CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên Bài tập1 Mục đích: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên
Trang 1Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2007
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần có những tài liệu cần thiết, đồ dùng học tập
- Kiểm tra sự chuẩn bị: sách, vở, bộ đồ dùng của học sinh
- Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa Tiếng Việt
- Hướng dẫn sử dụng vở bài tập, vở tập viết, vở in
- Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường lớp mới, em
sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ
- Học sinh có thái độ:vui vẻ, phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Vở bài tập đạo đức
Tranh: Em là học sinh lớp Một
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (Bài tập1)
Mục đích: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên mình, nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên
Cách tiến hành:
- Học sinh đứng thành vòng tròn
- Từng em giới thiệu tên mình và tên bạn đã giới thiệu trước mình
Trang 2H: Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên mình cho các bạn nghe
không?
Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình
Mục đích: Học sinh giới thiệu với bạn bè về sở thích của mình
- H/s giới thiệu luận nhóm đôi
- Các em trình bày
Kết luận:
Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác
Hoạt động 3:(Bài tập 3) Kể về ngày đầu tiên đi học của mình
- Học sinh tự kể trong nhóm
- Kể cho cả lớp nghe
- Nhận xét đánh giá
Kết luận: SGV
Hoạt động nối tiếp:
Về nhà xem trước tranh bài tập 4
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu giấy, bìa
Giấy màu để học thủ công : mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng mặt sau cóô
2 Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
Trang 3- Sách toán 1, vở bài tập toán
- Bộ đồ dùng toán của giáo viên và học sinh
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán
a Gv cho học sinh xem sách Toán 1
b Hướng dẫn h/s lấy sách Toán 1
H/s mở bìa sách đếm đến trang :Tiết học đầu tiên
c Giáo viên giới thiậu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến: Tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết có 1 phiếu
Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Học sinh lấy rồi mở hộp
- Giáo viên nêu tên đồ dùng- Học sinh nhắc lại
- Hướng dẫn cách cần bảo quản, cất đồ dùng
Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học
Trang 4Vở tập viết tập 1.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các nét cơ bản
- Vở tập viết tập 1
III Các hoạt động dạy học:
+Giáo viên hướng dẫn đọc các nét
Nét ngang Nét cong hở phải
Nét móc hai đầu Nét khuyết (dưới)
+ Hướng dẫn h/s viết vào bảng con
Giáo viên hướng dẫn quy trình viết từng nét
Ví dụ : Nét khuyết có độ cao 5 dòng kẻ li (tức 2,5 đơn vị )
Điểm bắt đầu của nét khuyết trên là :Bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 (dưới lên)đưa hơi chéo sang phải hướng lên phía trên chạm đường kẻ ngang trên cùnglượn vòng và viết thẳng xuống theo đường kẻ đứng
Các nét khác giáo viên hướng dẫn tương tự
Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con
Lưu ý theo dõi nhắc nhở học sinh còn yếu
+Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên các nét
-Học sinh viết trên không trung
-Học sinh viết vào vở
Lưu ý tư thế ngồi cách cầm bút
Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Giáo viên thu chấm một số bài
Giáo viên đánh giá nhận xét
*Củng cố,dặn dò:Về đọc lại tên các nét, tập viết thêm vào vở ô li
Mĩ thuật:
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
( Giáo viên hoạ dạy )
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2007
Toán :
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I I MỤC TIÊU:
Trang 5- Giỳp học sinh biết so sỏnh số lượng của hai nhúm đồ vật.
- Biết sử dụng cỏc từ: “Nhiều hơn, ớt hơn” khi so sỏnh về số lượng.
II Đồ dựng dạy học:
- Tranh SGK, bộ đồ dựng Toỏn 1
- Nhúm đồ vật: quả cam, cỏi chộn, cốc, thỡa
III Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: So sỏnh số lượng cỏi cốc và thỡa
- Gv đưa 3 cỏi thỡa và 4 cỏi cốc yờu cầu học sinh quan sỏt, so sỏnh
- Mỗi cỏi thỡa bỏ vào một cỏi cốc thỡ số cốc thừa ra
Kết luận:
Số cốc nhiều hơn số thỡa và số thỡa ớt hơn số cốc
Hoạt động 2: Học sinh quan sỏt, nhận xột từng hỡnh vẽ SGK
- Quan sỏt nhận xột số chai và nỳt chai
- Quan sỏt số con thỏ và số củ cà rốt
- Quan sỏt số nồi và số vung
Yờu cầu học sinh nhận xột(Học sinh thi đua núi trong nhúm)
Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp
Kết luận:
Số nỳt chai nhiều hơn số vỏ chai, số vỏ chai ớt hơn số nỳt chai
Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt, số cà rốt ớt hơn số thỏ
Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ớt hơn số vung
Yờu cầu học sinh đọc lại
Cỏc em yếu đọc theo
Giỏo viờn củng cố chốt lại
Tương tự: Gv đưa ra 2 nhúm đồ vật khỏc nhau
- Hs thi đua nờu nhanh
- Gv cựng học sinh nhận xột, đỏnh giỏ
Hoạt động 3: Trũ chơi nhận biết nhiều hơn, ớt hơn
- Giỏo viờn chuẩn bị một số nhúm đồ vật và yờu cầu học sinh thi đua nhận xột trả lời
* Củng cố, nhận xột tiết học
Học vần:
Bài 1 e
I / Mục đớch yờu cầu :
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình
II/ Đồ dựng dạy học:
- Chữ e mẫu(chữ thường)
- Tranh sỏch giỏo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
Trang 6III/ Các đồ dùng dạy học:
Giáo viên giới thiệu bài thông qua SGK
Dạy học bài mới
- Lưu ý học sinh yếu, phát âm lại theo giáo viên
c Hướng dẫn viết chữ e trên bảng con:
Giáo viên giới thiệu chữ e mẫu
- Cấu tạo: gồm một nét thắt
- Cách viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng quy trình
Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học sinh viết trên không trung
+ Học sinh viết vào bảng con
Giáo viên theo dõi nhắc nhỡ học sinh khi viết
Nhận xét đánh giá:
Tiết 2
a Luyện đọc:
- Học sinh lần lượt phát âm e
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần
b Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết và đọc e
- Học sinh tập tô, viết chữ e trong vở tập viết
Gv lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút, quy trình viết
- Thu chấm một số bài
c Luyện nói:
- Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK
- H/s thảo luận nhóm đôi
- Gv gợi ý 1 số câu hỏi
VD: Quan sát tranh em thấy những gì? Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?H/s từng nhóm nói cho nhau nghe
Giáo viên gọi 3 đến 4 nhóm trình bày trước lớp
Giáo viên nhận xét, đánh giá
III/ Củng cố, dặn dò:
Trang 7Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn.
Yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờhọc thể dục
Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại Bước đầu biết tham gia được vào tròchơi
II Nội dung và phương pháp
- Phổ biến nội quy tập luyện
- Giáo viên phổ biến nội qui: Cán sự môn Thể dục
Trang phục: Gọn gàng
Đeo giày
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
Học sinh nêu lại tên trò chơi
Hướng dẫn cách chơi
Học sinh chơi tự giác, tích cực
3 Phần kết thúc
Đi vòng tròn, chuyển 3 hàng dọc,nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2007
Trang 8III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra: Nhiều hơn, ít hơn
(Gv đưa mẫu vật để hs, so sánh và nêu lên)
2 Dạy học bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông
Dùng trực quan:Mẫu vật hình vuông
Giáo viên giới thiệu: Đây là hình vuông
Giáo viên chỉ vào hình vuông
H: Đây là hình gì?
H/s trả lời: cá nhân- nhóm- lớp
Học sinh tự lấy hình vuông trong bộ đồ dùng
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn
- Hướng dẫn tương tự như hình vuông
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
Bài 1,2,3: Củng cố về hình vuông, hình tròn
Gv yêu cầu: - H/s dùng sáp màu tô theo yêu cầu
- H/s thực hành (cả lớp)
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém hơn
Bài 4: Gv nêu yêu cầu
Học sinh gấp lại hình vuông theo yêu cầu
Học sinh thực hành
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo
Mỗi đội 5 em- 2 đội chơi Thời gian 2’ các em chọn tìm được hình vuông- hình tròn gắn lên bảng Gv nhận xét Phân thắng thua
Đội chơi:
Trang 9- Bước đầu nhận được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật
II/ Đồ dùng dạy học :
- Chữ cái b
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Đọc viết chữ e ( cá nhân- nhóm)
2 Dạy học bài mới:
Tiết 1
- Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK
Dạy chữ ghi âm:
- Gv gắn chữ b lên bảng cài, nói: Đây là chữ b.Cả lớp nghe và phát âm (bờ)- H/sđọc, cá nhân, nhóm, lớp
Học sinh đọc theo lớp: cá nhân, nhóm
Giáo viên sửa lỗi phát âm
c Hướng dẫn viết trên bảng con
- G/v hướng dẫn viết chữ b
- G/v viết mẫu - vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
- Học sinh viết - giáo viên uốn nắn, sửa chữa
- G/v hướng dẫn viết chữ be
G/v lưu ý học sinh nối từ b sang e
(Hạ thấp nét thắt rồi lượn xuống viết nối sang chữ e)
H/s viết chữ be
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
- Học sinh đọc bài: b – be
Trang 10- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết và đọc.
