giao an 6 chuan.hagiang

102 254 0
giao an 6 chuan.hagiang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: máy tính và phần mềm máy tính 1. Kiến thức - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết k/n phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi các thao tác cụ thể.3. Thái độ: HS có hứng thú, yêu thích bộ môn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc và các thành phần của máy tính - Giới thiệu: Máy tính có nhiều chủng lạo, hình dáng, kích cỡ khác nhau: MT để bàn, máy tính xách tay - Y/c HS nghiên cứu thông tin mục 1(SGK) trong 2. ? Cấu trúc chung của MTĐT theo Von Neunman gồm những bộ phận nào. - Nhận xét, chốt lại k/thức. - Giới thiệu chức năng của từng bộ phận cụ thể. - Cho HS quan sát các bộ phận máy tính tháo rời. - Chú ý lắng nghe. - Nghiên cứu thông tin. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe và ghi bài. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý quan sát. 1) Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Gồm các khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thờng đợc gọi chung là thiết bị vào/ra) và bộ nhớ. - Các khối chức năng nêu trên hoạt động dới sự hớng dẫn của các chơng trình máy tính (gọi tắt là chơng trình) do con ngời lập ra. - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. a) Bộ xử lí trung tâm (CPU) - Đợc coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính. b) Bộ nhớ - Là nơi lu chơng trình và dữ liệu. - Bộ nhớ đợc chia làm hai loại: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Đơn vị đo dung lợng nhớ là Byte. (Bảng SGK) c) Thiết bị vào/ra - Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét . Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Y/c HS quan sát mô hình - Quan sát SGK. 2. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. 1 trong SGK. - Giảng giải hoạt động mô hình quá trình ba bớc. - Y/c học sinh quan sát mô hình hoạt động ba bớc của máy tính trong SGK. ? Hãy cho biết quá trình xử lí thông tin trong máy tính đợc tiến hành cụ thể nh thế nào ? - Nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe và ghi vở. - Quan sát SGK. - Suy nghĩ và trả lời - Quá trình xử lí thông tin trong máy tính đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình. Input (thông tin các chơng trình) Xử lí và lu trữ Output ( văn bản, âm thanh, hình ảnh .) Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm. - Y/c HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin mục 2 trong 3. ? Phần mềm là gì? - Nhận xét, chốt lại định nghĩa. - Giới thiệu cho HS phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Y/c HS hoạt động nhóm thảo luận chỉ ra sự giống và khác nhau giữa phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Chỉ đạo HS thảo luận nhóm. - Chỉ đạo HS trả lời. - Nhận xét, chốt lại. - Nghiên cứu thông tin SGK 17. - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, ghi vở. - Lắng nghe, ghi vở. - Nhận nhiệm vụ và hoàn thành yc. - Thảo luận, thống nhất ý kiến - Trả lời. 3) Phần mềm và phân loại phần mềm. - Phần mềm máy tính (gọi tắt là phần mềm) là các chơng trình máy tính. * Phân loại phần mềm: Có 2 loại chính. - Phầm mềm hệ thống: Là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. Quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ: Hệ điều hành Windows 98, Windows 2000, Window XP Phần mềm ứng dụng là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ: Microsoft Office, Vietkey, Autocard, Pascal, C + phần mềm ứng dụng trên Internet: Google (trang tìm kiếm), Yahoo, mail, online . IV. Củng cố: 1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm bộ phận nào? 2. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? 3. CPU là gì? Tại sao lại nói CPU có thể đợc coi nh là bộ não của máy tính? 4. Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết? Em hãy nêu các giai đoạn của quá trình xử lý thông tin và mô tả hoạt động của máy tính? 2 Tiết 2: Hệ điều hành 1. Kiến thức: Biết đợc hệ điều hành là gì, vai trò quan trọng của hệ điều hành. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 3. Thái Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - TẬP HÁT BÀI: QUỐC CA I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết tác dụng âm nhạc người - Biết âm nhạc trương THCS gồm có phân môn: học hát, nhạc lí- tập đọc nhạc âm nhạc thường thức - Biết tên tác giả hát Quốc Ca nhạc sĩ Văn Cao Kỹ năng: - HS hát xác, thục Quốc Ca hát đặt yêu cầu Thái độ: - Yêu thích môn học * Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II Chuẩn bị : Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách, tranh ảnh buổi lễ chào cờ Chuẩn bị HS : - SGK âm nhạc, ghi, phách III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra cũ * Đặt vấn đề vào bài: Hôm tiết học chương trình âm nhạc THCS, môn âm nhạc làm quen từ lớp học mẫu giáo Nhưng chương trình THCS có khác tiết học hôm cô em tìm hiểu nha! Vào HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu môn học âm nhạc trường THCS - Ghi bảng - Ghi I/ Giới thiệu môn học âm nhạc - Chỉ định HS đứng lên đọc phần - Đọc phần giới trường THCS khái niệm âm nhạc thiệu 1/ Khái niệm âm nhạc: - GV chốt lại - Ghi - Âm nhạc môn nghệ thuật âm chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người 2/ Giới thiệu chương trình: - GV Giới thiệu chương trình AN - HS ý - Gồm có ba nội dung THCS ghi + Học hát: Có hát thức + Nhạc lí TĐN: Có 10 TĐN + Âm nhạc thường thức: Có - GV Giải thích Nhạc lý: viết tắt - HS lắng nghe lý thuyết âm nhạc ghi nhớ Muốn có hiểu biết âm nhạc cần phải học ký hiệu lý thuyết âm nhạc Muốn biết ký hiệu ghi chép thành âm phải biết cách TĐN - Giải thích ÂNTT: kiến - Nghe ghi thức âm nhạc phổ thông Các em nhớ biết nhạc sĩ Việt Nam nhạc sĩ nước có nhiều đóng góp cho âm nhạc nước giới với tác phẩm tiếng tồn với thời gian; biết danh nhân âm nhạc giới, nghe sáng tác tiếng giới công nhận… Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca Việt Nam - Gv cho Hs xem tranh buổi lễ - Quan sát II Tập hat Quốc ca chào cờ - Gv giới thiệu hát tác giả : - Ghi 1/ Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao Quốc ca Việt Nam nguyên hát lắng nghe hát: “Tiến quân ca” – nhạc sĩ Văn Cao a Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, Hà Nội Văn Cao, tên thật Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15/11/1923 Hải Phòng ngày 10/ 07/1995 Ông nghệ sĩ đa tài âm nhạc , thơ ca, hội hoạ, âm nhạc đỉnh cao nghiệp ông, làm cho tên tuổi ông sống - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ - Quan sát -Hướng dẫn hs khởi động giọng theo mẫu - Khởi động giọng - Đây hát quen thuộc với người dân Việt Nam, em nghe hát từ lớp thức học từ lớp Tuy nhiên, tất em hát Hôm lần nữa, ôn lại này, để hát xác hay - Cho HS nghe băng nhạc hát Quốc ca Việt Nam - Lắng nghe cảm nhận giai điệu hát b Tập hát: Quốc ca - HS nghe cảm nhận - Yêu cầu HS lớp đứng hát - Cả lớp đứng hát lời 1,2 Quốc ca Quốc ca Việt Nam - Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân - Nghe tập thù”, chữ “thù” em sửa lại câu thường hát thấp xuống, sai cao hát cho độ, cần sửa lại cho - Yêu cầu HS hát đầy đủ hai lời - Cả lớp hát * Tích hợp Chủ tịch HCM, vị lãnh tụ kính yêu - HS lắng nghe * Liên hệ lồng ghép, giáo dục ghi nhớ HS học tập làm theo dân tộc ta, hiến dâng tất gương đạo đức Hồ Chí Minh tình cảm, trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Hôm sóng học tập đất nước HB độc lập dân chủ văn minh nhờ công ơn Đảng Bác Hồ kính yêu Mỗi phải cố gắng học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan, học giỏi, để đền đáp công ơn Bác góp phần XD đất nước ngày giàu mạnh Chính em chủ nhân tương lai đất nước Củng cố, luyện tập - GV định HS nhắc lại môn học trường THCS, GV nhận xét Hướng dẫn nhà - Tập hát tốt hai lời hát Quốc ca Việt Nam - Xem tập đọc nốt nhạc TĐN Làm tập số 1-2 sách Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết hát Tiếng chuông cờ sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên” biết nội dung hát Kỹ năng: - HS hát giai điệu lời ca hát Tiếng chuông cờ Thái độ: - Qua hát, HS biết nâng cao cờ hòa bình đoàn kết hữu nghị dân tộc - Giáo dục HS biết yêu quí sống hòa bình, căm ghét chiến tranh II Chuẩn bị : Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách Chuẩn bị HS : - SGK, ghi, phách III Tiến trình dạy hoc 1.Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng thực lại hát Quốc ca GV nhận xét đánh giá cho điểm công khai * Đặt vấn đề vào mới: Có nhiều hát thiếu nhi đươc viết vấn đề hòa bình hữu nghị như: Thiếu nhi giới liên hoan, trái đất hom cô giới thiệu với em hát nói vấn đề đó: BH Tiếng chuông cờ Vào HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Học hát bài: Tiếng chuông cờ *Giới thiệu hát Giới thiệu tác giả - Yêu cầu 1- HS đọc phần giới HS đọc hát thiệu a Nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV chốt lại nội dung HS lắng nghe Sinh năm 1930, quê xã Lương nhạc sĩ ghi Ngọc, Bình Giang, Hải Dương cư trú Hà Nội Nhạc sĩ Phạm Tuyên tác giả nhiều ca khúc phổ biến như: Như có Bác ngày đại thắng, Con kênh ta đào, Gửi nắng cho em… - GV giới thiệu - HS ... Tuần 07 (Từ tiết 25 đến tiết 28) Tiết 25,26 Ngày dạy: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ t1ich sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. II. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Tóm tắt truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa truyện? 2/ Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: Họat động dạy học Bài ghi Hoạt động 1: Giới thiệu bài Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy. Họat động 2: Tìm hiểu chung GV giới thiệu - Là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm tạo tiếng cười vui vẻ, chất phác mà thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày. GV hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu – HS đọc I. Tìm hiểu chung: - Là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. HS đọc CT/73 [?] Tóm tắt các sự việc chính của truyện? - Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước. - Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại. - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban. Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố. - Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn. Em bé giải đó bằng cách đố lại. - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dò la tìm người tài bằng một câu đố.Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được. - Em bé được phong là trạng nguyên. [?] Với văn bản này, theo em nên chia thành bao nhiêu phần ? Và rút ra ý chính của mỗi phần đó ? Bố cục: 3 phần a) Đoạn 1: Từ đầu → về tâu vua ⇒ Vua tìm kiếm người tài giúp nước. b) Đoạn 2: Tiếp → láng giềng ⇒ Những thử thách thể hiện sự thông minh của em bé c) Đoạn 3: Còn lại ⇒ Em bé được vua ban thưởng xứng đáng. [?]Văn bản Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt nào? - tự sự Họat động 3: Đọc hiểu văn bản [?] Để tìm người tài giỏi, vua và viên quan đã làm cách nào? - Vua ra lệnh tìm người trài giỏi giúp nước. - Quan: + Đi khắp nơi ra câu đố oái oăm [?] Viên quan và vua là người thế nào? - Viên quan tận tuỵ, vua anh minh. [?] Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? tác dụng? - phổ biến + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. [?] Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Đó là những thử thách nào? II. Đọc hiểu văn bản: 1. Cách thử tài nhân vật: - Dùng câu đố thử tài nhân vật  Tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. 2. Sự thông minh của em bé qua những lần thử thách: - ý bên Tiết 2 [?] Đọc lại câu đố của viên quan? Câu đố oái oăm ở chỗ nào? [?] Em bé giải đố như thế nào? Nhận xét về cách giải đố của em bé? - Hỏi vặn lại viên quan ⇒ Cách giải bất ngờ, lí thú Em bé không lúng túng mà đẩy thế bị động sang phía người ra câu đố. [?] Thái độ của viên quan? - bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người tài. [?] Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố? Tính chất lần thử thách này như Trường THCS Lộc Tiến . Giáo án Vật lý 6. Ngày soạn : 14/8/2010 . Ngày dạy:17/8/2010 Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1,2: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2) Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước met có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Cho học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Tại sao độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? - Do gang tay của chị lớn hơn gang tay của em cho nên xảy ra tình trạng có hai kết quả đo khác nhau. - Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể khác nhau, cách đặt tay không chính xác Để tránh tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì? Hoạt động 2: Ôn lại một số đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý: đơn vị đo độ dài là gì? Từ đó giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo chiều dài. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là met (m) Nhỏ hơn mét: đềximet (dm), centimet (cm), milimet (mm), lớn hơn mét là kilomet (km). I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. Ôn lại một số đơn vị đo chiều dài: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là met (m) 1 Ngô Thị Thu Hà Hình 1 Trường THCS Lộc Tiến . Giáo án Vật lý 6. C1: Tìm số thích hợp điền vào ô trống. C1: (1)- 10 (2)- 100 (3)- 10 (4)- 1000 C1:(1)- 10 (2)- 100 (3)- 10 (4)- 1000 C2: Đánh dấu độ dài một mét trên bàn và kiểm tra lại? C2: Dùng phấn vạch đánh dấu khoảng cách trên mặt bàn và dùng thước dây để đo lại. 2. Ước lượng độ dài: C3: Độ dài gang tay em dài khoảng bao nhiêu cm? C3: Ước lượng sau đó dùng thước kẻ kiểm tra lại. Đơn vị đo độ dài của nước Anh: 1 inch= 2.54 cm 1 ft (foot)=30.48 cm 1 n.a.s = 9461 tỉ km Hình 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II. ĐO ĐỘ DÀI: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi C4 C4. Thợ mộc dùng thước cuộn, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. C4. Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và ĐCNN 2mm yêu cầu xác định giới hạn đo và ĐCNN. - Độ dài lớn nhất ghi trên thước là bao nhiêu? - Khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là bao nhiêu? Giáo viên thông báo: Học sinh làm việc độc lập và trả lời: 20 cm 2 mm - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5- Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em đang có? C5 - Học sinh trả lời theo kết quả thu được C6- Chọn thước nào? C6- a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1. Hoạt động 4: Đo độ dài 2. Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và hướng dẫn học sinh đo độ dài và ghi kết quả vào bảng: cách đặt thước và cách nhìn đọc kết quả sao cho chính xác. Phân nhóm học sinh: yêu cầu các nhóm đồng loạt đo. Sau đó tính trung bình các lần đo. Phân công làm việc: dùng thước đo chiều dài bàn học và bề dày quyển sách Vật lý 6 và lên ghi kết quả vào bảng. Sau ba lần đo thu được các kết quả l 1 ; l 2 ; l 3 . Ghi nhớ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của 2 Ngô Thị Thu Hà Trường THCS Lộc Tiến . Giáo án Vật lý 6. Việt Nam là met (m). Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Hoạt động 5: Thảo luận về cách đo độ dài. - Để khỏi tranh cãi nhau, hai chị em phải tiến hành đo độ dài sợi dây bằng thước. Giáo viên dùng các câu hỏi C1 đến C5 để hướng dẫn thảo luận vào bài học. Chú ý uốn nắn các câu trả lời của học sinh. Đối với C2, giáo viên Ngày soạn: 02.09.2009 Nd: 06.09 Tuần 1: Bài 1 Tiết 1: Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo. - Kể đợc truyện. B. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo : Sgk, Sgv 2. Phửụng phaựp: Đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận 3. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. + Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay lên rừng xuống biển. + Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu. C. Các b ớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức: lớp 6a5 2. Kiểm tra bài cũ: 6a5 Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn. 3. Bài mới Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung : Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích. I. Đọc - Hiểu chú thích - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc. - Nhận xét cách đọc của HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? - Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết? - Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán? 1. Đọc và kể: - Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thờng 2. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu đến long trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con c. Còn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên. 3. Khái niệm truyền thuyết: - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ. - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. Hoạt động 2: II. tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ: - Gọi HS đọc đoạn 1 - LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) Lạc Long Quân Âu Cơ - Nguồn gốc: thần Tiên - Hình dáng: mình Xinh đẹp tuyệt trần rồng ở dới nớc - Tài năng: có nhiều phép lạ, - Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ? - Tại sao tác giả dân gian không tởng tợng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì? * GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh đợc. Tởng tợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. - Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tợng LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngơì, thiên nhiên, sông núi. - Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ- ờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ngời Việt. - Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? - Lạc Long Teaching plan of English 6 by Luu Thanh Hung- Nguyen Binh Khiem Teaching plan of English 6 by Luu Thanh Hung- Nguyen Binh Khiem Junior high school Junior high school .Period 01; Week 1 .Period 01; Week 1 Date of preparation: August 22 nd , 2009 HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC A/ Objectives: After the lesson, students can: - Be accustomed to the subject. - Practice some phrases about classroom managements used during the years. - Know the syllabus of English 6 and understand how to learn it. - Have good attitude in learning English. B/ Language content: 1. Vocabulary: some sentences used in class. 2. Grammar: some sentences used in class. 3. Language skills: Listening, speaking, reading, writing C/ Techniques: Chatting, slap the board, rub out and remember D/ Teaching aids: Textbooks, board, chalk E/ Procedures: 1. Class organization: (1 min) 2. Check up: (No) 3. New lesson:( 43 mins) Teacher’s activities Students’ activities Warm-up Warm-up (3 minutes) * * Chatting: Chatting: - Ask Ss some questions related to personal information. New lesson New lesson (1 minute) - Introduce the new lesson. - Answer. - Listen Activity 1 Activity 1 (10 minutes) - Introduce the syllabus of English 6. + Số tiết trong toàn năm học và trong mỗi học kỳ. + Số bài học + Số bài kiểm tra + Cấu trúc sách - Open the books and listen and remember. Activity 2 Activity 2 (10 minutes) - Guide Ss how to learn English in best way. + In class + At home + Practice + Pay attention - Listen and take note. Activity 3 Activity 3 (13 minutes) - Ask Ss to remember some classroom managements *Some classroom managements + Good morning class + Good morning teacher/ Mr… + Good bye… + work in pairs + work in groups + stand up + sit down + open your books + close your books + listen to me + keep silent + don’t talk + Again - Guide Ss to reread the words above. * Rub out and remember: - Guide Ss to play with classroom managements above. - Listen and remember. - Repeat and read. - Do as teacher’s guide. Activity 4 (4 minutes) Activity 4 (4 minutes) Page 1 Teaching plan of English 6 by Luu Thanh Hung- Nguyen Binh Khiem Teaching plan of English 6 by Luu Thanh Hung- Nguyen Binh Khiem Junior high school Junior high school * Slap the board: - Give the meaning in Vietnamese on the board - Guide Ss to play. - Play as teacher’s guide. Consolidation Consolidation (2 minutes) - Summarize the lesson: + Book, How to learn + Give some advice to Ss - Listen and remember. 4. Homework Homework (1 minute): - Learn class managements by heart. - Prepare unit 1: A1, A2, A3, A4. F/ Self- Evaluation: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Period 02; Week 1 Period 02; Week 1 Date of preparation: August 23 rd , 2009 UNIT 1: GREETINGS UNIT 1: GREETINGS Lesson 1: A1, A2, A3, A4 Lesson 1: A1, A2, A3, A4 (Page 10- 11) A/ Objectives: After the lesson, students can: - Greet people. - Introduce the name. - Greet and make friends with others. - Have good attitude when meeting others, know how to greet people around them. B/ Language content: 1. Vocabulary: (v): am, is (a): my (pro): I (n): name (interj): hello, hi 2. Grammar: - TOBE: am, is - structure: I am/ I’m, my name is… / my name’s…. 3. Language skills: Listening, speaking, reading, writing C/ Techniques: Chatting, D/ Teaching aids: Textbooks, cassette player, tape, board, E/ Procedures: 1. Class organization: (1 min) 2. Check up: (3mins) : Ask Two Ss to talk about how to learn English. 3. New lesson:( 40 mins) Teacher’s activities Students’ activities Warm-up Warm-up (3 minutes) * Chatting: * Chatting: - Ask Ss some questions: + Khi em gặp một người già em chào thế nào? + Em chào thế nào khi gặp một người chưa quen? New lesson New lesson (1 minute) - Lead in the topic of unit 1. - Introduce the new lesson. - Answer. -Listen T’s introduction. - Listen Presentation (11 minutes) - Introduce new words, structures: + Hello, Hi (interj): ( situation) + I (pro): ( ... phẩm tiếng tồn với thời gian; biết danh nhân âm nhạc giới, nghe sáng tác tiếng giới công nhận… Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca Việt Nam - Gv cho Hs xem tranh buổi lễ - Quan sát II Tập hat Quốc ca... tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo... = nốt đen = móc đơn = 16 nốt móc kép - Nốt nhạc có độ dài dài nốt tròn - VD: Trong người hát nốt tròn, người khác hát 16 nốt móc kép Nốt tròn có độ dài thời gian băng 16 nốt móc kép Để biết rõ

Ngày đăng: 30/09/2017, 06:21

Mục lục

    Lời: Phan Trần Bảng, Lê Minh châu

    1. Ôn TĐN: TĐN số 5

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan