KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ************ TÊN CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN THỜI GIAN: 5Tuần( từ Ngày ………đến ngày…………) I – MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất: + Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giũ gìn vệ sinh đố với sức khẻo của bản thân. + Phát triển vận động - Có kỹ năng thực hiện một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy nhanh15m, bò thấp chui qua cổng - Có khả năng tự phục vụ bảnthân và biết tự lực trong cơng việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( bàn chải đánh răng, muỗng , kéo ) - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, ốm đau. - Nhận biết và tránh một số vât dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2/ Phát triển nhận thức. - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bảnthân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đậc điểm hình dạng bên ngồi. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh -Tự giới thiệu về bảnthân trẻ,Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể ,Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng trẻ - Có khả năng: Nhận biết phía phải phía trái của bản thân, Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thânXác định vị trí của đồ vật so với bảnthân trẻ 3/ Phát triển ngôn ngữ - Biết dử dụng từ ngữ phú hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép - Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và gọi tên một số bộ phận trong cơ thể - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. - Cháu biết một số bài thơ, câu truyện, đồng dao : bé ơi, gấu con bị đau răng, tay đẹp - Nhận biết chữ cái a, ă, â 4/ Phát triển th ẩm mĩ 1 - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mơ tả về hình ảnh về bảnthân và người thân có bố cục màu sắc hài hòa. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát , âm nhạc về chủ đề bản thân. - cháu biết vẽ chân dung bé, nặn hình người, nặn bánh - Cháu hát các bài hát : mừng sinh nhật, cái mũi, biết biểu diễn văn nghệ 5/ Phát triển tình cảm xã hội. - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bàng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tơn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng cùng bạn - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. - Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường lớp, ở nhà và nơi cơng cộng. - Cháu biết chơi các trò chơi vận động : nhận đúng tên mình, tay phải tay trái của bé, ném còn, giúp cơ tìm bạn, chng reo ở đâu, tặng q cho bạn - cháu quan sát : ngày sinh nhật, các giác quan, các thực phẩm - XD: Bệnh viện, cơng viên, khu thể thao,PV: Bác sĩ, Cửa hàng thời trang, Cửa hàng bán thực phẩm, HT: tơ hình người, ghép hình người, xem tranh về thực phẩm thiên nhiên : chơi với nước, thư viện : làm sách các giác quan, KPKH: phân nhóm các loại thực phẩm * MỤC TIÊU TRẺ 5 TUỔI 1. Phát triển thể chất: -Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 so với mặt đất - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng khi thực hiện các vận động : Đi trên ghế băng đầu đội túi cát,tung bóng và bắt bóng,chạy nhanh 15 m, Bò bằng bàn tay bàn chân theo đường dích dắc qua 5 hộp +Cháu đi được thăng bằng trên ghế thể dục -Khi bước lên ghế không mất thăng bằng -Khi đi mắt nhìn thẳng -Giữ được thăng bằng hết chiều dài ghế +Cháu tự rữa mặt chải răng hàng ngày Tự chải răng,rữa mặt -Gọn: không vảy nước ra ngoài,không ướt áo/quần -Gọn: không vảy nước ra ngoài,không ướt áo/quần -sạch:tay sạch,không có mùi xà phòng +Che miệng khi