DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

336 323 3
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC  MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn tài liệu này được biên soạn với sự hợp tác tích cực của các chuyên gia thuộc Trung tâm Giáo dục dựa trên kinh nghiệm (CEGO) trường Đại học Leuven, Vương quốc Bỉ, chuyên gia giáo dục của Hồng Kông và các chuyên gia giáo dục trrong nước. Đồng thời cuốn sách đã được đóng góp ý kiến của GS.TS Trần Bá Hoành nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo viên và các chuyên gia giáo dục của Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam. Tài liệu giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hiện đang được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới và các nước trong khu vực, nhằm giúp giáo viên cán bộ quản lí giáo dục Viêt Nam tiếp cận với một số phương pháp và kĩ thuật dạy học phát huy tính tich cực của học sinh như: Phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án và các kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư duy…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN VIỆT –BI LOGO DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DỰ ÁN VIỆT – BI LOGO DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 132 In 30.275 cuốn, khổ 19x27cm, tại Công ty TNHH in Thanh Bình Giấy phép xuất bản số: 77-2010/CXB/683-02 ĐHSP cấp ngày 22 tháng năm 2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 DỰ ÁN VIỆT – BI LOGO LỜI NÓI ĐẦU 133 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Dự án Viết –Bỉ “ Nâng cao chất lượng đào tào và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học Cuốn tài liệu này được biên soạn với sự hợp tác tích cực của các chuyên gia thuộc Trung tâm Giáo dục dựa kinh nghiệm (CEGO) trường Đại học Leuven, Vương quốc Bỉ, chuyên gia giáo dục của Hồng Kông và các chuyên gia giáo dục trrong nước Đồng thời cuốn sách đã được đóng góp ý kiến của GS.TS Trần Bá Hoành nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo viên và các chuyên gia giáo dục của Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam Tài liệu giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hiện được thực hiện tại nhiều nước thế giới và các nước khu vực, nhằm giúp giáo viên cán bộ quản lí giáo dục Viêt Nam tiếp cận với một số phương pháp và kĩ thuật dạy học phát huy tính tich cực của học sinh như: Phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án và các kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư duy… Các phương pháp và kĩ thuật dạy học nêu đều hướng tới tăng cường sự tham gia hợp tác tích cực của học sinh/sinh viên, tạo điều kiện phân hóa trình độ của người học Đáp ứng các phong cách học, phát huy khả tối đa của người học, đảm bảo cho người học sâu, và học thoải mái Đồng rhời hình thành các kĩ hợp tác, giao tiếp, trình bày, tìm kiếm, thu thập, xử lí thong tin, giải quyết vấn đề, chuẩn bị hành trang cho học sinh đối diện với các thử thách cuộc sống, góp phần đào tạo nguồn lực theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội Tài liệu gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận bản về dạy và học tích cực Phần thứ hai: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực Phần thứ ba: Đánh giá dạy và học tích cực Phần thứ tư:Phụ lục Nội dung Phần thứ nhất giới thiệu tổng quan về dạy và hoc tích cực; Phần thứ hai giới thiệu một sốkĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực, đó chú trọng đến quy trình thực hiện; Phần thứ ba giới thiệu về đánh giá lực của người học và đánh giá dạy học tích cực Đây là sở để giáo viên và học sinh tự đánh giá và điều chỉnh quá trình dạy-học theo hướng tích cực; Phần thứ tưgồm các bảng biểu, ví dụ minh họa, kế hoạch bài học minh họa kèm theo băng ghi hình giờ học Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thực sự mang lại hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào lực và sự áp dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục 134 Chúng hy vọng tài liệu này thật sự hữu ích đối với giáo viên/giảng viên sư phạm các cấp, các nhà quản lí giáo dục, các nhà nghiên cứu giáo dục những người mong muốn tìm tòi sáng tạo đóng góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục Do hạn chế về thời gian nên chắc chắn tài liệu này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục để nội dung cuốn sách được hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Ban quản lí dự án 135 DỰ ÁN VIỆT – BI LOGO DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỤC LỤC Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Lời nói đầu: I Dạy và học tích cực 11 1.1 Vì phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực?11 1.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là gì? 19 1.3 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là gì?29 1.4 Điều kiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực 30 II Sự khác giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực 31 2.1 Dạy và học tập trung vào giáo viên với dạy và học tập trung vào học sinh 2.2 Biểu hiện của dạy và học tập trung vào giáo viên với dạy vả học tập trung vào học sinh 34 2.3 Học tập tích cực mang hình thức và dạy học tích cực thực sự 36 2.4 Giáo án dạy học thụ động và kế hoạch bài học dạy và học tích cực 40 31 Phần thứ hai MỘT SỐ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC I Giới thiệu chung 45 II Một số kĩ thuật dạy và học tích cực 2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi 46 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn 60 2.3 Kĩ thuật mảnh ghép 62 2.4 Sơ đồ tư 67 2.5 Kĩ thuật “KWL” 73 2.6 Kĩ thuật học tập hợp tác 77 2.7 Lắng nghe và phản hồi tích cực 46 79 136 III Một số phương pháp dạy và học tích cực 3.1 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 83 3.2 Dạy học hợp tác 92 3.3 Học theo hợp đồng 100 3.4 Học theo góc 116 3.5 Học theo dự án 125 3.5 Dạy học vi mô 151 83 Phần thứ ba ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC I Một số vấn đề chung về đánh giá giáo dục 161 1.1 Chất lượng và chất lượng giáo dục 161 1.2 Đánh giá và đánh giá giáo dục 163 1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác của quá trình dạy học 164 1.4 Quy trình đánh giá 166 1.5 Phương pháp và kĩ thuật đánh giá 167 1.6 Các nguyên tắc đánh giá 167 1.7 Các dạng đánh giá 168 1.8 Bộ công cụ đánh giá 170 II Định hướng đổi mới đánh giá 171 III Đánh giá dạy và học tích cực 173 3.1 Đánh giá lực 175 3.2 Một số công cụ đánh giá lực 181 3.3 Đánh giá thông qua việc nhìn lại quá trình (Tự đánh giá) 201 3.4 Đánh giá nhắm điềù chỉnh quá trình dạy học 212 DỰ ÁN VIỆT – BỈ LOGO 137 Phần thứ tư DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Mẫu kế hoạch bài học 1.2 Sơ đồ tư và các phần mềmcó thể sử dụng vẽ sơ đồ tư 222 1.3 Phương pháp học theo góc 1.4 Phương pháp học theo hợp đồng 1.5 Phương pháp học theo dự án 243 1.6 Phương pháp dạy học vi mô 254 211 223 231 Phụ lục 2: ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Đánh giá Học theo góc 257 2.2 Đánh giá Học theo Hợp đồng 262 2.3 Đánh giá Học theo Dự án 266 2.4 Đánh giá Dạy học vi mô 274 Tài liệu tham khảo 221 257 296 138 LOGO Phần thứ nhất MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VÊ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 139 DỰ ÁN VIỆT – BỈ LOGO 1.1 I k h o a h ọ c DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Vì cần đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực? 1.1.1 Thực trạng dạy học Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và đổi mới một cách cực kì nhanh chóng Theo đó hệ thống giáo dục cũng đặt những yêu cầu cần phải đổi mới Từ việc thi thố tài năngbằng sự thuộc lòng những tri thức “uyên thâm”, quan điểm về chuẩn mực của người giỏi là “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” đã dần được thay đổi bằng lực chuyên môn, lực giải quyết vấn đề, đưa những quyết định sáng tạo, mang lại hiệu quả cao, thích ứng với đời sống xã hội Trước đòi hỏi của thực tiễn, nước ta đường hội nhập và phát triển thì đổi mới giáo duc, đó có đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặt điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi mớigiáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại mà còn phải bồi dưỡng, hình