giao an khoi choi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý TẠO HÌNH (IV) DÁN NHỮNG HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU : - Cháu biết xếp và dán các hình tròn và vuông theo mẫu. - Rèn kỹ năng bôi hồ dán và biết sắp xếp xen kẽ đối diện nhau. - Giáo dục cháu giữ gìn sạch sẽ khi thực hiện tạo hình. Trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - 2 tranh mẫu. - Hình cô đã cắt sẵn tròn - vuông. - Vở - hồ dán - giấy lót - giấy miết đủ cho trẻ. III. PHƯƠNG PHÁP : - Làm mẫu. - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ. a. Ổn đònh - Giới thiệu : - Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. b. Phân tích mẫu : - Cô hỏi tranh có gì ? - Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ? - Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình ra sao ? ⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên nhau. - Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình vuông. c. Làm mẫu : - Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra. Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều. - Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ. 2. Phần 2 : Cháu thực hiện. - Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu. - Cô báo trẻ sắp hết giờ. 3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương a. Củng cố : Nhắc đề tài. b. NXTĐ - Nên nói rõ : hàng dưới hình tròn, hình vuông sau. NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý HĐNT. - Ôn ‘‘Chuyện ông Gióng’’. - GD : Bắt vòt con. - DG : Dung dăng dung dẽ. - Chơi tự chọn. VUI CHƠI VS - NG THỨ NĂM THỨ SÁU ÂM NHẠC (T2) THẬT LÀ HAY NDTT : Nghe hát ‘‘Trống cơm’’ NDKH : Dạy hát tiếp ‘‘Thật là hay’’ - Ôn vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’. I. YÊU CẦU : - Cháu nắm được nội dung cơ bản của câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơi và chơi hứng thú. - Trật tự trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Đồ chơi. Hoạt động góc. Chủ điểm gia đình. I. YÊU CẦU : - Cháu hát được cùng cô bài ‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ và chú ý nghe cô hát bài ‘‘Trống cơm’’ và biết múa minh họa bài ‘‘Trống cơm’’ cùng cô. - Cháu thể hiện được cảm xúc của mình qua bài nghe hát và múa minh họa nhòp nhàng và vận động bài ‘‘Hòa bình cho bé’’ thành thạo. - Trật tự chú ý trong giờ học IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ôn luyện :. - Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’. - Dựa vào bài hát để vào bài. - Cô kể lại lần 1. - Đàm thoại, trẻ kể cùng cô. - Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa. - Cô nhận xét trẻ kể chuyện. 2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian. - CĐ : Bắt vòt con - DG : Dung dăng dung dẽ. 3. Chơi tự chọn : CÔ MỸ DẠY IV. TIẾN TRÌNH : 1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu. - Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan. - Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài. - Dựa vào bài hát để vào bài. 2. Vào bài : a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’. - Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần. - Lớp hát lại cùng cô 1 lần. - Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô. - Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra. - Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu) b. Nghe hát : - Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho cháu nghe 1 lần. - Cần soạn kỹ phần đàm thọai. HĐNT. - Làm quen văn học chuyện Tích Chu. - CĐ. - DG. - Chơi tự chọn. I. YÊU CẦU : - Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. - Chơi được trò chơi và chơi vui vẻ hứng thú. - Trật tự, không