ho,hắc hơi,ngáp 2 lấy tay che miệng khi ho,hắc hơi,,ngáp 2. Phát triển nhận thức Được vò trí trong ngoài trên, dưới, trước, sau,trái, phải của một vật so với 1 vật KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi ngày 15/8 âm lịch ngày tết trung thu biết ý nghĩa cửa ngày tết trung thu trẻ - Rèn số trừ khó múa lân, lồng đèn, sư rồng, trẻ biết chơi với số lồng đèn - Trẻ ngoan không dành đồ chơi với bạn, không chen lấn xô đẩy II Chuẩn bị: - Máy vi tính, nhạc theo chủ đề - Máy tính trò chơi ô cửa bí mật - Máy casset, băng nhạc III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Trẻ hát “Rước đèn trăng” Hoạt động trọng tâm: • Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện đàm thoại: - Vừa hát gì? Trong hát nói điều gì? - Rước đèn vào lúc nào? - Tết trung thu vào ngày nào? - Ngày tết trung thu gồm gì? Để hiểu rõ thêm ngày tết trung thu hướng lên hình.( Cô mở hoạt động ngày trung thu) - Đặt câu hỏi: + Con thấy ngày tết trung thu + Có loại lồng đèn nào? + Có loại bánh trung thu nào? - Người ta trang trí ngày tết trung thu? - Trẻ so sánh lồng đèn to nhỏ • Hoạt động 2: trò chơi “Sắm tết trung thu” - Đội lấy nhiều quà ngày tết trung thu đội thắng Hoạt động kết thúc: - Cô cho trẻ hát “ rước đèn ông sao” • Nhận xét, đánh giá ngày: I KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: THỂ DỤC Đề tài: TUNG BÓNG LÊN CAO BẰNG HAI TAY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gót chân - Rèn kỹ tung bắt bóng kỹ thuật - Trẻ biết thường xuyên rèn luyện tập thể dục giúp thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào II Chuẩn bị: - Máy cassettes, băng nhạc - Bóng đủ để trẻ tập III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Trẻ xếp hàng dọc Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: + Khởi động: - Trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu chân + Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Tập nhạc “Bé khỏe bé ngoan” - Tay vai: Hai tay dang ngang đưa lên cao (2 lần, nhịp) - Bụng lườn: Hai tay chống hông xoay người sang hai bên (2 lần, nhịp) - Chân: Đứng khụy gối (4 lần, nhịp) - Bật: bật chỗ (4 lần, nhịp) b Vận động bản: “Tung bóng lên cao hai tay” - Trẻ chơi gót chân tự - Các vừa chơi đồ chơi gì? - Cô làm mẫu: Cô vừa làm vừa phân tích kỹ thuật gót chân - TTCB: Hai tay chông hông, gót chân - Cô tổ chức cho trẻ luyện tập Cô ý sửa sai cho trẻ, trẻ luyện tập thành thạo, cô cho trẻ đội thi đua Cô chọn 1-2 trẻ thực lên thực cho lớp xem + Giáo dục: Các thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, cao lớn * Hoạt động 2: Trò chơi “Đá bóng vào gôn” - Luật chơi: Trẻ dùng chân sút bóng vào gôn - Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, trẻ lên sút bóng, trẻ không sút bóng vào gôn lần chơi, sau thời gian phút đếm số bóng đá vào gôn, đội có bóng nhiều đội thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động kết thúc: - Trẻ hít thở nhẹ nhàng • Nhận xét, đánh giá ngày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: CHUYỆN “SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết trả lời câu hỏi khó - Trẻ im lặng lắng nghe cô kể chuyện II Chuẩn bị: - Tranh có nội dung câu chuyện - Máy vi tính, băng nhạc III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cô cho trẻ hát “tết trung thu” Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Vừa hát gì? Trong hát nói điều gì? - Cô có câu chuyện nói cuội cung trăng, co ý lắng nghe - Cô kể lần 1: Không kết hợp tranh - Lần cô vừa kể vào tranh minh họa - Lần 3: Mở đĩa CD * Đàm thoại trích dẫn - Mở đĩa cho trẻ xem vừa đàm thoại + Đây lời nói ai? Trong câu chuyện nào? + Chuyện xảy cuội vào rừng đón củi? + Ông lão dặn cuội nào? + Chú cuội đem thước để lamf gì?Cô gái cướu theo cuội làm gì? + Cô gái làm cuội vắng? + Cuội có cứu vợ không? Vì sao? Con chó cho cuội gì? + Chuyện xảy cuội đổ nước bẩn vào cây? + Vào ngày thấy trăng cuội? - Vào ngày tết trung thu thường gì? * Hoạt động 3: Trò chơi “Đóng kịch” - Luật chơi: Cô cho trẻ đóng kịch theo nhân vật câu chuyện, cô ý sửa sai động viên trẻ mạnh dạn - Cách chơi: Cô cho đội cử đại diện lên đóng kịch lại câu chuyện rối tay, đội đóng hay đội chiến thắng Hoạt động kết thúc - Hát “ Chú cuội ông trăng” • Nhận xét, đánh giá ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: TẠO HÌNH Đề tài: TÔ MÀU LỒNG ĐÈN CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhiều loại lồng đèn, tô nhiều màu khác - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút tô màu không lem - Giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị: - Tranh mẫu lồng đèn - Bút sáp màu - Máy cassettes, băng nhạc - Vở tạo hình III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát “Rước đèn ông sao” Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện - Các vừa hát gì? Thế hát nói ngày hội gì? - Các biết ngày ...Tr ườ ng trung cấp kỹ thuật bắc thăng long THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NÂNG CAO SỬ DỤNG MS POWERPOINT 1. Mục đích • Cung cấp cho gv các bức thiets kế và trình diễn nâng cao bằng powerpoinnt, thực hiện được các kỹ thuật Hyperlink, Trigger, kết hợp Trigger với Hyperlink tạo một sản phẩm hoàn thiện. 2. Mục tiêu • Phát triển đa dạng các hiệu ứng, kỹ thuật trong powerpoint. • Tạo được các bài trình diễn theo tiêu chuẩn • Vận dụng một cách linh hoạt các hình ảnh, hiệu ứng, kỹ thuật tring thiết kế bài giảng với từng trường hợp cụ thể 3. Kết quả đạt được o hienj Học viên thiết kế được và trình diễn được bài giảng bằng powerpoint • Trình bày được các cấu trúc, phương pháp, tiến trình xây dựng bài giảng bằng powerpoint • Thực được các kỹ thuật tring powerpoint CHỦ ĐỀ 2:BẢN THÂN ( 3 tuần ) Thực hiện: từ ngày 30 tháng 9 đến 18 tháng 10 năm 2013. I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe - Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn bản thân, vệ sinh thân thể, tay chân, vệ sinh răng miệng, tự cởi và mặc được quần áo, vệ sinh và giữ gìn môi trường. - Biết đề nghị người khác giúp đỡ khi mệt mỏi… - Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và ngủ đủ giấc. - Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi. - Biết tránh một số vật và nơi nguy hiểm. - Đội nón khi trời nắng. * Thể dục vận động: + Ném xa bằng 1 tay, bò qua 5 điểm dích dắc, chuyền bắt bóng qua đầu. - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: ném xa, bò chạy, đi… - Có một số kỹ năng vận dụng để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ nặn, cài nơ, cài cúc áo, dọn đồ chơi). 2. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bảnthân về những sở thích của người thân. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với bạn bè, cô giáo, ông bà, bố mẹ, khách, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi. - Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động. - Rèn phát triển ngôn ngữ tiếng việt. 3. Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng, bề ngoài cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gầy, béo) khả năng và sở thích riêng. - Trẻ biết sử dụng các giác quan tìm hiểu về các bộ phận của cơ thể, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh, các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày, - Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau, về lợi ích của chúng với sức khỏe của bản thân. - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát về cơ thể của bạn, của bé. 4. Phát triển về tình cảm xã hội - Biết cảm nhận, nhận ra được cảm xúc khác nhau cuả mình, của người khác và biết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích. - Biết giúp mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến của người khác. - Hiểu được khả năng của bảnthân biết coi trọng và làm theo quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. - Tôn trong sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường. 1 5. Phát triển thẩm mỹ - Yêu cái đẹp luôn muốn làm đẹp cho bảnthân và cho bạnthân của mình. - Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình bằng tranh vẽ, xé, dán, vẽ chân dung bạn trai, bạn gái. Những gì tôi thích, bạn thích. Nói được ý tưởng sản phẩm tạo hình. - Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh, ngày sinh nhật của mình. II-MẠNG NỘI DUNG i 2 BẢNTHÂN Tôi là ai? Tôi cần gì để lớn lên, khỏe mạnh - Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân; Họ và tên,ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình của tôi. - Tôi khác các bạn về hình dạng bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của bạn thân. - Tôi cảm nhận được những cảm xúc yêu,ghét, tức giận,hạnh phúc và có ứng sử về tình cảm phù hợp. - Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung. - Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thể thiếu 1 bộ phận nào .Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan - Tôi được sinh ra và được bố mẹ, nngười thân chăm sóc, lớn lên(trong bụng mẹ, sơ sinh,biết ngồi, biết đi, đi học trường MN) - Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và nhà trường. - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏa mạnh. -Môi trường Chủ đề: BảnThân Kế hoạch tuần 3 Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ( Thực hiện từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 10 năm 2013) Th HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm - Trao đổi với phụ huynh về cách nuôi con theo khoa học - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: ồ sao bé không lắc - Điểm danh, báo cơm. Hoạt động học có chủ đích PTTC Trn sp kt hp chui qua cng PTNN Truyn: gu con b au rng PTNT Nhn bit phớa trc, phớa sau - TCVĐ: cây cao cỏ thấp PTTCXH Bộ cn gỡ ln lờn v khe mnh PTTM - Hát: tay thơm tay ngoan Hoạt động ngoài trời - Quan sát bỏc cp dng ang ch bin - TCVĐ : kt bn -CTD :chi theo ý thớch Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm . - TCVĐ + TCDG: bịt mắt bắt dê - chơi tự do với các đồ chơi trên sân Trũ chuyn v cỏc mún n m tr a thớch - TCVĐ: tìm bạn giúp cô - CTD : chơi tự do với lá trên sân tr- ờng - LQKTM : tay thơm tay ngoan - TCVĐ + TCDG : lộn cầu vồng - chơi tự do với các ph- ơng tiện chơi ngoài trời - Vẽ phấn trên sân : vẽ những loại quả mà bé thích - TCVĐ + TCDG : thả đỉa ba ba Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn , bán hàng - Góc xây dựng: Xây vờn rau - quả của bé - Góc âm nhạc: Hát các bài hát về trong chủ đề. - Góc tạo hình: Nặn các loại quả bánh - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh , gieo hạt cải trong hộp xốp Hoạt động - Chơi dân gian: chi chi chnh chnh - Tròchuyện về nhúm thc phm - TCDG: rồng rắn lên mây - LQKT mới : nhn bit phớa - TCDG: Nu na nu nống. - c th: tõm s ca cỏi mi - Chơi ở các - TC: lộn cầu vồng . - Cho tr nn 1 s loi qu m tr thớch - TC : bắn tên - Trò chuyện với trẻ về sử dụng năng l- ợng tiết kiệm chiều cn thit cho c th bộ - hng n tr cho cụ, cho bn trc, phớa sau - Trò chơi học tập : con thỏ góc cùng cô chuẩn bị đồ dùng học tập của ngày hôm sau hiệu quả - TCHT : bé với cái bóng của mình . - dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh thân thể , vệ sinh an toàn thực phẩm - Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ. Phần soạn chung cho cả tuần I. Thể dục sáng: 1. Yêu cầu: -Trẻ tập đúng nhịp điệu của bài hát. -Có ý thức tập luyện để nâng cao sức khoẻ - Có ý thức tổ chức kỷ luật. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng. - Tâm sinh lý trẻ thoải mái. 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Cô cho trẻ xếp thành hàng đi nhẹ nhàng ra sân - Tập đội hình, đội ngũ, 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang - dãn cách hàng. b. Trọng động: Tập theo nhạc bài: ồ sao bé không lắc + Đa tay ra nào: 2 tay đa ra phía trớc + Nắm lấy cái tai này: 2 tay nắm lấy tai + Lắc l cái đầu này: 2 tay nắm tai kết hợp đầu nghiêng trái , nghiêng phải + Đa tay ra nào : 2 tay đa ra phía trớc + Nắm lấy cái eo này: 2 tay trống hông + Lắc l cái mình này: 2 tay trống hông kết hợp nghiêng trái, nghiêng phải + Đa tay ra nào : 2 tay đa ra phía trứơc + Nắm lấy cái chân này: 2 tay nắm 2 đâù gối + Lắc l cái đùi này: 2 tay nắm 2 đầu gối kết hợp nghiêng trái, nghiêng phải. c, Hồi tĩnh: - Hát bài " đôi bàn tay" - Dồn hàng và đi vào lớp II. Hoạt động góc: 1. Góc phân vai: - Trò chơi: gia đình, nấu ăn a, Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ở góc chơi. - Biết thể hiện vai chơi của mình. - Biết liên kết chơi, chơi đoàn kết. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. b,Chuẩn Bị - Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình đối với bé hàng ngày . - Đồ chơi nấu ăn, ghép hình , sách truyện c, Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi , trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc -Trẻ tự phân vai chơi cho nhau thảo luận với nhau về nội dung chơi, cách chơi - Trẻ lấy đồ dùng đồ chơi ra chơi - Qúa trình chơi : cô luôn đóng vai chơi cùng trẻ , gợi mở để trẻ thể hiện những nét đặc trng của vai chơi - Cô động viên khen trẻ kịp thời - Nhận xét vai chơi, cách thể hiện vai chơi của trẻ . 2. Góc xây dựng: Trò chơi: Xây dựng vờn rau quả của bé a, Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia chơi ở góc xây KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ đề: (Tôi ) (Thực từ ngày 27/9 đến 1/10/2010) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm HOẠT ĐỘNG Thứ sáu 27/9/2010 28/9/2010 29/9/2010 30/09/2010 1/10/2010 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ -Trò chuyện họ tên, tuổi ngày sinh nhật ĐÓN TRẺ TRÒ CHỤN THỂ DỤC SÁNG -Trò chuyện giới tính -Trò chuyện người thân gia đình bạn bè lớp học - Trò chuyện sở thích đặc điểm diện mạo, hình dáng bề trang phục - Cảm xúc trẻ quan hệ với người xung quanh - Hô hấp : thởi bóng bay - Tay :tay đưa phía trước lên cao - Chân:ngời xởm , đứng lên liên tục - Bụng: đứng cúi gập người về phía trước - Bật:bật tách chân khép chân * Tập động tác với cờ nơ - kết hợp hát “Tập đếm” PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ: “ dạy” PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN Toán: THẨM MỸ - So sánh nhận biết Tạo hình: khác - Nặn quà số lượng tặng bạn NDKH Khám phá khoa học: - Trò chuyện tên t̉i, giới tính sở thích thân trẻ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Âm nhạc -Hát VĐ:Bạn có biết tên tơi - NH:Cả t̀n ngoan - T/C:Hát vận đợng theo hình vẽ - Đi theo đường hẹp - T/C: Về đúng nhà -Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, Bế em HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc xây dựng:Xếp hình dạng thể bé, khu nhà bé -Góc học tập:Xem sách tranh truyện thể biết sánh phân loại theo gới tính.Đọc thơ kể chuyện bản thân trẻ -Góc thư viện : Xem tranh xem báo về bản thân trẻ;-Góc nghệ thuật:.Hát múa bản thân trẻ -Góc thiên nhiên: Tập chăm sóc xanh, thử nghiệm vật chìm vật nởi Chủ điểm 2: “Bản thân” - - Lớp Chời - Trường Mầm Non Long Lanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ -Dạo chơi sân trường -Trò chơi : Ai đoán giỏi - Chơi tự chọn -Nhặt làm đồ chơi -Trò chơi: “Kết bạn” - Chơi tự chọn Tập thao Hát : Tập rửa tác rửa tay mặt” -Quan sát cảnh thiên thiên -Tròchơi: “Tìm bạn” - Chơi tự chọn Đọc thơ :”Cơ dạy” -Xem tranh bạn trai bạn gái -Chơi : Dấu tay - Chơi tự chọn Hướng dẫn rửa tay , rửa mặt -Chơi với -Trò chơi:Tai tinh - Chơi tự chọn Sinh hoạt văn nghệ -Cơ hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay , rửa mặt -Nhận xét sau rửa -Nhận xét nêu gương cuối ngày (thứ sáu nêu gương cuối tuần) Chủ điểm 2: “Bản thân” - - Lớp Chời - Trường Mầm Non Long Lanh KẾ HOACH THỂ DỤC SÁNG TUẦN I Chủ đề: (Tơi là ai) (Thực từ ngày 5/10 đến 9/10) - Hô hấp : thởi bóng bay - Tay :tay đưa phía trước lên cao - Chân:ngời xởm , đứng lên liên tục - Bụng: đứng cúi gập người về phía trước - Bật:bật tách chân khép chân - Tập động tác với cờ nơ - kết hợp hát “Tập đếm” I Mục đích yêu cầu : - Trẻ tập biết theo động tác theo cô - Trẻ tập nhịp nhàng các đợng tác theo giai điệu bài hát - Trẻ Tập thể dục thương ̀ xun giúp cho thể khoẻ mạnh II Chuẩn bò: - Trang phục giày, dép gọn gàng, băng đài III Tổ chức thực hiện: Tiến hành Nhận xét * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………………………………… - Cô cho trẻ kiểu khác theo giai điệu ……………………………………………………………… hát “Ờ bé không lắc” dần dàn thành hàng ……………………………………………………………… ngang ……………………………………………………………… - Trò chuyện qua nội dung hát theo chủđiểm ……………………………………………………………… * Hoạt động :Trọng động : ……………………………………………………………… - Cô hướng dẫn trẻ tập nhòp nhàng động tác theo ……………………………………………………………… cô ……………………………………………………………… - Động tác nhấn mạnh tập lần x 4nhòp Cô ý ……………………………………………………………… bao quát trẻ tập: ……………………………………………………………… *Thứ 2:Nhấn mạnh động tác hô hấp.Trẻ tập động tác ……………………………………………………………… hô hấp giúp tré hít thở nhòp nhàng ……………………………………………………………… *Thứ 3:Nhấn mạnh động tác tay vai.Tập để phát triển ……………………………………………………………… tay vai ……………………………………………………………… *Thứ 4: Nhấn mạnh chân Trẻ tập phát triển chân ……………………………………………………………… *Thứ 5: Nhấn mạnh động tác bụng lườn.Trẻ tậpgiúp ……………………………………………………………… trẻ trát triển bụng lườn ……………………………………………………………… *Thứ 6:Nhấn mạnh động tác bật.Giúp trẻ bật nhảy ……………………………………………………………… nhòp nhàng ……………………………………………………………… *Hoạt động : Hồi tónh: ……………………………………………………………… - Cô cho ... HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: DẠY HÁT “RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc hát nắm tên tác giả - Rèn cho trẻ kỹ ca hát, hát giai điệu - Giáo dục trẻ... đoán chưa phạt chạy quanh lớp vòng Cách chơi: Cô dùng mũ chóp che mặt trẻ, sau cô mời bạn khác đứng lên hát, sau ngồi xuống Cô hỏi bạn đội mũ chóp vừa nghe bạn hát, cho trẻ đoán tên, trẻ đoán... HỌC/CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động: TẠO HÌNH Đề tài: TÔ MÀU LỒNG ĐÈN CỦA BÉ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhiều loại lồng đèn, tô nhiều màu khác - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút tô màu không lem - Giáo dục