thành ở học sinh tính động, óc tư sáng tạo và kĩ thực hành áp dụng, tức là đào tạo những người lao độngkhông chỉ có kiến thức mà phải có lực hành động, kĩ thực hành Để thực hiện các yêu cầu đó, giáo dục Việt Namđã trải qua các cuộc cải cách với những thành tựu, vẫn còn đó không ít những tồn tại cần từng bước khắc phục Vấn đề phát huy tính tich cực của học sinh đã được đặt từ những năm đầu của thập kỉ 60 của thế kỉ XX Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học Tuy nhiên, viêc dạy và học trường phổ thông vẫn còn chịu nhiều tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích:, học để thi, dạy để thi 140 k ĩ t h u ậ t Do đó việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên về lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trungôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải quyết vấn đề…cho người học 1.1.2 Sự cần thiết phải đổi mới *Những đòi hỏi từ sự phát triển của xã hội Hiện từ sự phát triển vũ bảo của công nghệ thông tin kiến thức không còn là tài sản riêng của trường học Học sinh có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người hoc có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách là cần phải đổi mới cách dạy và cách học Công nghệ thông tin không chỉ có chức cung cấp thông tin mà còn là công cụ hô trợ tích cực dạy và hoc, là phương tiện dạy học hiện đại, hữu ích và hiệu quả Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tầm nhìn xa, trông rộng qua hệ thống Internet kết nối thông tin nước và toàn thế giới Vấn đề đặt với nhà trường là làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải quyết những vấn đề nảy sinh cuộc sống Đó thực sự là những thách thức lớn đối với ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Giáo viênkhông chỉ là người mang kiến thứcđến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cach tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời *Những đòi hỏi từ sự phát triển kinh tế Nghị quyết Đại hộilần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ đến năm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp hiện đại Mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa là xây dựng là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có sở vật chất-kĩ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vất chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạng, xã hội công bằng văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, có thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ và chuyên môn hóa nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu quả cao 141 Tương tác thầy – trò Giáo viên: tôn trọng lắng nghe ý hiểu khó hiểu HS mời HS tham gai đưa nhận xét cư xử với HS cá nhân, ví dụ:gọi tên HS đưa phản hồi giai đoạn tập hợp ý kiến HS trước lớp sử dụng cách củng cố tích cực ( không phạt làm HS xấu hổ trước lớp ) Nêu ví dụ hoạt động hành vi GV minh họa cho phần xếp hạng trên: Các số quan sát lực Phân loại học sinh theo cột thích hợp thang điểm từ mức độ thấp ( phần ) đến Anh/ chị không cần quan sát đánh giá yếu tố lực Tuy nhiên, việc quan sát nhóm lực (ví dụ,các lực xã hội học sinh ) cần thu thập thông tin hai lực trội (ví dụ: ”làm việc tập thể” ”ứng xử bối cảnh đa dạng” ) mức độ cao ( phần ) 453 Nhóm lực định hướng Hướng tới mục tiêu Học sinh đặt mục tiêu thực tế cho thân đạt mục tiêu Học sinh không xác định mục tiêu rõ ràng, đặt mục tiêu không thực tế không đạt mục tiêu đề Học sinh phương hướng gặp phải vấn đề nhỏ nhặt, không liên quan đến việc đạt mục tiêu Nhóm lực tự định hướng Hướng tới mục tiêu Học sinh đặt mục tiêu thực tế cho thân đạt mục tiêu 284 Học sinh không xác định mục tiêu rõ ràng, đặt mục tiêu không thực tế không đạt mục tiêu đề Học sinh phương hướng gặp phải vấn đề nhỏ nhặt, không liên quan đến việc đạt mục tiêu Kiên định Học sinh người làm việc chăm chỉ, hết lòng với công việc Học sinh không dễ bỏ gặp công việc không theo kế hoạch Học sinh không hết lòng công việc Em dễ dàng bỏ thấy không đạt mục tiêu Linh hoạt Học sinh có khả dễ dàng thích ứng, ví dụ, người, hoàn cảnh, lịch trình, thủ tục phương tiện Học sinh khả điều chỉnh hành vi