Mong các a chị góp ý để cho e có thể công tác tốt hơn ạ giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi v giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi giáo án chủ điểm bản thân lớp mầm 3 4 tuổi
Trang 1`CHỦ ĐỀ 2 : BẢN THÂN
Thực hiện 3 tuần ( Tuần 4 đến tuần 6)
Từ ngày 24 tháng 09 đến ngày 12 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
- Bật nhảy bằng 2 chân, và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân Giữ được thăng bằng khi chạm đất
Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời:
- Thể dục: Bật xa 25 -
30 cm Trò chơi vận động :
“ Ai nhanh hơn”
Chuẩn 5 Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Cs19 Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:
- Rửa tay, lau miệng, súc miệng.
- Cởi quần áo, tháo tất,
- Trẻ biết làm ướt tay bằng nước và xoa đều xà phòng sau đó dung 2 bàn tay chà vào nhau đặc biệt các kẽ tay và rửa lại bằng nước sách Khi rửa không vấy nước
ra ngoài, không làm ước quần áo.
- Trẻ biết rửa mặt bằng nước sạch và dùng khăn mặt để lau khô
- Biết chải răng đúng quy trình bằng nước sạch
- Trẻ biết tự cởi và mặc quần, áo khi bị ướt, bẩn
- Quan sát trẻ trong giờ vệ sinh ăn trưa, sau khi ăn, mọi lúc, mọi nơi khi cần thiết.
- Quan sát trẻ sau giờ dạo chơi, hoạt động góc và mọi lúc, mọi nơi.
- Quan sát trẻ sau giờ
ăn trưa khi trẻ ngủ dậy
- Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong ngày.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
CS21: Trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu
- Trẻ nhận biết được thức ăn ôi thiu sẽ có hại đến sức khỏe con người.
- Trò chuyện với trẻ trong các giờ ăn, đón
và trả trẻ
Trang 2LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chuẩn 16 Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng
CS44: Nói được một
số thông tin quan trọng của bản thân
- Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi của mình.
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi
Cô trò chuyện với trẻ
về họ tên, tuổi, giới tính
- KPKH:
Bé Là ai?
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGON NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chuẩn 20 Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
CS54: Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được
- Nói câu rõ ràng mạch lạch, dễ hiểu
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Đọc thư trung thu của chủ tịch HCM
- Cs58 Đọc bài thơ,
ca dao, đồng dao,…
- Hiểu nội dung bài thơ câu chuyện đã học.
- Hoạt động chung, hoạt động ngòai trời Thơ: “Xòe tay”
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chuẩn 22 Thể hiện ý thức bản thân
CS66: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân và bố mẹ.
Biết tên, tuổi, giới tính Khả năng sở thích của bản thân.
- Trò chuyện đầu giờ, đón và trả trẻ Mọi lúc, mọi nơi
CS71: Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói,
cử chỉ, hành động.
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc như: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người đối diện
- Trò chuyện, quan sát vào tất cả các hoạt động trong ngày
CS75 Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép Cảm ơn khi được nhận quà, xin lỗi khi mắc lỗi.
- Quan sát trẻ hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và mọi lúc, mọi nơi.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
-CS76 Biết chú ý lắng nghe khi cô và bạn - Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người - Quan sát giờ đón trẻ, dạo chơi, và mọi lúc,
Trang 3nói khác, biết sử dụng
lời nói và cử chỉ lễ phép.
từ gợi cảm, nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các
sự vật hiện tượng
- Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát bản nhạc và ngắm nhìn
vẻ đẹp của sự vật hiện tượng trong thiên nhiên cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Quan sát trẻ giờ dạo chơi, mọi lúc, mọi nơi
Cs81 Chú ý nghe, tỏ
ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
- Chú ý nghe,, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
Dạy hát: Gà gáy vang dậy bạn ơi.
Chuẩn 28 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
CS86: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng xiên, ngang, cong tròn để tạo thành bức tranh có màu sắc, và bố cục, tô màu phù hợp
Phối hợp các kĩ năng
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và
bốcục.
- Hoạt động chung, hoạt động góc:
- Bò bằng lòng bàn tay lòng bàn chân về phía trước 3-4m, bàn tay bàn chân áp mặt đất
Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời:
- Thể dục: Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m Trò chơi vận động
“ Thi đi nhanh”
Chuẩn 4 Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng với sức khỏe
-CS17 Trẻ biết một số thực phẩm có nhiều đạm như: Thịt, cá +
Có nhiều vitamin như; rau, quả chín
- Trẻ biết các món ăn trong ngày và ăn uống đủ lượng và đủ chất
- Trò chuyện đầu giờ, trong bữa ăn.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
Trang 4-CS22 : Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở như:
Đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Và biết lợi ích của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Quan sát giờ đón trẻ
và trò chuyện với trẻ trong giờ dạo chơi
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chuẩn 11 Nhận biết số đếm, số lượng
- Cs36 Đếm trên các đối tượng giống nhau
và đếm đến 2
- Đếm từ trái qua phải, đếm trên ngón tay
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
Toán: Ôn đếm số lượng trong phạm vi 2
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép như: Khi ăn biết mời
cô, mời bạn, biết xưng hô lễ phép biết cảm ơn khi được nhận quà, và xin lỗi khi bị mắc lỗi.
- Quan sát trẻ trong giờ ăn, các hoạt động trong ngày, mọi lúc, mọi nơi.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
- Cs54 Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh khi giao tiếp.
- Quan sát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- CS59 Trẻ được nghe những bài thơ, câu chuyện kể của trẻ mẫu giáo.
- Hiểu nội dung chuyện và thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong chuyện.
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời,
- Truyện “ Câu chuyện của tay trái và tay phải”,
Chuẩn 22 Thể hiện ý thức bản thân
-CS66: Nói được tên tuổi, giớitính của bản thân
- Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính sở thích khả năng của bản than.
- Trò chuyện trong giờ đón trẻ, và mọi lúc, mọi nơi
Chuẩn 24 Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh
-CS71 Biết biểu lộ một số cảm xúc:
Vui, buồn, sợ hãi,
- Biết kiềm chế cảm xúc và hành vi của mình đối với người
- Quan sát trẻ chơi ở hoạt động góc, quan sát các hoạt động trong
Trang 5tức giận, ngạc nhiên.
Chuẩn 25 Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội.
-CS74: Thể hiện tình cảm thân thiện, đoàn kết với các bạn
- Biết quan tâm giúp
đỡ bạn bè, Chơi với bạn vui vẻ Biết cách giải quyết mâu thuẫn giũa các bạn.
- Hoạt động góc, Hoạt động chung, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chuẩn 28 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
- CS83 Hát đúng giai điệu lời ca , hát rõ lời
và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.
- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm, theo nhịp, tiết tấu chậm
Vỗ theo lời ca
Hoạt động chung Trẻ hát và vận động theo cô bài hát “ Rước đèn dưới trăng”.
Nghe hát: Rước đèn ông sao”
Trò chơi: Ai đoán giỏi Cs86 Vẽ các nét
thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản
- Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu để tạo ra sản phẩm Tô đồ theo nét vẽ.
- Hoạt động chung, dạo chơi ngoài trời Hoạt động góc.
Tô màu mũ bé trai, bé gái
Chuẩn 2 Thể hiện các kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
Cs5 Phối hợp tay – mắt trong vận động
- Bật nhảy bằng 2 chân, và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân Giữ được thăng bằng khi chạm đất
Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời:
- Thể dục: Bật tách và khép chân qua 4 ô Trò chơi vận động
“ Thi đi nhanh”
Chuẩn 5 Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
- Cs18 Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống
và bệnh tật.
- Trò chuyện
- Cs20.Trẻ biết tự cầm bát, cầm thìa xúc
ăn không làm rơi vãi,
đổ thức ăn.
- Trẻ cẩn thận xúc cơm ăn gọn gàng không để thức ăn vung vãi.
- Quan sát trong giờ
ăn hang ngày.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
Chuẩn 7 Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
- Cs25 Nhận ra - Nhận biết và - Trò chuyện đầu giờ,
Trang 6những nơi nguy hiểm như ao, hồ, mương nước, song suối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm không được tới gần.
phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn đến tính mạng.