- Hướng dẫn học sinh tập tô vào vở tập viết
- Giáo viên nhắc nhở tư thê ngồi ? cách cầm bút
- Nhận xét đánh giá
c Luyện nói:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK
- Hướng dẫn đọc chủ đề luyện nói
- Việc học tập của từng cá nhân
- Giáo viên gợi ý các câu hỏi:
+ H/s quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
Sau bài học, học sinh biết
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa B1
- Vở BTTN và xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát tranh - Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.Mục tiêu: Học sinh biết gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Cách tiến hành:
- G/v hướng dẫn học sinh quan sát về các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Học sinh trả lời - nhận xét
Trang 11Kết luận: Sách giáo viên
Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ thể
Mục tiêu: Học sinh quan sát về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể của chúng ta gồm: đầu, mình, tay, chân
Cách tiến hành:
Giáo viên chia 4 nhóm ( mỗi nhóm 2 bàn)
Giao nhiệm vụ: - Hãy quan sát các hình vẽ ở trang 5-SGK và nói cho nhau nghecác bạn đang làm gì ?
- Qua từng hoạt động hãy nói xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? (đầu, mình, chân, tay)
+ H/s nói trong nhóm (G/v giúp đỡ nhóm yếu)
+ H/s nói cho cả lớp nghe
+ Đồng thời cho một số em lên biểu diễn từng động tác, hoạt động của đầu, mình, tay, chân
- Giáo viên làm mẫu từng động tác vừa làm, vừa hát
- Học sinh theo dõi và học theo
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2007
Toán:
HÌNH TAM GIÁC
I I MỤC TIÊU:
- Sau bài học: Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số hình tam giác trong bộ đồ dùng
- Một số vật thật có mặt là hình tam giác Bộ toán thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 h/s nhận biết và nêu tên hình tròn, hình vuông
2.Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
- Gv gắn hình tam giáclên bảng nói: Đây là hình tam giác
Hỏi h/s: Đây là hình gì ?
H/s trả lời: (cá nhân, nhóm, lớp) - (nối tiếp, đồng thanh)
- H/s: Hãy lấy trong bộ đồ dùng hình tam giác
G/v cùng h/s nhận xét
- Hãy tìm và chỉ ra một số đồ vật có một số vật có mặt là hình tam giác
Trang 12- Kiểm tra chéo lẫn nhau
- Xếp thành hình ngôi nhà, cái thuyền, chong chóng
Hoạt động 3: Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình
- G/v: Đưa một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Gọi H/s mỗi em chọn một loại Nhận xét đội chơi
Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài ở vỡ bài tập
Học vần:
Bài 3: Dấu ( / )
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được dấu và thanh sắc
- Ghép được tiếng bé từ âm b và âm e, dấu thanh sắc
- Biết được dấu ( / ), thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng ở sách báo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em,
ở trường, ở nhà
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh sách giáo khoa
- Bộ thực hành tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc, viết: b, be ( cá nhân, nhóm lớp)
Dạy học bài mới:
- Dấu (/) là nét xiên phải
- G/v yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng dấu (/)
Trang 13Hỏi: Hãy phân tích tiếng bé
H/s nêu lên (b + e + dấu /)
H/s nhắc lại: be - bé
c Hướng dẫn viết dấu /
- G/v viết mẫu Hs theo dõi Viết vào bảng con
- Viết tiếng bé
G/v cho học sinh viết chữ be
Hướng dẫn học sinh vị trí đánh dấu thanh
G/v viết mẫu H/s theo dõi viết lại Nhận xét đánh giá H/s đọc lại bài trên bảng lớp
Học sinh tập tô trong vở tập viết
Gv theo dõi viết vào vở thận trọng
c Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói : bé
- G/v cho h/s quan sát tranh SGK
Hỏi: Tranh vẽ những gì ?
