Kết thúc 5 ngày học, các học viên sẽ có thể:• Phân tích đƣợc tầm quan trọng và tính hiệu quả củaphƣơng pháp giảng dạy tích cực• Xác định đƣợc 4 bƣớc trong chu kỳ tập huấn• Thực hành thành thạo 5 phƣơng pháp đào tạo cùngtham gia và 6 kỹ năng cơ bản trong tập huấn tích cực• Lập đƣợc kế hoạch bài giảng, lựa chọn phƣơng phápgiảng dạy và tài liệu sử dụng thích hợp cho bài giảng• Thực hành bà
Trang 1Ths Văn Thị Thúy Hường
• Xác định được 4 bước trong chu kỳ tập huấn
• Thực hành thành thạo 5 phương pháp đào tạo cùng tham gia và 6 kỹ năng cơ bản trong tập huấn tích cực
• Lập được kế hoạch bài giảng, lựa chọn phương pháp giảng dạy và tài liệu sử dụng thích hợp cho bài giảng
• Thực hành bài giảng theo 4 bước của chu trình học qua trải nghiệm
NỘI DUNG CHÍNH
LÝ THUYẾT:
Nguyên tắc học tập của người lớn, đặc trưng của dạy học tích cực;
chu trình học qua trải nghiệm, Chu trình tập huấn;
Phân tích nhu cầu tập huấn, xây dựng mục tiêu
KỸ NĂNG:
Kỹ năng quan sát và lắng nghe,
sử dụng câu hỏi, cho và nhận phản hồi một cách xây dựng;
tạo hứng thú,
PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình sáng tạo, Làm việc theo nhóm nhỏ, Động não,
Phân tích trường hợp cụ thể
Trang 2Liên quan đến vấn đề họ đang quan tâm, đang làm hoặc nhằm tới một mục tiêu nào đó
Có thể dùng trong đời sống của họPhần nào họ có thể quyết định việc học tập sẽ diễn
ra như thế nàoĐược tham gia học tập một cách tự nguyện và tích cực
Họ và kinh nghiệm của họ được coi trọng
Có thể được bày tỏ ý kiến không sợ bị chỉ trích
Nội dung khóa học không phù hợp, không đáp ứng nhu cầu HV
Do phương pháp giảng dạy của giảng viên không hấp dẫn
Do ảnh hưởng của những điều đã học trước Những áp lực bên ngoài
Điều kiện học tập (MTHT, phương tiện học tập, )
Những trở ngại đối với việc học
Trang 3Häc b»ng nhiÒu gi¸c quan
DiÔn thuyÕt Chữ viết Tranh ¶nh
TV, hình ảnh
Phim video hay tranh
¶nh kÌm lêi thuyÕt minh
BiÓu diÔn kÌm víi th¶o luËn
Thùc hµnh Thùc
tÕ lµm viÖc
Sö dông thiÕt bÞ gi¶ng d¹y phï hîp
9 nguyên tắc học của người lớn
1 NGUYÊN TẮC ĐẦU TIÊN (N1)
Trang 4Lấy học viờn làm trung tõm
V ớ i tr ọ ng tõm là kinh nghi ệ m
c ủ a h ọ c viờn
Cỏc học viờn tớch cực tham gia khỏm phỏ ý tưởng
và nguyờn lý mới
Học viên làm trung tâm
Thảo luận về suy nghĩ,
ý kiến, quan điểm
Làm bài tập Thực
hành
Giải quyết vấn đề
Chủ
động xây dựng bài học
Nêu ý kiến
Học viên làm trung tâm
Trang 51 Chuẩn bị bài giảng kỹ càng
2 Tin tưởng vào khả năng người học
3 Có kỹ năng đặt câu hỏi kích thích suy nghĩ
4 Giao bài tập rõ ràng, phù hợp
5 Có khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề một cách ngắn gọn, sâu sắc.
6 Bao quát, quản lý và kiểm soát tốt tiến trình diễn ra trong khóa học
7 Phân tích được nhóm học viên
Để tập huấn lấy học viên là trung tâm
Giảng viên cần:
HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
4 bước học qua trải nghiệm
Giảng viên nêu câu hỏi dẫn dắt, học viên rút ra bài học
Bài tập tình huống, trò chơi, kinh nghiệm thực tế
ỨNG DỤNG
(Thực hành, lập kế hoạch áp dụng sau đào tạo)
PHÂN TÍCH
(chia sẻ, so sánh, xử lý, hồi tưởng, suy ngẫm)
KHÁI QUÁT HOÁ
(Rút ra kết luận, nguyên tắc tổng quát)
TRẢI NGHIỆM
(hành động, việc làm)
Giảng viên đặt câu hỏi dẫn dắt hướng đến nội dung bài học, học viên
HV thực hành, lập kế hoạch, với sự phản hồi của giảng viên
Trang 6CHU TRÌNH TẬP HUẤN
Ph©n tÝch nhu cÇu tËp huÊn
TiÕn hµnh tËp huÊn
§¸nh gi¸
TËp huÊn lÊy häc viªn lµm trung t©m
ThiÕt kÕ TËp huÊn (kho¸
häc & bµi häc)
ChuÈn bÞ tµi liÖu, hËu cÇn
PHÂN TÍCH NHU CẦU TẬP HUẤN
NHỮNG GÌ HIỆN CÓ
Những kết quả
đã đạt đƣợc Những kiến thức
và kỹ năng đã có Thực tế việc thực hiện công việc của các cá nhân
NHỮNG GÌ NÊN CÓ
Các tiêu chuẩn
đề ra Những kiến thức
và kỹ năng yêu cầu Những chuẩn mực cho việc thực hiện công việc
KHOẢNG TRỐNG/LỖ HỔNG CẦN ĐƢỢC BỔ SUNG
ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN, CHIA SẺ KINH NGHIỆM, TRẢI NGHIỆM QUA THỰC TẾ…
XÂY DỰNG MỤC TIÊU
Trang 7– Có thể lƣợng giá đƣợc (Measurable)– Có thể đạt đƣợc/khả thi (Achievable)
– Xác định giới hạn thời gian (Time-bound)
5 yếu tố của một mục tiêu tốt Cách viết mục tiêu khoá học
Bắt đầu bằng giới hạn thời gian cần đạt mục tiêu:
Ví dụ: Kết thúc khóa học này/sau 4 ngày học/sau 45 phút học các học viên sẽ có thể
Sử dụng động từ hành động, có thể quan sát và lƣợng hoá đƣợc
Ví dụ: Mô tả, trình bày, liệt kê, kể tên, phân tích , thiết kế được , thực hành, trình diễn đúng x bước của quy trình/phương pháp
3 loại mục tiêu chính trong đào tạo
3 Mục tiêu thái độ/quan điểm
Ví dụ: Sau buổi học này, học viên sẽ phân tích được/nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực
KỸ NĂNG QUAN SÁT
Trang 8Quan sỏt là một quỏ trỡnh, bao gồm:
Giải phỏp giải quyết
không vội vàng đ-a ra các quyết định can thiệp tr-ớc khi phân tích
đ-ợc ý nghĩa chính xác của các biểu hiện qua hành vi của học viên
Quan sỏt và lưu cỏc thụng tin
Sử dụng thụng tin để phõn tớch những gỡ rỳt ra từ sự quan sỏt
Quan sỏt chung, bao quỏt
Quan sỏt kết hợp với lắng nghe và suy ngẫm
Quan sỏt từ nhiều gúc độ, khớa cạnh
Quan sỏt kết hợp với xử lý thụng tin (liờn hệ, so sỏnh )
Liờn tục
Khi quan sỏt tạo cơ hội cho phản hồi
Thỏi độ quan sỏt cởi mở, vui vẻ, ỏnh mắt trỡu mến, khuyến khớch
Vị trớ quan sỏt, di chuyển hợp lớ
Phỏt triển kỹ năng quan sỏt hiệu quả
viờn
Mức độ hứng thỳ của học viờn với chủ đề học Mức độ kinh nghiệm của học viờn về nội dung học
Động cơ học tập của học viờn Mức độ khú của bài tập
viờn
Cần quan sỏt gỡ?
Trang 9• Các nhóm đã ổn định vị trí làm việc chưa?
• Có nhóm nào không hiểu bài tập/câu hỏi không?
• Các thành viên trong nhóm tham gia như thế nào?
• Các vai trò trong nhóm
• Các nhóm làm việc/thảo luận ra sao?
• Người điều hành nhóm làm việc như thế nào?
• Tiến độ làm việc của các nhóm đến đâu
• Có nhóm nào xong trước thời gian không?
• Có nhóm nào làm ảnh hưởng đến nhóm khác không?
Những điều cần quan sát trong
thảo luận nhóm
• Quá căng thẳng lo lắng về nội dung bài giảng
• Chỉ quan tâm đến mình sẽ truyền đạt gì
• Không cho rằng quan sát là cần thiết
• Chưa biết nên quan sát gì?
• Chưa biết những biểu hiện của các quá trình diễn ra trong nhóm học viên
• Vị trí đứng của giảng viên
• Sự sắp xếp lớp học không hợp lý (bàn ghế, ánh sáng, trang thiết bị, )
Những yếu tố nào cản trở sự quan sát
của tập huấn viên?
KỸ NĂNG LẮNG NGHE Suy nghĩ: quan điểm, ý kiến, thông tin
Tình cảm: cảm xúc, trạng thái
Động cơ: ý chí, động lực, lý do, nhu cầu
LẮNG NGHE 3 CẤP ĐỘ
Trang 10Lắng nghe
Chú ý đến cách nhìn
và thái độ của người nói
• Lời nào chỉ buột miệng nói ra
mà không mang bất kỳ ý nghĩa nào
Nên làm
Tập trung
Giao tiếp bằng mắt
Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét
Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết của mình
Giữ im lặng khi cần thiết
Không nên làm
o Tranh luận
o Kết luận quá vội vàng
o Cắt ngang lời người khác
o Diễn đạt phần còn lại trong câu của người khác
o Đưa ra lời khuyến nghị khi người ta không yêu cầu
o Bị ảnh hưởng cảm xúc
o Không bình tĩnh: xem giờ, giục người nói kết thúc câu của họ
Một số lưu ý khi lắng nghe
Quá trình giao tiếp
Ý tưởng
Mã hoá
Gửi Nhận
Giải mã Hiểu
Hồi đáp
Người gửi Người nhận
Trang 11Sơ đồ giao tiếp hội thoại
Hồi đáp Giải mã
Thông điệp
Người giao tiếp Giải mã Người giao tiếp
Hồi đáp
Nhiễu
Sức mạnh của ngôn ngữ không lời
Ngôn từ 7%
Phi ngôn từ 93%
Sức mạnh ngôn ngữ không lời
Ng«n tõ 7%
Giäng nãi
38%
H×nh ¶nh 55%
Lắng nghe là chìa khóa tạo sự thành công cho khóa tập huấn
Lắng nghe là một nghệ thuật
Trang 12KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI 1 Câu hỏi đóng
- Là những câu hỏi chỉ có ít phương án trả lời
- Là những câu hỏi người trả lời nói „có‟ hoặc
- hỏi lại khi các ý trả lời còn chung chung
C ác loại câu hỏi
Ngắn gọn Mỗi câu chỉ hỏi một ý
Rõ ý hỏi Phù hợp (với chủ đề, với đối tượng, bối cảnh)
Từ ngữ dễ hiểu
Đặc điểm một câu hỏi tốt
Câu hỏi tìm kiếm thông tin
1 Tìm hiểu kiến thức và kinh nghiệm đã có của học viên
2 Tạo cơ hội để học viên phát huy và chia sẻ kinh nghiệm
3 Khuyến khích học viên động não suy nghĩ, phân tích, đánh giá về nội dung nào đó.
4 Huy động ý tưởng của học viên để giải đáp một vấn đề
5 Dẫn dắt học viên rút ra được bài học/cách làm/lý thuyết
6 Giúp học viên luyện tập, thực hành
7 Đánh giá mức độ hiểu bài của học viên
Câu hỏi không có mục đích tìm kiếm thông tin
Lôi cuốn sự tham gia của học viên trong quá trình giảng
Khuyến khích những người rụt rè và ít nói
Chấm dứt những cuộc nói chuyện riêng, hoặc tránh trường hợp lấn át người khác
Mục đích của việc đặt câu hỏi trong tập
huấn
Trang 131 Đưa câu hỏi
2 Ngừng (để HV suy nghĩ)
3 Mời ý kiến phát biểu
4 Đánh giá câu trả lời
1 Giới thiệu (tiến trình và chủ đề thảo luận)
2 Hướng dẫn học viên đưa ra ý kiến đóng góp
3 Loại bỏ ý kiến trùng
4 Nhóm các ý kiến
5 Đặt tên cho các nhóm ý kiến
6 Điều chỉnh các ý kiến trong từng nhóm
7 Phân tích, đánh giá nội dung các nhóm ý kiến
8 Chốt lại thông điệp/nội dung chính của bài
4 kỹ năng cần thiết khi áp dụng phương pháp động não
• Lựa chọn chủ đề phù hợp với nhóm học viên, đặt câu hỏi/vấn đề mở để HV thảo luận.
• Hướng dẫn rõ ràng cho học viên cách đưa ra ý kiến.
• Khuyến khích học viên đưa ra nhiều ý kiến.
• Phân tích và đánh giá các ý kiến.
Trang 14ĐỐI TƢỢNG
NỘI DUNG
CẤU TRÚC
TRUYỀN ĐẠT
TRANG THIẾT BỊ
HỎI ĐÁP
7 YẾU TỐ TẠO HIỆU QUẢ BÀI TRÌNH BÀY
GIAO TIẾP
3 Phần kết luận
Trang 15Cấu trúc một bài thuyết trình
Giới thiệu
Đề cương/dàn ý Câu hỏi Phần 1 Phần 2, 3
Tóm tắt Kết luận
Tôi là…, hôm nay tôi xin trình bày về … trong thời gian … dẫn dắt …
Bài trình bày của tôi gồm … phần chính như sau:…
Các bạn có thể hỏi để làm rõ các nội dung của bài trình bày…
Trước hết, xin bắt đầu với phần 1: … Điều này liên quan đến phần trình bày tiếp theo .
Tóm lại, điểm mấu chốt trong phần này là…
Tôi vừa đề cập đến … liên hệ thực tế, câu chuyện
… Các bạn có câu hỏi nào cần làm rõ về…
KHÔNG VIẾT – KHÔNG KỊCH BẢN
Những điểm cần kiểm tra khi tập dượt
Nội dung
Các từ viết tắt?
Lưu loát, đủ ý, đáp ứng mục tiêu?
Bố cục rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ?
Người trình bày đã hiểu sâu và nhớ nội dung?
Lường trước một số câu hỏi và phương án trả lời?
Dụng cụ trực quan
Phù hợp với nội dung?
Những phân tích mở rộng thông qua dụng cụ trực quan?
6 BƯỚC TRẢ LỜI CÂU HỎI
B1: GHI NHẬN CÂU HỎI B2: KHẲNG ĐỊNH ĐÃ HIỂU ĐÚNG CÂU HỎI
B3: PHÂN LOẠI CÂU HỎI B4: TÌM NGUỒN HỖ TRỢ (NẾU CẦN)
B5: TRẢ LỜI – THỎA MÃN NGƯỜI HỎI
B6: CẢM ƠN
Khó/dễ, lặp lại, không cần thiết lạc đề
Trang 16Thái độ khi trả lời câu hỏi
Thiện chí với người hỏi
Đi thẳng vào vấn đề
Có trọng tâm, ngắn gọn,dễ hiểu
Sử dụng các dụng cụ trực quan nếu cần
Sử dụng các dữ kiện, số liệu cần thiết
Tránh gây phản ứng tiêu cực
KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT
ĐIỀU KHIỂN GiỌNG NÓI HIỆU QUẢ
NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI
TRẢ LỜI CÂU HỎI
TẠO QUAN HỆ VỚI NGƯỜI NGHE
QUẢN LÝ THỜI GIAN
Nhanh, chậm, tạm dừng khi cần thiết + nhấn mạnh
Trầm/bổng, lên/xuống theo mức độ quan trọng của thông tin
Ngôn ngữ cử chỉ (body language)
Trang 17Cử chỉ miêu tả Cử chỉ nhấn mạnh
Cử chỉ liên quan đến thái độ,
Cử chỉ thân thiện, lôi cuốn
Thái độ cởi mở, gần gũi
Vị trí đứng phù hợp
Không nên đi lại quá nhiều
Tránh những cử chỉ gây mất tập trung cho học viên
Tránh những cử chỉ xa cách với học viên
Trang 18NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI
Ngôn ngữ không lời tĩnh
Ngôn ngữ không lời động
•Các yếu tố khác (trang điểm, nước hoa…)
Sức mạnh của thông điệp
Ng«n tõ (what you say?) 7%
Giäng nãi (how you sound?) 38%
H×nh ¶nh (how you look?) 55%
Làm gì
Nói gì
Nói thế nào
Nhìn ra sao
SỰ THÀNH CÔNG
Phương pháp thuyết trình sáng tạo
• Độ dài: 10 – 15p
• Lồng ghép các phương pháp khác
• Người học được thảo luận, làm bài tập, trả lời câu hỏi, trò chơi mang tính học tập, liên hệ thực tế.
Trang 19Tiêu chí đánh giá hiệu quả một bài
Đặc điểm một bài trình bày hiệu quả
• Mục tiêu của bài trình bày phải rõ ràng
• Chủ đề và ngôn ngữ sử dụng phù hợp với trình độ và kiến thức học viên
PHƯƠNG PHÁP NHÓM NHỎ C¸c c¸ch b¸o c¸o kÕt qu¶ cña nhãm nhá víi nhãm lín
1 Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
2 Đại diện từng nhóm lên trình bày,
3 Họp chợ/triển lãm
4 Quả bóng tuyết
5 Biểu diễn kết quả
6 Báo cáo tóm tắt ý chính
Trang 20Một số ƣu điểm khi sử dụng hoạt động nhúm
Tạo cơ hội cho hv tham gia quá trỡnh tập huấn.
Huy động nhiều kinh nghiệm, khả năng và kiến thức khác nhau của các hv
Nếu tổ chức tốt, nó có thể là động cơ học tập tốt cho cả lớp
Gv có thể quan sát mức độ tiếp thu của hv
M ột số hạn chế khi sử dụng
hoạt động nhúm
Biến thành một cuộc tranh cãi vô bổ nếu không đ-ợc kiểm soát, tổ chức cẩn thận
Có hv có thể bị lấn át hoặc lấn át ng-ời khác
Th-ờng mất nhiều thời gian
Không sử dụng đ-ợc một cách hiệu quả, nếu lớp học quá đông (hơn 30 ng-ời)
THV phải có kỹ năng tốt: quan sát, hỗ trợ, tổ chức, phân tích, đánh giá
Trang 21BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
CASE STUDY
Hướng dẫn bài học sử dụng bài tập tình huống
• Giới thiệu bài học và bài tập
• Hình dung vấn đề trong một tình huống cụ thể
• Phân tích vấn đề từ nhiều quan điểm, cách nhìn khác nhau
• Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho mỗi cá nhân và theo nhóm
• Phân tích vấn đề trong kinh nghiệm thực tế cá nhân học viên một cách khách quan và cởi mở
• Vấn đề có nhiều cách giải quyết
Trang 22Viết bài tập tình huống
• Viết theo lối miêu tả sự vật, hiện tượng
• Viết thật khách quan, không phân tích, không đánh giá, phán xét
• Viết đơn giản, phù hợp với người học
Chuẩn bị bài tập tình huống
• chuẩn bị tài liệu miêu tả vấn đề và các tài liệu phụ trợ
• Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho học viên
• Có thể chuẩn bị cho mỗi nhóm có một nhiệm vụ/bài tập tình huống riêng
CÁC BƯỚC CỦA PHƯƠNG PHÁP TRÌNH DiỄN
• B1:giới thiệu bài giảng
• B2: GV trình diễn lần 1 với tốc độ chuẩn và không giải thích
• B3:GV trình diễn lần 2, kết hợp giải thích từng bước rõ
• B4:HV ghi nhớ cách làm (viết lại trình tự các bước)
• B5:HV thực hành với sự hỗ trợ của GV (mời 1 HV lên làm thử)
• B6:HV thực hành và tự hỗ trợ lẫn nhau (cả lớp thực hành)
• B7:Lưu ý những bước khó
• B8:Đánh giá kết quả học tập và kết thúc bài học (mời 1
HV lên thực hành lại – đảm bảo tất cả đã làm được)
PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI
Trang 23c ác hoạt động cần làm để sử dụng phương pháp sắm vai
không hạnh phúc
• THV có thể viết sẵn kịch bản đưa học viên học thuộc
và diễn Hoặc giao ý tưởng để học viên tự sáng tác lời thoại chi tiết (với sự giám sát hỗ trợ sát sao của THV)
• Cao trào vở kịch là cảnh gì? bạn muốn gây ấn tượng gì cho người xem ở cảnh này?
• Cần có những cảnh như thế nào để dẫn đến cao trào của vở kịch?
• Trong mỗi cảnh, từng nhân vật gây ấn tượng gì cho người xem? muốn gây được ấn tượng đó thì mỗi nhân vật cần nói gì/làm gì?
Dàn dựng và diễn kịch
• Dàn dựng kịch bao gồm cảnh phông và giúp diễn viên vào vai
Cảnh phông/nền: bàn ghế, cây cối, nhà cửa, trang phục và các
đồ dùng khác cho bối cảnh diễn ra vở kịch
Giúp diễn viên vào vai: có màn giới thiệu từng nhân vật, mối quan hệ giữa các nhân vật giúp diễn viên hình dung rõ ràng vai diễn và có được sự phối hợp giữa các vai
Sân khấu: ở vị trí phù hợp giúp học viên quan sát tốt để có thể phân tích được vở kịch và rút ra bài học
Dàn dựng tốt sẽ giúp diễn viên nhập vai và diễn tốt hơn
Trang 24Phân tích và rút ra bài học
• THV đƣa ra những câu hỏi gợi ý phù hợp
để học viên phân tích và rút ra bài học
• Trình tự các câu hỏi:
Từ dễ đến khó
Từ trực quan đến trìu tƣợng khái quát
Từ tổng thể đến chi tiết
Gợi ý nhóm câu hỏi phân tích
• Câu hỏi ghi nhớ vở kịch
• Câu hỏi phân tích diễn biến các sự kiện
• Câu hỏi phân tích diễn biến tâm lý nhân vật
• Câu hỏi để kết luận vấn đề
• Câu hỏi để rút ra bài học
Một số câu hỏi gợi ý
• Vở kịch đề cập đến vấn đề gì?
• Vở kịch có những nhân vật nào? Nhân vật đó làm gì? Tính cách, thái độ của họ ra sao? Tại sao họ lại nhƣ vậy?
• Anh chị có ủng hộ/đồng ý với cách làm/cách ứng xử của nhân vật A, B, C không? Tại sao?
• Nếu là anh chị, mình sẽ làm thế nào?
• Anh chị rút ra bài học gì từ vở kịch trên?
• Để cải thiện tình trạng … theo anh chị cần phải làm thế nào? …
Phản hồi
1 Sự chuẩn bị (viết kịch bản, dàn dựng, vai diễn)
– Kịch bản: có cao trào chưa?
– Kịch bản có thể hiện được nội dung cần truyền đạt
– Giúp người học hiểu ý nghĩa của vở kịch chưa?
– Giúp người học rút ra được bài học một cách dễ dàng
không?