1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh giang mai và một số yếu tố liên quan tại trung tâm da liễu hải phòng

88 758 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giang mai bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh xoắn khuẩn có tên khoa học Treponema pallidum gây nên Bệnh gây tổn thương da - niêm mạc nhiều tổ chức, quan thể mà chủ yếu cơ, xương, khớp, tim mạch thần kinh Nếu không điều trị bệnh tiến triển nhiều năm với thời kỳ (giang mai I, giang mai II, giang mai III), xen kẽ thời kỳ giang mai không triệu chứng hay gọi giang mai kín Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục lây truyền qua đường máu, lây truyền từ mẹ sang Bệnh gây hậu trầm trọng giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, giang mai bẩm sinh [1], [2], [5], [9] Trong năm gần đây, đại dịch HIV/AIDS lan tràn khắp giới, việc phòng, chống nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục lại trở nên cấp bách STIs HIV/AIDS có mối quan hệ mật thiết với HIV lây truyền từ người sang người khác dễ dàng hai người hai bị mắc STI, đặc biệt giang mai, hạ cam, herpes sinh dục, nhiễm chlamydia, lậu trùng roi Các nhiễm khuẩn làm tăng nguy lây truyền HIV từ - lần bị phơi nhiễm [3], [29], [46] Hải Phòng – thành phố lớn nước, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn miền Bắc, cửa ngõ giao thương thành phố với tỉnh thành nước mà với quốc gia khác, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng quần đảo Cát Bà, Đồ Sơn, Hòn Dáu Resort, khu du lịch suối nước nóng Tiên Lãng, …nên thu hút nhiều du khách nước nước Chính nên khả bệnh giang mai nói riêng bệnh lây truyền qua đường tình dục nói chung có tỷ lệ mắc bệnh cao Trung tâm Da liễu Hải Phòng nhiều năm qua tiến hành khám bệnh, điều trị cho hàng nghìn trường hợp mắc bệnh LTQĐTD có bệnh giang mai Theo số liệu thống kê Trung tâm Da liễu Hải Phòng qua năm từ 2010 đến 6/2017 tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh giang mai có xu hướng gia tăng Trong năm trở lại số lượng bệnh nhân phát bệnh giang mai tăng lên đáng kể Cụ thể năm 2014 phát 55 trường hợp mắc bệnh giang mai Năm 2015 phát 64 trường hợp mắc bệnh giang mai Năm 2016, phát 47 trường hợp mắc bệnh giang mai Năm 2017 qua tháng đầu năm phát 21 trường hợp mắc bệnh giang mai [4] Giang mai bệnh hoa liễu “cổ điển”, có tỷ lệ bệnh, yếu tố nguy thay đổi theo xã hội, bệnh có biểu lâm sàng đặc biệt yếu tố liên quan đến bệnh giang mai gồm gì? Để làm sáng tỏ câu hỏi từ giúp cho bác sĩ da liễu nâng cao trình độ phát hiện, điều trị, tư vấn giang mai cho bệnh nhân đồng thời lập kế hoạch tư vấn, giáo dục nâng cao trình độ nhận thức bệnh giang mai nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh giảm tỷ lệ lây nhiễm cho cộng đồng Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh giang mai số yếu tố liên quan Trung tâm Da liễu Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh giang mai Trung tâm Da liễu Hải Phòng từ 1/2015 – 6/2017 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh giang mai nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục khác Trung tâm Da liễu Hải Phòng từ 1/2015 – 6/2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.1.1 - Đại cương Lịch sử bệnhgiang mai Bệnh giang mai bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh xoắn khuẩn có tên khoa học Treponema pallidum gây nên [1], [5] - Nguồn gốc bệnh giang mai câu hỏi lớn mà lịch sử y học tìm hiểu gần 500 năm Một kiện rõ ràng năm cuối kỷ XV dịch giang mai lan tràn khắp Châu Âu giết chết nhiều người Khi bệnh đặt tên Great Pox để phân biệt với bệnh đậu mùa (Small Pox) Bệnh mang tên nhân vật thơ tiếng Jerome Fracastoro năm 1530 anh chàng chăn cừu tên Syphilis [6], [1] - Sự xuất đột ngột dịch làm cho nhiều nhà quan sát nhận định bệnh đoàn thám hiểm Colombus mang châu Âu từ tân lục địa Châu Mỹ vào năm 1493 [1] - Sự thực bệnh giang mai có từ thời thượng cổ tài liệu Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp người ta mô tả thương tổn xương giống hệt bệnh giang mai [1] - Ở Việt Nam, bệnh xuất vào thời kỳ chưa xác định rõ Có thuyết cho bệnh có từ lúc lính vua Gia Long viễn chinh sang Xiêm La (Thái Lan) mang bệnh vào kỷ XVIII nên có tên bệnh “Tiêm la” [1], [6] 1.1.2 - Dịch tễ học bệnh giang mai Theo báo cáo WHO chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) ước tính số người mắc STIs hàng năm toàn cầu 390 triệu người Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khoảng 35 triệu người mắc nhiễm khuẩn hàng năm, trùng roi âm đạo cao chiếm tới 47%, nhiễm Chlamydia trachomatis 33%, lậu 18% giang mai 2% [7], [8] - Ở Việt Nam, theo thống kê hàng năm Bệnh viện Da liễu Trung ương bệnh giang mai chiếm khoảng 2-5% tổng số bệnh LTQĐTD [1] 1.2 1.2.1 - Căn nguyên phương thức lây truyền bệnh giang mai Căn nguyên Bệnh gây nên xoắn khuẩn có tên khoa học Treponema pallidum Xoắn khuẩn hai nhà khoa học Schaudinn Hoffman tìm năm 1905 [1] - Xoắn khuẩn hình lò xo, có từ 6-14 vòng xoắn, đường kính ngang khoảng 0.5µm, dài từ 6-15µm [1], [5] - Có kiểu di động: di động theo trục dọc giúp xoắn khuẩn tiến lùi, di động qua lại lắc đồng hồ di động lượn sóng [1] - Là xoắn khuẩn yếu, thể sống vài giờ, chết nhanh chóng nơi khô, nơi ẩm ướt sống hai ngày Có thể sống lâu nhiệt độ lạnh Ở 56ºc chết vòng 15 phút Nhiệt độ thích hợp 37ºc Xà phòng chất sát khuẩn diệt xoắn khuẩn vòng vài phút [5], [6], [10], [19] 1.2.2 - Phương thức lây truyền Xoắn khuẩn xâm nhập vào thể người lành qua giao hợp đường âm đạo, đường hậu môn đường miệng Tỷ lệ nhiễm giang mai sau lần quan hệ tình dục khoảng 30% [1], [11] - Lây truyền qua đường máu: truyền máu tiêm chích mà bơm kim tiêm không vô khuẩn, gặp nhiều ghép tạng [12], [13] - Lây từ mẹ sang con: thường sau tháng thứ thai kỳ (thường từ tháng thứ 4, trở đi) gây bệnh giang mai bẩm sinh sớm muộn [12] - Ngoài lây gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm xoắn khuẩn, qua vết xây xước da- niêm mạc [12], [13] 1.3 Phân loại bệnh giang mai Có thể chia bệnh giang mai thành hai loại giang mai mắc phải giang mai bẩm sinh Giang mai mắc phải (Acquised syphilis): mắc bệnh quan hệ tình 1.3.1 dục với người bệnh, gồm thời kỳ giang mai lây; giang mai muộn không lây - Giang mai lây (thời gian mắc bệnh năm) [1], [6], [9], gồm: + Giang mai thời kỳ I: thời gian ủ bệnh khoảng 3-4 tuần diễn biến 2-3 tháng, tự khỏi + Giang mai thời kỳ II phát tái phát: biểu đào ban giang mai, mảng niêm mạc sau xuất thương tổn giang mai thâm nhiễm sâu vào da Các đợt phát xen kẽ với đợt ẩn bệnh Thường diễn biến năm + Giang mai kín sớm: thương tổn giang mai biến mất, triệu chứng thực thể Thời gian thường vòng năm đầu - Giang mai muộn không lây (thời gian mắc bệnh năm), thường xuất từ năm thứ trở đi, khoảng 25 – 40% bệnh nhân bị bệnh giang mai mà không điều trị, biểu lâm sàng xuất lúc từ – 30 năm sau nhiễm giang mai thời kỳ I gồm: + Giang mai kín muộn: da thương tổn, kéo dài vài tháng hay nhiều năm (có thể 10-20 năm lâu hơn) Chỉ phát phản ứng huyết có sinh em bé bị giang mai bẩm sinh người mẹ phát mắc bệnh + Giang mai thời kỳ III: hàng chục năm sau mắc bệnh Thương tổn ăn sâu vào tổ chức da, niêm mạc, quan vận động (cơ, xương, khớp), phủ tạng (tim mạch, thần kinh) 1.3.2 - Giang mai bẩm sinh (Congenital syphilis)[1], [13], [6] gồm: Giang mai bẩm sinh sớm: xuất năm đầu sau sinh Các thương tổn giống giang mai mắc phải thời kỳ II lây - Giang mai bẩm sinh muộn: xuất từ năm thứ sau sinh Thương tổn giống giang mai thời kỳ III - Di chứng giang mai bẩm sinh: sẹo, dị trán dô, mũi tẹt tạo hình yên ngựa, xương chày cong lưỡi kiếm, tam chứng Hutchinson (răng Hutchinson, điếc thời, lác quy tụ…) thai nhi mắc giang mai từ bào thai 1.4 1.4.1 Các biểu lâm sàng bệnh giang mai Giang mai thời kỳ I - Săng giang mai (chancre) + Thường có thương tổn đơn độc, xuất nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào thể [1] + Săng giang mai xuất thông thường khoảng 3-4 tuần (10-90 ngày) sau lây nhiễm [9] + Đặc điểm săng: vết trợt nông, phần thượng bì, màu đỏ thịt tươi Nền rắn, không ngứa, không đau, mủ Không điều trị tự khỏi + Thường kèm theo viêm hạch vùng lân cận + Vị trí khu trú: thường thấy phận sinh dục (>90% trường hợp) Ở nữ: săng thường xuất môi lớn, môi bé, mép sau âm hộ, lỗ niệu đạo, cổ tử cung Ở nam: săng thường quy đầu, rãnh quy đầu, thân dương vật, miệng sáo, dây hãm, bìu, xương mu, bẹn Những người quan hệ tình dục qua hậu môn, săng trực tràng quanh hậu môn Ngoài ra, săng số vị trí khác như: môi, lưỡi, amidan (do quan hệ miệng – sinh dục), trán, vú…[1], [7], [9] - Hạch + Xuất sau vài ngày có săng phận sinh dục + Các hạch bẹn thường sưng, hợp thành chùm có hạch to hạch khác gọi “hạch chúa” Hạch thường bên bẹn, săng nằm bên hạch bẹn bên đó, cá biệt có trường hợp hạch bên săng nằm giữa, không lệch bên + Đặc điểm: hạch rắn, không đau, không hóa mủ, không dính vào vào tổ chức xung quanh, di động dễ + Nếu không điều trị, săng tự lành sau 3-6 tuần làm bệnh nhân tưởng khỏi bệnh Tuy nhiên, xoắn khuẩn tồn thể lây bệnh sang người khác Nếu điều trị đầy đủ bệnh khỏi hoàn toàn giai đoạn mà không chuyển sang giai đoạn [1], [7] 1.4.2 - Giang mai thời kỳ II Bắt đầu khoảng 6-8 tuần sau có săng Có khoảng 25% bệnh nhân tiến triển thành giang mai thời kỳ II [5], [6] - Là giai đoạn xoắn khuẩn theo đường máu bạch huyết đến tất quan thể nên thương tổn có tính chất lan tràn, ăn nông, có nhiều xoắn khuẩn thương tổn nên thời kỳ lây, nguy hiểm nhiều cho xã hội cho thân bệnh nhân [1] - Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, nhức đầu, sưng hạch thương tổn da, niêm mạc [9] - Bệnh tiến triển thành nhiều đợt, dai dẳng từ 1-2 năm - Các phản ứng huyết giai đoạn dương tính mạnh - Gồm: giang mai thời kỳ II phát giang mai thời kỳ II tái phát 1.4.2.1 Giang mai thời kỳ II phát - Đào ban: + Là vết màu hồng tươi cánh hoa đào, phẳng với mặt da, hình bầu dục, số lượng nhiều, kích thước thường khoảng 10 mm + Sờ mềm, không thâm nhiễm, không ngứa, không đau + Vị trí: khu trú bên mạng sườn, mặt, lòng bàn tay, bàn chân Nếu đào ban xuất da đầu gây rụng tóc + Tồn thời gian, không điều trị để lại vết tăng sắc tố loang lổ - Mảng niêm mạc: + Là vết trợt nông niêm mạc, bờ, nhỏ hạt đỗ đồng xu Bề mặt thường trợt ướt, cao, sần sùi nứt nẻ đóng vảy tiết, chứa nhiều xoắn khuẩn nên lây + Vị trí: thường niêm mạc mép, lỗ mũi, hậu môn, âm hộ, rãnh quy đầu - Vết loang trắng đen: Là vết tăng, giảm sắc tố sau đào ban, sẩn lặn tạo thành vết loang trắng đen loang lổ Nếu thương tổn tập trung cổ gọi “vòng vệ nữ” - Viêm hạch lan tỏa: + Vị trí: thấy hạch nách, bẹn, cổ, hàm, ụ ròng rọc + Hạch to nhỏ không đều, không đau, không dính vào Trong hạch có chứa nhiều xoắn khuẩn - Nhức đầu: thường hay xảy vào ban đêm - Rụng tóc: rụng đều, làm tóc bị thưa dần, gọi rụng tóc kiểu “rừng thưa” 1.4.2.2 - Giang mai thời kỳ II tái phát Bắt đầu khoảng tháng thứ đến tháng 12 kể từ mắc giang mai thời kỳ I - Các triệu chứng giang mai thời kỳ II phát tồn thời gian cho dù không điều trị gì, qua thời gian im lặng lại phát thương tổn da, niêm mạc Đó giang mai thời kỳ II tái phát Số lượng thương tổn tồn dai dẳng hơn, thương tổn thâm nhiễm sâu - Thương tổn (TTCB) + Đào ban: có thương tổn kích thước vết lại to hơn, khu trú vào vùng hay xếp thành hình vòng + Sẩn giang mai: sẩn cao mặt da, rắn chắc, màu đỏ hồng, hình bán cầu, xung quanh có viền vảy Các sẩn đa dạng hình thái sẩn dạng vảy nến, dạng trứng cá, dạng thủy đậu, dạng loét…Ở hậu môn, âm hộ sẩn thường to bình thường, có chân bè rộng, bề mặt phẳng ướt, có xếp thành vòng xung quanh hậu môn, âm hộ Các sẩn chứa nhiều xoắn khuẩn lây, gọi sẩn phì đại Ở lòng bàn tay, bàn chân sẩn giang mai thường phẳng, dày sừng bong vảy da theo hướng ly tâm nên tạo thành viền vảy mỏng xung quanh, gọi “viền vảy Biette” - Biểu khác: viêm mống mắt, viêm gan, viêm họng, khàn tiếng, viêm màng xương, đau nhức xương đùi đêm, viêm thận, biểu thần kinh (đau, nhức đầu) 1.4.3 - Giang mai thời kỳ III Thường bắt đầu vào năm thứ bệnh xuất sau nhiều năm, chí hàng chục năm [2], [18] - Thời kỳ thương tổn có tính chất khu trú, mang tính phá hủy tổ chức, gây nên di chứng không hồi phục, chí tử vong cho người bệnh khả lây lan cho cộng đồng bị hạn chế [2], [20] 10 - Tổn thương bản: + Đào ban giang mai III: vết màu hồng, xếp thành nhiều vòng cung, tiến triển chậm, tự khỏi, không để lại sẹo + Củ giang mai: thương tổn trung bì, lên thành hình bán cầu, đường kính 5-20 mm, giống hạt đỗ xanh Các củ đứng riêng rẽ tập trung thành đám thường xếp thành hình nhẫn, hình cung vằn Cũng có loét đóng vảy tiết đen + Gôm giang mai • Là thương tổn hạ bì, tiến triển qua giai đoạn: bắt đầu cục cứng da, sờ giống hạch, cục to ra, mềm dần vỡ chảy dịch dính giống nhựa cao su, tạo thành vết loét vết loét dần lên da non thành sẹo • Số lượng nhiều ít, khu trú vị trí • Vị trí thường gặp: mặt, da đầu, mông, đùi, mặt phần cẳng chân… niêm mạc miệng, môi, vòm miệng, lưỡi, hầu… - Nếu không điều trị thương tổn giang mai thời kỳ III phát liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác dai dẳng hàng năm, đồng thời xâm nhập vào phủ tạng vỡ gây phá hủy tổ chức, tàn phế cho người bệnh - Thương tổn phủ tạng: + Tim mạch: gây phình động mạch chủ vỡ gây tử vong cho bệnh nhân + Mắt: viêm củng mạc, viêm mống mắt + Thần kinh: viêm màng não cấp tính kinh diễn Gôm màng não, tủy sống gây liệt 1.4.4 Giang mai bẩm sinh - Lây truyền mẹ mắc bệnh giang mai lây cho thai nhi mang thai - Sự lây truyền thường xảy từ tháng thứ 4-5 thai kỳ màng rau thai mỏng đi, máu mẹ dễ dàng trao đổi với máu thai nhi, nhờ xoắn khuẩn Bệnh nhân sau tiêm mũi thứ BN Trương Mỹ L, nữ 24 tuổi, chẩn đoán: giang mai thời kỳ II/HIV (+) TTCB: sẩn có viền vảy Biette Bệnh nhân có phản ứng Jarisch-Herheimer Sau phản ứng vài tiếng Sau tiêm mũi thứ BN Nguyễn Thị T, nữ, 20 tuổi, chẩn đoán: giang mai thời kỳ II BN Cao N, nam, 21 tuổi, chẩn đoán: giang mai thời kỳ II BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC TẠI HẢI PHÒNG TỪ 2015 - 2017 I Thông tin cá nhân Họ tên:….……………………………………….……………… 2.Năm sinh:…………………………………………………… ……… Số điện thoại:…………………….…… Dân tộc: Kinh □ Thiểu số □ Nước □ Giới: Nam □ Nữ □ MSM □ Địa chỉ: Sốnhà/thôn:…………… …….…Xã/phường:……………… ………… Quận/huyện:………… …………….…Tỉnh/thành:………………………… Nội thành □ Ngoại thành □ Tỉnh khác □ Nước □ Nghề nghiệp: Công nhân □ Nông dân □ Trí thức □ Bộ đội/CA □ NV hành □ Học sinh/SV □ Lái xe □ Phục vụ giải trí □ Nghề khác □ Không nghề □ Trình độ học vấn: Tiểu học □ THCS □ THPT □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Tình trạng gia đình: Có vợ/chồng □ Độc thân □ Ly dị □ Ly thân □ Bệnh sử 10 Thời gian bị bệnh:…… ngày/tháng Không rõ □ 11 Triệu chứng năng: Đau □ Rát □ Ngứa □ Bình thường □ 12 Tiền sử quan hệ tình dục với: Gái mại dâm □ Bạn tình □ Vợ/chồng □ MSM □ Bẩm sinh □ K0 rõ □ II III Tiền sử mắc bệnh 13 Tiền sử mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục: Có mắc □ Chưa mắc □Không rõ/không biết □ Mắc…… lần Các bệnh mắc: ………………………………………… Mắc lần gần cách bao lâu: …… ngày/tuần/tháng Kết điều trị: Khỏi □ Không khỏi □ Tái phát □ Không điều trị □ 14 Lây bệnh từ: Gái mại dâm □ Bạn tình □ Vợ/chồng □ MSM □ Bẩm sinh □ K0 rõ □ IV Khám lâm sàng 15 Thương tổn bản: Sẩn □ Săng □ Đào ban □ Sẩn có viền vảy Biette □ Sẩn phì đại □ Mảng niêm mạc □ Vết loang trắng đen □ Rụng tóc □ Củ □ Gôm □ Khác: Mụn nước □ Bọng nước □ - Đặc điểm thương tổn bản: + Số lượng: TT □ – 10 TT □ >10 TT □ + Vị trí: Tóc □ Lòng bàn tay □ Lòng bàn chân □ Thân □ Sinh dục □ + Kích thước: < 5mm □ 5-10 mm□ >10 mm □ + Tính chất thương tổn: Mô tả: 16 Các biểu khác (nếu có): - Nam: Tình trạng miệng sáo, bao da quy đầu, quy đầu: Bình thường □ Loét □ U sùi □ Tiết dịch □ Đỏ □ Sẩn □ Tinh hoàn , mào tinh hoàn: Có viêm □ Không viêm □ - Nữ: Lỗ niệu đạo: Có viêm □ Không viêm □ Các tuyến (Bartholin, Skene): Có viêm □ Không viêm □ Âm đạo: Có viêm □ Không viêm □ U sùi □ Cổ tử cung, lỗ CTC: có viêm □ Không viêm □ U sùi □ Loét □ + Tính chất dịch tiết: Trong □ Đục □ Đặc □ Có bọt □ Loãng □ Số lượng dịch: Ít □ Trung bình □ Nhiều □ Màu sắc dịch: Vàng □ Xanh □ Vàng xanh □ + Hạch bẹn: Có viêm □ Không viêm □ + Hạch toàn thân: Có viêm □ Không viêm □ + Sốt: Có sốt □ Không sốt □ 17 Cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: Phản ứng Định tính (+) Định lượng (-) RPR TPHA Chlamydi a Herpes HIV Xét nghiệm dịch thấy có nhiễm: Lậu □ Trùng roi □ Nấm candida □ Vi khuẩn □ Tạp khuẩn □ Bạch cầu… - Tế bào học: Tế bào Tzanck Có □ Không có □ 18 Chẩn đoán: Giang mai I □ Giang mai II □ Giang mai III □ Giang mai kín □ Giang mai kín sớm □ Giang mai kín muộn □ Giang mai bẩm sinh sớm □ Giang mai bẩm sinh muộn □ 19 Các bệnh kèm theo (nếu có): Lậu □ Chlamydia □ Herpes sinh dục □ Sùi mào gà □ VAĐ trùng roi □ VAĐ Candida □ VAĐ vi khuẩn □ VAĐ/viêm niệu đạo không đặc hiệu □ HIV (+) □ - 20 Điều trị: 21 Theo dõi sau điều trị: - Lâm sàng: Khỏi □ Không khỏi □ - Xét nghiệm: Thông tin tháng RPR Định tính Định lượng (+) (-) TPHA Định tính Định lượng (+) (-) tháng tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng Hải Phòng, ngày tháng .năm 20 NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN (ký, ghi rõ họ tên) DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM DA LIỄU HẢI PHÒNG TỪ 1/2015-6/2017 STT Họ tên Tuổi Giới Cao N 21 Nam Phạm Tuấn D 44 nam Lại Thị H 28 Nữ Chìu thị T 24 Nữ Phạm Quốc H 27 nam Đỗ Văn S 32 nam Nguyễn văn T 23 nam Hà Huy H 21 nam Võ Thị Thu T 23 Nữ 10 Lê hữu C (Bn HIV +) 21 nam 11 Trần Ngọc L 27 Nữ 12 Nguyễn Văn H 39 nam 13 Nguyễn thị H 24 Nữ Địa Nội thành Ngoại thành Ngoại thành Tỉnh khác Ngoại thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Tỉnh khác Năm 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Nguyễn quốc L Nghiêm thị M Phạm quang H Bùi văn V Phạm văn C Ngô thu H Nguyễn thị hoài T Khúc mạnh H Bùi văn Đ Đặng thị minh T Nguyễn thành T Nguyễn đức H Hoàng quốc V Nguyễn văn K Đậu trọng T Vũ văn Đ Lê thị D Nguyễn dương quỳnh H Đặng quang Đ Trần thị D Nguyễn đình T Trần văn N Nguyễn T ( HIV+) Hoàng mạnh P Lê đức T Hoàng thị A Lê H Nguyễn đức L Lê đức M Vũ văn P Nguyễn thị L Nguyễn T Bùi thị N Kiều thị Sa R Lê Văn L (HIV+) Nguyễn văn T 36 21 39 25 50 23 19 25 29 51 37 26 55 19 21 27 34 nam Nữ nam nam Nam Nữ Nữ nam nam Nữ nam nam nam nam nam nam Nữ Ngoại thành Ngoại thành Nội thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Ngoại thành Nội thành Ngoại thành Tỉnh khác Ngoại thành Ngoại thành 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 14 Nữ Nội thành 2015 21 22 39 22 nam Nữ nam nam Ngoại thành Nội thành Nội thành Ngoại thành 2015 2015 2015 2015 16 nam Nội thành 2015 16 58 31 26 56 38 26 29 21 31 22 22 25 nam nam Nữ nam nam nam nam Nữ nam Nữ Nữ nam nam Nội thành Nội thành Tỉnh khác Nội thành Nội thành Ngoại thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Ngoại thành Tỉnh khác 2015 2015 2015 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Đàm thị B Bùi bảo P Bùi thị L Bùi văn T Phạm thị M Vũ văn T Nguyễn thị phương L Trần T Trần nhật T Trương mỹ L (HIV+) Đặng hồng N Lâm hoàng S Nguyễn văn H Lữ văn A Chu thị T Nguyễn trung D Nguyễn hoàng H Trần văn T Trịnh thị H Bùi xuân S (HIV+) Nguyễn anh Đ Trịnh văn G Nguyễn thị T Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Hữu Doanh 22 33 28 26 34 45 32 22 24 30 30 49 25 21 24 32 46 31 48 47 45 20 Nữ nam Nữ nam Nữ nam Nữ nam nam Nữ Nữ nam nam nam Nữ nam nam nam Nữ nam nam nam Nữ Nội thành Ngoại thành Nội thành Ngoại thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Nội thành Nội thành Tỉnh khác Nội thành Nội thành Ngoại thành Tỉnh khác Tỉnh khác Ngoại thành Ngoại thành Ngoại thành Ngoại thành Ngoại thành Nội thành Nội thành Ngoại thành 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 Xác nhận Trung tâm Da liễu Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC HƯƠNG TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH GIANG MAI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM DA LIỄU HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Da liễusố : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU DOANH Ths.BSCKII ĐÀO MẠNH KHOA HÀ NỘI – 9/2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sĩ y học, xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, môn Da liễu, hệ thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lê Hữu Doanh Ths.BSCKII Đào Mạnh Khoa hai người Thầy tận tâm hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu, PGS.TS Trần Đăng Quyết, PGS.TS Phạm Minh Sơn, PGS.TS Trần Văn Tiến, TS Phạm Thị Minh Phương, TS Bùi Thị Vân giúp đỡ ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Phòng xét nghiệm, phòng khám, bác sĩ, quý đồng nghiệp Trung tâm Da liễu Hải Phòng tận tình giúp đỡ trình tiến hành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đồng nghiệp Bệnh viện Da liễu Trung ương, bạn lớp cao học chuyên ngành Da liễu khóa 24 đồng hành động viên suốt trình học tập Các nhà khoa học Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Da liễu khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ bảo vệ thành công luận văn Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiêncứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Vũ Thị Ngọc Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực trình làm việc học Cao học chuyên ngành Da liễu khóa 24 Đại học Y Hà Nội Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Ngọc Hương MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐH ELISA Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Đại học Enzyme – Linked Immuno Kỹ thuật miễn dịch hấp phụ gắn Sorbent Assay GM HIV MSM PCR QHTD RPR SMG STIs enzyme Giang mai Human Immuno – deficiency Vi rút gây suy giảm miễn dịch Virus Man who have sex with Man Polymerase Chain Reaction người QHTD đồng giới nam Phản ứng chuỗi polymerase Quan hệ tình dục Rapid Plasma Reagin Phản ứng nhanh phát bìa Sùi mào gà Sexually Transmitted Infections Các nhiễm trùng lây truyền qua THCS THPT TPHA TT/TTCB TTDLHP VAĐ VNĐ XN (+) (-) Treponema đường tình dục Trung học sở Trung học phổ thông Pallidum Phản ứng ngưng kết hồng cầu có Hemagglutination Assay gắn xoắn khuẩn giang mai Tổn thương/Tổn thương Trung tâm Da liễu Hải Phòng Viêm âm đạo Viêm niệu đạo Xét nghiệm Dương tính Âm tính DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 42,43,46,75-78,86 1-41,44,45,47-74,79-85,87- ... tài: "Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh giang mai số yếu tố liên quan Trung tâm Da liễu Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh giang mai Trung tâm Da liễu Hải Phòng. .. trường hợp mắc bệnh giang mai [4] Giang mai bệnh hoa liễu “cổ điển”, có tỷ lệ bệnh, yếu tố nguy thay đổi theo xã hội, bệnh có biểu lâm sàng đặc biệt yếu tố liên quan đến bệnh giang mai gồm gì? Để... bệnh giang mai thành hai loại giang mai mắc phải giang mai bẩm sinh Giang mai mắc phải (Acquised syphilis): mắc bệnh quan hệ tình 1.3.1 dục với người bệnh, gồm thời kỳ giang mai lây; giang mai

Ngày đăng: 29/09/2017, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w