Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
98,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP CÁ NHÂN PhântíchsosánhchiếnlượcMarketingAgribankvớichiếnlượcMarketingTechcombank Bài làm I/ Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Thông tin chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Tính đến tháng 12/2009, vị dẫn đầu Agribank khẳng định với nhiều phương diện: - Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng - Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng - Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc - Nhân sự: 35.135 cán Agribank trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ Ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển màng lưới dịch vụ Ngân hàng tiên tiến Agribank ngân hàng hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống toán kế toán khách hàng (IPCAS) Ngân hàng Thế giới tài trợ Với hệ thống IPCAS hoàn thiện, Agribank đủ lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an toàn xác cao đến đối tượng khách hàng nước Hiện Agribank có 10 triệu khách hàng hộ sản xuất, 30.000 khách hàng doanh nghiệp Agribanksố ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý 95 quốc gia vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009) Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn với nghiệp An sinh xã hội đất nước Chỉ riêng năm 2009, Agribank đóng góp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm nhà tình nghĩa, chữa bệnh tặng hàng vạn suất quà cho đồng bào nghèo, đồng bào bị thiên tai vớisố tiền hàng trăm tỷ đồng Với vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, không ngừng nỗ lực hết mình, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế đất nước Định hướng phát triển Bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, đồng thời phải đối mặt nhiều với cạnh tranh, thách thức sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thị trường Tài - Ngân hàng vào năm 2011, Agribank xác định kiên trì mục tiêu định hướng phát triển theo hướng Tập đoàn Tài - Ngân hàng mạnh, đại có uy tín nước, vươn tầm ảnh hưởng thị trường tài khu vực giới Năm 2010 năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nông” Tập trung toàn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý Ưu tiên đầu tư cho “tam nông”, trước tiên hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực đạt 70%/tổng dư nợ Để tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu tín dụng, Agribank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng đại hóa Phântích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) 3.1 Điểm mạnh Một, Ngân hàng thương mại lớn vốn tự có (22.176 tỷ); tổng tài sản (470.000 tỷ đồng); mạng lưới chi nhánh (2.300 chi nhánh phòng giao dịch khắp toàn quốc); số lượng nhân viên (trên 35.000 cán bộ); sở khách hàng (gần 10 triệu hộ gia đình 30.000 doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa) Đây điểm mạnh lợi cạnh tranh tuyệt đối NHNoVN mà không đối thủ có thị trường nước Hai, có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế đất nước; đóng vai trò chủ đạo, chủ lực thị trường tài nông thôn Hiện tại, NHNoVN chiếm thị phần 20% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng; chiếm gần 30% tổng dư nợ cho vay Nếu riêng cho vay nông nghiệp, nông thôn, NHNoVN chiếm thị phần gần 80% Do vậy, hoạt động kinh doanh NHNoVN có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn Cũng vai trò đặc biệt quan trọng mình, NHNoVN nhận ủng hộ, hỗ trợ quan tâm trực tiếp cấp uỷ Đảng, Chính quyền Ngân hàng nhà nước từ trung ương đến sở Ba, khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu ngân hàng thương mại hàng đầu, có bề dày hoạt động Với đóng góp qua 21 năm xây dựng, trưởng thành, NHNoVN tạo dựng lòng tin quyền cấp đông đảo công chúng NHNoVN biết đến với hình ảnh ngân hàng thương mại có truyền thống, gắn kết chặt chẽ người bạn đồng hành, thuỷ chung gần 10 triệu hộ gia đình vạn doanh nghiệp Hoạt động NHNoVN bắt rễ sâu vào đời sống kinh tế trị; có quan hệ truyền thống bền chặt với cấp uỷ quyền địa phương, tổ chức trị xã hội rộng lớn Hội nông dân, Hội phụ nữ, … Đây mạnh phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều hệ gây dựng Bốn, mạnh tuyệt đối mạng lưới kênh phân phối Với việc mở chi nhánh khu vực đô thị, NHNoVN thu hút khối lượng lớn tiền nhàn rỗi từ khu vực chuyển đầu tư khu vực nông thôn Mạng lưới chi nhánh tri dài rộng khắp, cho phép NHNoVN cung cấp sản phẩm tới đối tượng khách hàng, vùng, miền kể vùng sâu, vùng xa Năm, có hạ tầng công nghệ thông tin đại Với việc hoàn thành Dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán giai đoạn II, NHNoVN xây dựng cho ngân hàng lõi (Core Bank) đại; kết nối trực tuyến toàn 2.300 chi nhánh Sáu, kinh doanh đa năng, đa ngành, đa lĩnh vực Ngoài hoạt động ngân hàng, NHNoVN có công ty độc lập trực thuộc xoay quanh ba trụ cột: Tài – Bảo hiểm - Ngân hàng Các công ty trực thuộc NHNoVN công ty hàng đầu, có quy mô hoạt động lớn lĩnh vực Bên cạnh nghiệp vụ huy động tiết kiệm cho vay, cán NHNoVN làm đại lý bán bảo hiểm; giới thiệu sản phẩm cho thuê tài chính; kết hợp thu tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện, … Bảy, có đội ngũ cán đông đảo, qua trải nghiệm dày dạn kinh nghiệm Phần lớn cán NHNoVN có 10 năm công tác đào tạo chuyên ngành ngân hàng 3.2 Điểm yếu Một, chưa đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; khả bền vững tài chưa cao Nguồn thu chủ yếu NHNoVN hoạt động tín dụng truyền thống Hai, mô hình tổ chức Trụ sở chưa tinh gọn, hiệu qủa chưa đủ khả đạo, điều hành cách thông suốt, nhịp nhàng có định hướng hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp, có quy mô lớn Ba, hệ thống mạng lưới chi nhánh khu vực đô thị chưa xếp, quy hoạch theo hướng vừa đảm bảo hiệu qủa, vừa tăng tính cạnh tranh lại không lãng phí nguồn lực Việc mở chi nhánh phòng giao dịch thành phố lớn thực theo cách nhu cầu đến đâu mở đến dẫn đến tình trạng chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh đặc biệt không tập trung nguồn lực Cũng chưa có quy hoạch phát triển dài hạn hệ thống mạng lưới, nên việc đầu tư cho trụ sở, trang thiết bị chưa tương xứng với tầm vóc vị NHNoVN, ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu NHNoVN Bốn, sản phẩm, dịch vụ chưa thật đa dạng đặc biệt chưa có chiến lược, định hướng rõ ràng việc nghiên cứu, giới thiệu, phát triển cung cấp sản phẩm, dịch vụ Năm, ứng dụng công nghệ chưa phát triển đầy đủ làm hạn chế khả quản trị điều hành cung cấp sản phẩm, tiện ích tiên tiến NHNoVN hoàn thành hệ thống ngân hàng lõi xong loạt hệ thống ứng dụng chưa triển khai, điển hình: Hệ thống thông tin quản lý; Hệ thống quản trị rủi ro; Hệ thống giao diện với bên ngoài; Hệ thống an ninh thông tin; … Sáu, mô hình tổ chức với việc đồng hệ thống chi nhánh đô thị hệ thống mạng lưới nông thôn kìm hãm phát triển; chưa tạo sức bật nhằm tối đa hoá tiềm lợi loại hình chi nhánh Bảy, thiếu đội ngũ cán đào tạo thích ứng với môi trường cạnh tranh phù hợp với bối cảnh hội nhập Điều thể rõ chi nhánh khu vực đô thị Một ngân hàng đại hoạt động môi trường cạnh tranh cao đòi hỏi phải đội ngũ cán vừa tinh thông nghiệp vụ, có ngoại ngữ, thông thạo vi tính lại vừa trang bị phong cách phục vụ, kiến thức, kỹ để am hiểu triển khai dịch vụ ngân hàng tiên tiến 3.3 Cơ hội Một, Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới; lộ trình thực cam kết gia nhập WTO Hiệp định đa phương, song phương tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung NHNoVN nói riêng tham gia vào sân chơi bình đẳng với doanh nghiệp nước Hai, phát triển nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt thay đổi hoàn thiện diễn ngày, ứng dụng công nghệ thông tin giúp rút ngắn thời gian, tạo bước bứt phá cần thiết đại hoá công nghệ ngân hàng Ba, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Ngay năm 2008 cho dù bị tác động