1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá hoat động kinh doanh của tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacomin

18 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 690,5 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ MARKETING Đánh giá hoat động kinh doanh Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin BÀI LÀM PHẦN I: MỞ ĐẦU Do xu hướng quốc tế hóa với khan nguồn lực ngày gia tăng Sự phát triển vũ bão công nghệ, thay đổi nhu cầu thị trường làm cho môi trường kinh doanh ngày phức tạp biến động thường xuyên Với điều kiện môi trường kinh doanh doanh nghiệp phải cạnh tranh thương trường ngày liệt, với khái niệm kinh doanh không ngừng hoàn thiện thay đổi Sản phẩm có chất lượng tốt đến đâu không đưa giới thiệu, quảng cáo kết không quan tâm, phạm vi bị bó hẹp Ngày doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mà ý đến chất lượng chưa đủ, điều quan trọng làm để người biết đến, điều cốt yếu Để làm điều cách thành công việc quan trọng hàng đầu doanh nghiệp phải có chiến lược Marketing hoàn hảo Với kiến thức tiếp thu qua giảng Cô giáo kiến thức thực tế, theo quan điểm cá nhân trả lời câu hỏi tập sau: PHẦN II: TRẢ LỜI CÂU HỎI Để phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh (mạnh ngành cạnh tranh trực tiếp với DN), so sánh với chiến lược marketing DN lựa chọn, xin chọn doanh nghiệp nơi thân công tác là: Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin I Giới thiệu doanh nghiệp : - Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin - Địa chỉ: Số Phan Đình Giót – Thanh Xuân – Hà Nội  Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam  Việt Bắc có 18 đơn vị thành viên, bao gồm công ty cổ phần sản xuất xi măng  Tính từ năm 2011, Việt Bắc sản xuất xấp xỉ triệu xi măng năm, đó:  Nhà máy xi măng La Hiên sản xuất triệu năm bán thị trường với nhãn hiệu “Xi măng Pooc lang hỗn hợp La Hiên” Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Việt Bắc  Hiện nhà máy xi măng Quán Triều Tân Quang xây dựng với công suất triệu xi măng vào năm 2010  Một trạm nghiền clinker Đồng Nai với công suất từ 0.5 – triệu năm  Việt Bắc nâng cao lực sản xuất Việt nam đối mặt với tình trạng dư thừa cung cấp xi măng, đặc biệt khu vực Miền Bắc Miền Trung  Nếu không xây dựng thương hiệu mạnh với khả phân phối bán lẻ, Tổng công ty gặp nhiều khó khăn việc tìm thị trường cho sản phẩm đối mặt với cạnh tranh khốc liệt giá thị trường II Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh (mạnh ngành cạnh tranh trực tiếp với Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc), có so sánh với chiến lược marketing Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc II.1 Mục tiêu chiến lược marketing Việt Bắc: Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc xây dựng Chiến lược thương hiệu với mục tiêu:  Nhằm đảm bảo Việt Bắc tìm thị trường cho sản phẩm xi măng mình, Tổng công ty mong muốn:  Xây dựng chiến lược thương hiệu để tạo dựng nên thương hiệu mạnh cho nhà máy sản xuất xi măng Tổng công ty: Xi măng La Hiên, Quán Triều, Tân Quang  Phát triển chiến lược tiêu thụ phân phối sản phẩm ba miền Bắc, Trung Nam II.2 CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU : Giai đoạn 1: Đánh giá tình hình xác định khó