động.
+ Đối với ngời lao động ngoài tỉnh
Cần có chính sách tạo tính hấp dẫn thu hút lực lợng lao động giỏi, lực l- ợng sinh viên là con em trong tỉnh đang làm việc, học tập ở các trờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, dạy nghề cao cả nớc về công tác tại tỉnh, thu hút lực l- ợng lao động, chuyên viên giỏi, các nhà quản trị kinh doanh có kinh nghiệm của mọi thành thần kinh tế ở các địa phơng khác trong cả nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài vào làm việc ở Hải Dơng.
- Về khoa học - công nghệ:
Đối với tỉnh Hải Dơng, việc huy động nguồn lực khoa học - công nghệ là làm tăng năng lực nghiên cứu, học hỏi, ứng dụng, triển khai và thờng xuyên đổi mới khoa học - công nghệ của các doanh nghiệp trong tỉnh; đồng thời thu hút đ- ợc nguồn lực khoa học - công nghệ, của các doanh nghiệp ở địa phơng khác,
trong nớc và ngoài nớc. Lấy ứng dụng chuyển giao công nghệ là chính, tạo ra khả năng tự lựa chọn, thích nghi và làm chủ các công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Cần u tiên cho một số loại công nghệ quan trọng: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, cong nghệ tự động hoá.
Để thực hiện đợc mục đích huy động nguồn lực khoa học - công nghệ của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, cần phải có các chính sách hợp lý, cụ thể là:
+ Trên cơ sở sự đổi mới chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc, Hải Dơng cần có chính sách cở mở, kích thích, khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, coi doanh nghiệp là trung tâm đổi mới khoa học công nghệ.
+ Có chính sách tuyển chọn và sử dụng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức Nhà nớc theo hớng trẻ hoá đội ngũ cán bộ, có tài năng, giỏi chuyên môn trở thành cán bộ lãnh đạo, cán bộ đầu ngành trong quản lý nghiên cứu khoa học.
+ Có chính sách hợp lý để xoá bỏ độc quyền trong hoạt động khoa học - công nghệ, bảo đảm cho mọi tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế - xã hội đều có cơ hội tham gia hoạt động khoa học - công nghệ.
+ Xây dựng quy chế kiểm soát chặt chẽ các quy trình chuyển giao công nghệ theo những chỉ tiêu nghiêm ngặt về kinh tế - kỹ thuật và môi trờng. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới, sản phẩm mới. Đánh thuê cao hoặc đình chỉ hoạt động đối với những những doanh nghiệp sử dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trờng mà không có biện pháp xử lý.
+ Kiện toàn tổ chức và nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nớc về khoa học - công nghệ và môi trờng. Tăng cờng đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của các nhà khoa học.
tranh thủ tri thức và công nghệ cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế gắn với xây dựng KVPT tỉnh.
+ Có chính sách thoả đáng để thu hút cán bộ khoa học là con em trong tỉnh đang công tác ở nơi khác và cán bộ khoa học ở tỉnh khác về công tác tại tỉnh. Có chế độ đãi ngộ thích hợp để thu hút cán bộ khoa học xuất sắc các chuyên gia ngời Việt Nam đang sống ở nớc ngoài hỗ trợ sự nghiệp phát triển khoa học - công nghệ của tỉnh.
Tóm lại: Việc thực hiện tốt các chính sách tơng ứng với các nguồn lực đã
nêu ở trên, sẽ có tác dụng tốt trong quá trình huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức kinh tế trong và ngoài tỉnh để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Gắn với xây dựng KVPT vững chắc.