khủng hong kinh tế, tài giới nghiêm trọng vòng 30 năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6,23% Kinh tế phát triển kéo theo đời sống người dân thay đổi, nhu cầu tiêu thụ, sử dụng sản phẩm, dịch vụ tiện ích ngân hàng gia tăng, khu vực thành phố, thị xã Bốn, Việt Nam có môi trường trị ổn định, an toàn, luật pháp kinh doanh ngày hoàn thiện tạo tâm lý tin tưởng, yên tâm đầu tư, kinh doanh lâu dài 3.4 Thách thức Một, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế quốc tế nên biến động kinh tế, trị xã hội giới nói chung nước lớn nói riêng trực tiếp tác động đến Việt Nam trước hết đến hệ thống ngân hàng, tài khía cạnh tỷ giá, khả khoản, thu hút nguồn vốn nước ngoài, toán, … Hai, nới lỏng điều kiện hoạt động ngân hàng nước theo tiến trình thực cam kết gia nhập WTO Việt Nam đồng nghĩa với việc thị phần nước ngân hàng thương mại bị chia sẻ, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt đặt ngân hàng thương mại trước nguy tụt hậu thua sân nhà Ba, đối thủ cạnh tranh, đặc biệt khối ngân hàng cổ phần ngày động, linh hoạt, nhạy bén hàng ngày, hàng mở rộng khẳng định thị phần khu vực đô thị Bốn, sản phẩm thay dịch vụ ngân hàng ngày hoàn thiện trở thành “đối trọng nặng ký” ngân hàng thương mại, điển hình Tiết kiệm bưu điện Tổng công ty Bưu viễn thông; sản phẩm bảo hiểm; đời phát triển nhanh chóng công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, … Do vậy, khối lượng lớn tiền nhàn rỗi thay gửi vào ngân hàng trước đầu tư nhiều hình thức, nhiều kênh khác Năm, ngân hàng nước ngân hàng cổ phần đặc biệt quan tâm đầu tư lớn cho việc hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ nghiên cứu, giới thiệu tung thị trường sản phẩm ngày tiện ích hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu, thị hiếu khách hàng II/ PhântíchchiếnlượcMarketing đối thủ cạnh tranh, có sosánhvớichiếnlượcMarketingAgribank 1.Hoạt động Marketing Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 1.1 Tổng quan Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Techcombank ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thành lập bối cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường vớisố vốn điều lệ 20 tỷ đồng trụ sở ban đầu đặt số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Là ngân hàng Việt Nam Financial Insights công nhận thành tựu ứng dụng công nghệ đầu giải pháp phát triển thị trường Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” Bộ Công thương trao tặng 1.2 Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi * Sứ mệnh: Techcombank ngân hàng thương mại đô thị đa Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đồng bộ, đa dạng có tính cạnh tranh cao cho dân cư doanh nghiệp nhằm mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích phát triển cho nhân viên đóng góp vào phát triển cộng đồng * Giá trị cốt lõi: - Định hướng khách hàng tảng hoạt động - Kết hợp hài hoà lợi ích khách hàng, nhân viên cổ đông đảm bảo cho thành công - Tập thể học hỏi, không ngừng cải tiến - Thông tin trao đổi phương tiện để biến đổi Ngân hàng - Sự tin tưởng cam kết, tính minh bạch trách nhiệm, chuyên nghiệp sáng tạo tảng tạo quy tắc ứng xử văn hoá kinh doanh Techcombank Khách hàng đối tác có cảm nhận ngân hàng Vững chắc, Tin cậy, Chuyên nghiệp, Hiện đại, Nhiệt thành Chăm lo 1.3 ChiếnlượcMarketing hỗn hợp Techcombank a) Chiếnlược sản phẩm Trong chiếnlược phát triển mình, Techcombank định hướng ngân hàng thương mại đô thị đa Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đồng bộ, đa dạng có tính cạnh tranh cao cho dân cư doanh nghiệp Tiếp tục định hướng lấy doanh nghiệp vừa nhỏ (trong nước) làm đối tượng khách hàng chính, Techcombank đồng thời mở rộng thêm đối tượng khách hàng dân cư với hệ thống sản phẩm phục vụ dân sinh phong phú Trên sở thăm dò ý kiến khách hàng, chương trình nghiên cứu, phát triển, cải tiến sản phẩm liên tục thực hiện, cho đời sản phẩm tiêu biểu tiết kiệm dự thưởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, tài khoản “Tích lũy bảo gia”, tín dụng tiêu dùng, sản phẩm dành cho doanh nghiệp tài trợ nhà cung cấp… b) Chiếnlược giá Lãi suất cho vay Techcombank dựa nhu cầu khách hàng Lãi suất áp dụng dựa thỏa thuận khách hàng ngân hàng Trong mức lãi suất tùy thuộc khách hàng chịu sosánhvới mặt chung thị trường Techcombanksố ngân hàng làm điều Techcombank ngân hàng có chất lượng nguồn vốn khả khoản tốt thị trường Hiện tại, Techcombank cố gắng đảm bảo lợi ích cho khách hàng lâu năm khách hàng tiềm cách cho phép chi nhánh thỏa thuận lãi suất giảm lãi suất Qua nhằm hỗ trợ tối đa tạo điều kiện thuận lợi nhu cầu vốn khách hàng Các điều kiện vay vốn giữ tính quán toàn hệ thống Đồng thời, ngân hàng triển khai biện pháp tiết kiệm chi phí để đảm bảo lãi suất đầu hợp lý nhất, lãi suất đầu có tăng lên nằm giới hạn cho phép tăng không đáng kể sovới trước c) Chiếnlượcphân phối Techcombank liên tục tìm kiếm vị trí thuận tiện cho việc giao dịch khách hàng - nơi đông dân cư, nhiều người qua lại để đặt điểm giao dịch Các điểm giao dịch Techcombank bố trí theo hướng thuận tiện cho khách hàng Theo mô hình thiết kế mới, điểm giao dịch có hai khu vực: khu vực autobanking (ngân hàng tự động) khu vực giao dịch có chuyên viên tư vấn Trong đó, khu vực autobanking hoạt động 24/24 giờ, khu vực đặt máy ATM có chức ngân hàng tự động rút tiền, chuyển khoản, xem kê tài khoản, gửi tiền Khu vực giao dịch có chuyên viên tư vấn hoạt động hành bố trí thuận tiện cho khách hàng giao dịch Các quầy giao dịch thiết kế thân thiện, kính chắn khách hàng nhân viên, tạo cảm giác gần gũi tin tưởng cho khách hàng 10 Không đầu tư cho điểm giao dịch, Techcombank đầu tư mạnh cho kênh phân phối điện tử bao gồm: ATM, Internet, điện thoại, tổng đài tự động Hiện nay, mạng lưới ATM Techcombank có 260 máy Các chủ thẻ giao dịch 5.000 máy ATM ngân hàng liên minh Smartlink, BankNet máy ATM đối tác chiếnlược HSBC Techcombank vừa triển khai thêm tính gửi tiền máy ATM, cho phép khách hàng không cần đến ngân hàng gửi tiền vào tài khoản Khách hàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng thông qua website thay phải đến trực tiếp ngân hàng đăng ký thẻ trực tuyến, đăng ký vay tiêu dùng cá nhân trực tuyến Ngoài ra, khách hàng thực giao dịch chuyển tiền, xem số dư tài khoản, toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ thông qua dịch vụ Intermet Banking (F@st i-Bank) d) Chiếnlược giao tiếp khuếch trương Về quảng cáo, Techcombank tiến hành quảng cáo nhiều hình thức như: báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, băng rôn, áp phích, gửi thư trực tiếp, Internet Do hình thức vươn tới đối tượng khách hàng khác nên Techcombank thường áp dụng đồng thời nhiều phương thức quảng cáo để thu hút khách hàng Thời điểm quảng cáo Techcombank trọng vào ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm thành lập ngân hàng hay ngày khai trương chi nhánh mới, Sự tập trung quảng cáo vào khoảng thời gian Techcombank thu hút ý đặc biệt khách hàng Nội dung quảng cáo bước đầu thu hút khách hàng với hình ảnh sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thẻ rút tiền tự động, dịch vụ chuyển tiền nhanh, truy vấn số dư tài khoản, trả tiền điện, nước, trả lương Ngoài ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, quan tâm tới đợt khuyến mãi, Techcombank dưa nhiều hình thức khuyến khác đem lại lợi ích thiết thực hấp dẫn khách hàng như: chiến dịch khuyến mại mở thẻ ATM điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bậc thang, tặng 11 quà cho khách hàng dịp khai trương trụ sở hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Cùng với đó, để thu hút thêm khách hàng, Techcombank cử cán doanh nghiệp, trường đại học giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mình, liên kết với quan, đơn vị để đặt máy ATM nơi đồng thời miễn phí cho sinh viên cán lập thẻ Về hoạt động tài trợ, Techcombank tham gia