phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Kết hợp kinh tế với quốc phòng là vấn đề có tính quy luật trong xã hội còn tồn tại giai cấp, nhà nớc, chiến tranh và quốc phòng. Điều đó đã đợc thực
tiễn kiểm nghiệm. Với nớc ta, trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay, cả hoạt động kinh tế và quốc phòng đều thống nhất chung ở một mục đích là thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thế nhng do kinh tế và quốc phòng là những hoạt động chịu sự chi phối của hệ thống những quy luật khác nhau, nếu không chú ý kết hợp lợi ích kinh tế với lợi ích quốc phòng trong mỗi hoạt động thì dễ dẫn tới tình trạng kinh tế phát triển, còn quốc phòng không đợc củng cố hoặc ngợc lại. Vì vậy với Hải Dơng việc kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế và quốc phòng ngay trong xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là một vấn đề rất quan trong, nhằm bảo đảm sự phát triển đồng bộ, thống nhất về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh trên địa bàn, làm cho kinh tế địa phơng không ngừng phát triển, có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nhu cầu quốc phòng - an ninh của khu vực phòng thủ tỉnh. Vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH phải đợc giải quyết đồng bộ gắn với hoạt động của quốc phòng - an ninh trên từng hớng phòng thủ của tỉnh gắn với thế trận phòng thủ chung của quân khu ba cũng nh của cả nớc.
Thứ nhất, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn
phải tính đến các dự án kết hợp kinh tế với quốc phòng. Những kế hoạch đó phải định hớng cho sự phát triển các ngành theo hớng khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của từng ngành trên địa bàn tỉnh, làm cho các ngành phát triển đồng đều và toàn diện, vừa đáp ứng nhu cầu cầu tăng trởng, phát triển kinh tế địa phơng, vừa nâng cao sức mạnh quốc phòng - an ninh trên từng hớng phòng thủ, nhất là hớng chủ yếu, bảo đảm cho các khu vực phòng thủ có khả năng tác chiến độc lập, dài hạn trong điều kiện bị địch chia cắt nếu chiến tranh xảy ra.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện kế hoạch phát triển các ngành xây dựng, kết
cấu hạ tầng, nhất là ngành có tính lỡng dụng cao nh: giao thông vận tải, thông tin liên lạc... đề vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu xây
dựng thế trận phòng thủ trên các hớng. Hải Dơng là tỉnh nằm trên hớng phòng ngự chủ yếu của quân khu ba. Bảo vệ cửa ngõ ra vào của thủ đô Hà Nội. Trên mỗi hớng phòng ngự lại gắn với từng địa bàn nhất định và có điều kiện thuận lợi, khó khăn khác nhau về địa hình, kết cấu hạ tầng, tiềm năng kinh tế, môi tr- ờng chính trị - xã hội. Để kết hợp tốt giữa lợi ích kinh tế và quốc phòng trên từng địa bàn, thì trong chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trớc hết phải xây dựng kế hoạch cụ thể về phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Giao thông vận tải là một bộ phận rất quan trọng của kết cấu hạ tầng, à điều kiện chung cho quá trìn sản xuất, đợc coi là huyết mạch của nền kinh tế, bảo đảm giao lu kinh tế, thúc đẩy quan hệ kinh tế hàng hoá giữa các vùng, các ngành, các khu công nghiệp, thơng mại, dịch vụ... trên địa bàn tỉnh cũng nh cả nớc, tạo điều kiện cho kinh tế địa phơng tăng trởng, phát triển gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh trên từng hớng phòng ngự. Việc xây dựng kế hoạch phát triển giao thông vận tải phải bảo đảm khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của tỉnh, kết hợp chặt chẽ với đáp ứng nhu cầu quốc phòng và dân sinh cả tr- ớc mắt cũng nh lâu dài: phải bảo đảm xây dựng đợc hệ thống giao thông rộng khắp từ đồng bằng đến trung du đồi núi, tạo điều kiện cho sự giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng trong tỉnh với các tỉnh bạn lân cận cũng nh cả n- ớc, phục vụ tốt đời sống sinh hoạt của nhân dân; đảm bảo phục vụ tốt cho khác khu kinh tế trọng điểm và tăng cờng khả năng cho quốc phòng. An ninh của khu vực phòng thủ tỉnh. Đặc biệt phải duy trì chất lợng nâng cấp các tuyến đờng quan trọng nh: quốc lộ 5A, đờng 18, đờng 183, đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng... củng cố và nâng cấp khả năng chịu tác của các cầu cống trên các tuyến đờng liên quan đến các hớng phòng thủ. Đồng thời có dự án xây dựng đờng vòng tránh ở các điểm nút giao thông và cầu quan trọng để bảo đảm duy trì, phát triển sản xuất gắn với xây dựng khu vực phòng thủ cả trong thời bình và thời chiến.
Trong kế hoạch xây dựng hệ thống thông tin liên lạc của tỉnh, hệ thống bu điện địa phơng cần có sự kết hợp chặt chẽ với mạng thông tin quân đội, mạng thông tin của Bộ công an và thông tin quốc gia. Điều đó sẽ cho phép xây dựng một số hệ thống thông tin rộng khắp, thông suốt và vững chắc, có khả năng hỗ trợ cho nhau giữa các địa phơng, các vùng trong tỉnh cũng nh cả nớc, đáp ứng đợc yêu cầu bảo đảm thông tin liên lạc một cách vững chắc, bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh.
Thứ ba, trong phát triển công nghiệp phải chú trọng xây dựng các kế
hoạch để phát triển các ngành công nghiệp mà tỉnh đang có khả năng tao ra sự tăng trởng mạnh của ngành công nghiệp và có điều kiện tham gia sản xuất, cung cấp một số loại sản phẩm cho nhu cầu quốc phòng nh: công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản, thực phẩm, dợc phẩm, may mặc, giầy da... Hoàn thiện phơng án phân bố các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp đó trên địa bàn tỉnh, có tính đến thế bố trí chiến lợc quốc phòng. Đặc biệt, cần chú ý phân bố các doanh nghiệp công nghiệp ở vùng đồi núi phía Bắc của tỉnh, dọc theo quốc lộ số 5 để hình thành các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp phát triển mạnh, có hiệu quả. Trên cơ sở đó huy động các phơng án sản xuất phục vụ nhu cầu quốc phòng, xây dựng các cơ sở sữa chữa vũ khí, trang thiết bị, phơng tiện quân sự phục vụ thời chiến.
Xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm phải kết hợp chặt chẽ với kế hoạch bảo đảm hậu cần tại chỗ, đồng thời gắn với các tiểu vùng chuyên sản xuất lơng thực, thực phẩm để thu hút nguồn nguyên liệu, hạn chế đợc những khó khăn trong tiêu thụ nông sản, tạo điều kiện ổn định cho sự phát triển các vùng chuyên sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến.
Thứ t, phát triển nền công nghiệp toàn dân, bền vững, an tòan theo hớng
sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chuyên sản xuất lơng thực, thực phẩm, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khia thác có hiệu quả nguồn tài nguyên của
từng ngành trong tỉnh, đảm bảo sản lợng lơng thực đến năm 2010 phải đạt từ 1 triệu tấn trở lên (năm 2004 đạt 823.200 tấn) bảo đảm an toàn lơng thực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu lơng thực của nhân dân địa phơng là có nguồn lơng thực để phát triển chăn nuôi. Đồng thời đáp ứng nhu cầu lơng thực cho hoạt động quốc phòng - an ninh thờng xuyên và có nguồn dự trữ lơng thực của khu vực phòng thủ tỉnh, huyện. Để đạt mục đích trên cần có phơng án đầu t, hoàn thiện mạng lới thủy lợi để nâng cao công suất tới tiêu, chống úng hạn. Phải có phơng án từng bớc trang bị công cụ cơ giới từ khâu làm đất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản phẩm. Có phơng án chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi gắn với ứng dụng các quy trình công nghệ hiện đại, để bảo đảm năng suất cây trồng, vật nuôi cao, hạ đợc giá thành.
Thứ năm, kết hợp việc phân bố lao động và dân c trên địa bàn tỉnh với
việc hình thành lực lợng bảo vệ địa phơng. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng CNH, HĐH tất yếu sẽ dẫn đến phân bố lại lao động trong dân c. Sự phân bố nhân lực và dân số không đầu trong tỉnh, huyện sẽ gây ảnh hởng không tốt đến phát triển kinh tế và xây dựng khu vực phòng thủ ở địa phơng. Vì thế phải có kế hoạch phân bố dân c hợp lý, hình thành hệ thống làng, xã, thị trấn nhất là hai huyện đồi núi, gắn phát triển kinh tế với xây dựng cơ sở chính trị vững vàng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, xây dựng lực lợng chiến đấu tại chỗ bảo vệ làng, xã từng vùng của khu vực phòng thủ tỉnh.
Xây dựng tinh thần đoàn kết lơng giáo, đồng bào có đạo và không có đạo trên địa bàn, giúp nhau vốn, kỹ thuật về kinh nghiệm phát triển kinh tế, bài trừ mê tín dị đoan, xây dựng địa bàn trong sạch vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội và sẵn sàng chiến đấu trên từng địa bàn.