tranh giành đồ chơi - thực hiện dọn đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ (chương trình Giáo Dục Mầm Non tuổi ) - Bán giáo án mầm non soạn sẳn cô cần liên hệ số điện thoại: 01228068518 gặp cô Kim Yến or người hỗ trợ - Giáo án tham gia biên soạn giáo viên môn – trưởng khối tuổi nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy - Nhằm hỗ trợ giáo viên thời gian soạn giáo án, Chúng xin giới thiệu án mầm non soạn sẳn Giá hợp lí Giáo án tích hợp tất phương pháp giảng dạy nhằm hỗ trợ giáo viên trình giảng dạy – đặc biệt giáo viên trường chưa có kinh nghiệm Giáo án cập nhật lúc để đáp ứng nhu cầu giáo viên (Giáo án tuổi có nhiều mẫu giáo án mới, giáo viên liên hệ để xem chi tiết) Áp dụng từ ngày 11 – -2017 + Giá: 400.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ Được soạn Word + Giá: 550.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ Được soạn Word + giáo án máy chiếu powerpoint - Giáo án Mầm non soạn đầy đủ theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương dễ dàng chỉnh sữa dạy chương trình lứa tuổi Mọi chi tiết xin liên hệ cô Kim Yến or người hỗ trợ: 01228068518 ĐỂ xem giáo án mẫu giáo viên vui lòng liên hệ để hỗ trợ Giạo ạn khäúi 1 Giạo viãn : Nguùn Thë H Trang TƯN 2 BI 2 V NẸT THÀĨNG I . MỦC TIÃU - Giụp hc sinh : + Nháûn biãút âỉûoc cạc loải nẹt thàóng + Biãút cạch v nẹt thàóng + Biãút v phäúi håüp cạc nẹt thàóng âãø tảo thnh bi v âån gin v v mu thao thêch II. ÂÄƯ DNG DẢY HC - Giạo viãn chøn bë : + Mäüt säú hçnh ( hçnh v, nh ) cọ cạc nẹt thàóng + Mäüt säú bi v minh hoả - Hc sinh chøn bë : +Våí táûp v 1 + Bụt chç , mu v , táøy III.HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC T/gi an HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH 2phu ït 2 phụt 5phu ït - ÄØn âënh låïp - Kiãøm tra våí táûp v Hoạt động 1: Giới thiệu nẹt thàóng + GV u cáưu HS xem hçnh v trong våí táûp v1 âãø cạc em biãút thãú no l nẹt v v tãn ca chụng : • Nẹt thàóng “ngang” ( nàòm ngang ) • Nẹt thàóng “nghiãng” (xiãn) • Nẹt thàóng”âỉïng “ • Nẹt “gáúp khục “ (nẹt gy) + GV chè vo cảnh bn, bng . âãø HS tháúy r hån vãư cạc nẹt “thàóng ngang “, “thàóng âỉïng”, v v lãn bng cạc nẹt thàóng âỉïng tảo thnh cạc âäư váût . + GV cho HS tçm thãm vê dủ vãư nẹt thàóng -Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cạch v nẹt thàóng + GV v cạc nẹt lãn bng âãø HS quan sạt v suy nghé theo cáu hi : V nẹt thàóng nhỉ thãú no? • Nẹt thàóng “ngang” : Nãn v tỉì trại sang phi - ÄØn âënh tráût tỉû - Måí våí táûp v - bi 2 -Hs quan sạt hçnh v trong våí táûp v 1v bỉåïc âáưu nháûn ra cạc nẹt - HS cho vê dủ - Hs quan sạt bng, nháûn biãút cạch v nẹt thàóng Trỉåìng Tiãøu hc Hong Vàn Thủ Giạo ạn khäúi 1 Giạo viãn : Nguùn Thë H Trang 22ph ụt • Nẹt thàóng “nghiãng” : Nãn v tỉì trãn xúng • Nẹt gáúp khục :Cọ thãø v liãưn nẹt, tỉì trãn xúng hồûc tỉì dỉåïi lãn + GV u cáưu HS xem hçnh åí våí Táûp v 1 âãø cạc em r hån cạch v nẹt thàóng (v theo chiãưu mi tãn ) + GV v lãn bng v âàût cáu hi âãø HS suy nghé : Âáy l hçnh gç? • Hçnh a V nụi : V gáúp khục V nỉåïc: Nẹt ngang • Hçnh b V cáy : Nẹt thàóng âỉïng, nẹt nghiãng V âáút : Nẹt ngang + GV tọm tàõt:Dng nẹt thàóng âỉïng, ngang , nghiãng cọ thãø v âỉåüc nhiãưu hçnh - HS quan sạt hçnh v trong våí táûp v 1 - HS quan sạt hçnh v trãn bng v nháûn biãút hçnh v âọ âỉåüc tảo nãn båíi nhỉỵng nẹt no Trỉåìng Tiãøu hc Hong Vàn Thủ Giaùo aùn khọỳi 1 Giaùo vión : Nguyóựn Thở Haỡ Trang 3phu ùt 1 phuùt -Hot ng3 : Thổỷc haỡnh + HS tổỷ veợ tranh theo yù thờch vaỡo vồớ tỏỷp veợ 1 + GV hổồùng dỏựn HS tỗm ra caùch veợ khaùc nhau: Veợ nhaỡ vaỡ haỡng raỡo . Veợ thuyóửn , veợ nuùi . Veợ cỏy , veợ nhaỡ +.GV gồỹi yù HS khaù , gioới veợ thóm hỗnh õóứ baỡi veợ sinh õọỹng hồn (veợ mỏy, veợ trồỡi) + GV gồỹi yù õóứ hS veợ maỡu theo yù thờch ( Veợ maỡu theo 1 chióửu, veợ bón ngoaỡi trổồùc vaỡ veợ ồớ trong sau) * GV lổu yù HS khọng duỡng thổồùc õóứ veợ + GV bao quaùt lồùp , hổồùng dỏựn thóm nhổợng HS coỡn luùng tuùng - Hoaỷt õọỹng 4 : Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù + GV cho HS nhỏỷn xeùt 1 sọỳ baỡi veợ + GV nhỏỷn xeùt chung, khuyóỳn khờch , õọỹng vión HS - Dỷn doỡ + Chuỏứn bở cho baỡi sau -HS veợ baỡi vaỡo vồớ tỏỷp veợ1 - HS quan saùt baỡi vaỡ cho yù kióỳn nhỏỷn xeùt - HS lừng nghe GV nhỏỷn xeùt baỡi veợ - HS ghi nhồù Trổồỡng Tióứu hoỹc Hoaỡng Vn Thuỷ TƯN 1 BI 1 XEM TRANH THIÃÚU NHI I . MỦC TIÃU - Giụp hc sinh : + Lm quen , tiãúp xục våïi tranh v ca thiãúu nhi + Táûp quan sạt, mä t hçnh nh , mu sàõc trãn tranh II. ÂÄƯ DNG DẢY HC - Giạo viãn chøn bë : + Mäüt säú tranh thiãúu nhi v cnh vui chåi ( åí sán trỉåìng, ngy lãù , cäng viãn ) - Hc sinh chøn bë : + Sỉu táûp tranh v ca thiãúu nhi cọ näüi dung vãư vui chåi III.HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC T/gia n HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH 2phụt 3 phụt 25phu ït - ÄØn âënh låïp - Kiãøm tra våí táûp v Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi + Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường , ở nhà và các nơi khác .Chủ đề vui chơi rất rộng , người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. + Ví dụ: • Cảnh vui chơi ở sân trường với nhiều hoạt động khác nhau nhỉ : nhảy dây, múa hát , kéo co, chơi bi,… • Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt động khác nhau :thả diều, tắm biển , tham quan, du lịch ,… + Giáo viên nhấn mạnh : Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ .Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ đươc những bức tranh đẹp .Chúng ta cùng xem tranh của các bạn -Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh + GV treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi (đã chuẩn bị ) và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt Hs tiếp cận với nội dung của bức tranh , nội dung câu hỏi : • Bức tranh vẽ những gì ? • Trên tranh có những hình ảnh nào ?( nêu các hình ảnh và mơ tả động tác, hình dáng) Hình ảnh nào là chính ( thể hiện rõ nội dung bức tranh , hình ảnh nào là phụ ? ( hỗ trợ làm nổi bật hình ảnh chính ) - ÄØn âënh tráût tỉû - Måí våí táûp v - bi 1 -Hs nhận biết về đề tài thiếu nhi vui chơi -Hs quan sát tranh , suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên theo sự quan sát, nhận biết của mình - Hs quan sát tranh trong vở tập vẽ 1 và suy nghĩ , trả lời 4 phuït 1 phuït • Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ? • Trong tranh có những màu nào?Màu nào được vè nhiều? • Em thích màu nào nhất trong bức tranh của bạn ? + GV dành thời gian 2 đến 3 phút để học sinh quan sát tranh + GV cho học sinh qua sát tranh trong vở tập vẽ 1 và lần lượt đặt các câu hỏi như trên + GV tóm tắt : Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp .Muốn thưởng thức được cái hay , cái đẹp của tranh , các em cần quan sát , trả lời các câu hỏi , đồng thời đưa ra những nhận xét riãng của mình về bức tranh - Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá + GV nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học + Động viên , khen ngợi những học sinh có phát biểu xây dựng bài - Dặn dò + Tập quan sát và nhận xét tranh + Chuẩn bị cho bài học sau theo sự nhận biết - HS lắng nghe - Hs ghi nhớ Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2007 Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cần