Hỏi: Các tranh này có gì giống nhau? Khác nhau ? (đều có các bạn nhỏ)
Hỏi: Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Trình bày trước lớp (Nhận xét, đánh giá)
Củng cố, dặn dò: Đọc lại toàn bài Chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc:
(Giáo viên nhạc dạy)
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2007
Học vần
Trang 14
Bài 4: Dấu ?,
A Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được dấu ?,
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ và đọc được các tiếng đó
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh
Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc viết dấu sắc, tiếng bé
II Dạy học bài mới
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Dấu thanh hỏi ( ̉ ) Học sinh quan sát tranh.
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì? Tên của dấu này là dấu hỏi
- Dấu thanh nặng (.) Gv giới thiệu , nói tên dấu
2 Dạy dấu thanh
- Dấu hỏi ( ̉ ) , dấu nặng (.)
a, Nhận diện: Giáo viên tổ chức hs nhận diện- gắn dấu thanh vào bảng cài Đọc tên dấu ( cá nhân, nhóm, lớp)
H/s đọc.(Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm)
Yêu cầu h/s đọc lại cả dấu thanh và tiếng
Gv nhận xét
c, Hướng dẫn viết dấu thanh:?, , viết bẻ, bẹ vào bảng con
+ Học sinh viết vào bảng con.(Giáo viên lưu ý quy trình)
Trang 15+ H/s lấy vở, giở đúng trang-bài 4.
- Hãy viết bài viết theo đúng mẫu Gv theo dõi nhận xét, chấm một số bài + H/s nêu H/s viết bài
III/ Các hoạt động dạy học
Khởi động: Học sinh hát bài: Em yêu trường em
Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4)
- Gv yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 và kể chuyện theo tranh
+ H/s quan sát tranh
+ Thảo luận nhóm đôi.( Gv hướng dẫn h/s yếu)
Trang 16+ Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Gv cùng học sinh nhận xét, đánh giá
- Gv kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh
(ND kể từng tranh: SGK)
Hoạt động 2: Học sinh múa hát, đọc thơ chủ điểm: Trường em
- Gv tổ chức, hướng dẫn học sinh múa hát đọc thơ…
( Học sinh đã được chuẩn bị ở nhà)
+ Học sinh múa, hát, đọc thơ ( cá nhân)
+ Các em khác nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét
Kết luận chung: Qua bài học đạo đức này
H: Trẻ em có những quyền gì?
+ Quyền có họ tên, quyền đi học
H: Vào lớp Một các em có vui không, trách nhiệm của em như thế nào? + Rất vui, tự hào, cố gắng học giỏi, ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một
- Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác
- Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp học
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Bài mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán…
Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, vở thực hành thủ công
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS quan sát nhận xét bài mẫu
- Gv treo bài mẫu lên bảng
- Giáo viên hương dẫn học sinh đếm ô đánh dấu, vẽ hình
+ H/s lấy giấy nháp đếm ô, đánh dấu, vẽ hình (đối với học sinh khá giỏi)
Trang 17+ H/s lấy giấy nháp vẽ hình theo ước lượng (đối với học sinh yếu)
- Gv hướng dẫn học sinh cách cầm giấy xé, xé không bị rách, không bị răng cưa + H/s xé hình chữ nhật, xé hình tam giác
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động nối tiếp:
Về chuẩn bị giấy màu, tiết sau thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu: H/s tự kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tamgiác
+ 5 h/s kể/
- Gv nhận xét, đánh giá
2 Ôn tập:
Hoạt động 1: Củng cố nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Bài 1: Y/c học sinh dùng bút màu tô vào các hình
Các hình vuông tô cùng màu, hình tam giác tô cùng màu, hình vuông tô cùng màu,
+ H/s làm vào vở bài tập toán B1 ( Trang 7)
- Gv theo dõi giúp đỡ em yếu Gv chấm 1 số bài, nhận xét
Củng cố, dặn dò: Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Nhận xét tiết học, chuẩn bị buổi 2
Trang 18
Học vần Bài 5: Dấu ` , ~
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- H/s đọc, viết bẹ, bẻ ( cá nhân- cá lớp)
2 Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Dấu `, ~ ( Trực tiếp)
Hoạt động 2: Dạy dấu thanh `
a Nhận diện dấu
* Dấu huyền
H: Dấu huyền có nét gì?