khăn, hội Chiến lược thương hiệu Giai đoạn 2: Lựa chọn phương thức chiến lược phát triển Giai đoạn 3: KH thực công việc kinh doanh, phân phối lôgo nhãn hiệu Ggiá tìnnh xác Các thuộc tính thương hiệu định định khó khăn vị thương hiệu cõ hội Thiết kế Logo, tagline thử nghiệm Đối với hoạt động kinh doanh nói chung, nhãn hiệu giúp doanh nghiệp đạt vị dẫn đầu ngành Nhãn hiệu mạnh giúp doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh dễ dàng tìm thấy tin tưởng khách hàng Nó làm tăng giá trị sản phẩm thị trường đồng thời tạo lợi nhuận bền vững cho công ty sở hữu Nhãn hiệu tiếng khả gia tăng thị phần thị trường cao Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng Việt Nam nói riêng việc có thương hiệu tên tuổi thị trường đóng vai trò vô quan trọng định đến thành công doanh nghiệp Trong tình trạng thị trường doanh nghiệp sản xuất xi măng phải đối mặt với tình trạng cung vượt cầu, điều đồng nghĩa với việc gia tăng tính cạnh tranh thị trường, đặc biệt miền Bắc, giá thấp nguồn lực tiềm khiến nhà sản xuất xi măng có lợi suất thấp phải đóng cửa Thị trường miền Nam tiếp tục thiếu xi măng, thị trường hấp dẫn với nhà sản xuất miền Bắc miền Trung Những thương hiệu xi măng có vị trí vững thị trường khu vực mà người sử dụng cuối coi quan trọng Do chiến lược thương hiệu xi măng Việt Bắc đóng vai trò định đến sống sản phẩm để trì cạnh tranh với thương hiệu tiếng, nhằm mục tiêu mang lại lợi nhuận góp phần vào phát triển vững cho Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt BắcVinacomin Tổng hợp nghiên cứu thị trường Chiến lược Việt Bắc Năm 2010, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng cung vượt cầu Những nhà máy xi măng bắt đầu tham gia vào thị trường từ năm 2010 nhà máy lớn sử dụng hiệu công nghệ sản xuất lò quay Hoạt động sản xuất xi măng tiếp tục tập trung miền Bắc Việt Nam Ngành công nghiệp xi măng bị phân khúc có nhiều nhà máy lớn Miền Nam lâm vào tình trạng thiếu xi măng Chất lượng đồng đều, độ đông cứng nhanh thương hiệu tiếng với giá hợp lý yếu tố quan trọng định chọn mua sản phẩm xi măng Nhân viên bán lẻ người khác ngành nguồn thông tin thương hiệu xi măng Mức độ hài lòng với thương hiệu xi măng nói chung cao, với vài điểm yếu  Điều gây áp lực đáng kể giảm giá nhà cung cấp lớn có chi phí sản xuất cao hay chi phí vận chuyển cao mức giá chung thị trường  Có thể phải tới năm tới, công ty phải mức lợi nhuận thấp lợi nhuận ngành công nghiệp xi măng thu hút nhiều công ty, nhà máy sản xuất xi măng  Xuất Hồng Kông, Ma Cao Nam Trung Quốc sản phẩm cạnh tranh  Những nhà máy sản xuất theo công nghệ lò đứng tính cạnh tranh phải đóng cửa, cạnh tranh nhà máy xi măng dựa nhiều vào giá  Áp lực giá lớn miền Bắc, đặc biệt Hà Nội, thị trường hấp dẫn để xi măng La Hiên mở rộng thị trường tiêu thụ lợi địa lý gần Hà Nội  Những nhà cung cấp khác miền Bắc có chiều hướng mở rộng khu vực khác khu vực họ hoạt động, tạo nên áp lực cạnh tranh với La Hiên tỉnh Thái Nguyên  Các đối thủ cạnh tranh trở nên hiểu biết, tinh vi hơn, không sản xuất mà phân phối, kinh doanh quảng bá sản phẩm  Việt Bắc cần kết nối với trung tâm vận chuyển lớn để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh cho miền Nam  Những thuộc tính phải coi điểm cốt lõi sản phẩm Việt Bắc cần