đốn và trả trẻ, mọi lúc, mọi nơi.
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chuẩn 8 Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng.
- Cs27 Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi như: chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng
- Tên gọi, ích lợi một số thực phẩm, chế độ nghỉ ngơi.
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
Nói và thể hện cử chỉ điệu bộ , nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp với người đối diện.
- Đón trẻ, trao đổi , trò chuyện đầu giờ, , quan sát ở mọi lúc mọi nơi.
Chuẩn 20 Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
- CS56 Biết sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định câu phủ định
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản than bằng các câu đơn, câu ghép.
- Hoạt động chung, trò chuyện với trẻ trong giờ đón trẻ, mọi lúc, mọi nơi
- Cs58 Đọc bài thơ,
ca dao, đồng dao,…
- Hiểu nội dung bài thơ câu chuyện đã học.
- Hoạt động chung, hoạt động ngòai trời Thơ: “rửa tay”
-CS62 Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
- Phát âm các tiếng
có âm khó - Hoạt động chung,
trò chuyện với trẻ trong giờ đón trẻ, mọi lúc, mọi nơi
Chuẩn 21 Làm quen với việc đọc, viết
-CS63 Biết chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh, đọc theo tranh ảnh
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau Hướng đọc viết từ trái qua phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
Phân biệt phần mở
- Hoạt động góc, hoạt độn chung.
Trang 7đầu kết thức của sách.
Chuẩn 24 Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh
-CS70 Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói,
cử chỉ, hành động.
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc như: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người đối diện
- Trò chuyện, quan sát vào tất cả các hoạt động trong ngày
Chuẩn 25 Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội.
-CS77 Thể hiện tình cảm thân thiện, đoàn kết với các bạn
- Biết quan tâm giúp
đỡ bạn bè, Chơi với bạn vui vẻ Biết cách giải quyết mâu thuẫn giũa các bạn.
- Hoạt động góc, Hoạt động chung, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chuẩn 28 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
-CS83 Hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời
và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Dạy hát “Đường và chân”.
- Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”
- CS86 Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong, tròn tạo thành bức tranh có màu sắc, và bố cục.
- Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu để tạo ra sản phẩm Tô đồ theo nét vẽ.
- Hoạt động chung, dạo chơi ngoài trời Hoạt động góc.
Tạo hình “ Trang trí khăn mùi soa”.
Trang 8- Bật nhảy bằng 2 chân, và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân Giữ được thăng bằng khi chạm đất
Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời:
- Thể dục: Bật xa 25 -
30 cm Trò chơi vận động :
“ Ai nhanh hơn”
Chuẩn 5 Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Cs19 Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn:
- Rửa tay, lau miệng, súc miệng.
- Cởi quần áo, tháo tất,
- Trẻ biết làm ướt tay bằng nước và xoa đều xà phòng sau đó dung 2 bàn tay chà vào nhau đặc biệt các kẽ tay và rửa lại bằng nước sách Khi rửa không vấy nước
ra ngoài, không làm ước quần áo.
- Trẻ biết rửa mặt bằng nước sạch và dùng khăn mặt để lau khô
- Biết chải răng đúng quy trình bằng nước sạch
- Trẻ biết tự cởi và mặc quần, áo khi bị ướt, bẩn
- Quan sát trẻ trong giờ vệ sinh ăn trưa, sau khi ăn, mọi lúc, mọi nơi khi cần thiết.
- Quan sát trẻ sau giờ dạo chơi, hoạt động góc và mọi lúc, mọi nơi.
- Quan sát trẻ sau giờ
ăn trưa khi trẻ ngủ dậy
- Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong ngày.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
CS21: Trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu
- Trẻ nhận biết được thức ăn ôi thiu sẽ có hại đến sức khỏe con người.
- Trò chuyện với trẻ trong các giờ ăn, đón
và trả trẻ
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chuẩn 16 Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng
CS44: Nói được một
số thông tin quan trọng của bản thân
- Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi của mình.
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi
Cô trò chuyện với trẻ
về họ tên, tuổi, giới tính
- KPKH:
Trang 9Bé Là ai
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGON NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chuẩn 20 Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
CS54: Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được
- Nói câu rõ ràngmạch lạch, dễ hiểu
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi -CS57 Trẻ kể lại được
sự việc theo trình tự
- kể chuyện theotranh có sẵn, kểtheo trình tự
- Hoạt động chung,trò chuyện đầu giờ, hoạt động mọi lúc mọi nơi
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chuẩn 22 Thể hiện ý thức bản thân
CS66: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân và bố mẹ.
Biết tên, tuổi, giới tính Khả năng sở thích của bản thân.
- Trò chuyện đầu giờ, đón và trả trẻ Mọi lúc, mọi nơi
CS71: Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói,
cử chỉ, hành động.
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc như: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người đối diện
- Trò chuyện, quan sát vào tất cả các hoạt động trong ngày
CS75 Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép Cảm ơn khi được nhận quà, xin lỗi khi mắc lỗi.
- Quan sát trẻ hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và mọi lúc, mọi nơi.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
-CS76 Biết chú ý lắng nghe khi cô và bạn nói.
- Trẻ biết lắng nghe
ý kiến của người khác, biết sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
- Quan sát giờ đón trẻ, dạo chơi, và mọi lúc, mọi nơi.
từ gợi cảm, nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm
- Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát bản nhạc và ngắm nhìn
vẻ đẹp của sự vật hiện tượng trong
- Quan sát trẻ giờ dạo chơi, mọi lúc, mọi nơi
Trang 10sự vật hiện tượng sống và tác phẩm
nghệ thuật.
Cs81 Chú ý nghe, tỏ
ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
- Chú ý nghe,, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
Dạy hát: Gà gáy vang dậy bạn ơi.
Chuẩn 28 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
CS86: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng xiên, ngang, cong tròn để tạo thành bức tranh có màu sắc, và bố cục, tô màu phù hợp
Phối hợp các kĩ năng
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và
bốcục.
- Hoạt động chung, hoạt động góc:
(Từ ngày 24 /09 đến ngày 28 tháng 09 năm 2018)
1 Đón trẻ- Trò chuyện đầu giờ:
- Cô dón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cô
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích,năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi theo chủ đề: Búp bê, gấu, bóng, xếp
hình lắp ghép theo sở thích
- Cho trẻ nghe bài hát “ Múa cho mẹ xem, tay thơm, tay ngoan.”
2 Thể dục sáng:
a Khởi động :Trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp theo các kiểu đi –chạy
b Trọng động : Tập theo nhạc với bài hát “ Gà gáy vang dậy bạn
ơi” (2 lần 8 nhịp )
- Động tác hô hấp: “ gà gáy ò ó o”
- Động tác cơ tay vai 1: Đưa tay song song ra phía trước gập trước
ngực TTCB đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân
+ Nhịp 1: Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót, tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp
Trang 11+ Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực ( khuỷu tay ngang vai) + Nhịp 3 Đưa thẳng hai tay ra trước (Như nhịp 1)
+ Nhịp 4 về TTCB
- Động tác cơ chân 1: ngồi xổm đứng lên liên tục
TTCB : Đứng thẳng tay thả xuơi + Nhịp 1 đưa 2 tay ra ngang ( lịng bàn tay ngửa) + Nhịp 2 ngồi xổm ( lưng thẳng ) tay đưa ra phía trước(lịng bàn tay sấp )
+ Nhịp 3: như nhịp 1 + Nhịp 4về TTCB
- Động tác cơ bụng lườn : đứng cúi gập người về phía trước tay
chạm ngĩn chân
TTCB : đứng thẳng , khép chân tay thả xuơi + Nhịp 1: bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao ( lịng bàn tay hướng vào nhau )
+ Nhịp 2 cúi gập người về phía trước (chân thẳng)tay chạm gĩt chân
+ Nhịp 3 như nhịp 1 + Nhịp 4 về TTCB
- Động tác bật: bật tiến về phía trước
TTCB đứng khép chân , tay chống hơng Bật 2 chân về phía trước 3- 4 lần quay sau bật về chỗ cũ và thực hiện liên tiếp 2-3 lần
Mỗi động tác ứng với 1 lần lời bài hát
3 Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 3- 4 vịng
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về bé + Quan sát quá trình lớm lên trong bào thai
+ Quan sát sơ sinh + Quan sát biết lật, trườn + Quan sát biết bị, ngồi, chững + Quan sát đi, đi học
Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, an tồn,biết ăn uống sạch sẽ và đủ chất để bảo vệ sức khỏe
* Ơn bài cũ – làm quen với bài mới : Mỗi ngày trong tuần
2 Trò chơi vận động: “ Ai nhanh nhất”
- Chuẩn bị : + 4 sợi dây dài khoảng 0,5 m
Trang 12+ 2 khối hộp nhỏ
- Luật chơi: Đi khơng được chạm vạch
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 2 sợi dây Cho trẻ xếp thàmh 2 hàng dọc ở mỗi đầu đường thẳng , đầu kia đặtkhối hộp nhỏ.Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ cĩ thể xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho 2 trẻ đứng đàu hàng xỏ chân vào dây 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển trẻ khơng được làm sợi dây tuột ra khỏi chân Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho bạn thứ 3 Lúc đĩ bạn thứ
2 đã cĩ sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên Thi xem nhĩm nào nhanh và khơng bị dẫm vạch là thắng cuộc
Lưu ý: Chỉ cần lần xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên Cơ giáo khuyến khích các nhĩm đi nhanh và chạy nhanh
- Chơi tự do theo ý thích , làm đồ dùng trong gia đình , chơi với cát , nước , vẽ trên sân
3 Trò chơi dân gian: “ Bịt mắt đá bĩng ”
- Chuẩn bị: 2 mũ chĩp kín 2 quả bĩng đặt cách vạch chuẩn 2 m ( cách nhau 1 m)
- Luật chơi: đá bĩng rồi mới được bỏ mũ ai lấy mũ khi đang trên đường đi thì khơng được chơi tiếp nữa
- Cách chơi: cơ chia trẻ làm 2 nhĩm xếp thành 2 hàng ngang ở 2 bênlớp gần vạch chuẩn ) cho 2 trẻ lên chơi, đứng đối diện với bĩng, trẻ trước khi bịt mắt cho trẻ qs kỹ vị trí của bĩng khi cĩ hiệu lệnh 2 – 3 thì 2 trẻ tiến về quả bĩng ai đá trúng các bạn vỗ tay, ai chơi xong đứng về cuối hàng, các bạn khác tiếp tục chơi cho đến hết lượt,
4 Chơi tự do : Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi: Bĩng, búp
bê, gấu, đèn lồng giấy,chong chĩng quay và chơi với đồ chơi theo sởthích của trẻ
III Hoạt động chung:
Hai 24 Thể dục Bật xa 25 đến 30cm
Ba 25 KPKH Bé là ai?
Tư 26 Âm nhạc Dạy hát:“ gà gáy vang dậy bạn ơi”
Nghe hát “ Gà gáy le te”
Trị chơi ÂN: “Tiếng hát ở đâu”
Năm 27 LQVVH Thơ “ Xịe tay”
Sáu 28 Tạo hình Tơ màu mũ bé trai Bé gái
chơi
Trang 13nhường nhịn và giữ gìn đồ chơi Biết sắp xếp vịtrí đồ dùngvà các nguyên vậtliệu phù hợp để xây khuân viên ngơi nhà – đường đi cĩ cổng, hàng rào, cây xanh, hoa…, biết cách sắp xếp vị trí các
đồ chơi Bố trí không gian hợp lý
Bộ đồ chơi xây dựng ,các khối gỗ, khối hộp cổng, hàng rào , cây xanh, hoa
1 Thoả thuận trước khi chơi
- Cô cho trẻ ngồi
quanh cô hát một bàivề chủ điểm
- Đàm thoại về chủ điểm nhánh
“Bé là ai
- Cô đàm thoại với trẻ về tên chủ điểm chính Bản thân và tên chủ điểm nhánh “ Bé là ai ? Vui tết trung thu
mà lớp thực hiện
- Cô hỏi trẻ về các góc chơi trong lớp ?
- Cô hỏi trẻ về nội dung của từng góc chơi và cách thực hiện VD : Góc xây dựng các con sẽ xây gì ? Khixây nhà và đường đi các con phải xây những
gì ? …
- Cho trẻ tự chọn góc chơi VD : Ai sẽ chơi ở góc xây dựng ? Ai sẽ chơi ở góc phân vai?
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết , biết giữ gìnđồ chơi, không tranh giành đồ chơi
- Khi trẻ về đúng góc chơi cô cho trẻ tự
phân vai chơi trong nhóm và nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên trong nhóm mình
2 Quá trình ch ơ i:
Cô bao quát các nhóm chơi , hướng dẫntrẻ chơi đúng thao
nhường nhịn và giữ gìn đồ chơi
Biết phản ánh đúng công việc của vai chơi , biết phối hơpï chơi cùng bạn
-Bộ đồ chơigia đình, bác sĩ,
Trẻ biết cách lật
- Tranh ảnh về quá trình lớn lên của bé, các loại bánh trung thu, đèn lồng
Trang 14tác , dẫn dắt để trẻ tham gia phối hợp với các nhóm chơi khác như : Các thành viên trong gia đình thì đi mua sắm bác xây dựng đi ăn cơm sau đó tất cả mọi người đi tham quan công trình xây dựng rồi đi xem triển lãm tranh ,động viên khuyến khích trẻ kịp
- Biết sử dụng nhiều kĩ năng để nặn
- Biết cách cầm kéo cắt hình ảnh người, phết hồ
để dán mịn màngđẹp
Tranh vẽ bé, đấtnặn, sáp màu, kéo, giấy màu,
vệ hoa
- Hạt của một sốloại hoa, cây hoagiống, cuốc nhỏ, bình tưới nước
V Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa:
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn
- Cơ giới thiệu các mĩn ăn cĩ chất dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình Biết mời cơ, mời bạn trước khi ăn
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc – Phịng thống mát, sạch sẽ cĩ đủ ánh sáng
- giới thiệu các mĩn ăn xế, động viên trẻ ăn hết suất
VI Hoạt động chiều:
1.Tăng cường tiếng việt
2.Ôn bài
3.Làm quen bài mới của các ngày tiếp theo
4 Trò chơi học tập: : “ Tả về bản thân ”
Mục đích: Trẻ tập nĩi những câu đơn giản để tả bản thân mình
Trang 156.Vêïsinh trả trẻ:
VIII Nhận xét đánh giá:
***************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2018
Chủ đề chính : Bản thân
Chủ đề nhánh : Bé là ai? Vui tết trung thu
- Biết giữ thăng bằng khi bật xa
- Biết thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ qua lại giữa các gĩc chơi
- Củng cố lại kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
* Quan sát đàm thoại
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Bật bằng hai chân chạm đất nhẹ nhàng với mũi các ngĩn chân Chơi tốt các trị chơi * Phát triển các nhĩm cơ nhỏ cơ hơ hấp Cơ chân cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ
- Sự nhanh nhẹn khéo léo
* Trẻ cĩ ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học, tính tự phục vụ Trẻ biết phối hợp chơi cùng ở các gĩc chơi Trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
B Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thống mát, Đài cát xét đĩa nhạc cĩ bài hát “ Đu quay” Tranh cơ thể bé… Sân tập sạch sẽ, thống mát Đồ chơi ở các gĩc Một số từ tiếng việt cho trẻ làm quen
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc
Trang 16I Đĩn trẻ,
Trị chuyện
đầu giờ- Thể
dục sáng :
1 Đĩn trẻ- Trị chuyện đầu giờ:
- Cơ đĩn trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cơ
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi theo chủ đề: Búp bê, gấu, bĩng, xếp
ấm áp phù hợp thời tiết, biết giữ gìn vệ sinh thân thể, tắm gội, rửa tay chân hàng ngày, cắt mĩng tay, vệ sinh sân trường
- Trị chuyện với trẻ về Họ tên, tuổi, giới tính
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
b Làm quen bài mới : Thể dục “Bật xa 30 đến 35cm”
- Cơ bật cho trẻ xem 1 lần
Lát nữa tới giờ học các con chú ý thực hiện cho tốt nghe
2 Trò chơi v ận động : “Ai nhanh nhất” (Cách chơi :
Như đã soạn ở KH tuần) Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát động viên khích lệ trẻ chơi chovui vẻ đoàn kết, đồng thời tuyên dương trẻ kịpthời
3 Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi tự do với Bĩng, búp bê,gấu, bĩng bay,
III/ Hoạt động chung :
Môn : Thể dục
Đề tài : BẬT XA 25 ĐẾN 30 CM
của trẻ
a Mở đầu hoạt động:
- Cô cho lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan”
- Trị chuyện sơ về chủ điểm, liên hệ giới thiệu bài cho trẻ,
giao nhiệm vụ
b Hoạt động trọng tâm:
* Khởi động: Cô cho trẻ khởi động
Cả lớp hát Trẻ trị chuyện cùngcơ
Trang 17vòng tròn, làm các động tác khởi động theo cơ, khi
cô dơ cờ xanh thì trẻ đi nhanh bằng đầu
ngón chân cờ vàng trẻ đi chậm bằng
gót chân, cờ đỏ thì dừng lại ( 2- 3 vòng
)
- Và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
giãn cách đều
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Cô cho trẻ tập các động tác kết hợp với bài “ Năm ngĩn
tay ngoan” tập cùng cơ mỗi động tác 2 lần 4 nhịp Riêng
động tác chân tập 3 lần 4 nhịp
Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1:làm mẫu tồn phần
- Cơ làm mẫu lần 2 : Kèm lời giải thích động tác
TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, tay chống hơng, nhún
lấy đà và bật xa về phía trước qua vạch chuẩn chú ý, khơng
dẫm vào vạch, tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, giữ
thăng bằng sau đĩ đi về cuối hàng
- Cơ chú ý bao quát trẻ và hơ khẩu lệnh cho trẻ bật, sửa
sai, nhắc nhở động viên trẻ để trẻ bật đúng tư
thế khơng dẫm vào vạch Tuyên dương trẻ kịp thời
- Khi trẻ bật thành thạo cơ cho trẻ thi đua theo tổ
* Trò chơi vận động: “ Ai nhanh
nhất”( như đã soạn ở KH tuần)
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi Sau
đó cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần Cơ bao
quát trẻ chơi, động viên, tuyên dương trẻ kịp thời
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ thả lỏng tay đi
xung quanh sân trường, kết hợp với hít
thở sâu
c Kết thúc hoạt động:
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Xịe tay”
- Chuyển hoạt động khác
Cả lớp khởi động theo đội hình vòng tròn
Cả lớp cùng tập
Trẻ chú ýTrẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
Trẻ quan sát lại
Cả lớp quan sátMỗi bạn 2 lần
2 tổ thi đua nhau
Trẻ chơi 2, 3 lần
Cả lớp đi theo vòng tròn 1-2 vòng
Cả lớp đđọc 1 lần
IV/ Hoạt động góc : Tổ chức cho trẻ chơi (Như soạn ở Kh tuần )
V/ Vệ sinh ăn trưa –ngủ trưa:
1.Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn đ
Trang 182 Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt trước khi ăn
3 Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô, mời bạn, khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn
…
4 Trẻ ăn xong nhắc trẻ đánh răng, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định
5 Rèn cho trẻ lấy và cất chăn, gối
6 Khi ngủ khơng nĩi chuyện
7 Cơ chăm lo giấc ngủ cho trẻ, xử lý kịp thời trường hợp trẻ ho, ĩi mửa, tiêu chảy …
VI/ Hoạt động chiều
1Tăng cường tiếng việt Đề tài : Bánh dẻo, bánh nướng, đèn lồng
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
a Mở đầu hoạt động : Lớp hát bài “Chiếc đèn ơng sao”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Đúng rồi! vậy bạn nào kể cho cơ và các bạn nghe trong bài
hát nĩi vè cái gì?
- Và hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình làm quen với ba từ tiếng
việt đĩ là từ: Bánh dẻo, bánh nướng, đèn lồng Các con chú
ý quan sát và nghe cơ đọc để tí nữa đọc theo cơ cho đúng
- Lần lượt mời từng cá nhân đứng lên đọc
- Cơ chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cơ chỉ vào đèn lồng và hỏi lại trẻ đây là tranh gì?
- Cơ cho lớp đọc lại 1 lần
- Các từ: Bánh dẻo, bánh nướng cơ cũng tiến hành như
trên
c Kết thúc hoạt động.
- Lớp đọc bài thơ “Xịe tay”
Cả lớp hát Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý nghe cơ đọcLớp đọc
Tổ đọcNhĩm đọc
Cá nhân đọc
Trẻ trả lời
Lớp đọc
2 Ơn bài buổi sáng : Thể dục “ Bật xa 25 đến 30 cm”
3.Làm quen bài mới: Khám phá khoa học ( Bé là ai?)
Trang 194 Trị chơi học tập: “ Tả về bản thân ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi: Như đã soạn ở KH tuần
- Tổ chức cho trẻ chơi, cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi trẻ chơi
5 Bình cờ cuối ngày:
- Cơ đưa ra tiêu chuẩn được cắm cờ
- Lớp nhận xét từng tổ xem bạn nào xứng đáng được lên cắm cờ
- Trẻ lên cắm cờ, cơ và các bạn tuyên dương để khích lệ tinh thần trẻ tiếp tục cố gắng
6.Vệ sinh trả trẻ:
1 Cơ cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ, chải tĩc, sửa lại áo quần gọn gàng trước khi về
2 Nhắc trẻ chào bố, mẹ và chào cơ khi về
VII Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
1 Ưu điểm:
2 Tồn tại:
***************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018
Chủ đề chính : Bản thân
Chủ đề nhánh : Bé là ai?
A Mục tiêu:
* Trẻ biết chào cơ, chào bố, mẹ, cất đồ dùng cá nhân theo hướng dẫn của cơ
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc
- Biết được thời tiết, thiên nhiên ngày hơm đĩ Biết tên, tuổi, giới tính của bản thân
Và chơi tốt các trị chơi
- Biết khám phá các đồ chơi bé trai, gái thích
- Biết thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ qua lại giữa các gĩc chơi
- Củng cố lại kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Quan sát đàm thoại Chơi tốt các trị chơi
* Phát triển các nhĩm cơ nhỏ cơ hơ hấp
Trang 20- Sự nhanh nhẹn khéo léo.
* Trẻ cĩ ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học, tính tự phục vụ Trẻ biết phối hợp chơi cùng ở các gĩc chơi Trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
1 Đĩn trẻ- Trị chuyện đầu giờ:
- Cơ đĩn trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cơ
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Giới thiệu với trẻ về chủ đề trẻ đang học
- Trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi theo chủ đề: Búp bê, gấu, bĩng, xếp
- Cho trẻ quan sát tranh trẻ mới sinh ra và đàm thoại cùng trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
b Ơn cũ Thể dục “Bật xa 30 đến 35cm”
- Cơ cho trẻ lên bật cho cơ và lớp xem 3, 4 trẻ.
c Trò chơi dân gian : “ Bịt mắt đá bĩng ”
Cách chơi : Như đã soạn ở KH tuần
d Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi tự do với Bĩng, búp
bê, gấu, bĩng bay,
III/ Hoạt động chung :
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Bé là ai?
Trang 21(Phân biệt về bản thân: Tơi và các bạn qua một số đặc điểm)
Hoạt động của cơ Hoạt động của
trẻ Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
* Trị chuyện về nội dung bài hát và theo chủ đề tơi là ai?
* Giới thiệu bài: Hơm nay cơ sẽ cùng các con phân biệt về
bản thân: Tơi và các bạn qua một số đặc điểm nhé!
Hoạt động 2:
a Quan sát - đàm thoại.
- Cho trẻ soi mình trong gương và nhận xét:
- Ai đang ở trong gương? Tại sao tất cả chúng ta đều
nhận ra bạn? ( bạn cĩ những đặc điểm gì để mọi người đều
- Tại sao mỗi người lại cĩ ý thích khác nhau?
- Cĩ nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình khơng?
Vì sao lại khơng nên bắt các bạn làm theo ý thích của
mình
- Cho trẻ kể về ngày sinh nhật của mình
- Cho trẻ nhận xét về tấm hình của mình và cả bạn sau
khi xem
* Tương tự đàm thoại về bạn khác
* So sánh: Đặc điểm của bạn và mình.
* Mối quan hệ: Tuy chúng ta và bạn khác nhau nhưng
cùng học chung một lớp, cùng hổ trợ cho nhau trong học
tập, tơi và các bạn cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau
* Giáo dục:
Các bạn và chúng ta là những người bạn với nhau nên
phải biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ nhé!
b Luyện tập.
- Cá nhân: Cho trẻ hát những bài hát về đơi bạn tốt nhé
- Cả lớp: Tơ màu quần áo cho bạn và tơi
IV/ Hoạt động góc : Tổ chức cho trẻ chơi (Như soạn ở Kh tuần )
Trang 22V/ Vệ sinh ăn trưa –ngủ trưa:
1 Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn đ
2 Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt trước khi ăn
3 Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô, mời bạn, khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn
…
4 Trẻ ăn xong nhắc trẻ đánh răng, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định
5 Rèn cho trẻ lấy và cất chăn, gối
6 Khi ngủ khơng nĩi chuyện
7 Cơ chăm lo giấc ngủ cho trẻ, xử lý kịp thời trường hợp trẻ ho, ĩi mửa, tiêu chảy …
VI/ Hoạt động chiều
1.Tăng cường tiếng việt :
Đề tài : Bạn trai,bạn gái,tĩc dài,tĩc ngắn
Hoạt động của cơ Hoạt động của cháu
1 Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ hát bài“cái mũi”
* Trị chuyện: Theo nội dung bài hát và theo chủ đề
tơi là ai
Giới thiệu bài: Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con từ “Bạn
trai,bạn gái,tĩc dài,tĩc ngắn”
* Với các từ cịn lại cơ thực hiện tương tự
Kết thúc hoạt động : Đọc thơ “ đơi mắt”
- Cơ đưa ra tiêu chuẩn được cắm cờ
- Lớp nhận xét từng tổ xem bạn nào xứng đáng được lên cắm cờ
- Trẻ lên cắm cờ, cơ và các bạn tuyên dương để khích lệ tinh thần trẻ tiếp tục cố gắng
6.Vệ sinh trả trẻ:
Trang 231 Cơ cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ, chải tĩc, sửa lại áo quần gọn gàng trước khi về.
2 Nhắc trẻ chào bố, mẹ và chào cơ khi về
VII Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
1 Ưu điểm:
2 Tồn tại:
***************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2018
Chủ đề chính : Bản thân
Chủ đề nhánh : Bé là ai ?
A Mục tiêu:
* Trẻ chào cơ, chào bố, mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân theo hướng dẫn của cơ
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc
- Biết được thời tiết, thiên nhiên ngày hơm đĩ Và chơi tốt các trị chơi
- Hát thuộc bài hát “ Gà gáy văng”
- Biết thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ qua lại giữa các gĩc chơi
- Củng cố lại kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Hát rõ lời Chơi tốt các trị chơi
- Phát triển các nhĩm cơ nhỏ cơ hơ hấp
- Nội dung tích hợp:Tạo hình
Trang 24I Đĩn trẻ,
Trị chuyện
đầu giờ- Thể
dục sáng :
1 Đĩn trẻ- Trị chuyện đầu giờ:
- Cơ đĩn trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cơ
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi theo chủ đề: Búp bê, gấu, bĩng, xếp
- Cho trẻ quan sát tranh trẻ mới sinh ra và đàm thoại cùng trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
b Gợi mới: Âm nhạc “ Gà gáy vang dậy bạn ơi”
- Cơ cho trẻ hát 2, 3 lần giảng sơ nội dung Lát vào lớp các con học
tiếp nhé
2 Trò chơi v ận động: “Ai nhanh nhất”
Cách chơi : Như đã soạn ở KH tuần
3 Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi tự do với Bĩng, búp bê,
a Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ chơi trị chơi 4 mùa
Cô liên hệ giới thiệu hoạt động – đồng
thời giao nhiệm vụ cho trẻ
b Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Cơhát cho trẻ nghe tồn bộ bài hát 2 lần
- Giảng nội dung bài hát: Ca ngợi các bạn nhỏ tập luyện thể
dục để cho cơ thể được khỏe mạnh, các bạn tập luyện rất
chăm chỉ
Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở các con thường xuyên
Cả lớp chơi
Cả lớp lắng ngheTrẻ chú ý lắng nghe
Trang 25tập thể dục như các bạn.
- Cô hát lại toàn bộ bài hát 1 lần nữa cho trẻ nghe
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp cùng cô cho đến hết bài
- Dạy trẻ hát theo tổ
- Dạy trẻ hát theo nhóm
- Cá nhân
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Ho ạt động 2: Nghe hát (Gà gáy le te)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
Giảng sơ qua nội dung bài hát:
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe cô làm động tác minh họa
- Cô cho trẻ nghe nhạc không lời
Cô cho trẻ đọc thơ “ xòe tay”
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Ai nhanh nhất”
- Cô xếp 4 vòng chọn 5 trẻ chơi vừa đi vừa hát khi nghe cô
hát nhanh trẻ nhảy nhanh vào vòng “ai” không vào được
trong vòng hoặc vào sau là thua phải nhảy lò cò 1 vòng và
- Cô chuẩn bị 2 tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể để trẻ tô
màu, cô bao quát trẻ tô sau đó nhận xét
c Kết thúc hoạt động :
- Trẻ đọc thơ “ Xòe tay ”
Lớp hát 3 đến 4 lần.Mỗi tổ 1 lần
2, 3 nhóm
3 trẻ
Trẻ lắng nghe cô hát
4, 5 trẻ minh họa cùng cô
Cả lớp đọc
2 tổ thi đua
Cả lớp đọc
IV/ Hoạt động góc: Tổ chức cho trẻ chơi (Như soạn ở Kh tuần )
1 Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng không chen lấn xô đẩy đ
2 Rèn kỷ năng rửa tay, lau mặt trước khi ăn
3 Trẻ có thói quen mời cô và mời các bạn trước khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn, không làm rơi vãi, không nói chuyện khi ăn
4 Trẻ ăn xong nhắc trẻ đánh răng, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định
5 Rèn cho trẻ lấy và cất chăn, gối
6 Khi ngủ không nói chuyện
7 Cô chăm lo giấc ngủ cho trẻ, xử lý kịp thời trường hợp trẻ ho, ói mửa, tiêu chảy …
VI/ Hoạt động chiều
1.Tăng cường tiếng việt :
Đề tài : Quần sọc,áo thun,chiếc váy, Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Trang 26a Mở đầu hoạt động : Lớp hát bài “Cái mũi”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Đúng rồi! vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe
trong bài hát nói vè cái gì?
- Để thở được chúng ta cân gì?
- Và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình làm quen với ba từ
tiếng việt đó là từ: Quần sọc,áo thun,chiếc váy,.Các con
chú ý quan sát và nghe cô đọc để tí nữa đọc theo cô cho
đúng nhé
b Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát đàm thoại.
- Cô đưa tranh Quần sọc ra cho trẻ quan sát và nói
+ Đây là tranh Quần sọc
- Bây giờ các con nghe cô đọc Quần sọc nhé
- Cô đọc 3 lần
- Lớp đọc 4,5 lần
- Lần lượt cho các tổ đọc 3,4 lần
- Mời 4,5 nhóm đứng lên đọc
- Lần lượt mời từng cá nhân đứng lên đọc
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô chỉ vào quần sọc và hỏi lại trẻ đây là tranh gì?
- Cô cho lớp đọc lại 1 lần
- Các từ: áo thun,chiếc váy, cô cũng tiến hành như
trên
c Kết thúc hoạt động.
- Lớp đọc bài thơ Xòe tay
Cả lớp hát Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý nghe cô đọcLớp đọc
Tổ đọcNhóm đọc
Cá nhân đọc
Trẻ trả lời
Lớp đọc
2.Ôn bài buổi sáng: Âm nhạc “ Gà gáy vang dậy bạn ơi”
3.Làm quen bài mới: Thơ “ Xòe tay”
4 Trò chơi học tập: “ Tả về bản thân ”.
Tổ chức cho trẻ chơi như đã soạn ở KH tuần, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời Nhận xét sau khi trẻ chơi
5 Bình cờ cuối ngày:
- Cô đưa ra tiêu chuẩn được cắm cờ
- Lớp nhận xét từng tổ xem bạn nào xứng đáng được lên cắm cờ
- Trẻ lên cắm cờ, cô và các bạn tuyên dương để khích lệ tinh thần trẻ tiếp tục cố gắng
6.Vệ sinh trả trẻ:
1 Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ, chải tóc, sửa lại áo quần gọn gàng trước khi về
Trang 272 Nhắc trẻ chào bố, mẹ và chào cơ khi về.
VII Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
1 Ưu điểm:
2 Tồn tại:
******************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Chủ đề chính : Bản thân
A Mục tiêu:
* Trẻ chào cơ, chào bố, mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân theo hướng dẫn của cơ
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc
- Biết được thời tiết, thiên nhiên ngày hơm đĩ Và chơi tốt các trị chơi
- Đọc được theo cơ bài thơ “ Xoè tay”
- Biết thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ qua lại giữa các gĩc chơi
- Củng cố lại kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Đọc diễn cảm Chơi tốt các trị chơi
- Phát triển các nhĩm cơ nhỏ cơ hơ hấp
- Nội dung tích hợp:Tạo hình, văn học
Trang 28I Đĩn trẻ,
Trị chuyện
đầu giờ- Thể
dục sáng :
1 Đĩn trẻ- Trị chuyện đầu giờ:
- Cơ đĩn trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cơ
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi theo chủ đề.
- Cho trẻ nghe bài hát “ Múa cho mẹ xem, tay thơm, xịe tay.”
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
b Gợi mới: Thơ “ Xịe tay”
- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần giảng sơ nội dung bài thơ
- Cơ cho trẻ đọc thơ theo cơ 2 lần lát vào lớp cơ dạy các con nữa nhé.
2 Trị chơi dân gian: “Bịt mắt đá bĩng”
Cách chơi: Như đã soạn ở KHT
3 Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi tự do với Bĩng, búp bê, gấu, bĩng
a Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan”
Cô liên hệ giới thiệu hoạt động – đồng
thời giao nhiệm vụ cho trẻ
b Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Dạy bài thơ
- Cơ đọc diễn cảm bài thơ lần 1 cho trẻ nghe giới thiệu tác
giả (Phong Thu)
- Cơ đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
Giảng nội dung: Bài thơ nĩi đơi bàn tay cĩ rất đẹp biết
làm nhiều việc cĩ ích như: tay dùng để vẽ, tơ, hát, múa, xin
phép cơ trước khi muốn nĩi, khi cất bước tay vung nhịp
Cả lớp hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Cả lớp qs
Cả lớp chú ý lắng nghe
Trang 29nhàng, tay nắm tay với các bạn để vui chơi, ca hát.
Giáo dục: Qua bài thơ tác giả muốn nhắc nhở các con phải
giữ đơi tay thật sạch, đẹp, để làm nhiều việc tốt
- Cơ đọc trích dẫn làm rõ ý Trích dẫn từng khổ thơ
Giảng từ khĩ: Cơ ghi từ khĩ lên bảng “Tay vung”
Cĩ nghĩa là mỗi khi ta cất bước đơi tay vung lên xuống
+ Khi muốn thưa cơ tay phải làm sao?
+ Khi ta cất bước thì đơi tay thế nào?
+ Khi hát kết đồn thì tay làm gì?
+ Các con đặt tên bài thơ là gì?
Cơ cho trẻ chơi trị chơi chống mết mỏi
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ cả lớp đọc diễn cảm bài thơ theo cơ
- Đọc theo tranh chữ 1 lần,
- Trẻ đọc theo tổ 3 tổ
- Dạy trẻ đọc theo nhĩm
- Cá nhân đọc
Khi trẻ đọc cơ bao quát sửa sai cho trẻ nhắc trẻ đọc diễn
cảm Cơ tuyên dương trẻ kịp thời
* Ho ạt động 4: Trò chơi bé khéo tay “Tơ màu các
bộ phận trên cơ thể”.
- Cơ chuẩn bị 2 tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể để trẻ tơ
màu, cơ bao quát trẻ tơ sau đĩ nhận xét
c Kết thúc hoạt động :
- Cô cho lớp đọc thơ : “ Xịe tay ”
Cả lớp đọcTrẻ lắng nghe và ghi nhớ
Trẻ trả lời theo hiểu biết
2, 3 trẻ đặt tên
Cả lớp chơi 1 lần
3 lần
Mỗi tổ 1 lần2- 3 nhĩm
2, 3 trẻ
2 tổ thi đua
Cả lớp đọc
IV/ Hoạt động gĩc: Tổ chức cho trẻ chơi (Như soạn ở Kh tuần )
V/ Vệ sinh ăn trưa – Ngủ trưa:
1 Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng khơng chen lấn xơ đẩy
2 Rèn kỷ năng rửa tay, lau mặt trước khi ăn
3 Trẻ cĩ thĩi quen mời cơ và mời các bạn trước khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn, khơng làm rơi vãi, khơng nĩi chuyện khi ăn
4 Trẻ ăn xong nhắc trẻ đánh răng, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định
5 Rèn cho trẻ lấy và cất chăn, gối
Trang 307 Cô chăm lo giấc ngủ cho trẻ, xử lý kịp thời trường hợp trẻ ho, ói mửa, tiêu chảy …
VI/ Hoạt động chiều
1.Tăng cường tiếng việt: Đề tài : Sinh nhật,tặng quà,gấu bông
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a Mở đầu hoạt động : Lớp hát bài “Cái mũi”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Đúng rồi! vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe
trong bài hát nói vè cái gì?
- Để thở được chúng ta cân gì?
- Và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình làm quen với ba từ
tiếng việt đó là từ: Sinh nhật,tặng quà,thích thú Các
con chú ý quan sát và nghe cô đọc để tí nữa đọc theo cô
cho đúng nhé
b Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát đàm thoại.
- Cô đưa tranh sinh nhật ra cho trẻ quan sát và nói
+ Đây là tranh sinh nhật
- Bây giờ các con nghe cô đọc Quần sọc nhé
- Cô đọc 3 lần
- Lớp đọc 4,5 lần
- Lần lượt cho các tổ đọc 3,4 lần
- Mời 4,5 nhóm đứng lên đọc
- Lần lượt mời từng cá nhân đứng lên đọc
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô chỉ vào sinh nhật và hỏi lại trẻ đây là tranh gì?
- Cô cho lớp đọc lại 1 lần
- Các từ: tặng quà,gấu bông cô cũng tiến hành như
trên
c Kết thúc hoạt động.
- Lớp đọc bài Thơ “ Xòe tay”
Cả lớp hát Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý nghe cô đọcLớp đọc
Tổ đọcNhóm đọc
Cá nhân đọc
Trẻ trả lời
Lớp đọc
2,
Ôn bài buổi sáng : Thơ “ Xòe tay”
3.Làm quen bài mới: Tạo hình “ Vẽ tô màu vòng đeo tay
4.Trò chơi học tập: “ Tả về bản thân ”
Tổ chức cho trẻ chơi như đã soạn ở KH tuần, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời Nhận xét sau khi trẻ chơi
5 Bình cờ cuối ngày:
- Cô đưa ra tiêu chuẩn được cắm cờ
- Lớp nhận xét từng tổ xem bạn nào xứng đáng được lên cắm cờ
Trang 31- Trẻ lên cắm cờ, cơ và các bạn tuyên dương để khích lệ tinh thần trẻ tiếp tục cố gắng.