+ 1 nét xiên trái
Y/c h/s lấy dấu ` trong đồ dùng
+ H/s lấy và ghép vào bảng cài
+ H/s lấy và ghép vào bảng cài
Gv hướng dẫn đọc: “ Dấu huyền”
+ H/s đọc cá nhân ( nối tiếp)
* Dấu ngã: Tương tự dấu huyền
Y/c h/s nhận xét
+ Dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên
Y/c h/s lấy học sinh lấy dấu ngã, đọc
+ H/s lấy dấu ~ trong bộ đồ dùng đọc “ dấu ngã”
- Yêu cầu học sinh quan sát và viết dấu thanh
+ H/s viết vào bảng con
-Yêu cầu h/s viết: bè, bẽ
Trang 19- Gv hướng dẫn cấu tạo, quy trình.
+ H/s quan sát mẫu, quy trình viết - viết vào bảng con
- Hãy đọc lại bài
+ H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
Tiết 2
3.Luyện tập
a Đọc : Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1
+ Giáo viên gọi một số em đọc và kết hợp chỉnh sửa
+ H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
b Viết: -Hãy viết vào vở tập viết
-Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa
+ H/s lấy vở và viết theo yêu cầu
- Gv thu chấm bài 1 số em
c Luyện nói:
- Hãy quan sát tranh SGK và đọc tên chủ đề luyện nói
+ H/s quan sát tranh nêu têncủ đề luyện nói:” bè”
- Hãy thảo luận nhóm đôi để nói về chủ đề bè
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu
-Học sinh thảo luận nói trong nhóm
- Gv có thể gợi ý 1 số câu hỏi
+ Trình bày trước lớp ( 1 số nhóm) H/s lắng nghe
- Nhận xét - góp ý
* Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu h/s đọc lại bài
H: Hãy phân tích tiếng bè, bẽ
( b + e + ` ; b + e + ~)
Đọc bài ở nhà
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2007
Toán CÁC SỐ 1, 2, 3.
I I MỤC TIÊU:
Trang 20Giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1
- Nhận biết số lượng các nhóm co 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3
II/ Đồ dùng dạy học:
- các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật ( quả cam, cái chén, con bướm)
- Bộ thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhận biết hình vuông, hình tròn, đếm số hình vuông, hình tròn
2 Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số 1, 2, 3
a Giới thiệu số 1:
- Hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm đồ vật chỉ có 1 phần tử
+ H/s quan sát nêu: 1 cái chén, 1 quả cam, 1 com bướm
- Hướng dẫn học sinh lấy 1 que tính và nêu lên
b Giáo viên hướng dẫn h/s các số 2, 3 ( tương tự số 1)
+ H/s lấy que tính, lấy hình tam giác phù hợp
+ 2 que tính, 2 hình tam giác
Trang 21Bài 6: ÔN TẬP
be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được cá âm và chữ e, b, các dấu thanh ngang, huyền, sắc, hổi, ngã, nặng
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau của dấu thanh
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn: be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ
- Tranh SGK bài 6
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu học sinh viết bè, bẽ
2 Dạy học bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn
- Gv yêu cầu học sinh ghép b với e
+ H/s ghép: be
- Yêu cầu h/s đọc và phân tích tiêng be
+ Tiếng be gồm âm b ghép với âm e
- gv ghi các tiếng h/s nêu viết bảng
- Yêu cầu học sinh đọc ( không theo thứ tự)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét nội dung tranh Đọc lên
+ Học sinh quan sát đọc lên: be bé, be be
+ H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
Trang 22- Gv lưu ý giúp đỡ h/s yếu.
II/ Địa điểm phương tiện:
Sân bãi sạch sẽ, gv chuẩn bị 1còi
III/ Nội dung và phương pháp:
b Phần trò chơi: Diệt các con vật có hại (6- 8 phút)
Giáo viên cho h/s kể tên các con vật có hại
Trang 23- Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2007
Vở bài tập Toán, tranh SGK (bài 3)
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết số 2, 3
Đếm 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Gv cùng học sinh nhận xét
2 Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét biết số lượng viết số Yêu cầu HS quan sát tranh hình vẽ SGK ( Gv gọi học sinh nêu các số ứng với tranh)
+ H/s quan sát và nêu
Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Điền số vào ô trống
Yêu cầu: Hãy quan sát hình vẽ và điền số vào ô trống? Đọc lên
+ H/s làm cá nhân Đọc lên để chữa bài
Gv giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 3: Viết số thích hợp:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài 3 và nhận xét
+ H/s quan sát, thảo luận
+ Nói cho nhau nghe (Một và hai là ba; Hai và một là ba; Ba gồm hai và một)
- Học sinh đọc và viết được ê –v – bê – ve
- Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bế bé