nhấn mạnh chương trình truyền thông thương hiệu  Cần chiến lược thúc đẩy mang tính chuyên dụng thông qua Kênh phân phối bán lẻ để đưa thông tin cần thiết đến với Người sử dụng cuối mục tiêu  Xem xét chiến lược khai thác ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh khác ngành vấn đề lựa chọn thương hiệu  Việt Bắc cần phải đưa lý để thử thách thương hiệu không làm tổn hại đến định vị thương hiệu  Những lý để sử dụng sản phẩm Việt Bắc cần đưa nhiều không Ở Hà Nội, Hoàng Thạch thương hiệu mạnh, đặc biệt xét phương diện thương hiệu có uy tín, đông kết nhanh sẵn có Mỗi khu vực có vài thương hiệu nhiều người biết tới yêu thích sử dụng Nhân viên bán lẻ người khác ngành nguồn thông tin thương hiệu xi măng Mức độ hiểu biết La Hiên tỉnh Thái Nguyên thấp, chí Hà Nội VICEM chiếm gần 50% thị phần Sự phát triển sở hạ tầng Việt Nam, ví dụ: nâng cấp đường xá, đường sắt đường biển thay đổi tùy theo vùng, địa phương Định vị thương hiệu La Hiên tương đối yếu – chí tỉnh Thái Nguyên, xi măng La Hiên dẫn đầu thị trường giá thấp sẵn có -2010 chất lượng sản phẩm, điều mà công ty phải cố gắng đạt cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng  Bất kì thương hiệu phải đối mặt với phản ứng mạnh mẽ thị trường Hà Nội – cần phải thương hiệu “thách thức” rõ ràng, mang đến cho ngừoi tiêu dùng tiềm điều khác biệt  Cần có nỗ lực tiếp thị phối hợp Người sử dụng cuối Nhà bán lẻ để làm cho họ biết đến thương hiệu nhiều  Việt Bắc nên tập trung vào đối thủ mạnh vài khu vực không nên nỗ lực phạm vi rộng  Việt Bắc cần xây dựng mối quan hệ tốt với Nhân viên bán lẻ để họ quảng cáo cho thương hiệu Việt Bắc  Cần có nỗ lực tiếp thị phối hợp Người sử dụng cuối Nhà bán lẻ để làm cho họ biết đến thương hiệu nhiều  Việt Bắc xây dựng lại Thương hiệu với thay đổi nhỏ - để quản lý thương hiệu tốt trình chuyển đổi Thái Nguyên  Điều quan trọng phải cho thương hiệu Việt Bắc trở thành thương hiệu tốt, thương hiệu VICEM  Đội ngũ nhân viên kinh doanh Việt Bắc cần có kỹ giao tiếp, để hướng nhà bán lẻ nên chọn xi măng Việt Bắc nhãn hiệu VICEM  Các nhà cung cấp gần tuyến đường quốc lộ, tuyến đường sắt, bến cảng… có lợi chi phí đáng kể  Thúc đẩy cần thiết phải xây dựng thương hiệu mạnh hơn, khuyến khích người mua với cao so với đối thủ cạnh tranh Nhu cầu 2010 – 2020: Nhu cầu sử dụng xi măng tăng đáng kể vòng 10 năm qua:  Nhu cầu sử dụng xi măng Việt Nam tăng 13% năm vòng 10 năm qua, đạt tới mức xấp xỉ 45,5 triệu vào năm 2010  Nhu cầu sử dụng tất loại xi măng mục đích sử dụng tăng, xi măng trộn bê tông đúc sẵn tăng nhanh các sản phẩm khác  Sự tăng trưởng nhu cầu sử dụng xi măng chủ yếu phản ánh tăng trưởng GDP bình quân đầu người tác động chi tiêu cho xây dựng  Cần thiết phải xem xét nhu cầu theo khu vực để hiểu rõ phát nhu cầu sử dụng xi măng Việt Nam  Nhu cầu xi măng tập trung miền Bắc (tỷ lệ tăng trưởng tổng hợp năm - 11%) miền Nam (9% CAGR)  Nhu cầu khu vực phía Bắc cao, tập trung Đồng Bằng sông Hồng, mức tăng trưởng chung hàng năm 11% vòng năm qua  Nhu cầu xi măng Đồng sông Hồng lớn, mức độ sử dụng xi măng/người cao  Nhu cầu xi măng khu vực Đông Bắc thấp nhiều so với khu vực Đồng sông Hồng, phản ánh mức dân số thấp đô thị hóa  Nhu cầu xi măng khu vực Tây Bắc thấp, khoảng triệu năm 2010, phản ánh