hoàn cảnh thay đổi Em khăng khăng theo lề lối cũ 454 Tư phê phán Học sinh đặt câu hỏi ý kiến, hành vi, phương pháp người xung quanh trước đảm nhận vị trí Học sinh đảm nhận vị trí mà không cân nhắc, không đặt câu hỏi ý kiến, hành vi, phương pháp người xung quanh trước đảm đương vị trí Đối mặt với căng thẳng Học sinh có khả làm việc hiệu bị áp lực thời gian, khối lượng công việc căng thẳng thi cử kể đối mặt với thất bại, bị phản đối thất vọng Học sinh dễ dàng bị choáng phải làm việc chịu áp lực thời gian, làm việc không tốt công việc tải căng thẳng thi cử, chậm lấy lại thăng sau thất đối mặt với thất bại, bị phản đối thất vọng Tự chủ Học sin có khả thực hoạt động hàng ngày nhà trường không cần hỗ trợ người khác hoạt động thể độc lập trường Học sinh cần hỗ trợ hướng dẫn thêm từ người khác để thực hoạt động hàng ngày nhà trường HS gặp khó khăn hoạt động cá thể độc lập trường Quy củ xác Học sinh làm việc có quy củ, hệ thống thường xuyên, làm tập cách đầy đủ, quy cũ xác Học sinh gặp khó khăn làm tập đầy đủ, quy củ xác Khi thực nhiệm vụ, thường mắc lỗi, không xác, hời hợt Xếp loại học sinh theo thang điểm từ (rất thấp) đến (rất cao) cho kĩ tự định hướng Nhóm lực học tập Khả học tập 455 Học sinh tiếp nhận tình huống, ý tưởng, thông tin kinh nghiệm có khả phân tích, xử lí với tư phê phán thực cách hiệu Học sinh gặp khó khăn tiếp nhận tình huống, ý tưởng, thông tin, kinh nghiệm mới,cảm thấy khó khăn phân tích, xử lí mang tính phê phán thực hiệu tình huống, ý tưởng, thông tin kinh nghiệm 10 Xử lí thông tin Học sinh biết rõ nhu cầu thông tin, biết xác định, đánh giá sử dụng hiệu thông tin cần thiết Học sinh không xác định thông tin cần thiết, không tìm thông tin phù hợp, không đánh giá hiệu độ tin cậy thông tin thu thập được, không sử dụng hiệu thông tin 11 Tính sáng tạo Học sinh đưa ý tưởng, giải pháp phương pháp (mới lạ) để giải vấn đề, thông qua phát huy trí tưởng tượng, thử nghiệm, hình dung có thực chúng Học sinh xây dựng phương pháp làm việc để cải tiến thay phương pháp hành Học sinh không sáng tạo giải vấn đề, áp dụng nguyên phương pháp làm việc thông thường để hoàn thành tập giao 12 Lập kế hoạch Học sinh có khả đưa mục tiêu thứ tự ưu tiên cách hiệu quả, kết hợp với việc sử dụng tối ưu hoạt động, thời gian phương tiện, đảm bảo tính liên tục Học sinh không đưa mục tiêu thứ tự ưu tiên, không lập kế hoạch cách hệ thống quy củ hoạt động, lịch trình nguồn lực để tiến hành nhiệm vụ 13 Sáng kiến Học sinh thường dẫn dầu người tiên phong, không chờ người khác đưa đề xuất Học sinh thường chờ ý kiến đề xuất người khác tiến hành công việc, không đưa ý kiến kịp thời Xếp loại học sinh theo thang điểm từ (rất thấp) đến (rất cao) cho lực học tập Nhóm lực xã hội 14 Giao tiếp Học sinh biểu đạt ý kiến cá nhân lời nói văn giúp người thu nhận thông tin hiểu rõ thông điệp mình, diễn đạt ý tưởng, ý kiến thông tin cho người khác ngôn ngữ rành mạch, súc tích dễ hiểu 456 Học sinh diễn đạt suy nghĩ lời nói văn viết cách dài dòng, không đầy đủ, mơ hồ, thông điệp thường không đến với người nghe cách rõ ràng 15 Tự khẳng định Học sinh bảo vệ tình cảm, ý kiến, nhu cầu quan tâm đồng thời tôn trọng người khác Học sinh giữ kín không bảo vệ tình cảm, ý kiến, nhu cầu quan tâm mình, thể không tôn trọng người khác bảo vệ nhu cầu, tình cảm, ý kiến, quan tâm họ 16 Làm việc tập thể Học sinh chủ động đóng góp vào việc thực mục đích chung, thông qua việc hướng phẩm chất quan tâm cao vào người nhóm / người khác, quan tâm đến tình cảm nhu cầu người khác Học sinh không đóng góp vào việc thực mục đích chung Mối quan tâm thường đặt cao mối quan tâm nhóm, quan tâm đến tình cảm nhu cầu người khác 17.