Phơng hớng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành the hớng CNH, HĐH ở Hải Dơng hiện nay

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 31)

Quan điểm, mục tiêu tổng quát của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải D- ơng lần thứ XIV nhiệm kỳ 206 - 2010 đã chỉ rõ phơng hớng mục tiêu tổng quát của chuyển dịch CCKT ngành trong những năm tới là: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và nâng cao sức cạnh tranh trong sản xuất, phấn đấu 2010:

Nông, lâm, ng nghiệp 21%; công nghệ xây dựng: 46%, dịch vụ: 33%.

Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo chung của tỉnh, căn cứ thực trạng CCKT ngành, vừng và yêu cầu chung về phát triển kinh tế, tăng cờng QP - AN. Thời gian tới quá trình chuyển dịch CCKT ngành của Hải dơng diễn ra theo hớng sau.

1.2.2.1. Phát triển nông, lân, ng nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH

Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá, đa giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4%/năm. Trong đó trồng trọt tăng 2,5%/ năm; chăn nuôi tăng 7%/ năm; thuỷ sản tăng 12%/năm. Cơ cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ đến năm 2010 là 54% - 39%- 7%.

Xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng các nông sản thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao và xây dựng nông thôn mới, khai thác các lợi thế của từng vùng và đẩy nhanh chuyển dịch CCKT. Tiếp tục tạo điều kiện, môi trờng thông thoáng, cải tiến các thủ tục và thực hiện chính sách hỗ trợ để chuyển dịch nhanh CCKT và lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, hình thành một số mô hình sản xuất công nghệ cao và phát triển mạnh công nghệ chế biến gắn với thị trờng. Xây dựng các vùng chuyên canh phù hợp với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai, lao động của từng vùng, ứng dụng những thành tựu mới, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất, trớc mắt là áp dụng rộng rãi các giống mới, mở rộng thâm canh tăng vụ, bố trí cơ cấu giống, mùa vụ hợp lý, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung về rau sạch, lúa chất l- ợng cao, nuôi trông thuỷ sản phù hợp lợi thế của từng địa phơng, nâng cao vai trò và gắn trách nhiẹm của chính quyền các cấp trong phát triển mô hình liên kết "4 nhà". Tăng cờng cán bộ kỹ thuật, công tác khuyến nông, đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, cây con và bảo quản, chế biến nông sản. Tăng cờng quản lý, phát triển các loại dịch vụ phục vụ và bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng nông thôn: đờng, trạm bơm, kênh mơng trại giống, hệ thống bảo vệ thực vật, thú y...

1.2.2.2. Phát triển cơ cấu ngành công nghiệp nhanh và bề vững nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Duy trì tốc độ phát triển cao đi đôi với nâng cao chất lợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh và bảo vệ môi trờng. Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17%/ năm trở lên, trong đó công nghiệp Trung ơng tăng 12,1%/năm, công nghiệp địa phơng tăng 19%/năm (ngoài quốc doanh tăng 20,7%/ năm) và công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 25,2%/ năm trở lên. Mở rộng quy mô, tăng cờng năng lực sản xuất mới, chuyển dịch nhanh CCKT công nghiệp theo hớng hiện đại. Coi trọng đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ từng bớc hiện đại hoá, các cơ sở sản xuất, rà sát các sản phẩm, u trên phát triển nhanh công nghiệp cao, các sản phẩm mũi nhọn, công nghệ có lợi thế cạnh tranh và các ngành công nghiệp phu trở. Chú trọng phát triển các cơ sở sản xuất với trong các lĩnh vực; công nghệ viễn thông, phần mền, cơ khí, động cơ, công nghiệp tàu thuỷ, điện tử, điện lạnh, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, đồ gỗ... Nâng cao chất lợng các dự áp tiếp nhận mới về may mặc, da giầy để tăng giá trị gia tăng từ trong nội tỉnh. Tạo điều kiện xây dựng các cơ sở sản xuất mới của các bộ, ngành Trung ơng trên địa bàn. Phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, trình độ khác nhau, phù hợp với định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng. Hình thành các doanh nghiệp vệ tinh phục vụ sản xuất cho các nhà máy lớn. Khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định và triển khai thu hút nhanh các dự án vào khu, cụm công nghiệp đã xây dựng; tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ trong thúc đẩy các dự án đã cấp phép triển khai thi công nhanh và sớm đi vào sản xuất. Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm có kiên kiện, chi tiết, nguyên liệu nhập ngoại. Chú trọng phát triển các lĩnh vực có giá trị sản xuất, tạo nguồn thu và kim ngạch xuất khẩu lớn.

1.2.2.3. Khai thác tốt tiềm năng, tạo bớc đột phá trong phát triển kinh tế dịch vụ để tăng nhanh tỷ trọng trong CCKT chung.

Phát triển đa dạng, tăng nhanh tỷ trọng các ngành dịch vụ trong CCKT. Tập trung phát triển và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ còn nhiều tiềm năng nh: Du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, kho bãi, bu chính viễn thông, xây dựng, xuất khẩu lao động... Tạo môi trờng thuận lợi để phát triển một số ngành dịch vụ mới nh:

Tài chính, thị trờng vốin, kiểm toán, kinh doanh bất động sản, t vấn pháp luật và chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm... Quan tâm nhiều hơn đến thị trờng trong nớc và trong tỉnh, nhất là thị trờng nông thôn. Phát triển các mặt hàng mới xuất khẩu có giá trị.

Phấn đấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 12%/ năm trở lên. Tiếp tục tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ lên 33 - 34% vào năm 2010. Đẩy mạnh xuất khẩu với nhịp độ tăng 25%/ năm. Đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 300 - 250 triệu USD.

Tập trung phát triển thơng mại, chú trọng tiêu thụ hàng hoá của địa ph- ơng, nhất là nông sản thực phẩm; đa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thành một ngành hàng xuất khẩu quan trọng. Đối với nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thơng mại, có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu, mở rộng thị trờng; xây dựng và tổ chức kinh doanh hệ thống chợ, siêu thị theo quy hoạch, nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống thơng mại theo h- ớng văn minh, hiện đại.

Xây dựng, hoàn chỉnh các khu du lịch sinh thái. Trùng tù tôn tạo xong khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Phụ và một số di tích khác, mở rộng và đa dạng hoá các loại hình du lịch dịch vụ phát triển các khu vực chơi giải trí, tập trung vào sơn Golf Chí Linh, khu vui chơi giải trí tại đô thị phía Đông, phía Tây thành phố Hải Dơng. Tăng cờng đào tạo nhân lực, xây dựng và nâng cao chất l- ợng các khách sạn, nhà hàng, cơ sở lu trú. Đặt các hoạt động du lịch của tỉnh trong mối liên hệ với vùng của cả nớc phấn đấu doanh thu tăng 22%/năm.

hình thành kho trung chuyển hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và mở tuyến xe buýt Hà Nội - Hải Dơng, một số tuyến buýt nội tỉnh phấn đấu khối l- ợng hàng hoá vận chuyển tăng bình quân 16%/ năm và 18%/ năm về tấn km luân chuyển; khối lợng hành khách vận chuyển tăng bình quân 18%/ năm và 15%/ năm về lợt khách luận chuyển.

Đầu t nâng cấp, phát triển và hiện đại hoá phát triển, kinh tế - xã hội, nâng cao dân tí. Đảm bảo đến năm 2010 có 20 ữ 25 máy/ 100 dân doanh thu tăng bình quân 25%/năm. Nâng cấp trạm bu điện khu vực đặc biệt là các khu, cụm công nhiệp, đảm bảo các xã có điểm bu điện văn hoá hoạt động.

Tóm lại: Những năm tới, sự chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH nh nêu trên sẽ cho pháp các ngành trong tỉnh khai thác tốt hơn các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên cơ sở đó có điều kiện củng cố, xây dựng tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng vững mạnh. Góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Chơng 2

Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải D- ơng hiện nay đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh và

những giải pháp nhằn gắn kết hai quá trình đó

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w