mức dân số GDP bình quân đầu người thấp, phát triển nhanh  Nhu cầu xi măng khu vực miền Trung tăng trưởng 10% năm, với mức tăng trưởng mạnh khu vực Tây Nguyên  Nhu cầu xi măng vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ tăng trưởng khoảng 9% năm dân số giảm, GDP bình quân đầu người đô thị hóa tăng  Mức tăng trưởng nhu cầu xi măng 9% vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phản ánh mứcđộ tăng GDP bình quân đầu người trình đô thị hóa tương đối cao  Khu vực Tây Nguyên có GDP bình quân đầu người thấp, dẫn đến tổng mức tiêu thụ xi măng thấp tăng trưởng nhanh với tốc độ 14% năm  Trong nhu cầu xi măng phía Nam tăng trưởng trung bình 9%, Đồng sông Cửu Long vùng Đông Nam tăng trưởng gấp lần  Vùng Đông Nam Bộ có mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người cao lớn mạnh nhất, với mức tiêu thụ xi măng/ đầu người ổn định mức tăng dân số nhanh kéo theo nhu cầu sử dụng xi măng tăng nhanh  Nhu cầu sử dụng xi măng năm qua Khu vực Đồng sông Cửu Long có mức tăng trưởng nhanh (16% CAGR) khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế (14% CAGR) đô thị hóa (3% CAGR) nhanh Nhu cầu sử dụng xi măng Việt Nam tăng với mức 13% năm thập kỷ qua, đạt mức xấp xỉ 45,5 triệu vào năm 2010 Nhu cầu sử dụng xi măng Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (triệu tấn) Nguồn: Freedoniagroup; HH Xi măng Việt Nam Nhu cầu tới năm 2020 dự báo tăng từ 5.2% tới 7.2% tỷ lệ tăng trưởng tổng hợp năm  Nhu cầu xi măng Việt Nam dự báo tăng lên tới 60 triệu vào năm 2015, hay theo dự báo Bộ xây dựng số lên tới 76 triệu  Các chuyên gia dự báo độc lập cho tốc độ tăng trưởng nhu cầu thị trường mức 10% năm vừa qua 6% năm tới năm 2015 – dự báo thấp so với dự báo Bộ xây dựng  Các chuyên gia dự báo độc lập dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng Việt Nam đưa Việt Nam trở thành quốc gia có mức tiêu thụ xi măng cao vào năm 2020 GDP so với quốc gia khác  Chi tiêu cho xây dựng tăng trưởng mạnh tính theo GDP/đầu người kỳ vọng tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ xi măng  Hoạt động sản xuất bê tông đúc sẵn tiếp tục tăng trưởng cần khoảng 11 triệu xi măng vào năm 2020  Trong nhu cầu xi măng Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng mạnh vòng – 10 năm tới tiêu thụ tính theo đầu người kỳ vọng gần đạt đỉnh vào năm 2020  Tăng trưởng nhu cầu sử dụng xi măng kỳ vọng thấp miền Trung so với vùng khác với mức tăng khoảng 4% vào năm 2020 miền Nam khoảng 6%  Tại miền Bắc, tiêu thụ xi măng dường tăng trưởng mạnh vùng đồng sông Hồng phản ảnh tốc độ đô thị hóa nhanh khu vực có mức độ tiêu thụ lớn  Các tỉnh miền Bắc miền Trung ngày trở nên quan trọng qua giai đoạn dự báo  Nhu cầu sử dụng xi măng tỉnh miền Đông Nam đồng sông Cửu Long tăng gấp đôi Nhu cầu xi măng Việt Nam dự báo tăng trưởng tới 60 triệu vào năm 2015 lên tới 76 triệu vào năm 2020 theo dự báo Bộ xây dựng Nhu cầu xi măng Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Triệu khối) Nguồn: Freedoniagroup, Bộ xây dựng, Cung 2011 – 2020:  Tốc độ tăng trưởng mạnh công suất cung xi măng tiếp tục 10 năm nữa, nhiên mức tăng trưởng giảm sau năm 2015, đến 4% / năm  Tăng trưởng nhanh miền Trung miền Nam, miền Bắc tiếp tục chiếm ưu mức cung  Tăng trưởng vòng 10 năm tới đến từ nhà máy lớn (công suất hàng năm triệu tấn), giảm thiểu phân chia thị trường Mức cung xi măng dự đoán tăng mạnh năm tới, giảm dần sau năm 2015 Mức cung xi măng Việt Nam, 2010-2020 (triệu tấn) Nguốn: Bộ Xây dựng Thị trường xi măng Việt Nam bị chia vùng, với vài thương hiệu quốc gia mạnh, bị chi phối mức độ tập thể VICEM, thông qua nhãn hiệu mạnh vùng  Sức mạnh VICEM nằm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng, nơi mà ưa chuộng mạnh mẽ chuyển thành doanh thu cao  Hoàng Thạch thương hiệu gần gũi mà VICEM có thương hiệu toàn quốc với mức độ ựa chuộng mạnh Hà Nội, Đà Nẵng liên quan đến Việt Bắc Thái Nguyên  Hoàng Thạch đạt doanh số lớn thị trường Hà Nội, diện đáng kể Đà Nẵng Thái Nguyên  Hà Tiên & nhãn hiệu khác VICEM chiếm ưu thị trường, trường hợp TP Hồ Chí Minh, the other VICEM brand which dominates a market, in this instance Ho Chi Minh City, ưa chuộng thương hiệu mạnh mẽ chuyển thành doanh thu cao  Holcim Chinfon hai công ty liên doanh quốc tế mạnh nhất, nhiên họ thành công vùng, cấp độ toàn quốc  Holcim ưa chuộng nhiều có doanh thu cao thị trường TP Hồ Chí Minh thành công Cần Thơ, thị trường  Chinfon không chiếm thị phần lớn vùng nào, đẩy mạnh mức độ nhận biết ưa chuộng thương hiệu tương đối cao thành phố để tăng doanh thu VICEM Tổng quan:có ảnh hưởng lớn thị trường xi măng, đặc biệt trung tâm chiến lược củng cố họ tương lai có ảnh hưởng quan  VICEM công ty sản xuất xi măng trọngNam, thị trường Việt mộtđộng cônglực ty thuộc nhà nước với nhà máy khắp Việt Nam  Các nhà máy khác thường tiếp thị xi Phân bổ doanh thu ưa măng họ sản xuất cấp độ khu vực VICEM chuộng theo vùng nhãn hiệu riêng họ  Nhìn chung, có nhãn hiệu riêng thương hiệu VICEM  Công ty phát biểu muốn củng cố hoạt động để tăng hiệu làm miền Nam với Hà Tiên, làm miền Bắc  VICEM bị hạn chế hành động chi phối phủ giá Công suất:  23,3tr năm vào năm 2010  Công suất dự báo vào năm 2015: 23,5tr / năm Kết tài năm 2009:  Doanh thu – 12.166.052 tr.VND  Lợi nhuận trước thuế – 1.081.308 tr VND (9% doanh thu)  7% tài sản trả Nguồn: Phân tích TNS nghiên cứu chủ yếu Bán lẻ Người tiêu dùng, tháng 06/2010 Cán cân cung - cầu 2010 – 2020: Việt Nam đối mặt mức cung xi măng vượt cầu với tương lai thấy trước  Việt Nam đối mặt với nguồn cung vượt nhu cầu, điều làm giảm giá bán nội địa tìm thị trường xuất ổn định / suất trì  Năng suất vượt trội đến năm 2015 chí sử dụng dự báo mức cầu lạc quan gần Bộ Xây dựng  Miền Bắc miền Trung dư thừa nguồn cung năm 2010, thừa khả đáp ứng thiếu hụt miền Nam  Khi miền Trung có nguồn cung dư, nhà máy miền Bắc khó khăn với việc tìm kiếm thị trường cho sản phẩm mình, phải xuất đóng cửa vài nhà máy vài năm Cung Cầu Việt Nam, 2005 – 2020 (triệu tấn) Lượng dư thừa (Mt)(1) 2011 2012 2013 2014 15.1 20.7 22.8 17.2 Nguồn: Freedoniagroup; Bộ Xây dựng; hiệp hội Xi măng Việt Nam; (1) giả định không nhập sau 2010 Việt Bắc, giống tất công ty xi măng khác, khích lệ mạnh mẽ phương diện tài để hoạt động hết công suất - điều làm trầm trọng thêm ảnh hưởng việc dư thừa giá bán Trong tình hình suất dư thừa, Việt Bắc chịu sức ép giảm giá liên tục cần chiến lược tốt thương hiệu doanh số để trì lợi nhuận Vòng đời giảm giá hàng hóa điển hình Chúng ta hoạt động hết công suất (chi phí trung bình