có những tài liệu cần thiết, đồ dùng học tập để phục vụ cho môn học. - Cách tổ chức lớp trong tiết học, môn học. - Cách sử dụng đồ dùng học tập- bộ chữ thực hành, phấn bảng… - Tập cho học sinh cách sử dụng các kí hiệu trong sách giáo khoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt, vở tập viết, Bộ thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kiểm tra sự chuẩn bị: sách, vở, bộ đồ dùng của học sinh. - Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa Tiếng Việt. - Hướng dẫn sử dụng vở bài tập, vở tập viết, vở in. - Cách tổ chức tiết học. - Hướng dẫn tự học môn Tiếng Việt. Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Tự hào đã trở thành lớp Một - Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. - Học sinh có thái độ:vui vẻ, phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở bài tập đạo đức Tranh: Em là học sinh lớp Một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (Bài tập1) Mục đích: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên. Cách tiến hành: - Học sinh đứng thành vòng tròn. - Từng em giới thiệu tên mình và tên bạn đã giới thiệu trước mình. H: Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên mình cho các bạn nghe không? Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình Mục đích: Học sinh giới thiệu với bạn bè về sở thích của mình - H/s giới thiệu luận nhóm đôi. - Các em trình bày. Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác. Hoạt động 3:(Bài tập 3) Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Học sinh tự kể trong nhóm. - Kể cho cả lớp nghe. - Nhận xét đánh giá. Kết luận: SGV Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem trước tranh bài tập 4 Thủ công: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA, DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I. I. MỤC TIÊU: Học sinh biết biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công II. Chuẩn bị Giáo viên : các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công : kéo, thước kẻ, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu giấy, bìa Giấy màu để học thủ công : mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng mặt sau có ô. 2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công: -Thước kẻ - Bút chì - Kéo - Hồ dán - Vở thủ công Giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng, bảo quản tốt các dụng cụ học thủ công 3. Nhận xét, dặn dò - Tinh thần học tập - Tiết học sau cần có đầy đủ giấy màu, vở thủ công. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007 Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết những việc thường làm trong giờ học toán. Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. II. Đồ dùng dạy học: - Sách toán 1, vở bài tập toán - Bộ đồ dùng toán của giáo viên và học sinh III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán a. Gv cho học sinh xem sách Toán 1 b. Hướng dẫn h/s lấy sách Toán 1. H/s mở bìa sách đếm đến trang :Tiết học đầu tiên c. Giáo viên giới thiậu ngắn gọn về sách toán 1. - Từ bìa 1 đến: Tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết có 1 phiếu. - Thực hành gấp sách, mở sách. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn h/s làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1. Hoạt động 3: Giới thiệu với học sinh làm quen với một số hoạt động học toán ở lớp 1. - Đếm, đọc, viết số, so sánh hai số trong phạm vi 100. - Làm tính cộng, trừ, giải toán.(ví dụ cụ thể) - Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy? ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày. - Đặc biệt các em sẽ Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) +