nhiều chương trình xã hội, từ thiện để lại dấu ấn lòng công chúng ngân hàng kinh doanh hiệu không ngừng đóng góp cho cộng đồng, xã hội 2.Hoạt động Marketing Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV 2.1 Ngày thành lập: - Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam - Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận ngân hàng, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước 2.3 ChiếnlượcMarketing hỗn hợp BIDV a) Chiếnlược sản phẩm Nhằm thu hút giữ chân khách hàng, BIDV ý đến việc thiết kế triển khai dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng Chính sách sản phẩm thể hai khía cạnh: đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 12 + Đa dạng hoá sản phẩm : Trong năm vừa qua sản phẩm BIDV không ngừng hoàn thiện cải tiến cho phù hợp với nhu cầu khách hàng + Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: chất lượng sản phẩm ngân hàng (ngành dịch vụ nói chung) xác định tiêu định lượng số nghành khác Nó đo đạc yếu tố trừu tượng: tin cậy, hài lòng khách hàng Bên cạnh đó, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, BIDV tập trung vào công tác cải tiến trình cung ứng, áp dụng công nghệ đại vào trình cung ứng b) Chiếnlược giá Một sách giá đưa thường bao gồm hai thành phần giảm giá biểu giá linh hoạt, hai yếu tố có kết hợp chặt chẽ với giai đoạn cụ thể áp dụng đối tượng khách hàng Đối với lãi suất cho vay: BIDV tiến hành phân loại, đánh giá khách hàng, với đối tượng khách hàng BIDV áp dụng sách lãi suất khác Việc định giá nhìn chung xác định dựa mối quan hệ ngân hàng khách hàng, tình hình tài khách hàng, nhu cầu vốn… c) Chiếnlượcphân phối Với ứng dụng công nghệ khoa học vào hoạt động kinh doanh, BIDV có thêm kênh phân phối đại rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng: qua mạng homebanking, mạng toán điện tử, điện thoại, fax Nhờ có kênh mà khách hàng không cần thiết phải trực tiếp đến ngân hàng mà nhận dịch vụ mong muốn Điều góp phần làm giảm chi phí giao dịch khách hàng, tăng hiệu kinh doanh cho khách hàng Ngân hàng 13 d) Chiếnlược giao tiếp khuếch trương Thực hoạt động quảng cáo tuyên truyền : Quảng cáo báo có uy tín, Xây dựng phát catalog, tờ rơi, tổ chức hội nghị khách hàng, hình thức khuyến SosánhvớichiếnlượcMarketingAgribankSovớiTechCombank & BIDV Agribank thuận lợi chỗ: + Agribank có khách hàng quen thuộc đối thủ cạnh tranh chưa có bắt đầu tìm kiếm; + Agribank có nguồn tài dồi để đáp ứng chiếnlượcMarketing mình; + Sản phẩm Agribank có thương hiệu thị trường gắn với nông nghiệp, nông thôn trải qua lâu đời Ngân hàng chủ đạo để thực mục tiêu trị Chính phủ; Bên cạnh thuận lợi, có khó khăn : + Agribank lớn, hoạt động ổn định có máy cồng kềnh nên thường phản ứng chậm sovới biến đổi thị trường đối thủ cạnh tranh khác; + Agribank thỏa mãn với thành công mình, Ngân hàng khác khao khát hướng tới thành công; + Các Ngân hàng khác thu hút số khách hàng Agribank, Agribank thu hút khách hàng Ngân hàng này; Tóm lại : Thực tế cho thấy, Agribank ủy lại vào lợi mà không trọng tới chiếnlượcMarketing Có trọng mang tính phong trào, thực chưa mang lại hiệu quả, chưa có sách,kế hoạch chiếnlượcMarketing dài hạn Giải pháp nâng cao hiệu qủa ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 14 Hình thành phận chuyên trách Marketing mô hình tổ chức : Trong cấu tổ chức máy Ngân hàng nước phát triển phòng Marketingphận quan trọng để đưa xúc tiến việc thực chiếnlượcMarketing cụ thể Ngay từ hình thành, việc tuyển chọn nhân viên nào? bố trí sao? đòi hỏi phải khoa học hợp lý phụ thuộc vào ban lãnh đạo Ngân hàng Phòng Marketing có vị trí phòng nghiệp vụ khác, nhân viên đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà người có tố chất bẩm sinh động, sáng tạo công tác như: nghiên cứu thị trường; dự báo thị trường; nhận định biến động kinh tế có ảnh hưởng đến nhu cầu mong muốn khách hàng; nghiên cứu chiếnlượcMarketing đối thủ cạnh tranh Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, phát huy tốt vai trò chức phòng Marketing cần phải : - Thường xuyên nghiên cứu thị trường để lựa chọn đoạn thị trường mà Ngân hàng thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng với sản phẩm có, đồng thời dự báo nhu cầu sản phẩm mới, nghiên cứu xu hướng phát triển sản phẩm - Đánh giá kỹ lưỡng đối thủ cạnh tranh dịch vụ cung ứng cho khách hàng chất lượng phục vụ khách hàng đối thủ cạnh tranh trình giao tiếp với khách hàng để từ đưa biện pháp cụ thể cho Ngân hàng, nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng cũ tốt hơn, thu hút thêm nhiều khách hàng - Phântích sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có để tăng thêm tiện ích vào sản phẩm - Kiểm soát chi phí, phântích diễn biến chi phí mối tưng quan với khối lượng sản phẩm cung ứng 15 - Hoạch định chiếnlược sản phẩm, lãi suất phí dịch vụ; chiếnlược mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, hoạt động quảng cáo, giao tiếp, khuếch trưng - Có kế hoạch thực theo thời gian cụ thể tuần, tháng, quý cuối tuần tháng phải có báo cáo cụ thể công việc làm được, kết qủa sao? Cần có biện pháp gì? Kiến nghị Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam : - Cần phải quan tâm đến chiếnlược người để phát huy khai thác tiềm năng, mạnh cán nhân viên Ngân hàng Đặc biệt khâu tổ chức tuyển dụng đến khâu bố trí công việc phải cẩn thận, khoa học, hợp lý - Đưa tư kinh doanh theo quan điểm Marketing vào tất phòng ban, cán nhân viên Ngân hàng - Thực tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ - Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán nghiệp vụ - Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên mặt nghiệp vụ , kiên đạo khắc phục kịp thời tồn phát qua kiểm tra - Xử lý linh hoạt vấn đề đặt kinh doanh gắn lợi ích trước mắt với lâu dài - Thực khoán tài chính; gắn chặt lợi ích vật chất với kết lao động người lao động thường xuyên động viên, khen thưởng người làm tốt có hiệu cao, đồng thời xử lý nghiêm minh cán vi phạm nội quy, quy chế 16 - Không ngừng đổi mới, cải tiến phong cách phục vụ khách hàng, cải tiến nghiệp vụ, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng địa bàn - Xây dựng hình ảnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam lòng công chúng cách quảng cáo an toàn, tiện lợi, tiết kiệm đến sử dụng dịch vụ Ngân hàng, tổ chức khuyến mại, tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo khoa học, để thu nhận ý kiến phản hồi từ bạn hàng, khách hàng Ngân hàng Kết luận Từ phântích thực tiễn cho thấy, Marketing có vai trò vô quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Điều đòi hỏi Ngân hàng phải nhanh chóng thay đổi quan điểm công việc kinh doanh, thị trường khách hàng Nhất môi trường với biến đổi nhanh chóng tiến khoa học công nghệ, sách mới, mức độ cạnh tranh yêu cầu ngày cao khách hàng Để tồn môi trường cạnh tranh Ngân hàng phải có chiếnlược lâu dài chiếnlược dự phòng hướng theo thị trường thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu biện pháp vượt trội đối thủ cạnh tranh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ MBA tầm tay chủ đề “Marketing” – Chương trình đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh quốc tế (Griggs) 2/ http://www.bidv.com.vn 3/ http://www.techcombank.com.vn 4/ http://www.marketingvietnam.net 18 ... Phân tích chiến lược Marketing đối thủ cạnh tranh, có so sánh với chiến lược Marketing Agribank 1.Hoạt động Marketing Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 1.1 Tổng quan Được thành lập vào... So sánh với chiến lược Marketing Agribank So với TechCombank & BIDV Agribank thuận lợi chỗ: + Agribank có khách hàng quen thuộc đối thủ cạnh tranh chưa có bắt đầu tìm kiếm; + Agribank có nguồn... tiện ích vào sản phẩm - Kiểm so t chi phí, phân tích diễn biến chi phí mối tưng quan với khối lượng sản phẩm cung ứng 15 - Hoạch định chiến lược sản phẩm, lãi suất phí dịch vụ; chiến lược mạng