cao) Đơn đặt hàng tăng lên Các đối thủ giảm giá để tăng thị phần Chúng ta bán giá thấp để lấy lại thị phần Đơn đặt hàng giảm Chúng ta dư thừa công suất (chi phí trung bình cao) Việt Bắc cần chiến lược thương hiệu bán hàng mạnh để tạo trung thành giảm ảnh hưởng việc cạnh tranh giá Chuỗi cung ứng: Sự nhận thức ưa chuộng thương hiệu xi măng người tiêu dùng Thị trường xi măng Việt Nam có đặc trưng thương hiệu mạnh cấp quốc gia, khu vực nhìn chung có số thương hiệu mạnh chi phối khu vực  Ở khu vực, nhìn chung có hai thương hiệu ưa chuộng  TP.HCM – Hà Tiên Holcim thương hiệu mạnh  Hà Nội – Hoàng Thạch mạnh nhất, Chinfon  Đà Nẵng – Kim Định, Nghi Sơn, Hoàng Thạch Hải Vân ưa chuộng  Cần Thơ – Tây Đô Holcim / Sao Mai thương hiệu mạnh  Thái Nguyên – La Hiên Hoàng Thạch ưa chuộng  Trong số loại hình người sử dụng xi măng, VICEM nhãn hiệu liên doanh nhìn chung chuộng nhất, đặc biệt công ty xây dựng tư nhân lớn nhỏ, thị trường tự sửa chữa nhà thầu Thương mại Chính phủ  Sự ưa chuộng thương hiệu thị trường bê tông trộn sẵn tiền chế phân phối đồng với thương hiệu không thuộc VICEM công ty xi măng liên doanh ưa thích Hoàng Thạch, Holcim, Hà Tiên Bỉm Sơn chiếm ưu nhận thức nhãn hiệu xi măng Người sử dụng cuối – Nhận thức nhãn hiệu xi măng không nhắc nhớ có nhắc nhớ(1) Nguồn: Nghiên cứu yếu TNS người sử dụng, tháng 06/2010 Chuỗi cung ứng: Tiêu chuẩn lựa chọn nhãn hiệu hài lòng nhãn hiệu Người sử dụng xi măng chủ yếu chọn nhãn hiệu dựa vào đặc tính thiết thực đại diện vài nhãn hiệu mạnh khu vực, nhãn hiệu có mức hài lòng cao  Chất lượng ổn định, tính khả thi cao nhãn hiệu có danh tiếng với giá hợp lý nhân tố chủ yếu mà người sử dụng tìm kiếm định mua thương hiệu xi măng  Điều quán toàn thị trường, với khác biệt khu vực loại hình người sử dụng  Sự hài lòng người sử dụng với nhãn hiệu xi măng họ sử dụng cao quán đặc tính mà người sử dụng cho quan trọng  Nhân viên bán lẻ nguồn thông tin chủ yếu cho người sử dụng muốn tìm thông tin nhãn hiệu xi măng  Thị trường tự sửa chữa phụ thuộc nhiều vào nguồn thông tin này, sử dụng thêm nguồn khác  Đối với công ty thương mại, nhân viên bán lẻ nhân viên khác ngành nguồn thông tin chủ yếu, công ty sử dụng nhiều nguồn thông tin  Nhìn chung, người công ty có trách nhiệm chọn nhãn hiệu xi măng để sử dụng, nhiên vai trò người khác Chuỗi cung ứng: Định vị thị trường nhãn hiệu xi măng Ở vùng, nhãn hiệu mạnh hiệu việc thông tin cho người sử dụng cuối họ cung cấp đặc tính mà họ cho quan trọng  Ở mức độ thị trường tổng thể, Hà Tiên, Hoàng Thạch Holcim hiệu việc thông tin với thị trường mà họ có danh tiếng tốt, cung cấp chất lượng ổn định, tính khả thi công nghệ tiên tiến  Ở cấp độ khu vực, nhãn hiệu thông tin hiệu với thị trường họ cung cấp cho người sử dụng cuối nhu cầu chủ yếu nhãn hiệu có thị phần ưa chuộng lớn nhất, nhấn mạnh ảnh hưởng markeing ngành công nghiệp xi măng  La Hiên trì vị tương đối mạnh thị trường Thái Nguyên, nhiên đứng đầu thị trường tính sẵn có giá hợp lý, để mở tiềm cho đối thủ (1) Người sử dụng cuối – Các mức độ liên kết nhãn hiệu xi măng(1) Tầm quan trọng Cao Lưu ý: Chỉ thể nhãn hiệu Nguồn: Nghiên cứu yếu TNS người sử dụng, tháng 06/2010 Thấp La Hiên trì vị tương đối mạnh thị trường Thái Nguyên, nhiên đứng đầu thị trường tính sẵn có giá hợp lý Người sử dụng cuối – Các mức độ liên kết nhãn hiệu xi măng Thái Nguyên(1) Tầm quan trọng Cao Thấp Lưu ý: Chỉ thể nhãn hiệu Nguồn: Nghiên cứu yếu TNS người sử dụng, tháng 06/2010 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN Nhãn hiệu sản phẩm đóng vai trò quan trọng hoạt động marketing Nó hỗ trợ cho hoạt động sản phẩm, giúp kéo dài chu kì sống sản phẩm Nhãn hiệu tiền đề quan trọng để doanh nghiệp gia tăng hiệu chiến lược giá Ngoài nhãn hiệu tiến hành chi phối kênh phân phối định hướng cho hoạt động quảng cáo Trong trình hội nhập, nhãn hiệu lại trở nên quan trọng Nhãn hiệu coi tài sản quý giá doanh nghiệp công cụ cạnh tranh thời kỳ hội nhập Việt Nam xuất mạnh mặt hàng nông sản, thực phẩm, chế biến, dầy dép, quần áo, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản…nhưng có tới 90% hàng Việt Nam phải vào giới thông qua trung gian dạng thô, gia công cho thương hiệu tiếng nước Bên cạnh đó, số công ty nước đăng kí nhãn hiệu tiếng ta dẫn đến công ty ta quyền khai thác nhãn hiệu thị trường quốc tế Do hiểu biết rõ nhãn hiệu yêu cầu, bắt buộc doanh nghiệp muốn thành công thương trường Với tầm quan trọng vậy, nhãn hiệu đẩy doanh nghiệp Việt Nam phải tiến hành nhiệm vụ chiến lược định vị hình ảnh nhãn hiệu tâm trí khách hàng Nhưng thời điểm tại, theo nhà marketing gần thoát ly khỏi sản phẩm trở thành công cụ quan trọng marketing hướng vào thị trường mục tiêu Cùng với công cụ khác marketing, nhãn hiệu công cụ vô quan trọng để công ty thực chiến lược thị trường Với kiến thức bổ ích mẻ học môn Quản trị Makerting, thân mạnh dạn phân tích chiến lược thương hiệu xi măng Việt Bắc – Nơi công tác so sánh với chiến lược thương hiệu đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên lĩnh vực khó thân Tổng công ty nên không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết, thiếu sót Tôi mong nhận góp ý ( cảm thông ) Cô giáo để giúp đỡ hiểu sâu sắc kiến thức đem áp dụng vào thực tế mang lại hiệu cao công việc, góp phần vào thành công Tổng Công ty theo định hướng chiến lược : “Kinh doanh đa ngành sản xuất Than – Xi măng” Xin trân thành cảm ơn Cô giáo Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2011 Học viên Lê Thị Minh Hà Tài liệu tham khảo: Slide giảng môn học Quản trị Marketing - Trường ĐH Griggs MBA Trong tầm tay, chủ đề Marketing Charles D.Schewe & Alexander Hiam _ NXB Tổng hợp TPHCM Tài liệu Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt BắcVinacomin Nguồn: Nghiên cứu TNS người sử dụng, tháng 06/2010 ... Giới thiệu doanh nghiệp : - Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin - Địa chỉ: Số Phan Đình Giót – Thanh Xuân – Hà Nội  Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc thành viên... Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc II.1 Mục tiêu chiến lược marketing Việt Bắc: Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc xây dựng Chiến lược thương hiệu với mục tiêu:  Nhằm đảm bảo Việt Bắc tìm thị... giá thị trường II Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh (mạnh ngành cạnh tranh trực tiếp với Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc) , có so sánh với chiến lược marketing Tổng công ty

Ngày đăng: 27/09/2017, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w