Ứng xử bối cảnh đa dạng Học sinh có khả ứng xử bối cảng đa dạng, chấp nhận điều thực tế cố gắng học hỏi từ đa dạng Học sinh cách chấp nhận đa dạng 18 Trung thành Học sinh tôn trọng quy định / quy tắc thủ tục (ở trường, lớp nhóm), tuyên truyền cho thủ tục, quy tắc, gắn kết với việc tổ chức tạo đồng thuận Học sinh không tôn trọng quy định thủ tục (ở trường, lớp nhóm), không tham gia việc tổ chức, không tôn trọng đồng thuận 19 Lãnh đạo Học sinh biết động viên, khuyến khích, hướng dẫn bạn lớp để đạt kết định Học sinh làm nản lòng bạn lớp hành vi, lời nói Nội dung quan sát chung Hoạt động thực tốt lớp học? 457 Bạn có gợi ý để cải thiện? Nhận xét bổ sung 458 2.5.2 Hồ sơ cá nhân GIỚI THIỆU HỒ SƠ CÁ NHÂN Bạn đọc thân mến Mời bạn đọc hồ sơ Trong hồ sơ bạn tìm Tôi nhận thấy nội dung tốt Bởi Tôi đầu tư nhiều công sức vào phần Bởi Hy vọng bạn lưu tâm Bởi Tôi tự hào chia sẻ với bạn hồ sơ hy vọng bạn thích Trân trọng, (tên) 459 LẬP KẾ HOẠCH LÀM HỒ SƠ Tôi muốn xây dựng loại hồ sơ nào?  Liên quan đến môn học  Ngoài phạm vi môn học Hồ sơ liên quan đến (những) môn học nào? - - - Mục tiêu đánh giá  Thiên đánh giá trình  Thiên đánh giá kết Hãy viết mục tiêu học tập bạn - - - Diễn đạt lại mục tiêu quan trọng - - - Loại hồ sơ cá nhân     Hồ sơ tiến (các chứng tiêu biểu, chứng minh tiến rõ ràng qua giai đoạn) Hồ sơ trình (thu thập tất chứng trình học) Hồ sơ thành tích Hồ sơ mục tiêu học tập 460 Mục đích sử dụng hồ sơ  Chỉ để đánh giá  Trong buổi vấn GV-HS  Buổi trình bày hồ sơ cá nhân Nội dung hồ sơ (tùy thuộc vào loại hồ sơ):                  Nội dung chương trình học Tất nhiệm vụ có phản hồi GV – bạn khác Trích đoạn sổ tay nhìn lại trình sổ theo dõi trình Báo cáo thí nghiệm dự án học tập Bản đồ, hồ sơ, bảng biểu Bản thiết kế, ảnh, tác phẩm Phần mềm – chương trình vi tính Thông tin hoạt động thực hành: mô tả nhìn lại trình Minh chứng tiến thành tích cá nhân Phiếu tự đánh giá Nội dung nhận xét HS khác hoạt động/nhiệm vụ mà bạn thực (nêu nhiệm vụ cụ thể) Nội dung không nằm chương trình: Nội dung hồ sơ HS tự định (tùy thuộc vào loại hồ sơ) Công cụ Mục lục Cấu trúc chung mà HS phải tuân thủ Tiêu chí đánh giá  Tính hoàn chỉnh “Các tài liệu yêu cầu có trình bày đầy đủ không?”  Tính nguyên  Tính xác thực “Nội dung hồ sơ có đồng với trình trải nghiệm không?”     HS yêu cầu hỗ trợ đưa phản hồi trình học tập thời điểm sau: Từ h đến h, ngày Từ h đến h, ngày Từ h đến h, ngày Nhìn lại trình thực hồ sơ  Tài liệu viết 461  Cá nhân  Trình bày miệng  Nhóm 462 463 HỒ SƠ CÁ NHÂN NÀY CỦA .(TÊN) Tên nhiệm vụ Ưu điểm/ nhược diểm nhiệm vụ Trang Nhiệm vụ thực tốt môn Toán Qua nhiệm vụ này, học điều sau: Nhiệm vụ thực tốt môn Ngôn ngữ Qua nhiệm vụ này, học điều sau: Nhiệm vụ thực tốt môn cảm thụ Mĩ thuật Qua nhiệm vụ này, học điều sau: 464 TỰ NHẬN XÉT VỀ HỒ SƠ CÁ NHÂN Những điều thích hồ sơ cá nhân Tôi thích hồ sơ xây dựng hồ sơ Bởi Tôi định đưa minh chứng vào hồ sơ Tôi định KHÔNG đưa minh chứng khác vào hồ sơ Phần việc khó Tôi nghĩ hồ sơ tốt hơn/ không tốt kiểm tra vì: Ý kiến cuối muốn bổ sung là: 465 466 TÀI LIỆU TAM KHẢO Các tác giả - Dự án Việt – Bỉ phần – áp dụng dạy học tích cực môn Khoa học, Tự nhiên – xã hội Tiểu học, môn Hóa học, môn Vật lí CĐSP THCS – NXB ĐHSP Hà Nội 2003 Dự án Việt – Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa kin nghiệm, Trường Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ - Tài liệu tập huấn dạy học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học sở, phổ thông dân tộc nôi trú 14 tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội 11-18/3/2007 Tài liệu tập huấn Học theo dự án TS Christopher Tan chuyên gia giáo dục Hồng Kông thực Dự án Việt – Bỉ - Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp, Tài liệu Hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực – 2007, 2008, 2009 Dự án Việt – Bỉ - Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án Hà Nội 2003 – 2009 GS TS Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa NXB ĐHSP Hà Nội 2006 GS.TS Trần Kiều – TS Ngọc Anh Một số vấn đề Đánh giá giáo dục - 467 ... c DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Vì cần đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực? 1.1.1 Thực trạng dạy. .. án dạy học thụ động và kế hoạch bài học dạy và học tích cực 40 31 Phần thứ hai MỘT SỐ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC I Giới thiệu chung 45 II Một số kĩ. .. trình dạy học 212 DỰ ÁN VIỆT – BỈ LOGO 137 Phần thứ tư DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

Ngày đăng: 25/09/2017, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan