Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2008 Buổi sáng TIẾT 1 + 2: TẬP ĐỌC Có công mài sắt có ngày nên kim. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nghệch ngoạc, các từ sai do đòa phương. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2 2. Rèn kó năng đọc – hiểu: - Hiểu nghóa các từ mới trong SGK. - Hiểu nghóa đen nghóa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim. - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Mở đầu 2’ 2.Bài mới 30’ HĐ1:Luyện đọc. MT: Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ -Giớthiệu cấu trúc và chương trình môn tiếng Việt 2 -Có 8 chủ điểm. -Tuần 1 các em học 4 tiết tập đọc – 1 tiết kể chuyện -Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc. a-Yêu cầu HS đọc từng câu. -Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng. b-HD HS đọc các câu văn dài -1 – 2 HS đọc ở mục lục sách. -Mở SGK quan sát chủ điểm 1. -Quan sát tranh trả lời. -Nghe –theo dõi. -Lần lượt đọc từngcâu. 1 sau các dấu câu, đọc được các từ khó. -Hiểu nghóa các từ mới. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 15 – 17’ MT:Giúp HS trả lời các câu hỏi trong bài. -Hiểu được nội dung câu chuyện. HĐ 3: Luyện đọc lại 10 – 15’ 3.Củng cố –dặn dò: 3’ trong đoạn. c-Chia lớp thành nhóm 4 em nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ. d-Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm. -Giới thiệu cách chơi, luật chơi -Gọi HS đọc từng đoạnvà trả lời các câu hỏi SGK. +Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? -Cậu bé thấy bà cụ làm gì? -Bà cụ làm thế để làm gì? -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành kim nhỏ không? -Bà cụ giảng giải như thế nào? -Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? -Chi tiếtnào chứng tỏ điều đó? -Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi sau: +Câu chuyện khuyên em điều gì? +Câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên em điều gì? -yêu cầu các em đọc theo vai. -Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Nhắc HS về nhà tập đọc lại. -Phát âm lại. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Tự đọc lại chú giải SGK. -Thực hành ngáp ngắn, ngáp dài ( 3 – 4 HS) -Lần lượt đọc trong nhóm -Theo dõi. -Thi đua đọc. -Nhận xét. -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc bài. -Khi cầm sách đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi … -Mài thỏi sắt vào tảng đá. -Làm kim khâu. -Không tin, ngạc nhiên và hỏi lại … -Mỗi ngày … thành tài. - Cậu bé có tin. -Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài. -Thảo luận. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét –bổ sung. -Chia lớp theo bàn. -Nhận vai. -Nhận xét chọn nhóm. -Thể hiện vai tốt. 2 -Tự cho ý kiến. ---------------------------------------------- TIẾT 3: TOÁN Ôn tập các số đến 100. I:Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các số từ 0 –100, thứ tự của các số. -Số có một chữ số, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của một số II:Chuẩn bò: - Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông. - HS vở bài tập toán tập 1. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TH Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. HĐ 1: Củng cố về cách số có 1 chữ số. HĐ 2: Củng cố các số có 2 chữ số HĐ 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước 3. Củng cố dặn dò: -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs phục vụ cho môn học. -Nhận xét về sự chuẩn bò của HS. -Bài 1:Nêu các số có 1 chữ số. -Tìm số bé nhất? Lớn nhất có 1 chữ số? -Chuẩn bò 2 bảng phụ – chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số. -Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số? -Số bé nhất có 3 chữ số. -HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34 -Chấm một số bài của HS. -Hãy nêu các số tròn chục. -Nhắc HS về xem lại bài ta -Đưa vở – SGK – bảng, phấn, dẻ lau, bút , thước,… - 3 – 4 HS -Bé nhất số 0 -Số lớn nhất:9 -Lần lượt ghi các số theo thứ tự. -8 – 10 HS đọc nối tiếc các số từ 10 – 100. -10, 99 -100 -Tự làm bài tập 3 vào vở. -10, 20 ,30, … 90 - 4- 5HS đếm nối tiếp 0 - 100 -------------------------------------------------- 3 33 34 35 TIẾT4: ĐẠO ĐỨC Học tập sinh hoạt đúng giờ I.MỤC TIÊU: - Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ. - -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiệnđúng thời gian biểu. - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND - TH GV HS A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1’ B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến 10’ MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động HĐ 2: Xử lí tình huống MT: Biết lựa chọn cách ứng xử trong từng tình huốngcụ thể 10 – 12’ -Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập chung. -Kiểm tra từng em. -Nhận xét đánh giá. -Chia lớp thành các nhóm theo bàn –tự đọc các tình huống và cho ý kiến việc làm nào đúng việclàm nào sai? Tại sao đúng? (sai)? -KL:Làm việc, học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Chia lớp thành 4 nhóm – các nhóm đọc tình huống thảo luận tìm cách giải quyết rồi đóng vai diễn lại tình huống sau khi cócách sử lí. KL: Mỗi tình huống có nhiều cách sử lí các em cần chọn cách ứng sử cho phù hợp. -Đưa sách vở, bút thước. +Vở bài tập đạo đức 2. -Mở vở bài tập đạo đức. -Thảo luận trong nhóm. -Nêu ý kiến riêngtrong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. +Tình huống 1: Sai +Tình huống 2: Sai …. -Các nhóm nhận xét. -1 – 2 HS nhắc lại. -Đọc và quan sát bài tập 2. -Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí. -Thảo luận trong nhóm. -Đại diện các nhóm diễn lại tình huống và cách sử lí. -Nhận xét bổ sung. -Nghe. 4 HĐ 3: Giờ nào việc nấy. MT: Biết công việc cần làm và thời gian thực hiện: 10 - 12’ 3. Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ -Sinh hoạt học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân. -Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân mỗi hs tự nêu việc làm về từng buổi trong ngày như: +Buổi sáng, trưa, chiều, buổi tối em làm những việc gì? KL:Tronh sinh hoạt học tập cần sắp xếp thời gian hợp lí. -Về nhà các em cần học tập, sinhhoạt đúng giờ. -Từng cá nhân nói trong tổ cho các bạn nghe. 8 – 10 HS bao quát trước lớp. -Làm bài tập 3 vào vở. -Chữa bài. -Tự làm lại các bài tập 1 – 2 – 3. -Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu ở nhà. ------------------------------------------- Thø ba ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2008 TIẾT1: Kể Chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim I.Mục tiêu: 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện. - Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kó năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể. - Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.Mở đầu: 2’ B. Bài mới. HĐ 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 15’ MT: Giúp HS kể -Giới thiệu sự khác nhau giữa kể chuyện lớp 2 mới và CT kể chuyện lớp 2 cũ. -Giới thiệu bài. -Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn? -Tranh 1 nói lên nội dunggì? -Quan sát tranh SGK. -Tranh 4 Ứng với 4 đoạn. -Cậu bé làm việc gì cũng mau chán. 5 lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. 15’ HĐ 2: Kể lại toàn bộ nội dung chuyện: 10’ MT: bước đầu giúp HS kể lại được toàn bộ nội dung chuyện. 3.Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ -Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì? -Chia lớp thành từng nhóm theo bàn. HD HS kể nối tiếp từng đọan. -Câu chuyện có mấy vai? -Nhận xét cách kể của HS động viên khuyến khích. -Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Nhắc Hs về tập kể lại cho gia đình nghe. - 3 – 4 HS nêu. 4 HS khá kể lại 4 đoạn. -Kể trong nhóm. 2- 3 Lượt HS kể l ại 4 đoạn -4HS kể nối tiếp từng đoạn. -3 vai (nhân vật). -Tập kể theo vai –2 –3 lần. -Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách. -Nghe -Làm theo lời khuyên của chuyện. ----------------------------------------------- TIẾT2: TOÁN Ôn tập các số đến 100 (Tiếp) I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh 2 số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vò. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3 – 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Củng cố về đọc viết phân tích số: 12 – 15’ -yêu cầu. -Tìm các số viết bằng 2 số giống nhau có 2 chữ số? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: HD HS tự làm vào vở. Số 85 gồm mấy chục và mấy đơn vò? -Ta có thể viết thế nào? -1HS đọc cho cả lớp viết bảng con. -11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, … 1-HS làm bảng lớp. -Chữa bài tập và tự chấm. 8chục và 5 đơn vò 85 = 80 +5 -Làm bảngcon. 36 = 30 +6 71= 70 +1 94 = 90 + 4 6 HĐ 2: So sánh số 12 – 15’ 3. Củng cố – dặn dò. 3’ Bài 2: Cho chơi trò chơi tiếp sức, nêu luật chơi và cách chơi. Bài 3: Y/c HS. Bài 4: Bài ôn tập hôm nay ta ôn những nội dung gì? -Muốn so sánh 2 số có 2chữ số…? -Về làm bài tập vào vở bài tập toán. -Chia lớp 2 dãy -Thi đua chơi. -Gvcùng HS nhận xét – đánh giá. -Làm bảng con. 34 < 38 72 > 70 80 +6 = 86 -Tự làm vào vở. + 28, 33, 45, 54. + 54, 45, 33, 28. -1HS nhắc. -HS khá nêu. ---------------------------------------------------------- TIẾT 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết ) Có công mài sắt có ngày nên kim I.Mục đích – yêu cầu. 1. Rèn kó năng viết chính tả. -Viết lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. - Củng cố quy tắc viết c/k 2. Học thuộc bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào bảng chữ cái. II.Đồ dùng dạy – học. - Chép sẵn bài chép, BT điền chữ cái. - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,… III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Mởđầu 1- 2’ 2. Bài mới. 1’ HĐ 1: HD tập chép. 10 – 12’ -Nêu yêu cầu giờ chính tả, các đồ dùng, dụngu cụ học tập cần thiết. -Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của bài dạy. -Đưa bảng phụ có bài chép. +Đoạn này chép từ bài nào? +Đoạn này là lời nói của ai với ai? -HD nhận xét. -Đưa đồ dùng họctập để GV kiểm tra. -1HS đọc nội dung. -Trả lời. -Của bà cụ với cậu bé. 7 HĐ 2: Làm bài tập chính tả 15’ 3. Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ +Đoạn chép có mấy câu? +Cuối mỗi câu ghi dấu gì? +Những chữ nào trong bài viết hoa? +Chữ đầu tiên của đoạn được viết như thế nào? -Chọn đọc một số tiếng khó:ngày, mài, sắt. Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. -Đọc lại bài chính tả- HD cách soát lỗi. -Chấm 8 – 10 bài nhận xét. Bài 1: Yêu cầu. -Bài tập yêucầu gì? K Thường đứngtrước chữ nào? -CThường đứng trước chữ nào? Bài 2:Đưa bảng phụ - yêu cầu -Nhận xét, tinh thần, thái độ học tập của các em. -Nhắc HS về nhà viết lại các chữ còn viết sai, luyện chữ. -2Câu. -Dấu chấm. -Chữ: Mỗi, Giống. Viết hoa và lùi vào 1 ô. -Viết bảng con. Chép bài chính tả vào vở. -Soát lỗi. -1 – 2 HS đọc yêu cầu bài tập -Điền k/c -e,ê, i -o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ơ -Tự làm bài tập vào vở bài tập TV2 -Tự điền vào bảng chữ cái. -Đọc và đọc thuộc bảng chữ cái. ---------------------------------------------------- TIẾT 4: THỂ DỤC Giới thiệu chương trình - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” I.Mục tiêu. - Cho HS biết chương trình học tập trong năm học để các em chuẩn bò điều kiện, tâm thế tốt cho học tập môn thể dục. - Ôn trò chơi: ‘ Diệt các con vật có hại” - Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi. II.Chuẩn bò - Đòa điểm: Lớp học - III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 8 Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến yêu cầugiờ học, HS luyện cách chào, báo cáo, điểm số. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp. -Chạy theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. Phần 1: GV giới thiệu nội dung chương trình học tập môn thể dục trong năm Phần 2: *Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. -Nhắc lại luật chơi, cách chơi. -HS chơi thử, chơi chính thức C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Trò chơi: “Có chúng em” cho HS ngồi xổm – khi GV gọi tổ 1 thì cả tổ đứng lên và nói:”Có chúng em”. -Nhận xét đánh giá giờ học. 2 – 3’ 1 – 2’ 10 lần 6 lần 2 – 3 lần 6 – 8’ 6 –8’ 5 – 6’ 2 – 3’ 1’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2008 TIẾT 1: TẬP ĐỌC Tự thuật I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: Quê quán, quận, trường. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ, yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. - Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc. 3 2. Rèn kó năng đọc – hiểu: 9 × × × × × × × × ×× - Hiểu nghóa các từ mới trong SGK. - Đọc các từ chỉ đơn vò hành chính (xã, phường, quận, huyện, …) - Hiểu nghóa đen nghóa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim. - Nắm được những thông tin chính về về bạn HS trong mỗi bài. - Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lòch). II. Chuẩn bò. - Bảng phụ viết bảng tự thuật. - Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. Luyện đọc 12- 15’ Tìm hiểu bài: MT: Giúp HS hiểu nội dung bài. 10’ -Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Và trả lời câu hỏi 1 –2 SGK. -Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Nhận xét đánh giá – cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu, giọng đọc rõ ràng mạch. -Yêu cầu hs đọc từng câu và kết hợp giải nghóa từ SGK. -HD kó cách đọc. -Chia đoạn. Đ1: Từ đầu – quê quán Đ 2: còn lại. -Chia nhóm theo bàn. -Yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn biết gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? -Yêu cầu HS: -Gợi ý giúp đỡ HS khi học sinh tự nói vềbản thân. -Em hãy cho biết em đang ở xã -3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Làm việc chăm chỉ, cần phải kiên trì, nhẫn nại. -Mở sách Quan sát tranh. -Theo dõi – nghe. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm các từ khó. -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Đọc trong nhóm. -Thi đua đọc. -Các cặp tự hỏi nhau. -Vài cặp lên thể hiện trước lớp. -Nhờ bản tự thuật của bạn đó. -Đọc yêu cầu câu hỏi 3 3 – 4 HS trình bày. -Trong mỗi bàn HS tự nói về bản thân mình cho các bạn nghe. -Nối tiếp nhau nói về thôn xóm nơi em ở. -Vài HS cho ý kiến. 10 [...]... tên gọi các thành phần + 53 + 22 30 + 92 28 02 75 58 9 12 -Bài 3: HD -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cả hai buổi bán đựơc… xe đạp ta làm thế nào? Lưu ý cách trình bày toán giải 3 Củng cố – dặn dò: 2’ TIẾT4: -2HS đọc đề -sáng: 12 xe đạp -Chiều: 20 xe đạp 2 buổibán đựơc: … xe đạp? -Nêu -Làm vở Cả hai buổi bán được số xe đạp 10 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp -Nhận xét tiết học... sạch sẽ -Chia lớp thành 4 sao: … -Nhận nhiệm vụ c-Ổn đònh tổ -Các tổ trưởng họp chức tổ – nhận xét kết quả học tập của tổ -nhận xét đánh giá mọi họat động -Báo cáo trước lớp 3.Nhận xét đánh Nhắc một số hoạt động tuần 2 giávà phổ biến Học theo thời khoá biểu tuần 1 kế hoạch tuần 2 - Tập luyện nghi thức, nề nếp