6.Vệ sinh trả trẻ:
1 Cơ cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ, chải tĩc, sửa lại áo quần gọn gàng trước khi về
2 Nhắc trẻ chào bố, mẹ và chào cơ khi về
VII Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
1 Ưu điểm:
2 Tồn tại:
***************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
- Biết được thời tiết, thiên nhiên ngày hơm đĩ Và chơi tốt các trị chơi
- Trẻ biết cách tơ màu đèn lồng, cách điệu màu sắc
- Biết thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ qua lại giữa các gĩc chơi
- Củng cố lại kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới
- Tơ đều khơng lem ra ngồi hình vẽ Chơi tốt các trị chơi
- Phát triển các nhĩm cơ nhỏ cơ hơ hấp
- Phát triển sự khéo léo của đơi tay
* Trẻ cĩ ý thức tổ chức, kỷ luật trong giờ học, tính tự phục vụ Trẻ biết phối hợp chơi cùng ở các gĩc chơi Trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
B Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thống mát, Đài cát xét đĩa nhạc cĩ bài hát “ Đu quay” Tranh cơ thể bé… Tranh mẫu của cơ, vở, màu tơ cho cơ và trẻ Đồ chơi ở các gĩc Một số từ tiếng việt cho trẻ làm quen
- Nội dung tích hợp:Tạo hình, âm nhạc
C Phương pháp: Thực hành
D Tiến hành:
Trang 321 Đĩn trẻ - Trị chuyện đầu giờ:
- Cơ đĩn trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cơ
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Giới thiệu với trẻ về chủ đề trẻ đang học
- Trị chuyện với trẻ về bản thân của trẻ: Họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, năng khiếu của bản thân
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi theo chủ đề.
- Cho trẻ nghe bài hát “ Múa cho mẹ xem, tay thơm, xịe tay.”
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe
b Ơn cũ: Thơ “ Xịe tay”
- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần giảng sơ nội dung bài thơ
- Cơ cho trẻ đọc thơ theo cơ 2 lần lát vào lớp cơ dạy các con nữa nhé.
c Trị chơi vận động: “ Ai nhanh nhất ” Cách chơi: Như đã soạn ở KHT
Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi Sau đĩ cơ
tổ chức cho trẻ chơi, cơ bao quát động viên khích lệ trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ Tuyên dương trẻ kịp thời
d Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi tự do với Bĩng, búp bê, gấu, bĩng bay,
Đề tài: TƠ MÀU ĐÈN LỒNG
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
a Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan”
Cơ cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “bản thân” cơ và trẻ trị
chuyện về chủ điểm
Cô liên hệ giới thiệu hoạt động – đồng
thời giao nhiệm vụ cho trẻ
b Hoạt động trọng tâm:
Cả lớp hátTrẻ trị chuyện cùng cơ
Trang 33* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Tranh 1: Cô đưa tranh cho trẻ quan sát
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ cái gì đây ?
- Đèn lồng cô tô màu như thế nào đây ?
- Đúng rồi cô tô màu đèn lồng đều đẹp phối màu phù hợp
không lem ra ngoài.?
- Tiếp tục phân tích kỹ cách tô và cách sử dụng màu
Với những tranh tiếp theo cô cho trẻ quan sát tương tự
Liên hệ mở rộng: Cô cho trẻ xem 2 bức tranh đèn lồng
khác
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cầm bút đúng cách
Khi trẻ thực hiện cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ cách tô
màu phù hợp Đặc biệt là những trẻ còn yếu
Khi trẻ vẽ cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe “ Năm
ngón tay ngoan”
- Cho trẻ vận động bài hát “ Múa cho mẹ xem”
* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Trẻ chưng bày sản phẩm lên bàn
- Cô chọn những bức tranh trẻ vẽ đẹp, sáng tạo để nhận xét
Mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn Cô gợi ý cho trẻ
nhận xét sau đó cô nhận xét chung những tranh nổi bật,
động viên những trẻ vẽ chưa đẹp, đồng thời dương trẻ
c Kết thúc hoạt động :
- Lớp hát “ Tay thơm, tay ngoan”
Chuyển hoatj động khác
Đèn lồngTrẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
Mời từng trẻ trả lời
Cả lớp
Cả lớp thực hiện cùng cô
IV/ Hoạt động góc: Tổ chức cho trẻ chơi (Như soạn ở Kh tuần )
V/ Vệ sinh ă trưa – Ngủ trưa:
1 Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng không chen lấn xô đẩy
2 Rèn kỷ năng rửa tay, lau mặt trước khi ăn
3 Trẻ có thói quen mời cô và mời các bạn trước khi ăn, ăn hết khẩu phần ăn, không làm rơi vãi, không nói chuyện khi ăn
4 Trẻ ăn xong nhắc trẻ đánh răng, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định
5 Rèn cho trẻ lấy và cất chăn, gối
6 Khi ngủ không nói chuyện
7 Cô chăm lo giấc ngủ cho trẻ, xử lý kịp thời trường hợp trẻ ho, ói mửa, tiêu chảy …
VIII/ Nhận xét đánh giá các hoạt động của trẻ
VI/ Hoạt động chiều
1 Tăng cường tiếng việt :
2. Đề tài : Cái mũ,đôi dép,kẹp tóc
3.
a Mở đầu hoạt động : Lớp hát bài “Cái mũi” Cả lớp hát
Trang 34- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Đúng rồi! vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe
trong bài hát nói vè cái gì?
- Để thở được chúng ta cân gì?
- Và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình làm quen với ba từ
tiếng việt đó là từ: Sinh nhật,tặng quà,thích thú Các
con chú ý quan sát và nghe cô đọc để tí nữa đọc theo cô
cho đúng nhé
b Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát đàm thoại.
- Cô đưa tranh Cái mũ ra cho trẻ quan sát và nói
+ Đây là tranh Cái mũ
- Bây giờ các con nghe cô đọc cãi mũ nhé
- Cô đọc 3 lần
- Lớp đọc 4,5 lần
- Lần lượt cho các tổ đọc 3,4 lần
- Mời 4,5 nhóm đứng lên đọc
- Lần lượt mời từng cá nhân đứng lên đọc
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô chỉ vào Cái mũ và hỏi lại trẻ đây là tranh gì?
- Cô cho lớp đọc lại 1 lần
- Các từ: đôi dép,kẹp tóc cô cũng tiến hành như trên.
Tổ đọcNhóm đọc
Cá nhân đọc
Trẻ trả lời
Lớp đọc
2 Ôn bài buổi sáng: Tạo hình “tô màu đèn lồng
3.Làm quen bài mới: TD: Bật tiến về trước 4, 5 vòng
4.Trò chơi học tập: “ Tả về bản thân ”.
Tổ chức cho trẻ chơi như đã soạn ở KH tuần, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời Nhận xét sau khi trẻ chơi
5 Bình cờ cuối ngày:
- Cô đưa ra tiêu chuẩn được cắm cờ
- Lớp nhận xét từng tổ xem bạn nào xứng đáng được lên cắm cờ
- Trẻ lên cắm cờ, cô và các bạn tuyên dương để khích lệ tinh thần trẻ tiếp tục cố gắng
6.Vệ sinh trả trẻ:
1 Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ, chải tóc, sửa lại áo quần gọn gàng trước khi về
2 Nhắc trẻ chào bố, mẹ và chào cô khi về
VII Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
Trang 351 Ưu điểm:
2 Tồn tại:
- Giáo viên đã hoàn thành tốt chủ đề nhánh “Bé là ai?
theo kế hoạch 1 tuần đã đề ra, thực hiện đúng chương trình thời gian biểu
- Thực hiện đầy đủ các hoạt động theo kế hoạch của chủ đề nhánh
+ Hoạt động đón trẻ – Thể dục sáng :
Trò chuyện với trẻ theo chủ đề nhánh – trẻ tập thể dục đều đặn theo như kế hoạch tuần
+ Hoạt động ngoài trời : Cô bố trí nơi dạo chơi hợp lí, an toàn trẻ hứng thú ra sân quan sát, trò chuyện về chủ đềnhánh, ham thích chơi trò chơi có luật
+ Hoạt động chung : Cô lên lớp đầy đủ các tiết trong chủ đề, trẻ tham gia tích cựcvà hứng thú
+ Hoạt động góc: Cô triển khai đầy đủ các góc của chủ đề nhánh, các cháu tích cực tham gia chơi các góc
+ Nề nếp thói quen : Cháu thực hiện tốt nề nếp ra, vào lớp, vệ sinh , lễ phép với cô , chăm ngoan, đi học đều
Trang 36- Bật nhảy bằng 2 chân, và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân Giữ được thăng bằng khi chạm đất
Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời:
- Thể dục: Bật liên tục
về phía trước qua 4- 5 vòng
Trò chơi vận động
“ Thi đi nhanh”
Chuẩn 4 Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng với sức khỏe
-CS17 Trẻ biết một số thực phẩm có nhiều đạm như: Thịt, cá +
Có nhiều vitamin như; rau, quả chín
- Trẻ biết các món ăn trong ngày và ăn uống đủ lượng và đủ chất
- Trò chuyện đầu giờ, trong bữa ăn.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
Chuẩn 6 Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
-CS22 : Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở như:
Đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Và biết lợi ích của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Quan sát giờ đón trẻ
và trò chuyện với trẻ trong giờ dạo chơi
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chuẩn 11 Nhận biết số đếm, số lượng
- Cs36 Đếm trên các đối tượng giống nhau
và đếm đến 2
- Đếm từ trái qua phải, đếm trên ngón tay
- - Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
Toán: Ôn đếm số lượng trong phạm vi 2
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép như: Khi ăn biết mời
cô, mời bạn, biết xưng hô lễ phép biết cảm ơn khi được
- Quan sát trẻ trong giờ ăn, các hoạt động trong ngày, mọi lúc, mọi nơi.
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư
Trang 37nhận quà, và xin lỗi khi bị mắc lỗi. tưởng đạo đức phong cách HCM
- Cs54 Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh khi giao tiếp.
- Quan sát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- CS59 Trẻ được nghe những bài thơ, câu chuyện kể của trẻ mẫu giáo.
- Hiểu nội dung chuyện và thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong chuyện.
- Hoạt động chung, hoạt động ngoài trời,
- Truyện “ Câu chuyện của tay trái và tay phải”,
Chuẩn 22 Thể hiện ý thức bản thân
-CS66: Nói được tên tuổi, giớitính của bản thân
- Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính sở thích khả năng của bản than.
- Trò chuyện trong giờ đón trẻ, và mọi lúc, mọi nơi
Chuẩn 24 Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh
-CS71 Biết biểu lộ một số cảm xúc:
Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên
- Biết kiềm chế cảm xúc và hành vi của mình đối với người khác.
- Quan sát trẻ chơi ở hoạt động góc, quan sát các hoạt động trong ngày
Chuẩn 25 Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội.
-CS74: Thể hiện tình cảm thân thiện, đoàn kết với các bạn
- Biết quan tâm giúp
đỡ bạn bè, Chơi với bạn vui vẻ Biết cách giải quyết mâu thuẫn giũa các bạn.
- Hoạt động góc, Hoạt động chung, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Lồng ghép nội dung giáo dục học tập tư tưởng đạo đức phong cách HCM
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chuẩn 28 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
- CS83 Hát đúng giai điệu lời ca , hát rõ lời
và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.
- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm, theo nhịp, tiết tấu chậm
Vỗ theo lời ca
Hoạt động chung Trẻ hát và vận động theo cô bài hát “ Vì sao mèo rửa mặt” Nghe hát: Rửa mặt như mèo
Trò chơi: Ai đoán giỏi Cs86 Vẽ các nét - Sử dụng các kỹ
năng vẽ, nặn, cắt, xé - Hoạt động chung, dạo chơi ngoài trời.
Trang 38thành bức tranh đơn giản
dán, tô màu để tạo ra sản phẩm Tô đồ theo nét vẽ.
Từ ngày 01 /10 đến ngày 05 tháng 10 năm 2018
1 Đón trẻ- Trò chuyện đầu giờ:
- Cô dón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố, mẹ chào cô
- Nhắc trẻ cất cặp và đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trao đổi với bố mẹ trẻ về chủ đề trẻ sắp học
- Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi theo chủ đề: Búp bê, gấu, bóng, xếp
hình lắp ghép theo sở thích
- Cho trẻ nghe bài hát “ Năm ngón tay tay ngoan.” Và những bài thơ
về chủ điểm bản thân
2 Thể dục sáng:
a Khởi động :Trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp theo các kiểu đi –chạy
b Trọng động : Tập theo nhạc với bài hát “ Gà gáy vang dậy bạn
ơi” (2 lần 8 nhịp )
- Động tác hô hấp: “ gà gáy ò ó o”
- Động tác cơ tay vai 1: Đưa tay song song ra phía trước gập trước
ngực TTCB đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân
+ Nhịp 1: Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gót, tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp + Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực ( khuỷu tay ngang vai)
+ Nhịp 3 Đưa thẳng hai tay ra trước (Như nhịp 1) + Nhịp 4 về TTCB
- Động tác cơ chân 1: ngồi xổm đứng lên liên tục
Trang 39TTCB : Đứng thẳng tay thả xuơi + Nhịp 1 đưa 2 tay ra ngang ( lịng bàn tay ngửa) + Nhịp 2 ngồi xổm ( lưng thẳng ) tay đưa ra phía trước(lịng bàn tay sấp )
+ Nhịp 3: như nhịp 1 + Nhịp 4về TTCB
- Động tác cơ bụng lườn : đứng cúi gập người về phía trước tay
chạm ngĩn chân
TTCB : đứng thẳng , khép chân tay thả xuơi + Nhịp 1: bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao ( lịng bàn tay hướng vào nhau )
+ Nhịp 2 cúi gập người về phía trước (chân thẳng)tay chạm gĩt chân
+ Nhịp 3 như nhịp 1 + Nhịp 4 về TTCB
- Động tác bật: bật tiến về phía trước
TTCB đứng khép chân , tay chống hơng Bật 2 chân về phía trước 3- 4 lần quay sau bật về chỗ cũ và thực hiện liên tiếp 2-3 lần
Mỗi động tác ứng với 1 lần lời bài hát
3 Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 3- 4 vịng
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về cơ thể của bé: + Quan sát đơi mắt, mũi của bé
+ Quan sát miệng, tai của bé
+ Quan sát đơi tay + Quan sát đơi chân của bé + Quan sát cả cơ thể bé
Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, an tồn,biết ăn uống sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe
* Ơn bài cũ – làm quen với bài mới : Mỗi ngày trong tuần
2 Trò chơi vận động: “ Thi đi nhanh”
- Mục đích: Phát triển cơ bắp, tính tự tin
- Chuẩn bị :
+ 4 sợi giây dài khoảng 0,5m + Vẽ hai đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m + 2 khối hộp nhỏ
Trang 40Luật chơi: Đi khơng được chạm vạch Cách chơi :
+ Chia trẻ thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 2 sợi dây + Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ cĩ thể xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây
2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ khơng được làm sợi dây tuột ra khỏi chân Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy quakhối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3, lúc đĩ trẻ thứ hai đã
cĩ sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên Thi xem nhĩm nào nhanh và khơng
bị giẫm vạch là thắng cuộc
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi và khuyến khích, động viên trẻ kịp thời
3 Trò chơi dân gian: “Cướp cờ”
- Chuẩn bị : + Một mảnh vải + Giữa sân vẽ một vòng tròn đặt mảnh vải
+ Ở mỗi đầu sân vẽ một vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn khoảng 6-7 m
Cách chơi:
Số trẻ có thể 10 – 12 trẻ chia làm 2 phe( số người bằng nhau ) đứng đối diện trước vạch mốc Mỗi phe đếm số thứ tự ( đếm to cho
đối phương biết ) chọn một cháu làm “Trưởng trò” điều khiển cuộc chơi.
Trưởng trò gọi một số ( VD gọi số 2) Hai cháu cùng số 2 của 2 phe chạy nhanh lên để cướp cờ, rồi chạy nhanh về phe mình Nếu một trong 2 cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng màkhông bị bạn của đối phương đập thì cháu
cướp cờ phải chay nhanh mang cờ về cho phe mình Bạn của phe đối phương đuổi kịp đập vào người bạn cướp cờ là thắng Nếu không đập vào người bạn cướp cờ chạy được về phe mình thì phe cướp cờ được điểm Trưởng trò lại tiếp tục gọi số khác, cứ như vậy cho đến khi hết thời gian quy định chơi Phe nào được nhiều điểmthì thắng
Lần chơi sau, trưởng trò đổi bên hoặc thay người của từng đội, nếu có trẻ bị mệt
4 Chơi tự do : Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi: Bĩng, búp
bê, gấu, đèn lồng giấy,chong chĩng quay và chơi với đồ chơi theo sở