chuẩn bò cho khai giảng năm học mới - Tập làm vệ sinh lớp học và khu vực được phân công -Chăm... dò: 2’ -Nhận xét đánh giá -Viết bài ở nhà -Nhắc HS về ăn chậm nhai kó TIẾT 3: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: -củng cố vê phép trừ không nhớ, tính nhẩm, tính viết, đặt tính tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ, giải toán có văn - Bước đầu làm quen với dạng toán trắc nghiệm nhiều lựa chọn II Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL 1 Kiểm tra 3 – 5’ Giáo viên Yêu cầu:... -Dặn HS về nhà viết bài TIẾT3: TOÁN Số hạng –tổng I Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu biết gọi thành phầnvà kết quả của phép cộng - Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số –giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Chấm vở bài tập của HS 2.Bài mới -Nhận xét đánh giá HĐ 1: Số hạng – tổng 10’ -Nêu phép tính 35 + 24 -Đặt... Đoạn 2 3.Củng cố 3’ -dặn dò -Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì?Na làm gì? -Trong tranh các bạn đang thì thầm bàn với nhau chuyện gì? -Cô giáo khen các bạn như thế nào? -Gọt bút chì, quét lớp, cho tẩy -Học chưa giỏi -2-3 HS kêû lại …Chuyện điểm thi và phần thưởng Na lăng im …Đề nghò cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn -…sáng kiến hay -2-3 HS kể lại -Tự kể lại đoạn 3 -Kể trong... -Gấp theo bàn -Cùng HS đánh giá tên lửa của các nhóm gấp được Tên lửa dùng để làm gì? -Phóng lên bầu trời Nhắc nhở HS -Về nhà tập gấp và chuẩn bò giấy cho giờ sau - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 1 23 I Mục tiêu - Nhắc nhở HS một số nề nếp của lớp và của trường - Ổn đònh sao phân công các sao - Nhận xét các hoạt động trong tuần 1 và phổ biến kế hoạch tuần 2 II Chuẩn bò: III Các... chơi diện nhau, 2 cánh tay đan -2 HS chơi thử vận động 8-10’ vào nhau khi chơi ai kéo tay được về phía mình thì người đó thắng -Chia nhóm 3 HS, 1 HS -Các nhóm chơi làm trọng tài, 2 HS chơi -Nhận xét, đánh gía +Qua chơi-Tại sao bạn lại -Vì bạn có cơ và xương khoẻ thắng? +Muốn khoẻ phải làm gì? -Vận động nhiều +Em làm gì để khoẻ? -Vài HS nêu -Nhắc lại nội dung bài và 3.Củng cố, dặn đánh giá tinh thần... nhở:Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian -Tổ chức cho lớp đọc -Tự luyện đọc thuộc lòng theo bàn -Thi đua đọc giữa các bàn HĐ3.Luyện đọc -Nhận xét, đánh giá thuộc lòng 8-10’ -Bạn nào thuộc 1 bài thơ -Vài HS đọc về đồng hồ ở lớp 1? 3.Củng cố, dặn -Sau bài học em cần làm -Biết tiết kiệm thời giờ dò 3’ gì? -Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ TIẾT 3: TOÁN Luyện tập I Mục... là -Các bàn cho ý kiến gì? -Nhận xét – bổ xung -Đánh giá chung -Em có nghó rằng Na -Trao đổi theo nhóm xứng đáng được thưởng -Nhiều HS cho ý kiến không? Vì sao? -Chốt: Na sứng đáng được nhận phần thưởng vì Na có tấm lòng tốt -Khi na nhận phần -Na: nghe nhầm, đỏ bừng mặt thưởng, những ai vui -Cô giáo và các bạn mừng? -Mẹ khóc đỏ cả mắt -HD đọc -Đọc cá nhân theo đoạn – bài HĐ 3: Thực hành -Bình chọn bạn... -Biểu dương khuyến khích HS nghò cô giáo có tác dụng làm việc tốt gì? -Nhắc HS về luyện đọc Dặn dò: 1’ - TIẾT 3: TOÁN Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS Củng cố nhận biết 1 dm, mối quan hệ dm và cm - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vò đo dm trong thực tế II:Chuẩn bò: - Mỗi Hs có một thước cm III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: 26 ND – TL Giáo viên 1 Kiểm tra: 5’ -yêu cầu . 2’ -Bài 3: HD -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cả hai buổi bán đựơc… xe đạp ta làm thế nào? Lưu ý cách trình bày toán giải. -Nhận xét. dung gì? -Muốn so sánh 2 số có 2chữ số…? -Về làm bài tập vào vở bài tập toán. -Chia lớp 2 dãy -Thi đua chơi. -Gvcùng HS nhận xét – đánh giá. -Làm bảng